Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 mắc kèm tăng huyết áp tại phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh hà giang

60 422 4
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 mắc kèm tăng huyết áp tại phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THU TRANG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE MẮC KÈM TĂNG HUYẾT ÁP TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THU TRANG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE MẮC KÈM TĂNG HUYẾT ÁP TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Thời gian thực hiện: Từ tháng 5/2017 đến tháng 9/2017 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hồng Thị Kim Huyền ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng tồn thể thầy giáo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội giảng dạy giúp đỡ tận tình suốt trình học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, Khoa Dƣợc, Khoa khám bệnh – Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời ln bên tơi, động viên khích lệ để suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, tháng năm 2017 Học viên Lê Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN ……3 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại đái tháo đƣờng 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Chẩn đoán ĐTĐ type 1.1.5 Các biến chứng thƣờng gặp 1.2 TỔNG QUAN VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP MẮC KÈM ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đƣờng 1.2.3 Chẩn đoán THA mắc kèm đái tháo đƣờng 1.3 ĐIỀU TRỊ 1.3.1 Mục tiêu điều trị 1.3.2 Các phƣơng pháp điều trị 11 1.3.3 Các thuốc điều trị 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 19 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân đái tháo đƣờng type mắc kèm tăng huyết áp 21 2.3.2 Khảo sát hiệu kiểm soát đái tháo đƣờng type tăng huyết áp sau tháng điều trị 22 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 22 2.4.1 Cơ sở đánh giá thể trạng 22 2.4.2 Cơ sở đánh giá chức thận bệnh nhân việc hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy thận 23 2.4.3 Cơ sở đánh giá hiệu điều trị đái tháo đƣờng 23 2.4.4 Cơ sở đánh giá hiệu điều trị tăng huyết áp 24 2.4.5 Cơ sở đánh giá tƣơng tác thuốc trình điều trị 25 2.4.6 Khái niệm riêng nghiên cứu 25 2.5 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI THỜI ĐIỂM BẮT ĐẤU NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 26 3.1.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 29 3.2 Khảo sát hiệu kiểm soát đái tháo đƣờng huyết áp sau tháng điều trị 37 3.2.1 Mức độ kiểm soát đƣờng huyết HbA1c thời điểm nghiên cứu 37 3.2.2 Mức độ kiểm soát huyết áp thời điểm nghiên cứu 37 3.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu sau tháng điều trị 38 Chƣơng BÀN LUẬN 39 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 39 4.1.1 Tuổi, giới tính thể trạng 39 4.1.2 Chỉ số glucose huyết lúc đói HbA1c thời điểm ban đầu 39 4.1.3 Chỉ số huyết áp lipid máu thời điểm ban đầu 40 4.1.4 Chức thận bệnh nhân thời điểm ban đầu 41 4.2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN ĐTĐ MẮC KÈM THA 41 4.2.1 Các nhóm thuốc phác đồ điều trị đái tháo đƣờng type 41 4.2.2 Các nhóm thuốc phác đồ điều trị THA 43 4.3 HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT CÁC MỤC TIÊU 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ (American Diabetes Association) BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN Bệnh nhân ĐTĐ Đái tháo đƣờng HbA1c Hemoglobin gắn glucose HDL-c High density lipoprotein – cholesterol IDF Liên đoàn đái tháo đƣờng quốc tế (International Diabetes Federation) LDL-c Low density lipoprotein – cholesterol RLLM Rối loạn lipid máu SD Độ lệch chuẩn TDKMM Tác dụng không mong muốn THA Tăng huyết áp TP Toàn phần ƢCMC Ức chế men chuyển ƢCTT Ức chế thụ thể angiotensin YNLS Ý nghĩa lâm sàng DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Mối tƣơng quan glucose huyết tƣơng trung bình với HbA1c Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị ĐTĐ type theo Hƣớng dẫn điều trị BYT 2014 10 Bảng 1.3 Mục tiêu điều trị ĐTĐ type theo ADA 2016 11 Bảng 1.4 Đặc tính dƣợc lý lâm sàng số nhóm thuốc hạ đƣờng huyết 15 Bảng 1.5 Đặc tính dƣợc lý lâm sàng số nhóm thuốc hạ huyết áp 17 Bảng 2.1 Nội dung thông tin cần thu thập thời điểm 20 Bảng 2.2 Chỉ tiêu đánh giá thể trạng theo WHO 2000 dành cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng .22 Bảng 2.3 Phân loại mức độ suy thận theo Hội thận học Hoa Kỳ 23 Bảng 2.4 Mục tiêu điều trị ĐTĐ type theo HD điều trị BYT 2014 24 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .26 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo BMI .27 Bảng 3.3 Đặc điểm số glucose lúc đói, lipid thời điểm ban đầu .27 Bảng 3.4 Đặc điểm chức thận bệnh nhân .29 Bảng 3.5 Các nhóm thuốc sử dụng điều trị ĐTĐ type 30 Bảng 3.6 Các phác đồ điều trị ĐTĐ type mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.7 Các nhóm thuốc điều trị THA .32 Bảng 3.8 Các phác đồ điều trị THA mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.9 Sử dụng thuốc bệnh nhân suy thận 34 Bảng 3.10 Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị ĐTĐ Type 35 Bảng 3.11 Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị tăng huyết áp .35 Bảng 3.12 Tƣơng tác có YNLS thƣờng gặp thuốc điều trị ĐTĐ, THA 36 Bảng 3.13 Glucose lúc đói, HbA1c bệnh nhân thời điểm 37 Bảng 3.14 Huyết áp tâm thu tâm trƣơng bệnh nhân thời điểm nghiên cứu ……… 38 Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu sau tháng điều trị 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mối liên quan kháng insulin bệnh lý mạch máu Hình 1.2 Sơ đồ hƣớng dẫn ADA 2016 12 Hình 1.3 Sơ đồ lựa chọn, phối hợp thuốc IDF 2012 13 Hình 2.1 Lƣu đồ bệnh nhân qua thời điểm 21 Hình 3.1 Phân độ giai đoạn THA .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) Tăng huyết áp (THA) hai bệnh lý mạn tính khơng chiếm tỷ lệ cao mà cịn gia tăng với tốc độ nhanh chóng tồn cầu Thống kê Liên đoàn đái tháo đƣờng giới năm 2013 cho thấy có 382 triệu ngƣời mắc bệnh ĐTĐ ƣớc tính tăng đến 592 triệu ngƣời vào năm 2035 [18] Tƣơng tự, THA gia tăng từ 972 triệu ngƣời mắc bệnh năm 2000 (26%) lên đến 1,56 tỷ ngƣời vào năm 2025 (29%) [19] Tăng huyết áp thƣờng gặp bệnh nhân ĐTĐ, với khoảng > 70% bệnh nhân ĐTĐ type có tăng huyết áp Tăng huyết áp bệnh mạch vành bệnh nhân ĐTĐ đƣợc xếp vào loại biến chứng mạch máu lớn Các nguy đột quị tim mạch tăng gấp lần, bệnh thận giai đoạn cuối tăng gấp 5-6 lần bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ [16] Theo báo cáo Bộ Y tế Hoa Kỳ, từ năm 2005-2008, 67% ngƣời bị ĐTĐ từ 20 tuổi trở lên có kèm theo THA [22] Ở Việt Nam, tăng huyết áp đái tháo đƣờng hai bệnh ngày phổ biến, tiến triển độc lập có mối liên quan với Nhiều nghiên cứu cho thấy đái tháo đƣờng tăng huyết áp thƣờng song hành có yếu tố nguy nhƣ: thừa cân béo phì; chế độ ăn nhiều chất béo, nhiều muối, lƣời vận động… Tăng huyết áp yếu tố làm tăng mức độ nặng ĐTĐ, ngƣợc lại đái tháo đƣờng làm cho tăng huyết áp trở nên khó điều trị Ngƣời bệnh ĐTĐ type hay type có tăng huyết áp làm cho tiên lƣợng bệnh xấu rõ rệt với tỷ lệ bệnh lý mạch vành đột quỵ tăng gấp đến lần so với ngƣời khơng bị ĐTĐ [1] Có THA ĐTĐ làm tăng gấp đôi biến chứng mạch máu lớn làm tăng gấp đôi nguy tử vong so với bệnh nhân THA nhƣng không bị ĐTĐ [8] Do việc làm giảm huyết áp đồng thời giảm đƣờng huyết giúp giảm nguy nên đƣợc coi mục tiêu quan trọng bệnh nhân ĐTĐ có THA Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang trung tâm khám chữa bệnh lớn tỉnh Hà Giang , bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ, THA ln chiếm số lƣợng lớn phịng khám ngoại trú, việc sử dụng thuốc điều trị bác sĩ đa dạng phong phú 3.2 Khảo sát hiệu kiểm soát đái tháo đƣờng huyết áp sau tháng điều trị 3.2.1 Mức độ kiểm soát đường huyết HbA1c thời điểm nghiên cứu Mức độ kiểm soát đƣờng huyết bệnh nhân thời điểm đƣợc thể bảng 3.13 Bảng 3.13.Glucose lúc đói, HbA1c bệnh nhân thời điểm Thời điểm Glucose lúc đói N Min Max TB ± SD T0 113 3,4 19,1 7,75 ± 2,31 T1 113 2,6 15,1 6,94 ± 2,18 T2 113 1,9 11,7 6,88 ± 1,94 T3 113 3,9 15,8 7,15 ± 2,20 Nhận xét: Sau tháng điều trị, đƣờng huyết lúc đói bệnh nhân giảm trung bình khoảng 0,6 mmol/L Sử dụng phân tích ANOVA lặp lại chiều so sánh glucose huyết lúc đói theo thời gian cho kết P= 0,01 Nhƣ nồng độ glucose huyết lúc đói thời điểm khác rõ rệt có ý nghĩa thống kê So sánh bắt cặp thời điểm cho thấy nồng độ glucose huyết thời điểm T0 T3 khác rõ rệt với P=0,037 Tuy nhiên so sánh bắt cặp thời điểm từ T1-T3 với không cho thấy thay đổi glucose huyết lúc đói đáng kể (P>0,05) Tuy nhiên thời điểm có số bệnh nhân bị hạ đƣờng huyết mức Các bác sĩ cần ý vấn đề kê đơn tuân thủ điều trị bệnh nhân 3.2.2 Mức độ kiểm soát huyết áp thời điểm nghiên cứu Mức độ kiểm soát huyết áp bệnh nhân thời điểm đƣợc thể bảng 3.14 37 Bảng 3.14 Huyết áp tâm thu tâm trương bệnh nhân thời điểm nghiên cứu Thời điểm N T0 113 110 170 T1 113 105 T2 113 T3 113 Nhận xét: Huyết áp tâm trƣơng Huyết áp tâm thu Min Max TB ± SD Min Max 60 100 180 133,45 ± 13,08 132,37 ± 16,26 TB ± SD 79,82 ± 7,67 60 100 79,21 ± 9,23 90 180 131,01 ± 15,38 60 110 78,31 ± 8,72 100 170 131,36 ± 14,77 60 110 77,91 ± 9,08 Sau tháng điều trị huyết áp tâm thu bệnh nhân giảm mmHg, huyết áp tâm trƣơng giảm 1,9 mmHg Sử dụng phân tích ANOVA lặp lại chiều so sánh huyết áp theo thời gian cho kết P= 0,6 huyết áp tâm thu, P=0,342 huyết áp tâm trƣơng Nhƣ huyết áp tâm thu huyết áp tâm trƣơng thời điểm khác ý nghĩa thống kê 3.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu sau tháng điều trị Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu sau tháng điều trị Mục tiêu T0 (n=113) Số BN Tỷ lệ % T3 (n=113) Số BN Glucose lúc đói 27 23,89 45 Tỷ lệ % 39,82 Huyết áp 53 46,90 75 66,37 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có glucose huyết lúc đói, huyết áp đạt mục tiêu điều trị thời điểm T3 tăng so với thời điểm T0 lần lƣợt 23,89%, 46,90% T0 39,82%, 66,37% T3 38 Chƣơng 4.1 BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 4.1.1 Tuổi, giới tính thể trạng Kết nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình (năm) bệnh nhân 64,6 ± 8,7, với tuổi thấp 44 tuổi, cao 86 tuổi Độ tuổi mẫu nghiên cứu phù hợp với đặc điểm lứa tuổi thƣờng bị mắc ĐTĐ type (>40 tuổi) Độ tuổi 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao 63,77%, độ tuổi dƣới 60 tuổi chiếm tỷ lệ thấp 36,21% Độ tuổi trung bình nghiên cứu chúng tơi tƣơng đồng với kết nghiên cứu Trần Thiện Thanh năm 2014 [13] có độ tuổi trung bình 64,84 ± 10,92 (năm), khác với kết nghiên cứu Trần Văn Trung (2014) [15] có độ tuổi trung bình 67,97 ± 2,10 (năm) Nhƣ ĐTĐ THA hai bệnh thƣờng gặp ngƣời cao tuổi tuổi cao yếu tố làm tăng nguy xảy biến cố tim mạch Trong nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm 50,86% tƣơng đƣơng với tỷ lệ bệnh nhân nam 49,14% Kết nghiên cứu khác với kết nghiên cứu Đoàn Thị Thu Hƣơng (2015) với 69,32% nữ giới 30,68% nam giới [9] nhƣng tƣơng đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Công Thục (2016) với 55,81% nữ giới 44,19% nam giới [14] Sự khác thay đổi độ tuổi, điều kiện sống, khu vực địa lý Có 37,06% bệnh nhân mẫu nghiên cứu chƣa kiểm soát tốt BMI Cụ thể BMI trung bình bệnh nhân mẫu nghiên cứu 23,09 ± 2,46 (kg/m2) thuốc nhóm BMI thừa cân Kết gần với kết nghiên cứu Đoàn Thị Thu Hƣơng (2015) [9] Điều hoàn toàn hợp lý bệnh nhân ĐTĐ thƣờng trạng thừa cân béo phì 4.1.2 Chỉ số glucose huyết lúc đói HbA1c thời điểm ban đầu Nồng độ đƣờng huyết lúc đói xét nghiệm đặc trƣng quan trọng chẩn đoán điều trị ĐTĐ type 2, mục tiêu điều trị ĐTĐ type Tại thời điểm ban đầu, nồng độ glucose huyết lúc đói trung bình nghiên cứu 39 7,75 ± 2,30 mmol/L gần tƣơng đồng với kết nghiên cứu Đoàn Thị Thu Hƣơng [9] với nồng độ glucose huyết lúc đói trung bình 7,83 ±1,68 mmol/L đƣợc tiến hành bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đƣờng điều trị ngoại trú Bệnh viện y học cổ truyền Bộ Công An Bệnh nhân mẫu nghiên cứu chúng tơi đa phần bệnh nhân có tiền sử bệnh chí lâu năm nhƣng trƣớc điều trị bệnh viện bệnh nhân bỏ thuốc thời gian, số bệnh nhân phát đái tháo đƣờng bệnh nhân tăng huyết áp.Vì có 75% bệnh nhân có mức đƣờng huyết chƣa đạt giá trị mục tiêu Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị THA nhóm lợi tiểu thiazid nguyên nhân làm ảnh hƣởng xấu đến mức đƣờng huyết bệnh nhân Bên cạnh HbA1c số phản ánh mức độ kiểm sốt đƣờng huyết vịng 2-3 tháng trƣớc Tuy nhiên nghiên cứu số lƣợng bệnh nhân đƣợc đánh giá số (17/116 bệnh nhân đƣợc làm xét nghiệm HbA1c) không bàn luận đến kết HbA1c 4.1.3 Chỉ số huyết áp lipid máu thời điểm ban đầu Đái tháo đƣờng nguyên nhân gây nên tăng huyết áp Vì bệnh nhân phải thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra huyết áp thời điểm thăm khám Kết nghiên cứu cho thấy thời điểm ban đầu, bệnh nhân chủ yếu THA độ chiếm tỷ lệ 46,55%, THA độ chiếm 6,9% Kết tƣơng đồng với nghiên cứu Đoàn Thị Thu Hƣơng với tỷ lệ bệnh nhân THA độ (54,4%) cao tỷ lệ bệnh nhân THA độ 2,3 (14%) [9], khác với kết Võ Thị Hồng Phƣợng với tỷ lệ bệnh nhân THA độ (59,62%) cao tỷ lệ bệnh nhân THA độ (40,38%)[11] Nguyên nhân bệnh nhân nghiên cứu Võ Thị Hồng Phƣợng bệnh nhân điều trị nội trú nên bệnh thƣờng giai đoạn muộn nghiêm trọng so với bệnh nhân điều trị ngoại trú mẫu nghiên cứu Bệnh nhân ĐTĐ THA thƣờng hay mắc kèm rối loạn lipid máu nên quan tâm đến kết xét nghiệm số Trong mẫu nghiên cứu 70% bệnh nhân chƣa kiểm sốt tốt cholesterol tồn phần, 80% bệnh nhân chƣa đƣợc kiểm soát tốt triglycerid Trong điều trị ĐTĐ, THA để giảm nguy 40 biến chứng tim mạch cần kiểm soát tốt lipid máu cho bệnh nhân Tuy nhiên đa số bệnh nhân không đƣợc định thuốc điều trị rối loạn lipid máu Nhƣ vậy, việc đánh giá, phát hiện, điều trị sớm rối loạn lipid máu chƣa đƣợc quan tâm thực góp phần làm tăng tỷ lệ biến chứng tử vong đái tháo đƣờng tăng huyết áp 4.1.4 Chức thận bệnh nhân thời điểm ban đầu Suy giảm chức thận làm giảm chuyển hóa thải trừ thuốc đƣợc sử dụng, tăng nồng độ thuốc huyết tƣơng dẫn đến tăng nguy độc tính Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân suy thận giai đoạn chiếm tỷ lệ chủ yếu 37,93% Bệnh nhân suy thận giai đoạn 3, chiếm tỷ lệ gần 27%, đối tƣợng cần ý sử dụng thuốc đặc biệt thuốc thải trừ qua thận 4.2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN ĐTĐ MẮC KÈM THA 4.2.1 Các nhóm thuốc phác đồ điều trị đái tháo đường type Theo khuyến cáo Bộ Y Tế 2014 có thuốc đƣợc đƣa vào điều trị gồm có: Biguanid, Sulfonylure, Thiazolidinedion (TZD), thuốc ức chế enzym alphaglucosidase, Metiglinide/Repaglinide, thuốc ức chế DPP-4, insulin [4] Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang có nhóm thuốc đƣợc đƣa vào điều trị Biguanid (metformin), Sulfonylure (Gliclazid, glimepirid, glibenclamid) insulin Phác đồ điều trị đƣợc sử dụng bệnh viện bao gồm phác đồ đơn trị liệu đa trị liệu Tỷ lệ bệnh nhân đƣợc điều trị phác đồ đa trị liệu cao gấp đôi (67,25%) tỷ lệ bệnh nhân đƣợc điều trị phác đồ đơn trị liệu (32,75%) Kết tƣơng đồng với kết nghiên cứu Đoàn Thị Thu Hƣơng (2015) [9] với tỷ lệ bệnh nhân điều trị phác đồ đơn trị liệu 18%, phác đồ đa trị liệu 82% Phác đồ phối hợp thuốc đƣợc sử dụng chiếm 1,72% Phác đồ phối hợp thuốc đƣợc sử dụng chủ yếu, đƣợc sử dụng nhiều metformin 41 + gliclazid (28,45%), metformin + glimepirid (22,41%) Điều hoàn toàn phù hợp với hƣớng dẫn lựa chọn phối hợp thuốc Bộ y tế IDF 2012 Tăng glucose máu thời gian dài gây tổn thƣơng đến thận Trong mẫu nghiên cứu chúng tơi có 30 bệnh nhân suy thận giai đoạn (Clcr: 30-60 ml/ph) bệnh nhân suy thận giai đoạn (Clcr: 15-29 ml/ph) Trong thuốc điều trị đái tháo đƣờng dạng uống metformin thuốc phổ biến nhất, đƣợc coi thuốc đầu tay điều trị ĐTĐ type Tuy nhiên thuốc có nhiều chống định nguy lý thuyết bị nhiễm toan chuyển hóa lactic Nguy tăng cáo bệnh nhân suy thận Theo khuyến cáo trƣớc đây, để tránh tích tụ thuốc mức gây nguy nhiễm toan lactic, thuốc đƣợc khuyên ngƣng độ lọc cầu thận < 60 ml/phút Tuy nhiên theo khuyến cáo Bộ y Tế 2017 chống định metformin bệnh nhân suy thận có độ lọc cầu thận

Ngày đăng: 02/02/2018, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan