Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn do các chủng vi khuẩn gram âm kháng carbapenem tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TUYẾT NGA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO CÁC CHỦNG VI KHUẨN GRAM ÂM KHÁNG CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TUYẾT NGA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO CÁC CHỦNG VI KHUẨN GRAM ÂM KHÁNG CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Nguyễn Đoan Trang THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Võ Thị Tuyết Nga KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO CÁC CHỦNG VI KHUẨN GRAM ÂM KHÁNG CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT Mở đầu: Nhiễm khuẩn vi khuẩn gram âm kháng carbapenem loại nhiễm khuẩn quan trọng, tỷ lệ tử vong cao Trong bối cảnh nghiên cứu phát triển kháng sinh ngày hạn chế, việc lựa chọn kháng sinh cho nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng thách thức điều trị Nghiên cứu tiến hành nhằm khảo sát tình hình nhiễm khuẩn, việc sử dụng kháng sinh điều trị yếu tố liên quan đến kết điều trị nhiễm khuẩn chủng vi khuẩn gram âm kháng carbapenem Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực 353 bệnh nhân chẩn đốn nhiễm khuẩn nhiễm tác nhân E coli, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumannii với kết kháng sinh đồ cho thấy kháng carbapenem từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Dữ liệu thu thập phân tích từ hồ sơ bệnh án bệnh nhân bao gồm đặc điểm dịch tễ học, tác nhân gây bệnh, tình hình đề kháng, kháng sinh định trước sau có kết kháng sinh đồ, kháng sinh định cho loại vi khuẩn kết điều trị Kết quả: Tỷ lệ vi khuẩn kháng carbapenem phân lập E coli 7,76%, Klebsiella pneumoniae 53,79%, Pseudomonas aeruginosa 12,76% Acinetobacter baumannii 25,69% Hầu hết bệnh nhân định đến loại kháng sinh (39,01%) với meropenem levofloxacin định nhiều (lần lượt 20,48% 15,21%) Phối hợp colistin hay amikacin với betalactam/chất ức chế betalactamase carbapenem phối hợp ưu tiên lựa chọn Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy nam giới, số lượng thủ thuật xâm lấn, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi, nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương số lượng kháng sinh kinh nghiệm sử dụng có liên quan có ý nghĩa thống kê đến khả thành công điều trị Kết luận: Các kết nghiên cứu sở cho nghiên cứu giám sát sử dụng kháng sinh hợp lý nhằm hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng carbapenem Từ khóa: vi khuẩn gram âm, kháng carbapenem, Klebsiella pneumoniae, E coli, Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa INVESTIGATION ON CARBAPENEM RESISTANT GRAM NEGATIVE BACTERIAL INFECTION AND TREATMENT AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER HO CHI MINH CITY ABTRACT Introduction: Infections caused by carbapenem resistant gram negative bacteria are critical infections with high mortality rates The lack of new antibiotics makes it difficult for physicians the find the appropriate antimicrobial treatment options This study aimed at investigating the prevalence of pathogens, antibiotic use and to identify factors which might be attributed to treatment response for infections caused by carbapenem resistant gram negative bacteria Materials and methods: A descriptive cross – sectional study was conducted on 353 patients diagnosed with infections caused by at least one of the following pathogens: E coli, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumannii and confirmed as carbapenem resistant from September 2019 to March 2020 at University Medical Center Hochiminh City (UMC HCMC) Medical records of patients were reviewed for data analysis including demographics, isolated organisms, antibiotics indicated before and after the antimicrobial susceptibility test, treatment outcomes and response Results: The carbapenem resistant pathogens isolated were E coli (7.76%), Klebsiella pneumoniae (53.79%), Pseudomonas aeruginosa (12.76%) and Acinetobacter baumannii (25.69%) The majority of the study population were indicated with to kinds of antibiotics (39.01%) and meropenem, levofloxacin were the most common antibiotics indicated (20.48% 15.21%, respectively) The most prevalent combinations of antibiotics were colistin or amikacin with betalactam/betalactamase inhibitor or carbapenem Logistic regression analysis showed that male, the number of invasive procedures, septic shock, pneumonia, central nervous system infection and number of empirical antibiotics were significantly associated with treatment success Conclusion: Results from this study could provide necessary data for related coming studies and antibiotic management programs to prevent the increase in the prevalence of carbapenem resistant gram negative bacteria Key words: gram negative bacteria, carbapenem resistant, Klebsiella pneumoniae, E coli, Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các vi khuẩn gram âm đề kháng carbapenem 1.1.1 Vi khuẩn họ Enterobacteriaceae 1.1.1.1 E coli 1.1.1.2 Klebsiella pneumoniae 1.1.2 Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 1.1.3 Vi khuẩn Acinetobacter baumannii 1.1.4 Cơ chế đề kháng carbapenem 1.1.4.1 Sinh enzym thủy phân kháng sinh 1.1.4.2 Ngăn cản kháng sinh vào tế bào 1.1.4.3 Bơm ngược thuốc 1.1.4.4 Thay đổi đích tác dụng thuốc 1.1.5 Sự phát triển tính kháng carbapenem 1.1.5.1 Tính kháng nội trực khuẩn Gram âm 1.1.5.2 Tính kháng mắc phải trực khuẩn Gram âm 1.1.5.3 Các yếu tố nguy mắc phải nhiễm khuẩn CRE 1.2 Đại cương kháng sinh nhóm carbapenem 10 1.2.1 Cấu trúc hóa học 10 1.2.2 Cơ chế tác dụng 11 1.2.3 Phổ kháng khuẩn 11 1.2.4 Đặc điểm dược động 12 1.2.4.1 Hấp thu 12 Mục lục 1.2.4.2 Phân bố 12 1.2.4.3 Chuyển hóa thải trừ 14 1.2.5 Vai trò carbapenem phác đồ điều trị 14 1.3 Thách thức sử dụng carbapenem thực hành lâm sàng 15 1.2.1 Dịch tễ đề kháng carbapenem 15 1.2.1.1 Trên giới 15 1.2.1.2 Tại Việt Nam 17 1.2.2 Điều trị nhiễm khuẩn vi khuẩn kháng carbapenem 17 1.2.2.1 Các kháng sinh khuyến cáo 17 1.2.2.2 Điều trị kết hợp 19 1.4 Tình hình nghiên cứu giới nước 24 1.3.1 Trên giới 24 1.3.2 Tại Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Dân số nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 2.1.3 Tiêu chí loại trừ 26 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 26 2.2.4 Các kỹ thuật thực để thu nhận mẫu nghiên cứu 28 2.2.5 Các nội dung khảo sát 28 2.3 Xử lý trình bày số liệu 33 2.3.1 Xử lý số liệu 33 Mục lục 2.3.2 Trình bày số liệu 33 2.4 Vấn đề y đức 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 34 3.1 Kết 34 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 34 3.1.1.1 Tuổi giới tính 34 3.1.1.2 Điều trị tuyến trước 35 3.1.1.3 Điều trị khoa ICU 35 3.1.1.4 Bệnh lý nhiễm khuẩn 35 3.1.1.5 Thủ thuật xâm lấn 35 3.1.1.6 Bệnh mắc kèm 36 3.1.1.7 Thời gian nằm viện 37 3.1.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39 3.2.2.1 Loại bệnh phẩm 39 3.2.2.2 Vị trí nhiễm khuẩn 40 3.2.2.3 Mức độ nhiễm khuẩn 40 3.2.2.4 Vi khuẩn kháng carbapenem 40 3.2.2.5 Tình hình đề kháng vi khuẩn nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.1.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 3.1.3.1 Kháng sinh kinh nghiệm 45 3.1.3.2 Sự phù hợp kháng sinh kinh nghiệm với kết kháng sinh đồ 49 3.1.3.3 Kháng sinh điều trị sau có kết kháng sinh đồ 49 3.1.4 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 3.1.4.1 Kết điều trị 54 3.1.4.2 Kết phân tích hồi quy logistic đơn biến 55 Mục lục 3.1.4.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 58 3.2 Bàn luận 60 3.2.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 60 3.2.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn nhóm bệnh nhân nghiên cứu 62 3.2.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 64 3.2.4 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 66 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 4.1 Kết luận 69 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nhiễm vi khuẩn kháng carbapenem 69 4.1.2 Tình hình nhiễm khuẩn vi khuẩn kháng carbapenem 69 4.1.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 70 4.1.4 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 70 4.2 Kiến nghị 70 4.2.1 Đề xuất từ kết nghiên cứu 70 4.2.2 Hướng phát triển đề tài 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Phụ lục 85 Phụ lục 88 Phụ lục 89 Phụ lục 91 Mục lục i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt/Nghĩa tiếng Việt AUC Area under the curve Diện tích đường cong BL-BLI β-lactam/ β-lactamase inhibitor BSI Bloodstream infection Clinical and Laboratory Standard CLSI Institute CRKP CRE β-lactam/ chất ức chế βlactamase Nhiễm khuẩn huyết Viện nghiên cứu Tiêu Chuẩn Lâm Sàng Xét Nghiệm Carbapenem resistant Klebsiella Klebsiella pneumoniae kháng pneumoniae carbapenem Carbapenem resistant Vi khuẩn họ Enterobacteriaceae Enterobacteriaceae kháng carbapenem Nhiễm khuẩn đường tiết niệu cUTI Complicated urinary tract infection CVC Central venous catheter DHP-1 Dehydropeptidase EMA The European Medicines Agency Cơ quan Dược phẩm châu Âu ESBL Extended-spectrum betalactamase Men betalactamase phổ rộng European Committee on Antimicrobial Ủy ban Châu Âu thử nghiệm Susceptibility Testing độ nhạy cảm với kháng sinh EUCAST FDA Food and Drug Administration FQ Fluoroquinolon HAP Hospital-acquired pneumonia ICARE phức tạp Catheter tĩnh mạch trung tâm Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Viêm phổi mắc phải bệnh viện The Intensive Care Antimicrobial Dịch tễ học kháng kháng sinh Resistance Epidemiology khoa chăm sóc đặc biệt 58 John Hopkins Hospital (2016), Antibiotic Guidelines 2015 – 2016, Johns Hopkins medicine 59 Jones C.H., et al (2009), “Characterization and sequence analysis of extended-spectrum-{beta}-lactamase-encoding genes from Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, and Proteus mirabilis isolates collected during tigecyclin phase clinical trials” Antimicrob Agents Chemother.;53:465–475 60 Kang, J S., et al (2019), “Prevalence and Risk Factors of Carbapenem- resistant Enterobacteriaceae Acquisition in an Emergency Intensive Care Unit in a Tertiary Hospital in Korea: a Case-Control Study”, Journal of Korean medical science, 34(18), e140 61 Kalil AC, et al (2016), “Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society”, Clin Infect Dis.;63(5):e61–e111 62 Katchanov J., et al (2018), "Carbapenem-resistant Gram-negative pathogens in a German university medical center: Prevalence, clinical implications and the role of novel β-lactam/β-lactamase inhibitor combinations", PloS one, 13(4), e0195757 63 Kelesidis T, et al (2008), “Tigecyclin for the treatment of multidrug- resistant Enterobacteriaceae: a systematic review of the evidence from microbiological and clinical studies”, J Antimicrob Chemother.; 62(5):895-904 64 Microbial Klynveld P M G (2017), “The Global Economic Impact of AntiResistance KPMG LLP; London, UK: 2014” https://home.kpmg.com/content/dam/kpmg/pdf/2014/12/amr-report-final.pdf 65 Knapp, K.M.; et al (2001), “Carbapenems” Semin Pediatr Infect Dis., 12, 175–185 66 Kuehn B.M (2013 ), ““Nightmare” bacteria on the rise in US hospitals, long-term care facilities” JAMA.;309:1573–1574 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tài liệu tham khảo 67 isolate Kumarasamy K., et al (2012), “Emergence of Klebsiella pneumoniae co-producing NDM-1 with KPC-2 from India” J Antimicrob Chemother.;67:243–244 68 Lee GC, et al (2012), “Treatment of Klebsiella pneumoniae carbapenemase (KPC) infections: a review of published case series and case reports”, Ann Clin Microbiol Antimicrob ; 11():32 69 Lee J, et al (2009), “Decreased susceptibility to polymyxin B during treatment for carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae infection”, J Clin Microbiol.; 47(5):1611-2 70 Lewis J.D., et al (2013), “Admission surveillance for carbapenamase- producing Enterobacteriaceae at a long-term acute care hospital” Infect Control Hosp Epidemiol.;34:832–834 71 Li G., Wei Q., et al (2011), “Novel genetic environment of the plasmid- mediated KPC-3 gene detected in Escherichia coli and Citrobacter freundii isolates from China” Eur J Clin Microbiol Infect Dis.;30:575–780 72 Ling, M L., et al (2015), "Risk factors for acquisition of carbapenem resistant Enterobacteriaceae in an acute tertiary care hospital in Singapore", Antimicrobial resistance and infection control, 4, 26 73 Livermore D.M (2012), “Current epidemiology and growing resistance of Gram-negative pathogens” Korean J Intern Med.;27:128–142 74 Livermore D.M., et al (2008), “Non-susceptibility trends among Pseudomonas aeruginosa and other non-fermentative Gram-negative bacteria from bacteraemias in the UK and Ireland, 2001–06” J Antimicrob Chemother.;62:ii55– ii63 75 Mammina C., et al (2012), “Ongoing spread of colistin-resistant Klebsiella pneumoniae in different wards of an acute general hospital, Italy, June to December 2011” Eurosurveill.;17, pii20248 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tài liệu tham khảo 76 Mataseje L F (2012), "Carbapenem-resistant Gram-negative bacilli in Canada 2009–10: results from the Canadian Nosocomial Infection Surveillance Program (CNISP", J Antimicrob Chemother, 67, p.1359–1367 77 Mandell L (2009), “Doripenem: A new carbapenem in the treatment of nosocomial infection” Clin Infect Dis.;49:S1–S3 78 Marchaim D, et al (2011), “Outbreak of colistin-resistant, carbapenem- resistant Klebsiella pneumoniae in metropolitan Detroit, Michigan”, Antimicrob Agents Chemother.; 55(2):593-9 79 Marti S., et al (2009), “In vitro activity of doripenem against Acinetobacter baumannii clinical isolates” Int J Antimicrob Agents.;33:181–182 80 Mojica M.F., et al (2012), “Molecular correlates of the spread of KPC- producing Enterobacteriaceae in Colombia” Int J Antimicrob Agents.;40:277–279 81 Monteiro J., et al (2009), “First report of KPC-2-producing Klebsiella pneumoniae strains in Brazil” Antimicrob Agents Chemother.;53:333–334 82 Neviere R., "Sepsis syndromes in adults: Epidemiology, definitions, clinical presentation, diagnosis, and prognosis", Uptodate, [Accessed: Oct 10, 2020] 83 Neuner E.A., et al (2011), “Treatment and outcomes in carbapenem- resistant Klebsiella pneumoniae bloodstream infections” Diagn Microbiol Infect Dis.;69:357–362 84 Nicolau DP (2008), “Carbapenems: a potent class of antibiotics”, Expert Opin Pharmacother.;9(1):23-37 85 Nilsson-EhleM et al (1991), “Pharmacokinetics of meropenem compared to imipenem-cilastatin in young, healthy males”, European Journal of Clinical Microbiology and Infectious Diseases, 10(2): 85–88 86 Nordmann P., et al (2011), “Global spread of carbapenemase- producing Enterobacteriaceae” Emerg Infect Dis.;17:1791–1798 87 Norrby SR (1995), “Carbapenems”, Med Clin North Am.;79(4):745-59 88 Oliver A., et al (2004), “Hypermutation and the preexistence of antibiotic-resistant Pseudomonas aeruginosa mutants: Implications for susceptibility Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tài liệu tham khảo testing and treatment of chronic infections” Antimicrob Agents Chemother.;48:4226–4233 89 Opintan J.A., et al (2015), “Laboratory-based nationwide surveillance of antimicrobial resistance in Ghana” Infect Drug Resist.;8:379–389 90 Pan H, et al (2019), “Infections Caused by Carbapenemase-Producing Klebsiella pneumoniae: Microbiological Characteristics and Risk Factors”, Microb Drug Resist.;25(2):287-296 91 Papp-Wallace K.M., et al (2011), “Carbapenems: Past, present, and future” Antimicrob Agents Chemother.;55:4943–4960 92 Patel G., et al (2013), “‘Stormy waters ahead’: Global emergence of carbapenemases” Front Microbiol.;4:48 93 Peleg AY, et al (2010), “Hospital-acquired infections due to gram- negative bacteria”, N Engl J Med.;362(19):1804-13 94 Petrosillo N, et al (2008), “Colistin monotherapy vs combination therapy: evidence from microbiological, animal and clinical studies”, Clin Microbiol Infect.; 14(9):816-27 95 Poirel L., et al (2012), “Environmental KPC-producing Escherichia coli isolates in Portugal” Antimicrob Agents Chemother.;56:1662–1663 96 Poirel L., et al (2011), “Emergence of NDM-1-producing Klebsiella pneumoniae in Morocco” J Antimicrob Chemother.;66:2781–2783 97 Poirel L., et al (2011), “Detection of NDM-1-Producing Klebsiella pneumoniae in Kenya” Antimicrob Agents Chemother.;55:934–936 98 Poirel L., et al (2012), “OXA-48-like carbapenemases: The phantom menace” J Antimicrob Chemother.;67:1597–1606 99 Public Health England (2014), “UK Standards for Microbiology Investigations: Laboratory Detection and Reporting of Bacteria with CarbapenemHydrolysing β-Lactamases (Carbapenemases)” 100 Queenan A.M., et al (2007), “Carbapenemases: The versatile βlactamases” Clin Microbiol Rev.;20:440–458 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tài liệu tham khảo 101 Queenan A.M., et al (2010), “Hydrolysis and inhibition profiles of βlactamases from molecular classes A to D with doripenem, imipenem, and meropenem” Antimicrob Agents Chemother.;54:565–569 102 Rhee C (2016), “Using Procalcitonin to Guide Antibiotic Therapy”, Open forum infectious diseases, 4(1) 103 Singer M., et al (2016), “The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)”, JAMA, 315(8), 801–810 104 Sordillo E, et al (2012), “Treatment outcome of bacteremia due to KPCproducing Klebsiella pneumoniae: superiority of combination antimicrobial regimens”, Antimicrob Agents Chemother ; 56(4):2108-13 105 Spellberg, B.; et al (2011), “Combating antimicrobial resistance: Policy recommendations to save lives”, Clin Infect Dis., 52, S397–S428 106 Tegmark W.K., et al (2007), “Identification of Klebsiella pneumoniae carbapenemase in Sweden” Eurosurveill.;12:E071220.3 107 Tumbarello, M., et al (2018), "Optimizing therapy in carbapenemresistant Enterobacteriaceae infections", Current opinion in infectious diseases, 31(6), pp 566–577 108 Tzouvelekis LS, et al (2014), “Treating infections caused by carbapenemase-producing Enterobacteriaceae”, Clin Microbiol Infect.;20(9):862-72 109 Villegas M.V., et al (2007), “First identification of Pseudomonas aeruginosa isolates producing a KPC-type carbapenem-hydrolyzing beta-lactamase” Antimicrob Agents Chemother.;51:1553–1555 110 Villegas M.V., et al (2006), “First detection of the plasmid-mediated class A carbapenemase KPC-2 in clinical isolates of Klebsiella pneumoniae from South America” Antimicrob Agents Chemother.;50:2880–2882 111 Walsh C (2000), “Molecular mechanisms that confer antibacterial drug resistance” Nature.;406:775–781 112 Walsh F (2013), “The multiple roles of antibiotics and antibiotic resistance in nature” Front Microbiol.;4:255 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tài liệu tham khảo 113 Walsh TR, et al (2010), “Emerging carbapenemases: a global perspective, Emerging carbapenemases: a global perspective”, Int J Antimicrob Agents.;36 Suppl 3:S8-14 114 Wang, Y., et al (2017), "Prevalence, risk factors, outcomes, and molecular epidemiology of mcr-1-positive Enterobacteriaceae in patients and healthy adults from China: an epidemiological and clinical study", The Lancet Infectious diseases, 17(4), 390–399 115 Watkins R.R., et al (2013), “Increasing prevalence of carbapenemresistant Enterobacteriaceae and strategies to avert a looming crisis” Expert Rev Anti-Infect Ther.;11:543–545 116 Wei Z.Q., et al (2007), “Plasmid-mediated KPC-2 in a Klebsiella pneumoniae isolate from China” Antimicrob Agents Chemother.;51:763–765 117 Wise R, et al (1986), “The pharmacokinetics and tissue penetration of imipenem”, J Antimicrob Chemother.;18 Suppl E:93-101 118 World Health Organization (2017), “WHO publishes list of bacteria for which new antibiotics are urgently needed”, https://www.who.int/news- room/detail/27-02-2017-who-publishes-list-of-bacteria-for-which-new-antibioticsare-urgently-needed 119 Yong D., et al (2009), “Characterization of a new metallo-beta- lactamase gene, bla(NDM-1), and a novel erythromycin esterase gene carried on a unique genetic structure in Klebsiella pneumoniae sequence type 14 from India” Antimicrob Agents Chemother.;53:5046–5054 120 Zhang, Z X., et al (2018), "Prognostic factors for mortality due to pneumonia among adults from different age groups in Singapore and mortality predictions based on PSI and CURB-65", Singapore medical journal, 59(4), pp 190– 198 121 Zhanel GG, et al (2005), “Ertapenem: review of a new carbapenem”, Expert Rev Anti Infect Ther.;3(1):23-39 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tài liệu tham khảo 122 Zhanel GG, et al (1998); “Canadian Carbapenem Discussion Group Imipenem and meropenem: Comparison of in vitro activity, pharmacokinetics, clinical trials and adverse effects” Can J Infect Dis.;9(4):215–228 123 Zhanel, G.G.; et al (2007), “Comparative review of the carbapenems” Drugs, 67, 1027–1052 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tài liệu tham khảo Số hồ sơ: Số nhập viện: Số hồ sơ: Số nhập viện: 13 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Ngày lấy thông tin: Họ tên (viết tắt tên): Năm sinh: Tuổi: Giới tính: o Nam o Nữ Số ngày nằm viện: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Khi vào khoa:……………………………………………………………………… Chẩn Sau 48 giờ:…………………………………………………………………………… đoán: Khi xuất viện:……………………………………………………………………… Bệnh NK:……………………………………………………………………… … Điều trị tuyến trước (NV tháng trước): o Có o Khơng Khoa phịng điều trị: Phẫu thuật: o Có o Khơng Loại phẫu thuật:…………………………………… Nằm phịng ICU: o Có o Khơng Thời gian nằm phòng Từ ngày……………….đến………………………………… ICU Từ ngày……………….đến………………………………… o Tiểu đường o Xơ gan o Tăng huyết áp o COPD Bệnh mãn tính kèm o Suy tim o Suy đa quan o Suy thận o Khác: Điều trị suy giảm miễn o Hóa trị o Steroid dịch o Xạ trị o Chống thải ghép Thở máy o Có o Khơng Nội khí quản o Có o Khơng Thủ thuật xâm lấn Catheter o Có o Khơng Sonde o Có o Khơng Chọc dị o Có o Khơng Mức độ nhiễm khuẩn o Nhiễm khuẩn huyết o Sốc nhiễm khuẩn o VAP/HAP o NK huyết Vị trí nhiễm khuẩn o NK ổ bụng o NK tiết niệu o NK TK TW o Khác: Ngày cấy: Mẫu: Vi khuẩn: Ngày cấy: Mẫu: Vi khuẩn: Đặc điểm Ngày cấy: Mẫu: Vi khuẩn: Ngày cấy: Mẫu: Vi khuẩn: vi sinh Ngày cấy: Mẫu: Vi khuẩn: Ngày cấy: Mẫu: Vi khuẩn: Phụ lục Phụ lục Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Kháng sinh dùng trước có kết vi sinh Liều Số lần Kháng sinh Cách dùng dùng/lần dùng/ngày Kháng sinh dùng sau có kết vi sinh Đổi kháng sinh o Có, ngày………………… Liều Số lần Kháng sinh Cách dùng dùng/lần dùng/ngày Kết điều trị o Khỏe, hồi phục o Nặng, xin Ngày bắt đầu Ngày kết thúc o Không Ngày bắt đầu Ngày kết thúc o Tử vong o Khác: Phụ lục Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo dõi hiệu điều trị Thông số Nhiệt độ Mạch Huyết áp SpO2 Nhịp thở Công thức máu Hồng cầu Hematocrit Bạch cầu BCTT /lympho Tiểu cầu Đông máu PT/INR APTT Fibrinogen Sinh hóa Alb CRP/ PCT AST/ALT SCr eGFR Bilirubin Khí máu động mạch pH pO2 pCO2/HCO3 pO2/FiO2 Lactat X- quang phổi Phụ lục Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Mã số phiếu: Số biên nhận: Phụ lục Mã số phiếu: PHIẾU GHI NHẬN KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ Số biên nhận: Họ tên (viết tắt tên): Khoa CĐ: Ngày làm KSĐ: Ngày trả kết quả: o E coli o Klebsiella pneumoniae Vi khuẩn phân lập o Pseudomonas aeruginosa o Acinetobacter baumannii Kháng carbapenem o Có o Khơng o Máu o Đàm o Dịch rửa khí, phế quản o Mủ Mẫu dùng làm kháng sinh đồ o Nước tiểu o Dịch vết thương o Dịch não tủy o Khác: …………………… KẾT QUẢ VỀ ĐỘ NHẠY CẢM E coli MIC Kháng sinh (µg/ml) Piperacillin/ tazobactam Cefoperazone/sulbactam Cefepime Ceftriaxone Cefotaxime Ceftazidime Cefoxitin Fosfomycin Ertapenem Imipenem Meropenem Doripenem Amikacin Gentamicin Levofloxacin Ampicillin Ampicillin/sulbactam Aztreonam Amoxicillin/a.clavulanic Ticarcillin/a clavulanic Trimetho/sulfa Colistin Tobramycin Ciprofloxacin Minocyclin Tigecyclin Doxycyclin Tetracyclin Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn P aeruginosa K pneumoniae MIC MIC (µg/ml) (µg/ml) A baumannii MIC (µg/ml) Phụ lục Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục CÁC KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐỂ THU NHẬN MẪU NGHIÊN CỨU Lấy mẫu bệnh phẩm Những bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm khuẩn tiến hành lấy mẫu từ ổ nhiễm khuẩn (máu, đàm, dịch hút khí quản, nước tiểu, mủ, dịch não tủy,…) Nuôi cấy, định danh vi khuẩn Các mẫu bệnh phẩm gửi đến khoa vi sinh để nuôi cấy, phân lập làm kháng sinh đồ • Cấy phân lập chiều mơi trường BA CA EMB • Ủ 37oC thời gian 18 – 24 • Quan sát tăng sinh vi khuẩn Các mẫu bệnh phẩm có mọc vi khuẩn tiến hành định danh sơ phản ứng sinh hóa xác định vi khuẩn phương pháp cổ điển sử dụng panel định danh tự động máy Phoenix M50 Các mẫu bệnh phẩm phân lập vi khuẩn Gram âm làm kháng sinh đồ để xác định đặc tính kháng carbapenem Thực kháng sinh đồ phương pháp khuếch tán thạch Nguyên tắc Thực kháng sinh đồ kỹ thuật giấy kháng sinh khuếch tán thạch theo phương pháp Kirby-Bauer Kháng sinh tẩm lên đĩa giấy với hàm lượng theo quy định đặt môi trường thạch Mueller-Hinton trải vi khuẩn Trong trình ủ, kháng sinh từ đĩa giấy khuếch tán môi trường thạch ức chế phát triển vi khuẩn, nhờ tạo thành vịng khơng có vi khuẩn mọc (gọi vịng vơ khuẩn) xung quanh đĩa kháng sinh Đo đường kính vịng vô khuẩn này, so với tiêu chuẩn đánh giá vịng vơ khuẩn để biện luận vi khuẩn kháng, nhạy hay trung gian kháng sinh thử nghiệm Vật liệu Đĩa kháng sinh đĩa giấy có đường kính 6mm, tẩm dung dịch thuốc kháng sinh với nồng độ tiêu chuẩn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Kháng sinh lựa chọn nghiên cứu dựa theo: • Hướng dẫn Viện Tiêu Chuẩn Lâm Sàng Xét Nghiệm • Kháng sinh thường dùng điều trị bệnh nhân nội trú Bệnh Viện Đại Học Y Dược TPHCM • Đĩa kháng sinh cung cấp công ty Nam Khoa, Oxoid, BD, alphachem • Mơi trường làm kháng sinh đồ xác định kháng carbapenem cho vi khuẩn chuẩn hóa (MHA) Biện luận kết kháng sinh đồ Đo đường kính vịng vơ khuẩn để đánh giá độ nhạy kháng kháng sinh theo tiêu chuẩn CLSI năm 2019, trình bày Bảng PL Bảng PL Tiêu chuẩn kháng sinh carbapenem loại vi khuẩn Vi khuẩn Enterobacteriaceae Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter spp Kháng sinh Ký hiệu Hàm Đường kính vịng vơ Breakpoint MIC lượng khuẩn (mm) (µg/ml) (µg) S I R S I R Doripenem DOR 10 ³ 23 20 - 22 £ 19 £1 ³4 Ertapenem ETP 10 ³ 22 19 - 21 £ 18 £ 0,5 ³2 Imipenem IMP 10 ³ 23 20 - 22 £ 19 £1 ³4 Meropenem MEM 10 ³ 23 20 - 22 £ 19 £1 ³4 Doripenem DOR 10 ³ 19 16 - 18 £ 15 £2 ³8 Imipenem IMP 10 ³ 19 16 - 18 £ 15 £2 ³8 Meropenem MEM 10 ³ 19 16 - 18 £ 15 £2 ³8 Doripenem DOR 10 ³ 18 15 - 17 £ 14 £2 ³8 Imipenem IMP 10 ³ 22 19 - 21 £ 18 £2 ³8 Meropenem MEM 10 ³ 18 15 - 17 £ 14 £2 ³8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN NHIỄM KHUẨN VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN THEO SEPSIS-3 2016 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Tuyết Nga KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ VI? ??C SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO CÁC CHỦNG VI KHUẨN GRAM ÂM KHÁNG CARBAPENEM TẠI BỆNH VI? ??N ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TUYẾT NGA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ VI? ??C SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO CÁC CHỦNG VI KHUẨN GRAM ÂM KHÁNG... trị nhiễm khuẩn chủng vi khuẩn Gram âm kháng carbapenem Bệnh vi? ??n Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh? ?? với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn vi khuẩn kháng carbapenem bệnh vi? ??n