1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chứng triệu chứng lâm sàng với kết quả giải phẫu bệnh, khảo sát tỉ lệ xuất hiện tuyếnweber trên bệnh nhân viêm amiđan mạn có chỉ định cắt amiđan tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh từ 6 2016 – 6 2017

113 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ THỦY CÚC ĐỐI CHỨNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VỚI KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH, KHẢO SÁT TỈ LỆ XUẤT HIỆN TUYẾN WEBER TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM AMIĐAN MẠN CÓ CHỈ ĐỊNH CẮT AMIĐAN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 6/2016 – 6/2017 Chuyên ngành: Tai mũi họng Mã số: 60 72 01 55 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ HIẾU BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Hồ Thị Thủy Cúc, học viên cao học khóa 2015-2017, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành: Tai mũi họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy: PGS.TS Võ Hiếu Bình Các số liệu, kết nêu luận án trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Ký tên Hồ Thị Thủy Cúc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ, hình ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẩu họng 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Hình thể 1.2 Giải phẫu amiđan 1.2.1 Vị trí, hình dạng kích thước 1.2.2 Cấu trúc giải phẫu amiđan 10 1.2.3 Hố amiđan 12 1.2.4 Mạch máu thần kinh vùng amidan 13 1.2.5 Liên quan amiđan 15 1.2.6 Chức miễn dịch amiđan 16 1.3 Các thể viêm amiđan phát amiđan 17 1.3.1 Viêm amiđan cấp 17 1.3.2 Viêm amiđan mạn 20 1.3.3 Quá phát amiđan 22 1.4 Chỉ định chống định cắt amiđan 25 1.4.1 Chỉ định cắt amiđan 25 1.4.2 Chống định cắt amiđan 25 1.5 Cắt amiđan 26 1.5.1 Các phương pháp cắt amiđan 26 1.5.2 Biến chứng cắt amiđan 28 1.6 Áp xe quanh amiđan 29 1.6.1 Dịch tễ 29 1.6.2 Giải phẫu 30 1.6.3 Sinh lý bệnh 30 1.6.4 Chẩn đoán 32 1.6.5 Điều trị 34 1.7 Giải phẫu bệnh 36 1.7.1 Lịch sử phát triển 36 1.7.2 Nội dung giải phẫu bệnh 36 1.7.3 Kính hiển vi 37 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 40 2.2 Thời gian nghiên cứu: 40 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 40 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 40 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 40 2.4 Địa điểm nghiên cứu: 41 2.5 Cỡ mẫu: 41 2.6 Tiến hành nghiên cứu: 42 2.6.1 Phương tiện, dụng cụ: 42 2.6.2 Tiến hành nghiên cứu: 42 2.6.3 Cách thu thập số liệu: 42 2.6.4 Biến số, số nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin: 43 2.6.5 Công cụ thu thập số liệu: 44 2.6.6 Phương pháp xử lý: 44 2.7 Tính khả thi: 45 2.8 Y đức nghiên cứu: 45 2.9 Quy trình xét nghiệm giải phẫu bệnh: 45 2.9.1 Nhận bệnh phẩm: 45 2.9.2 Cắt lọc bênh phẩm: 46 2.9.3 Đọc kết giải phẫu bệnh vi thể: 49 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Kết giải phẫu bệnh 50 3.2 Khảo sát tương quan kết gpb đại thể gpb vi thể nhóm tuổi 52 3.3 Khảo sát tương quan kết giải phẫu bệnh đại thể vi thể giới tính: 55 3.4 Khảo sát liên quan kết giải phẫu bệnh đại thể giải phẫu bệnh vi thể 58 3.5 Liên quan triệu chứng than phiền với kết giải phẫu bệnh đại thể vi thể 60 3.6 Liên quan đợt viêm họng kéo dai ≥ tuần không đáp ứng điều trị nội khoa 64 3.7 Liên quan kết giải phẫu bệnh đại thể giải phẫu bệnh vi thể với số lần đau họng năm 67 3.8 Liên quan biến chứng gần biến chứng xa viếm amiđan với kết giải phẫu bệnh đại thể vi thể 70 3.9 Kết giải phẫu bệnh tuyến weber 73 3.9.1 tần suất xuất tuyến weber amiđan: 73 3.9.2 đặc điểm tuyến weber giải phẫu bệnh: 74 3.9.3 liên quan kết giải phẫu bệnh tuyến weber biến chứng áp xe quanh amiđan 75 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 77 4.1 đặc điểm mẫu nghiên cứu 77 4.1.1 tuổi: 77 4.1.2 giới tính: 79 4.2 đặc điểm lâm sàng: 79 4.2.1 liên quan kết giải phẫu bệnh đại thể vi thể: 79 4.2.2 liên quan với triệu chứng than phiền chính: 81 4.2.3 liên quan kết giải phẫu bệnh đợt viêm họng kéo dài ≥ tuần không đáp ứng điều trị nội khoa, số lần viêm họng năm: 83 4.3 đặc điểm biến chứng 85 4.3.1 liên quan kết giải phẫu bệnh biến chứng gần xa viêm amiđan mạn: 85 4.3.2 kết giải phẫu bệnh tuyến weber: 86 4.3.3 liên quan kết giải phẫu bệnh tuyến weber áp xe quanh amiđan 87 4.4 nghiên cứu có liên quan đến sinh lý bệnh áp xe quanh amiđan: 88 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết giải phẫu bệnh đại thê mẫu thu thập 50 Bảng 3.2: Kết giải phẫu bệnh vi thể mẫu 51 Bảng 3.3: Liên quan giải phẫu bệnh đại thể nhóm tuổi 52 Bảng 3.4: Liên quan kết giải phẫu bệnh vi thể nhóm tuổi 53 Bảng 3.5: Tương quan kết giải phẫu bệnh đại thể giới tính 55 Bảng 3.6: Tương quan kết giải phẫu bệnh vi thể giới tính 56 Bảng 3.7: Liên quan kết giải phẫu bệnh đại thể kết giải phẫu bệnh vi thể 58 Bảng 3.8: Liên quan kết giải phẫu bệnh đại thể triệu chứng than phiền .60 Bảng 3.9: Liên quan kết giải phẫu bệnh vi thể triệu chứng than phiền bệnh nhân 62 Bảng 3.10: Liên quan giải phẫu bệnh đại thể đợt viêm họng kéo dài ≥ tuần không đáp ứng điều trị nội khoa 64 Bảng 3.11: Liên quan giải phẫu bệnh vi thể viêm họng kéo dài ≥ tuần không đáp ứng điều trị nội khoa 65 Bảng 3.12: Liên quan kết giải phẫu bệnh đại thể số lần viêm họng năm 67 Bảng 3.13: Liên quan giải phẫu bệnh vi thể số lần viêm họng tái phát năm 68 Bảng 3.14: Liên quan giải phẫu bệnh đại thể biến chứng viêm amiđan .70 Bảng 3.15: Liên quan giải phẫu bệnh vi thể biến chứng viêm amiđan 71 Bảng 3.16: Tần suất xuất tuyến Weber mẫu 73 Bảng 3.17: Đặc điểm tuyến Weber giải phẫu bệnh 74 Bảng 3.18: Liên quan kết giải phẫu bệnh tuyến Weber áp xe quanh amiđan 75 Bảng 4.1: Liên quan tuổi kết giải phẫu bệnh nghiên cứu Võ Hiếu Bình 78 Bảng 4.2: Liên quan giới kết giải phẫu bệnh trọng nghiên cứu Võ Hiếu Bình 79 Bảng 4.3: Kết giải phẫu bệnh đại thể nghiên cứu Võ Hiếu Bình .80 Bảng 4.4: Kết giải phẫu bệnh vi thể nghiên cứu Võ Hiếu Bình .80 Bảng 4.5: Liên quan kết giải phẫu bệnh đại thể vi thể nghiên cứu Võ Hiếu Bình 81 Bảng 4.6: Liên quan triệu chứng than phiền giải phẫu bệnh đại thể nghiên cứu Võ Hiếu Bình 81 Bảng 4.7: Liên quan triệu chứng than phiền với kết giải phẫu bệnh vi thể 82 Bảng 4.8: Liên quan số lần viêm họng năm kết giải phẫu bệnh đại thể nghiên cứu Võ Hiếu Bình 83 Bảng 4.9: Liên quan số lần viêm họng năm với kết giải phẫu bệnh vi thể nghiên cứu Võ Hiếu Bình 84 Bảng 4.10: Liên quan giải phẫu bệnh đại thể biến chứng viêm amiđan nghiên cứu Võ Hiếu Bình 85 Bảng 4.11: Liên quan kết giải phẫu bệnh vi thể biến chứng viêm amiđan nghiên cứu Võ Hiếu Bình 85 Bảng 4.12: Tần suất xuất tuyến Weber nghiên cứu Võ Hiếu Bình .86 Bảng 4.13: Tỉ lệ tuyến Weber viêm nghiên cứu Võ Hiếu Bình 87 Bảng 4.14: Liên quan áp xe quanh amiđan kết giải phẫu bệnh tuyến Weber .88 Bảng 4.15: Vị trí xuất tuyến Weber nghiên cứu 88 Bảng 4.16: Một số nghiên cứu đánh giá trường hợp áp xe quanh amiđan tiền mắc bệnh amiđan 92 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ kết giải phẫu bệnh đại thể mẫu 50 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ kết giải phẫu bệnh vi thể amiđan 51 Biểu đồ 3.3: So sánh kết giải phẫu bệnh đại thể nhóm tuổi .53 Biểu đồ 3.4: So sánh kết giải phẫu bệnh vi thể nhóm tuổi 54 Biểu đồ 3.5: So sánh kết giải phẫu bệnh đại thể nhóm giới tính 56 Biểu đồ 3.6: So sánh kết giải phẫu bệnh vi thể nhóm giới tính .57 Biểu đồ 3.7: Sự liên quan giải phẫu bệnh đại thể vi thể .59 Biểu đồ 3.8: So sánh triệu chứng than phiền nhóm giải phẫu bệnh đại thể 61 Biểu đồ 3.9: So sánh triệu chứng than phiền bệnh nhân nhóm giải phẫu bệnh vi thể 63 Biểu đồ 3.10: Liên quan giải phẫu bệnh đại thể viêm họng kéo dài ≥ tuần không đáp ứng điều trị nội khoa 65 Biểu đồ 3.11: Liên quan giải phẫu bệnh đại thể viêm họng kéo dài ≥ tuần không đáp ứng điều trị nội khoa 66 Biểu đồ 3.12: So sánh số lần viêm họng sốt năm nhóm kết giải phẫu bệnh đại thể 68 Biểu đồ 3.13: So sánh số lần viêm họng năm với nhóm giải phẫu bệnh vi thể 69 Biểu đồ 3.14: So sánh số trường hợp xảy biến chứng nhóm giải phẫu bệnh đại thể .71 Biểu đồ 3.15: So sánh số trường hợp xảy biến chứng nhóm giải phẫu bệnh đại thể .72 Biểu đồ 3.16: Tỉ lệ xuất tuyến Weber mẫu 73 Biểu đồ 3.17: Tần suất tuyến Weber viêm 74 Biểu đồ 3.18: Liên quan biến chứng áp xe quanh amiđan kết giải phẫu bệnh tuyển Weber 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ vị trí phân tầng họng Hình 1.2: Khẩu hầu .7 Hình 1.3: Sơ đồ vịng Waldeyer Hình 1.4: Hầu nhìn từ sau Hình 1.5: Hai amiđan kích thước bình thường 10 Hình 1.6: Cấu trúc vi thể mô amiđan 11 Hình 1.7: Giải phẫu học amiđan 12 Hình 1.8: Cắt amiđan bóc tách Coblator 13 Hình 1.9: Các ĐM ni amiđan 14 Hình 1.10: Thần kinh thiệt hầu cho nhánh đến amiđan 14 Hình 1.11: Mặt cắt ngang qua hốc amiđan 16 Hình 1.12: Viêm amiđan cấp liên cầu (+), mảng trắng amiđan 18 Hình 1.13: Viêm amiđan cấp 18 Hình 1.14: Streptococcus 18 Hình 1.15: Các nhóm hạch cổ (P) .19 Hình 1.16: Viêm amiđan mạn 21 Hình 1.17: Chất bã đậu amiđan viêm mạn .21 Hình 1.18: Ngủ ngáy 22 Hình 1.19: Bất thường tăng trưởng sọ mặt 23 Hình 1.20: Eo họng độ hẹp eo họng .24 Hình 1.21: Phân độ phát amiđan từ độ đến độ theo Brodsky, Leove, Stanievich 24 Hình 1.22: Dụng cụ Sluder Ballenger 27 Hình 1.23: Một kiểu thòng lọng cắt amiđan .27 Hình 1.24: Coblator 27 Hình 1.25: Áp xe quanh amiđan bên phải, mềm phù, đỏ, đẩy trước .29 Hình 1.26: Áp xe quanh amiđan .29 88 Bảng 4.14: Liên quan áp xe quanh amiđan kết giải phẫu bệnh tuyến Weber [1] Nghiên cứu Võ Hiếu Bình Áp xe quanh amiđan - Tuyến Weber Bình thường Viêm Khơng có Khơng 17 24 Có 12 So sánh với kết nghiên cứu Võ Hiếu Bình [1], 14 trường hợp viêm tuyến Weber có 12 trường hợp có bệnh sử, tiền sử có áp xe quanh amiđan Tác giả đưa kết luận tuyến Weber có vai trị quan trọng sinh lý bệnh áp xe quanh amiđan 4.4 Các nghiên cứu có liên quan đến sinh lý bệnh áp xe quanh amiđan: - Trong vài nghiên cứu liên quan đến sinh lý bệnh áp xe quanh amiđan mà chúng tơi tìm thấy góp phần củng cố vào giả thuyết nguyên nhân áp xe quanh amiđan có liên quan đến tuyến Weber Bảng 4.15: Vị trí xuất tuyến Weber nghiên cứu [27] Nghiên cứu Bateman (1959) Beeden (1970) Brandow (1973) Bonding (1973) Yung (1976) Cực Cực Cực dƣới 57(72%) 12 (14%) 13 (14%) 35 (56%) (14%) 19 (30%) 109 (70%) 34 (22%) 13 (8%) 30 (35%) 24 (28%) 31 (37%) 38 (76%) (12%) (12%) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 89 - Theo Klug Tejhs cộng [44], hầu hết trường hợp tuyến Weber nằm cực amiđan mềm số trường hợp nằm cực cực dưới, tổng hợp kết từ nhiều nghiên cứu thấy có khoảng 64% tuyến Weber nằm cực amiđan 19% tuyến Weber nằm cực amiđan 17% tuyến Weber nằm cực amiđan Điều góp phần củng cố vào giả thuyết áp xe quanh amiđan xuất phát từ viêm tuyến Weber áp xe quanh amiđan thường gặp cực amiđan [44] - Trong nghiên cứu El-Saied Sabri cộng [13], nghiên cứu nồng độ amylase dịch mủ bệnh nhân áp xe vùng đầu cổ Trên 47 bệnh nhân có 41 bệnh nhân áp xe quanh amiđan bệnh nhân áp xe vùng cổ, kết nghiên cứu phát thấy nồng độ amylase dich mủ áp xe quanh amiđan trung bình 3481 U/l cao nồng độ amylase áp xe cổ khác trung bình 7.7 U/L Điều củng cố cho giả thuyết áp xe quanh amiđan bắt nguồn từ tuyến Weber, tuyến Weber chất tuyến nước bọt - Cũng nghiên cứu [13],trong 41 trường hợp áp xe quanh amiđan có trường hợp áp xe quanh amiđan tái phát, tác giả nhận thấy kết nồng độ amylase trung bình thu trường hợp áp xe quanh amiđan tái phát 32.6 U/L thấp so với 34 trường hợp áp xe quanh amiđan lần đầu 4625 U/L Trên bệnh nhân áp xe quanh amiđan lần đầu nghiên cứu với kết nồng độ amylase dịch mủ 143 U/L, sau q trình theo dõi bệnh nhân tiếp tục có lần tái phát áp xe quanh amiđan với nồng độ amylase dịch mủ 3U/L 62 U/L Tác giả đưa kết luận rằng, nồng độ amylase lớn 65 U/L, ln ln áp xe quanh amiđan lần đầu, cách nói khác rằng, bệnh nhân áp xe quanh amiđan tái phát nồng độ amylase dịch mủ thấp Nhờ phát này, tác giả đưa giải thích trường hợp áp xe quanh amiđan tái phát Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 90 chế sinh lý bệnh sau Thứ nhất, trường hợp áp xe quanh amiđan tái phát có sinh lý bệnh khác với trường hợp áp xe quanh amiđan không tái phát, không liên quan đến nhiễm trùng tuyến nước bọt nhỏ cụ thể tuyến Weber, mà viêm nhiễm amiđan Một cách giải thích khác, tác giả nêu điều áp xe quanh amiđan tái phát ống tuyến Weber bị tắc nghẽn làm giảm tiết dịch nhầy dẫn đến nồng độ amylase thấp [13] - Trong nghiên cứu SEJ Farmer [35], Anh, phát trường hợp áp xe quanh amiđan tái phát sau cắt amiđan Điều áp xe quanh amiđan nguyên nhân khác biến chứng viêm amiđan, nghiên cứu kể nguyên nhân khác như: đường dò bẩm sinh, viêm tuyến Weber, bệnh răng, chấn thương, u hạt lao…[35] - Trong số nghiên cứu lại chứng minh vai trò quan trọng viêm amiđan tái phát nhiều lần áp xe quanh amiđan Những nghiên cứu bệnh nhân áp xe quanh amiđan lần đầu mà có tiền viêm amiđan tái phát nhiều lần tăng nguy áp xe quanh amiđan tái phát [16] [17] [23] Theo nghiên cứu Kronelberg cộng tỉ lệ áp xe quanh amiđan tái phát tăng gấp lần bệnh nhân có viêm amiđan tái phát nhiều lần trước (29/ 72 trường hợp chiếm 40%) so với bệnh nhân khơng có viêm amiđan tái phát nhiều lần [16] Tương tự nghiên cứu Salvolainen cộng kết có 8/14 bệnh nhân (47%) với tiền viêm amiđan tái phát > lần có áp xe quanh amiđan tái phát, so với 13/77 bệnh nhân (17%) với tiền viêm amiđan tái phát ≤ lần [17] Như có gia tăng nguy áp xe quanh amiđan bệnh nhân có viêm amiđan tái phát so với bệnh nhân khơng có [16][17][23] - Mặt khác, nghiên cứu đánh giá trường hợp áp xe quanh amiđan, người ta thấy có phần nhỏ trường hợp có Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 91 tiền viêm amiđan tái phát, viêm mô tế bào quanh amiđan , áp xe quanh amiđan [19] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 92 Bảng 4.16: Một số nghiên cứu đánh giá trường hợp áp xe quanh amiđan tiền mắc bệnh amiđan [19] Nghiên cứu Kết Grahne (1958) 79% (trong 725) bệnh nhân có tiền sử ≥1 lần viêm amiđan áp xe quanh amiđan trước Bateman (1959) 34/120 bệnh nhân (28%) co viêm amiđan tái phát nhiều lần trước Beeden (1970) 56/111 bệnh nhân (50%) có >= lân viêm amiđan trước Brandow (1973) 79/156 bệnh nhân (51%) có >= lần viêm amiđan trước Bonding (1973) 83/317 bệnh nhân (26%) có viêm amiđan tái phát trước (sốt >= lần năm), 38/317 bệnh nhân (12%) có triệu chứng viêm amiđan mạn hay số lần viêm amiđan tái phát 1-2 lần năm Herbild (1981) 51/256 bệnh nhân (20%) có viêm amiđan tái phát trước 7% bệnh nhân trước có triệu chứng viêm hầu họng mức độ khác Fried (1981) 12/41 bệnh nhân (29%) có >= lần triệu chứng đau họng Schechter (1982) 29/74 bệnh nhân (39%) có tiền bệnh amiđan , bao gơm bệnh có áp xe quanh amiđan trước Stegehuis (1986) 22/83 bệnh nhân (27%) có >= lần viêm amiđan năm vòng năm trước Stringer (1988) 10 (36%) bệnh nhân có tiền viêm amiđan , bao gồm bệnh nhân có tiền áp xe quanh amiđan Savolainen (1993) 34/98 (35%) 21/98 (21%) bệnh nhân có 1-3 >3 lần viêm amiđan trước Wolf (1994) 34/160 (21%) bệnh nân có tiền viêm amiđan tái phát nhiều lần Matsuda (2002) 75/724 (10%) bệnh nhân có tiền bệnh amiđan , bao gồm 48 bện nhân có áp xe quanh amiđan trước Ong (2004) 23/185 (12%) bệnh nhân có tiền viêm amiđan tái phát Segal (2009) 45/127 (35%) bệnh nhi trước có viêm nhiễm amiđan Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 93 - Nguy áp xe quanh amiđan chứng minh giảm sau cắt amiđan Passy [47] đưa lập luận để giải thích cho giả thuyết nguyên nhân sinh lý bệnh áp xe quanh amiđan tuyến Weber rằng, nguy áp xe quanh amiđan giảm sau cắt amiđan có lẽ sau tuyến Weber cắt trình cắt amiđan Tuy nhiên, lập luận giống việc giải thích cho nguyên nhân sinh lý bệnh viêm amiđan cấp dẫn đến áp xe quanh amiđan [19] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 94 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 134 bệnh nhân viêm amiđan mạn thực đối chứng triệu chứng lâm sàng kết giải phẫu bệnh amiđan bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh thời giai từ tháng 6/2016 – 6/2017, rút số kết luận sau : ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: - Trẻ em thường viêm amiđan dạng phát mạn, với đợt viêm họng đợt, việc đánh giá đưa định cắt amiđan cần thận trọng, có định tuyết đối bắt buộc phải cắt amiđan - Người lớn thường mắc dạng xơ teo hốc mủ, dạng thường gây triệu chứng dai dẳng điều trị nội khó dứt hẳn nuốt vướng, ngứa họng ho khả tái phát số lần viêm họng năm cao, gây đợt viêm họng kéo dài không đáp ứng điều trị nội khoa - Viêm amiđan dạng xơ teo hốc mủ có khả gây biến chứng gần biến chứng xa cao so với viêm amiđan dạng phát viêm mạn TUYẾN WEBER - Tỉ lệ xuất tuyến Weber amiđan nghiên cứu 38.8% Có thể thấy tuyến Weber khơng xuất thường xun tuyến Weber - Kết nghiên cứu không đủ chứng để chứng minh liên quan tuyến Weber biến chứng áp xe quanh amiđan, cần tiến hành nghiên cứu khác với cỡ mẫu lớn để đưa nhận định Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Võ Hiếu Bình (2003), "Viêm amiđan: đối chiếu lâm sàng- giải phẫu bệnh" Tạp chí y học TP.HCM, (1) Lê Văn Cường (2011)"Giải phẫu học sau đại học", Đại học Y Dược TP.HCM Bộ môn giải phẫu học, pp 440-480 Nguyễn Nam Hà, Trần Đình Khả (2009) "Đặc điểm giải phẫu bệnh amiđan viêm mạn tính người lớn cắt amiđan bệnh viên Nhân Dân Gia Định-TP Hồ Chí Minh" Tạp chí y học TP.HCM Trần Phương Hạnh, Nguyễn Sào Trung (2010) "Giải phẫu bệnh học" Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Bộ Y tế, pp 9-17 Trần Quang Huy (2016) "Kiến thức kính hiển vi", Viện vệ sinh dịch tễ trung ương Phịng thí nghiện siêu cấu trúc- khoa virut Tạp chí y học dự phịng Nguyễn Hữu Khơi (2006) "Áp xe quanh amidan, Viêm amidan amidan phát bít tắc" Nguyễn Quang Quyền (2008) "Bài giảng giải phẫu học tập 1", Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bộ mơn giải phẫu học, pp 354 -380 Nhan Trường Sơn (2011) "Viêm amidan cái, Áp xe vùng họng", In: Tai Mũi Họng tập 2, Nhà xuất Y học, pp 417-425, 466-485 Võ Tấn (1974) "Giải phẫu họng, Sinh lý họng, Viêm họng cấp tính, Viêm amidan mạn tính trẻ em, Viêm amidan mạn tính người lớn", In: Tai Mũi Họng thực hành tập 1, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, pp 181-187,197-19 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TIẾNG ANH 10 Bonding P (1973), "Tonsillectomy a chaud" J Laryngol Otol, 87, pp 1171-1182 11 Brosky L (1998), "Tonsillitis, Tonsillectomy, and Adenoidectomy", In: 2, Editor HNS-Otolaryngology, Lippincott – Raver, Philadelphia, pp 1221-1235 12 El-Saied S., Kaplan D M (2014), "A comparison between amylase levels from peritonsillar, dental and neck abscesses" Clin Otolaryngol, 39 (6), pp 359-61 13 El-Saied S., Puterman M (2012), "Involvement of minor salivary glands in the pathogenesis of peritonsillar abscess" Otolaryngol Head Neck Surg, 147 (3), pp 472-474 14 Frank H Netter (2010) "Atlas of Human Anatomy" 15 Galioto N J (2008), "Peritonsillar abscess" Am Fam Physician, 77 (2), pp 199-202 16 Grieve J (1838), "Medicine of A.Cornelius Celsus in Eight Books", London 17 Hill F.T (1926), "What is Wrong with the Tonsil Operation? " Ann Otol Rhinol Laryngol, pp 913 18 Khayr W., Taepke J (2005), "Management of peritonsillar abscess: needle aspiration versus incision and drainage versus tonsillectomy" Am J Ther, 12 (4), pp 344-50 19 Klug T E (2017), "Peritonsillar abscess: clinical aspects of microbiology, risk factors, and the association with parapharyngeal abscess" Dan Med J, 64 (3) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 20 Knipping S., Passmann M (2002), "Abscess tonsillectomy for acute peritonsillar abscess" Rev Laryngol Otol Rhinol (Bord), 123 (1), pp 13-6 21 Kordeluk S., Novack L (2011), "Relation between peritonsillar infection and acute tonsillitis: myth or reality?" Otolaryngol Head Neck Surg, 145 (6), pp 940-945 22 Kraitrakul S., Sirithunyaporn S (2001), "Distribution of minor salivary glands in the peritonsillar space" J Med Assoc Thai, 84 (3), pp 371-378 23 Mackenzie M (1880), "Disease of the Throat and Nose" 24 Paradise J (2003), "Tonsilectomy and adenoidectomy", Elsevier (USA), pp 1210-1222 25 Portman M., Portman D (1991), "Otorhinolaryngology", Masson, Paris, pp 221-233 26 Powell J., Wilson J A (2012), "An evidence-based review of peritonsillar abscess" Clin Otolaryngol, 37 (2), pp 136-45 27 Uptodate 19.3 Peritons abcess needle asp 28 Windfuhr J P (2016), "Indications for tonsillectomy stratified by the level of evidence" GMS Curr Top Otorhinolaryngol Head Neck Surg, 15, pp Doc09 29 Agur Anne MR, Dalley Arthur F (2009), "Grant's atlas of anatomy", Lippincott Williams & Wilkins 30 Bateman GH, Kodicek J (1959), "XXIV Primary Quinsy Tonsillectomy" Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 68 (2), pp 315-321 31 Baum HL (1926), "Mucous Glands of the Palate in Relation to the Upper Pole of the Tonsils" Ann Otol Rhinol Laryngol, 35, pp 87 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 32 Baumann Ingo, Kucheida Hanka (2006), "Benefit from tonsillectomy in adult patients with chronic tonsillitis" European archives of otorhino-laryngology, 263 (6), pp 556-559 33 Beeden AG, Evans JNG (1970), "Quinsy tonsillectomy—a further report" The Journal of Laryngology & Otology, 84 (4), pp 443448 34 Brandow Jr EC (1973), "Immediate tonsillectomy for peritonsillar abscess" Transactions-American Academy of Ophthalmology and Otolaryngology American Academy of Ophthalmology and Otolaryngology, 77 (6), pp 412 35 Farmer SEJ, Khatwa MA (2011), "Peritonsillar abscess after tonsillectomy: a review of the literature" The Annals of The Royal College of Surgeons of England, 93 (5), pp 353-355 36 Frick Hans, Kummer Benno (1990), "Wolf-Heidegger's atlas of human anatomy", S Karger Pub 37 Gosselin BJ "Peritonsillar Abscess (2005) e Medicine-peritonsillar abscess article by Benoit J Gosselin" MD, FRCSC, FACS htm 38 Greenberg Michael I (2005), "Greenberg's text-atlas of emergency medicine", Lippincott Williams & Wilkins 39 Haeggström Arvid, Engquist Stefan (1987), "Bacteriology in peritonsillitis" Acta oto-laryngologica, 103 (1-2), pp 151-155 40 Hanna Brendan C, Mc Mullan Ronan (2006), "The epidemiology of peritonsillar abscess disease in Northern Ireland" Journal of Infection, 52 (4), pp 247-253 41 Herzon Fred S (1984), "Permucosal needle drainage of peritonsillar abscesses: A five-year experience" Archives of Otolaryngology, 110 (2), pp 104-105 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 42 Herzon Fred S, Aldridge Jeffrey H (1981), "Peritonsillar abscess: needle aspiration" Otolaryngology Head and Neck Surgery, 89 (6), pp 910-911 43 Joiner Michael C, Van der Kogel Albert (2016), "Basic clinical radiobiology", CRC press 44 Klug Tejs Ehlers, Rusan Maria (2016), "Peritonsillar abscess: complication of acute tonsillitis or Weber’s glands infection?" Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 155 (2), pp 199-207 45 Kronenberg Jona, Wolf Michael (1987), "Peritonsillar abscess: recurrence rate and the indication for tonsillectomy" American journal of otolaryngology, (2), pp 82-84 46 Parkinson Roy Harvey (1951), "Tonsil and allied problems", Macmillan 47 Passy Victor (1994), "Pathogenesis of peritonsillar abscess" The Laryngoscope, 104 (2), pp 185-190 48 Powell Emily L, Powell Jason (2013), "A review of the pathogenesis of adult peritonsillar abscess: time for a re-evaluation" Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 68 (9), pp 1941-1950 49 Savolainen Seppo, Jousimies-Somer Hannele R (1993), "Peritonsillar abscess: clinical and microbiologic aspects and treatment regimens" Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 119 (5), pp 521-524 50 Stage J., Bonding P (1987), "Peritonsillar abscess with parapharyngeal involvement: incidence and treatment" Clinical Otolaryngology, 12 (1), pp 1-5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 51 Steyer Terrence E (2002), "Peritonsillar abscess: diagnosis and treatment" American family physician, 65 (1), pp 93-96 52 Wolf-Heidegger Gerhard, Frick Hans (1990), "Wolf-Heideggers Atlas of Human Anatomy Atlas of Human Anatomy", S Karger Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: ―Đối chứng triệu chứng lâm sàng với kết giải phẫu bệnh Khảo sát tỉ lệ xuất tuyến Weber bệnh nhân viêm amiđan mạn bệnh viện Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh‖ Cán hướng dẫn: PGS.TS.BS VÕ HIẾU BÌNH Học viên thực hiện: BS HỒ THỊ THỦY CÚC Lớp: Cao học Tai-Mũi-Họng khoá 2015-2017 Mã số phiếu:…… Họ tên:……………………………… ………… Tuổi:……… Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp:………………………… Địa chỉ: xã………….……, huyện……………… , tỉnh……………………… Ngày vào viện:………………………… Mã số bệnh án:………………………… A MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM AMIĐAN MẠN: Lý vào viện, triệu chứng năng: Viêm họng ≥ lần / năm: Có □ Không □ Viêm họng kéo dài liên tục ≥ tuần khơng đáp ứng điều trị nội khoa: Có □ Khơng □ Ngủ ngáy, ngưng thở lúc ngủ: Có □ Khơng □ Nuốt đau: Có □ Khơng □ Nuốt vướng: Có □ Khơng □ Ngứa họng, ho: Có □ Khơng □ Chậm phát triển: Có □ Khơng □ Các triệu chứng than phiền chính: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Hơi thở hơi: Có □ Khơng □ Khác Có □ Khơng □ Cụ thể:…………………………………… B MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM AMIĐAN VÀ BIẾN CHỨNG VIÊM AMIĐAN MẠN: Từng có áp xe quanh amiđan có áp xe quanh amiđan Có □ Khơng □ Viêm amiđan kèm theo sốt thấp khớp, bệnh van tim viêm cầu thận cấp: Có □ Khơng □ Bất thường tăng trưởng sọ mặt: Có □ Không □ Amiđan phát không cân xứng to bên: Có □ Khơng □ Phân loại amiđan: Xơ teo □ Quá phát □ C KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH CỦA MÔ AMIĐAN: Phân loại viêm amiđan: Amiđan viêm mạn □ Tuyến weber: Có □ Khơng □ Viêm tuyến weber: Có □ Khơng □ Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Amiđan viêm hốc mủ □ ... bệnh nhân viêm amiđan mạn MỤC TIÊU CỤ THỂ: - Khảo sát kết giải phẫu bệnh đại thể vi thể - Khảo sát liên quan định cắt amiđan ―than phiền chính‖ với kết giải phẫu bệnh - Khảo sát tần suất có mặt... đoán định cắt amiđan sau chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT: Đối chứng triệu chứng lâm sàng với kết giải phẫu bệnh, khảo sát tỉ lệ xuất tuyến Weber bệnh. .. từ bệnh nhân chẩn đoán viêm amiđan mạn có định phẫu thuật - Phương pháp vơ cảm: mê nội khí quản - Cắt amiđan phương pháp bóc tách - Mơ amiđan đưa thử nghiệm kết giải phẫu bệnh môn giải phẫu bệnh,

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w