Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec central park

82 36 1
Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec central park

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRỊNH THỊ THANH NHÃ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG DỰ PHÒNG THUYÊN TẮC HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC CENTRAL PARK LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRỊNH THỊ THANH NHÃ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG DỰ PHÒNG THUYÊN TẮC HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC CENTRAL PARK Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: I TS PHAN QUỲNH LAN II PGS.TS NGUYỄN TUẤN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Trịnh Thị Thanh Nhã BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT Đặt vấn đề Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (VTE) với biến chứng cấp tính thuyên tắc phổi vấn đề y khoa xảy nhóm bệnh nhân sau phẫu thuật Mặc dù có nhiều hướng dẫn dự phòng, việc dự phòng VTE bệnh nhân phẫu thuật chưa thật tối ưu thực hành bệnh viện Dược sĩ đóng vai trị hỗ trợ quan trọng chương trình dự phịng VTE bệnh viện Do đó, việc đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng (DSLS) dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật cần thiết thực hành lâm sàng Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả tiến cứu, kết hợp so sánh giai đoạn trước sau can thiệp, thực 206 bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa, tiết niệu chấn thương chỉnh hình từ 18 tuổi trở lên khoa Ngoại - Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Central Park hai khoảng thời gian: trước can thiệp (01-04/2019) sau can thiệp (0107/2020) Tính phù hợp dự phòng VTE xác định dựa hướng dẫn Hiệp hội bác sĩ lồng ngực Hoa Kỳ (ACCP 2012), hội tim mạch học Việt Nam (2016) hướng dẫn bệnh viện Vinmec phát hành năm 2019 Kết Sau có can thiệp DSLS có gia tăng có ý nghĩa mặt thống kê tỷ lệ phù hợp đánh giá nguy lựa chọn biện pháp dự phòng VTE (tăng từ 59,4% lên 97,0%), bệnh nhân định thực dự phịng VTE (tăng từ 71,4% lên 91,8%) tính phù hợp chung dự phòng VTE (tăng từ 42,5% lên 88,0%) Tỷ lệ phù hợp dự phòng thuốc tăng từ 80,0% lên 92,0% chưa có ý nghĩa thống kê Kết luận Chương trình can thiệp DSLS làm tăng tỷ lệ phù hợp chung dự phòng dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật Cần tiếp tục trì hoạt động can thiệp DSLS để tăng hiệu điều trị dự phòng huyết khối cho bệnh nhân ABSTRACT Introduction Venous thromboembolism (VTE) with pulmonary embolism as the acute complication is one of the medical issues that could occur in post-operative patients Although there have been many published guidelines on VTE prophylaxis, the prophylaxis on operative patients has not been optimized at hospitals Pharmacists play an important role in VTE prophylaxis in the hospital Therefore, the evaluation of clinical pharmacists’ interventions on VTE prophylxis on operative patients is necessary in medical practice Method and Material We conducted a retrospective study comparing the period of before and after interventions on 206 patients undergoing Gastrointestinal, Urogenital or Orthopedic operations aged 18 and above at the General Surgery Ward at Vinmec International Hospital during two periods: before intervention (01-04/2019) and after intervention (01-07/2020) The appropriateness of VTE prophylaxis was evaluated based on the guidelines of American College of Chest Physicians (ACCP 2012), Cardiac Society of Vietnam (2016) and Vinmec guidelines published in 2019 Results After clinical pharmacists’ interventions, there has been an statistically significant increase in the appropriateness of the risk evaluation and choice of VTE prophylaxis method (from 59,4% to 97,0%), the number of patients indicated VTE prophylaxis (from 71,4% to 91,8%) and the general appropriateness in VTE prophylaxis (from 42,5% to 88,0%) The appropriateness of prophylaxis using drugs also increased from 80,0% to 92,0% but the figures are not statistically significant Conclusion The interventions carried out by clinical pharmacists has increased the appropriateness in VTE prophylaxis of operative patients The activities by clinical pharmacists need to be resumed to increase the efficacy of VTE prophylaxis and treatment for patients i MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm bệnh lý thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Các yếu tố nguy 1.1.5 Hậu thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch 1.1.6 Nguy thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật 1.2 Dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật 1.2.1 Đánh giá nguy huyết khối 1.2.2 Đánh giá nguy chảy máu chống định thuốc chống đông 11 1.2.3 Tổng hợp nguy lựa chọn biện pháp dự phòng 13 1.3 Nghiên cứu dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 ii 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 21 2.2.3 Các can thiệp dược sĩ lâm sàng dự phòng VTE 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Phân tích thực trạng dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật 23 2.3.2 Đánh giá hiệu can thiệp DSLS dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật 23 2.4 Một số tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 24 2.4.1 Về tính phù hợp đánh giá lựa chọn biện pháp dự phòng 24 2.4.2 Về định thực dự phòng 25 2.4.3 Về tính phù hợp dự phòng thuốc 26 2.5 Xử lý số liệu 27 2.6 Vấn đề y đức 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ 28 3.1 Thực trạng dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật 28 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 28 3.1.2 Đặc điểm phẫu thuật 29 3.1.3 Đặc điểm liên quan đến nguy huyết khối nguy chảy máu 30 3.1.4 Đặc điểm dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch 32 3.2 Đánh giá hiệu can thiệp DSLS dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật 38 3.2.1 Các hoạt động can thiệp DSLS 38 iii 3.2.2 So sánh đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu giai đoạn trước sau can thiệp 39 3.2.3 Đánh giá hiệu can thiệp DSLS 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Thực trạng dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật 45 4.1.1 Các đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 45 4.1.2 Đặc điểm dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch 47 4.2 Đánh giá hiệu can thiệp DSLS dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân phẫu thuật 51 4.2.1 Các hoạt động can thiệp DSLS 51 4.2.2 Hiệu can thiệp DSLS dự phòng VTE 52 4.3 Một số ưu điểm hạn chế đề tài 53 4.3.1 Ưu điểm đề tài 53 4.3.2 Hạn chế đề tài 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị đề xuất 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACCP American College of Chest Physicians Hiệp hội bác sỹ lồng ngực Hoa Kỳ BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BN Bệnh nhân CI Confidence interval Khoảng tin cậy DSLS Dược sĩ lâm sàng CTCH Chấn thương chỉnh hình CVC Central venous catheter DP Đường truyền tĩnh mạch trung tâm Dự phòng DVT Deep Vein Thrombosis (DVT) Huyết khối tĩnh mạch sâu GCS Graduated compression stockings Tất áp lực Hồ sơ bệnh án HSBA INR International Normalized Ratio Chỉ số bình thường hóa quốc tế IPC Intermittent pneumatic compression Thiết bị bơm ngắt quãng IQR Interquartile range Khoảng tứ phân vị LMWH Low Molecular Weight Heparin Heparin trọng lượng phân tử thấp NC Nghiên cứu NICE National Institute for Health and Care Excellence Viện Y tế Chất lượng Điều trị Quốc gia Anh PE Pulmonary embolism (PE) Thuyên tắc phổi PT Phẫu thuật TDD Tiêm da UFH Unfractionated Heparin Heparin không phân đoạn VNHA Vietnam Heart Association Hội tim mạch học Việt Nam v VTE Venous thromboembolism (VTE) Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch Yếu tố nguy YTNC 56 động can thiệp DSLS dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân nội khoa bệnh viện thuộc hệ thống y tế Vinmec Ngồi ra, quy trình dự phịng VTE cần bổ sung quy định rõ thời gian tái đánh giá nguy huyết khối, nguy xuất huyết bệnh nhân trình nằm viện bệnh nhân chuyển khoa Việc đánh giá nguy huyết khối lựa chọn biện pháp dự phòng bệnh nhân nên tích hợp vào phần mềm để tránh bỏ sót yếu tố nguy đơn giản hóa thực Đề tài mở rộng phát triển theo hướng đánh giá hiệu can thiệp DSLS dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân nội ngoại khoa nhiều bệnh viện, kéo dài thời gian nghiên cứu để thu thập liệu đầy đủ xác Nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp DSLS dự phịng thun tắc huyết khối tĩnh mạch thực theo hướng đánh giá tiêu chí hiệu dự phòng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Bùi Hải, Đỗ Giang Phúc, Kim Văn Vụ, (2014), "Dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch số loại phẫu thuật có nguy cơ", Tạp chí nghiên cứu y học, 87 (2), tr 68-73 Nguyễn Ngọc Hải, (2018), Phân tích thực trạng dự phịng thun tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân ngoại khoa nội trú Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, trường Đại học Dược Hà Nội, tr 1-42 Hoàng Thị Kim Huyền, (2014), Dược lâm sàng: Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, 2, tr 237-254 Đinh Hiếu Nhân, (2017), Thuốc kháng đông tiêu sợi huyết thực hành lâm sàng nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 95-107 Lý Kỳ Như, (2019), Khảo sát tình hình dự phịng thun tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh viện Đại học y dược TP HCM, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, tr 1-59 Nguyễn Văn Trí, Đinh Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh Hiền, (2016), Khuyến cáo chẩn đốn, điều trị dự phịng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, Hội tim mạch học Việt Nam, tr 1-64 Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec, (2019), Hướng dẫn dự phòng huyết khối – thuyên tắc mạch bệnh nhân ngoại chung, tr 1-5 Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec, (2019), Hướng dẫn dự phòng huyết khối tĩnh mạch tắc mạch phổi phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, tr 1-8 Nguyễn Thị Xuyên, (2013), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 152-157 10 Bĕlohlávek J, Dytrych V, Linhart A, (2013), "Pulmonary embolism, part I: Epidemiology, risk factors and risk stratification, pathophysiology, clinical presentation, diagnosis and nonthrombotic pulmonary embolism", Experimental and clinical cardiology, 18 (2), pp 129-138 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 11 Cohen A T, Tapson V F, Bergmann J F, Goldhaber S Z, et al, (2008), "Venous thromboembolism risk and prophylaxis in the acute hospital care setting (ENDORSE study): a multinational cross-sectional study", Lancet, 371 (9610), pp 387-394 12 DiPiro J T, Talbert R L, Yee G C, Matzke G R, et al, (2017), Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, McGraw-Hill Education, 10, pp 912-986 13 Dobesh P P, Trujillo T C, Finks S W, (2013), "Role of the pharmacist in achieving performance measures to improve the prevention and treatment of venous thromboembolism", Pharmacotherapy, 33 (6), pp 650-664 14 Ende-Verhaar Y M, Cannegieter S C, Vonk Noordegraaf A, Delcroix M, et al, (2017), "Incidence of chronic thromboembolic pulmonary hypertension after acute pulmonary embolism: a contemporary view of the published literature", Eur Respir J, 49 (2) 15 Engbers M J, van Hylckama Vlieg A, Rosendaal F R, (2010), "Venous thrombosis in the elderly: incidence, risk factors and risk groups", J Thromb Haemost, (10), pp 2105-2112 16 Falck-Ytter Y, Francis C W, Johanson N A, Curley C, et al, (2012), "Prevention of VTE in orthopedic surgery patients: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines", Chest, 141 (2 Suppl), pp e278S-e325S 17 Gould M K, Garcia D A, Wren S M, Karanicolas P J, et al, (2012), "Prevention of VTE in nonorthopedic surgical patients: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines", Chest, 141 (2 Suppl), pp e227S-e277S 18 Hale A, Merlo G, Nissen L, Coombes I, et al, (2018), "Cost-effectiveness analysis of doctor-pharmacist collaborative prescribing for venous thromboembolism in high risk surgical patients", BMC health services research, 18 (1), pp 749-749 19 Hansrani V, Khanbhai M, McCollum C, (2017), "The Prevention of Venous Thromboembolism in Surgical Patients", Adv Exp Med Biol, 906 pp 1-8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 20 Heit J A, Spencer F A, White R H, (2016), "The epidemiology of venous thromboembolism", Journal of thrombosis and thrombolysis, 41 (1), pp 3-14 21 Horner T, Mahan C E, (2017), "Venous thromboembolism: role of pharmacists and managed care considerations", Am J Manag Care, 23 (20 Suppl), pp S391-s398 22 Kahn S R, (2016), "The post-thrombotic syndrome", Hematology American Society of Hematology Education Program, 2016 (1), pp 413-418 23 Kahn S R, Lim W, Dunn A S, Cushman M, et al, (2012), "Prevention of VTE in nonsurgical patients: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines", Chest, 141 (2 Suppl), pp e195S-e226S 24 Kenneth A Bauer, Gregory YH Lip, (2020), "Overview of the causes of venous thrombosis", UpToDate, pp 1-30 25 Khalili H, Dashti-Khavidaki S, Talasaz A H, Mahmoudi L, et al, (2010), "Is deep vein thrombosis prophylaxis appropriate in the medical wards? A clinical pharmacists' intervention study", Pharm World Sci, 32 (5), pp 594-600 26 Lee E H, Bray V, Horne R, (2017), "Developing an Economic Case of Clinical Pharmacists' Interventions on Venous Thromboembolism Prophylaxis Through Service Evaluation", Journal of research in pharmacy practice, (2), pp 106-113 27 Leun L L, (2020), "Direct oral anticoagulants (DOACs) and parenteral directacting anticoagulants: Dosing and adverse effects", Uptodate, pp 1-34 28 Loscalzo J, (2018), Harrison's Cardiovascular medicine, McGraw-Hill, 3, pp 527-537 29 Lovely J K, Hickman J A, Johnson M G, Naessens J M, et al, (2020), "Impact of a Program to Improve Venous Thromboembolism Prophylaxis on Incidence of Thromboembolism and Bleeding Rates in Hospitalized Patients During Implementation of Programs to Improve Venous Thromboembolism Prophylaxis", Mayo Clin Proc Innov Qual Outcomes, (2), pp 159-169 30 Mahan C E, Hussein M A, Amin A N, Spyropoulos A C, (2012), "Venous thromboembolism pharmacy intervention management program with an active, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn multifaceted approach reduces preventable venous thromboembolism and increases appropriate prophylaxis", Clin Appl Thromb Hemost, 18 (1), pp 45-58 31 Menaka Pai, Douketis J D, (2020), "Prevention of venous thromboembolic disease in adult nonorthopedic surgical patients", Uptodate, [Online] Available: https://www.uptodate.com/contents/prevention-of-venous-thromboembolic-diseasein-adult-nonorthopedic-surgical-patients [Access: May 21, 2020] 32 Menaka Pai, James D Douketis, (2020), "Prevention of venous thromboembolism in adult orthopedic surgical patients", Uptodate, [Online] Available: https://www.uptodate.com/contents/prevention-of-venous-thromboembolism-inadult-orthopedic-surgical-patients [Access: May 21, 2020] 33 Nicolaides A N, Fareed J, Kakkar A K, Comerota A J, et al, (2013), "Prevention and treatment of venous thromboembolism International Consensus Statement", Int Angiol, 32 (2), pp 111-260 34 Pai M, Lloyd N S, Cheng J, Thabane L, et al, (2013), "Strategies to enhance venous thromboprophylaxis in hospitalized medical patients (SENTRY): a pilot cluster randomized trial", Implement Sci, (8), pp 35 Patel K, Chun L J, Brenner B E, Chang J S, (2019), Pathophysiology Deep Venous Thrombosis, Emedicine 36 Shekelle P G, Wachter R M, Pronovost P J, Schoelles K, et al, (2013), "Making health care safer II: an updated critical analysis of the evidence for patient safety practices", Evid Rep Technol Assess (Full Rep), (211), pp 1-945 37 Tran H A, Gibbs H, Merriman E, Curnow J L, et al, (2019), "New guidelines from the Thrombosis and Haemostasis Society of Australia and New Zealand for the diagnosis and management of venous thromboembolism", [Online] Available: https://www.thanz.org.au/resources/thanz-guidelines [Accessed: Aug 30, 2020] 38 Uptodate, "Enoxaparin: Drug information", [Online] Available: https://www.uptodate.com/contents/enoxaparin-drug-information [Accessed: Oct 24, 2020] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 39 Zeind C S, Carvalho M G, (2018), Applied Therapeutics: The Clinical Use of Drugs 11th Edition, Wolters Kluwer Health, pp 174-176 40 Zhai Z, Kan Q, Li W, Qin X, et al, (2019), "VTE Risk Profiles and Prophylaxis in Medical and Surgical Inpatients: The Identification of Chinese Hospitalized Patients' Risk Profile for Venous Thromboembolism (DissolVE-2)-A Cross-sectional Study", Chest, 155 (1), pp 114-122 41 Chandrakumar A, Ajmal K K, Timmakondu S, Anusree S, (2016), "Clinical pharmacist assisted thromboprophylactic optimization in general surgical patients", Pharmacien Hospitalier et Clinicien 42 Cole J L, Stark J E, (2019), "A facility mandate for pharmacist assessment improves venous thromboembolism outcomes", Journal of the American college of clinical pharmacy, (3), pp 274-280 43 Gharaibeh L, Younes N, Albsoul-Younes A, (2017), "Role of the clinical pharmacist in improving the appropriateness of venous thromboembolism prophylaxis in hospitalised patients in Jordan", Journal of Pharmacy Practice and Research, 47 (1), pp 1-5 44 NICE guideline, (2018), Venous thromboembolism in over 16s: reducing the risk of hospitalacquired deep vein thrombosis or pulmonary embolism 2018, volume 2, pp 62-228 45 Patel S, (2013), "A pharmacist's role in venous thromboembolism prevention in a UK hospital", European Journal of Hospital Pharmacy, 20, pp 343-345 46 Queensland Health, (2018), "Guideline for the prevention of Venous Thromboembolism (VTE) in adult hospitalised patients", [Online] Available: https://www.health.qld.gov.au/clinical-practice/guidelinesprocedures/medicines/safety [Access: Sep 08, 2020] 47 Randelli F, Cimminiello C, Capozzi M, Bosco M, et al, (2015), "Real life thromboprophylaxis in orthopedic surgery in Italy Results of the GIOTTO study", Thrombosis Research, (137), pp 103-107 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 48 Wang K-L, Yap E S, Goto S, Zhang S, et al, (2018), "The diagnosis and treatment of venous thromboembolism in Asian patients", Thrombosis Journal, 16 (1), pp 49 Weinberger J, Cipolle M, (2016), "Mechanical Prophylaxis for Post-Traumatic VTE: Stockings and Pumps", Current Trauma Reports, (1), pp 35-41 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 1A Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân giai đoạn bệnh nhân PT ngoại chung giai đoạn STT: ……Mã bệnh án: ………………… Ngày khảo sát: … / …/…… THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên (viết tắt tên): Chiều cao: … cm Cân nặng: …… kg BMI: …… kg/m2 Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Đang mang thai □ Có □ Khơng Ngày nhập viện:…….,…./.…/20.… Dị ứng: □ Có □ Khơng Ngày viện: … …,… /… /20.… Ghi có: Tiền sử bệnh: ……………………………………………………………………………………………………………… Thuốc dùng trước nhập viện:………………………………………………………………………………………… Chẩn đốn chính: ……………………………………………………………………………………………………… Bệnh mắc kèm: ………………………………………………………………………………… ……………………… THÔNG TIN PHẪU THUẬT Chun khoa phẫu thuật: □ Tiêu hóa □ Chỉnh hình □ Tiết niệu Tên phẫu thuật: ……………………………………………………………… Ngày phẫu thuật: ……/……/20… Bắt đầu mổ: …… h……phút Thời gian phẫu thuật: …….h……phút Kết thúc mổ: …….h……phút Cách thức phẫu thuật: □ Mổ phiên □ Mổ mở □ Mổ cấp cứu □ Mổ nội soi ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ VTE (THANG CAPRINI) Khơng Có Đánh giá bác sĩ: Mỗi dấu hiệu tính điểm □ Từ 41-60 tuổi □ Nhồi máu tim cấp □ Phẫu thuật < 45 phút □ Suy tim sung huyết □ BMI > 25 kg/m2 vòng tháng □ Đang phù cẳng chân □ Giãn tĩnh mạch □ Nhiễm khuẩn huyết □ Bất thường chức hô hấp □ Bệnh nội khoa phải vịng tháng nằm giường □ Có thai sau sinh vòng tháng □ Tiền sử thai lưu, sảy thai không rõ nguyên nhân nhiều lần (≥ lần) □ Uống thuốc tránh thai điều trị hormon thay □ Tiền sử viêm ruột (bệnh Crohn, bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu) □ Bệnh phổi nặng (kể viêm phổi) vòng tháng Tổng Mỗi dấu hiệu tính điểm □ Đột quị (trong vòng tháng) □ Phẫu thuật thay khớp háng khớp gối (trong vòng tháng) □ Gãy khung chậu, háng, chi (trong vòng tháng) □ Chấn thương tủy (trong vòng tháng) Tổng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mỗi dấu hiệu tính điểm □ Tuổi 61-74 □ Nằm giường >72 □ Phẫu thuật > 45 phút □ Có bó bột thạch cao □ Có bệnh lý ung thư □ Có catheter tĩnh mạch trung tâm Tổng Mỗi dấu hiệu tính điểm □ Tuổi ≥75 □ Tiền sử bị huyết khối - thuyên tắc mạch □ Tiền sử gia đình bị huyết khối - thuyên tắc mạch □ Đột viến yếu tố V Leiden □ Đột biến 20210A prothrombin □ Tăng Kháng thể kháng Cardiolipin □ Tăng homocysteine □ Bệnh tăng đông bẩm sinh mắc phải □ Giảm tiểu cầu dùng Heparin □ Kháng thể Lupus dương tính Tổng - điểm: nguy HKTT thấp - điểm: nguy HKTT trung bình ≥ điểm: nguy HKTT cao Tổng điểm đánh giá BS:…… Tổng điểm đánh giá nhóm NC:…… Khơng Khác biệt nguy cơ: Có Ngày xét nghiệm: … / …/…… ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CHẢY MÁU BN phẫu thuật khơng chỉnh hình (thang IPROVE) Tình trạng người bệnh Điểm □ Loét dày tá tràng tiến triển 4.5 ≥ điểm: nguy chảy máu cao < điểm: nguy chảy máu thấp □ Tiền sử chảy máu tháng gần □ Giảm tiểu cầu (< 50 x 103/mL) □ Tuổi ≥ 85 3.5 Tổng điểm đánh giá BS:…… □ Suy gan có INR > 1.5 2.5 Tổng điểm đánh giá nhóm NC:…… □ Suy thận nặng có độ mức lọc cầu thận < 30 ml/phút/mm3 2.5 Khác biệt nguy cơ: Khơng Có □ Người bệnh nằm ICU 2.5 □ Catheter tĩnh mạch trung tâm □ Tiền sử bệnh khớp □ Ung thư tiến triển □ Tuổi từ 40-84 1.5 □ Giới nam □ Suy thận vừa có mức lọc cầu thận 30 - 59 ml/phút/mm3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA THUỐC CHỐNG ĐÔNG □ Chọc dò tuỷ sống □ Ðang dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu (aspirin, clopidogrel…) □ Số lượng tiểu cầu 180 mmHg, và/hoặc Huyết áp tâm trương > 110 mmHg) □ Mới phẫu thuật sọ não, phẫu thuật tuỷ sống hay có xuất huyết nội nhãn cầu □ Phụ nữ giai đoạn chuẩn bị chuyển dạ, với nguy chảy máu cao (rau tiền đạo…) THƠNG TIN DỰ PHỊNG Loại dự phịng:  Vận động sớm  Thuốc  Cơ học  Không Vận động sớm: Ngày thứ …… sau mổ (Với mổ) (Vận động sớm bệnh án ghi “vận động nhẹ nhàng” “vận động được”) Dự phòng học:  Tất áp lực (GCS)  Thiết bị bơm ngắt quãng (IPC) Thuốc chống đông Các thuốc: □ Heparin không phân đoạn □ Rivaroxaban □ Enoxaparin □ Dabigatran □ Kháng vitamin K đường uống Thời gian sử dụng (ghi rõ ngày giờ) Đường STT Tên thuốc Liều dùng Thời điểm Thời điểm Số ngày dùng bắt đầu kết thúc …h…, …/.…/20 …h…,.…/.…/20 …h…, …./…./20 …h…,.…/.…/20 ĐÁNH GIÁ DỰ PHÒNG Đánh giá lựa chọn BP DP Chỉ định thực dự phòng Lựa chọn thuốc Liều dùng Thời điểm bắt đầu sử dụng thuốc Thời gian sử dụng thuốc Tính phù hợp chung  Phù hợp  Có  Phù hợp  Phù hợp  Phù hợp  Phù hợp  Phù hợp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Khơng phù hợp  Không  Không phù hợp  Không phù hợp  Không phù hợp  Không phù hợp  Không phù hợp 1B Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân PT CTCH (giai đoạn 2) STT: ……Mã bệnh án: ………………… Ngày khảo sát: … / …/…… THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên (viết tắt tên): Chiều cao: … cm Cân nặng: …… kg BMI: …… kg/m2 Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Đang mang thai □ Có □ Khơng Ngày nhập viện:…….,…./.…/20 … Dị ứng: □ Có □ Khơng Ngày viện: ……,… /… /20 … Ghi có: Tiền sử bệnh: ………………………………………………………………………………………………….….….… Thuốc dùng trước nhập viện:………………………………………………………………………………….….… Chẩn đốn chính: …………………………………………………………………………………………….….….….… Bệnh mắc kèm: ………………………………………………………………………………… ….….….….….….… THÔNG TIN PHẪU THUẬT Chuyên khoa phẫu thuật: □ Chỉnh hình Tên phẫu thuật: ……………………………………………………………… Ngày phẫu thuật: ……/……/20 … Bắt đầu mổ: ….….h……phút Thời gian phẫu thuật: …….h……phút Kết thúc mổ: …….h……phút Cách thức phẫu thuật: □ Mổ phiên □ Mổ mở □ Mổ cấp cứu □ Mổ nội soi ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ VTE BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH Khơng Có Đánh giá bác sĩ: Sau mổ Trước mổ Thời điểm đánh giá: Liên quan phẫu thuật Liên quan người bệnh □ Thời gian gây tê/gây mê > 90 □ Tuổi 60 phút □ Béo phì (BMI ≥ 30 kg/m2) □ Hạn chế vận động sau phẫu □ Bất động thuật □ Có đường truyền tĩnh mạch trung tâm □ Thay khớp háng toàn phần □ Ung thư tiến triển □ Thay khớp gối toàn phần □ Sử dụng thuốc tránh thai liệu pháp hormon thay □ Gãy cổ xương đùi, liên mấu □ Mang thai sau sinh vòng tháng chuyển/ □ Tiền sử thân gia đình bị huyết khối tĩnh mạch/tắc mạch phổi □ Gãy xương chậu □ Giãn tĩnh mạch/ □ Gãy nhiều xương chấn □ Suy tim sung huyết vòng tháng bệnh tim bẩm sinh thương nặng □ Nhồi máu tim cấp □ Gãy xương đùi □ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính □ Nội soi khớp □ Bệnh lý viêm ruột (bệnh Crohn, viêm loét đại trực tràng chảy máu □ Phẫu thuật gãy cẳng chân – cổ □ Hội chứng thận hư chân, phẫu thuật mắt cá chân, □ Bệnh lý tăng đông: Đột biến yếu tố V leiden, đột biến prothrombin gen 20210A, thiếu bàn chân hụt protein C, thiết hụt protein S, thiếu hụt antithrombin, kháng thể lupus dương tính, □ Tái tạo dây chằng kháng thể kháng phospholipid □ Phẫu thuật khác □ Bệnh gan nặng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày xét nghiệm: … / …/…… ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CHẢY MÁU Tình trạng người bệnh Điểm □ Loét dày tá tràng tiến triển 4.5 ≥ điểm: nguy chảy máu cao < điểm: nguy chảy máu thấp □ Tiền sử chảy máu tháng gần □ Giảm tiểu cầu (< 50 x 103/mL) □ Tuổi ≥ 85 3.5 Tổng điểm đánh giá BS:…… □ Suy gan có INR > 1.5 2.5 Tổng điểm đánh giá nhóm NC:…… Khơng Có □ Suy thận nặng có độ mức lọc cầu thận < 30 ml/phút/mm3 2.5 Khác biệt nguy cơ: □ Người bệnh nằm ICU 2.5 □ Catheter tĩnh mạch trung tâm □ Tiền sử bệnh khớp □ Ung thư tiến triển □ Tuổi từ 40-84 1.5 □ Giới nam □ Suy thận vừa có mức lọc cầu thận 30 - 59 ml/phút/mm3 CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA THUỐC CHỐNG ĐƠNG □ Chọc dị tuỷ sống □ Ðang dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu (aspirin, clopidogrel…) □ Số lượng tiểu cầu 180 mmHg, và/hoặc Huyết áp tâm trương > 110 mmHg) □ Mới phẫu thuật sọ não, phẫu thuật tuỷ sống hay có xuất huyết nội nhãn cầu □ Phụ nữ giai đoạn chuẩn bị chuyển dạ, với nguy chảy máu cao (rau tiền đạo…) THÔNG TIN DỰ PHỊNG Loại dự phịng:  Vận động sớm  Thuốc  Cơ học  Không Vận động sớm: Ngày thứ …… sau mổ (Với mổ) (Vận động sớm bệnh án ghi “vận động nhẹ nhàng” “vận động được”) Dự phòng học:  Tất áp lực (GCS)  Thiết bị bơm ngắt quãng (IPC) Thuốc chống đông Các thuốc: □ Heparin không phân đoạn □ Rivaroxaban □ Heparin trọng lượng phân tử thấp: Enoxaparin □ Dabigatran □ Kháng vitamin K đường uống Thời gian sử dụng Đường STT Tên thuốc Liều dùng dùng Thời điểm bắt đầu Thời điểm kết thúc …h…, …/.…/20 …h…,…./…./20 …h…, …/… /20 …h…,.…/…./20 ĐÁNH GIÁ DỰ PHÒNG Đánh giá lựa chọn BP DP Chỉ định thực dự phòng Lựa chọn thuốc Liều dùng Thời điểm bắt đầu sử dụng thuốc Thời gian sử dụng thuốc Phù hợp chung  Phù hợp  Có  Phù hợp  Phù hợp  Phù hợp  Phù hợp  Phù hợp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Khơng phù hợp  Khơng  Khơng phù hợp  Không phù hợp  Không phù hợp  Không phù hợp  Không phù hợp Số ngày PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ HUYẾT KHỐI TRONG HSBA Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Central Park ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH CHO BỆNH NHÂN NGOẠI KHOA CHUNG (Bác sĩ đánh giá lúc BN nhập viện/) ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ THUYÊN TẮC (Dự phòng trang sau) Thang Caprini Mỗi Dấu Hiệu Được Tính Điểm Mỗi Dấu Hiệu Được Tính Điểm Từ 41-60 tuổi □ Suy tim sung huyết vịng □ Tuồi 61-74 □ Có catheter tĩnh mạch trung tâm tháng Đang phù cẳng chân □ Phẫu thuật nội soi khớp □ Có bó bột thạch cao Giãn tĩnh mạch □ Bệnh nội khoa phải nằm □ Phẫu thuật 45 phút □ Nằm giường >72 giường Béo phì (BMI>25) □ Có bệnh lý ung thư Phẫu thuật

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan