1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm lâm sàng, hình ảnh ct scan viêm xoang trán trên bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính được phẫu thuật nội soi mũi xoang tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh cơ sở 1 từ tháng 06

121 2 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO DUY TƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG , HÌNH ẢNH CT SCAN VIÊM XOANG TRÁN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM ĐA XOANG MẠN TÍNH ĐƯỢC PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ I TỪ THÁNG 06/2020 ĐẾN THÁNG 08/2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO DUY TƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG , HÌNH ẢNH CT SCAN VIÊM XOANG TRÁN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM ĐA XOANG MẠN TÍNH ĐƯỢC PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ I TỪ THÁNG 06/2020 ĐẾN THÁNG 08/2022 CHUYÊN NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: CK 62 72 53 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ HIẾU BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình Ký tên ĐÀO DUY TƯỜNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu xoang trán ngách trán 1.2 Mối liên quan khối xương sàng với ngách trán 11 1.3 Mối liên hệ tế bào Agger nasi, mỏm móc, ngách trán .18 1.4 Phân loại theo Wormald ( Kuhn cải tiến ) 20 1.5 Phân loại tế bào quanh ngách trán theo IFAC 22 1.6 Chức xoang cạnh mũi bệnh lý viêm mũi xoang .28 1.7 Vai trò nội soi mũi xoang 29 1.8 CT- scan khảo sát vùng mũi xoang 30 1.9 Sơ lược lịch sử phát triển PTNS xoang trán 32 1.10 Phân loại định PTNS ngách trán xoang trán 33 1.11 Kỹ thuật Uncapping the Eggs 36 1.12 Biến chứng phẫu thuật nội soi xoang trán 37 1.13 Tình hình nghiên cứu nước .39 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu .42 2.2 Phương pháp chọn mẫu 43 2.3 Các bước thực 43 2.4 Quản lý phân tích số liệu 50 2.5 Y đức nghiên cứu .50 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .52 3.2 Đặc điểm lâm sàng, nội soi, CT scan mẫu nghiên cứu .54 CHƯƠNG : BÀN LUẬN .76 4.1 Đặc điểm dịch tễ học mẫu nghiên cứu 76 4.2 Đặc điểm lâm sàng, nội soi, CT scan, tỉ lệ Agger nasi tế bào ngách trán 77 CHƯƠNG : KẾT LUẬN .91 5.1 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu 91 5.2 Đặc điểm nội soi .91 5.3 Đặc điểm CT scan .91 5.4 Tỷ lệ tế bào quanh ngách trán 91 5.5 Kết phẫu thuật nội soi ngách trán 92 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Kích thước xoang trán theo tuổi Hình 1.2: Hình ảnh ngách trán CT-Scan Hình 1.3: Sự dẫn lưu niêm dịch xoang trán Hình 1.4: Hình ảnh gai mũi trán đường dẫn lưu xoang .7 Hình 1.5: Hình ảnh ngách trán cấu trúc lân cận Hình 1.6: Động mạch sàng trước, sàng sau .9 Hình 1.7: Động mạch sàng trước CT- SCAN 10 Hình 1.8: Động mạch sàng trước 10 Hình 1.9: Thành khối bên xương sàng 11 Hình 1.10: Các kiểu bám tận phần cao mỏm móc theo Stammberger 13 Hình 1.11: Các kiểu bám tận phần cao mỏm móc theo Landsberg 14 Hình 1.12: Mặt khối bên xương sàng 16 Hình 1.13: Phân loại trần sàng theo Keros 17 Hình 1.14: Thành trước khối bên xương sàng .18 Hình 1.15: Tế bào Agger nasi CT-SCAN .19 Hình 1.16: Mỏm móc bám vào .20 Hình 1.17: Các loại tế bào sàng trán theo Wormald 21 Hình 1.18: Tế bào Agger nasi 23 Hình 1.19: Tế bào Agger nasi 24 Hình 1.20: Tế bào trán Agger nasi 24 Hình 1.21: Tế bào bóng bóng sàng 25 Hình 1.22: Tế bào bóng trán 25 Hình 1.23 : Tế bào sàng ổ mắt (SOE) .26 Hình 1.24: Tế bào vách liên xoang trán 26 Hình 1.25: Hình ảnh máy CT- SCAN 31 Hình 1.26: Phạm vi phẫu thuật theo Draf 34 Hình 1.27: Hình ảnh ly đựng trứng úp ngược 36 Hình 1.28:Kỹ thuật “bóc vỏ trứng” Stammberger 37 ii Hình 3.1: Hình ảnh dịch tiết mũi qua nội soi 57 Hình 3.2: Hình ảnh polyp mũi trước mổ qua nội soi .58 Hình 3.3: Hình ảnh sẹo xơ dính trước mổ 59 Hình 3.4: Các kiểu bám mỏm móc nghiên cứu 60 Hình 3.5: Hình ảnh dịch nhầy đục khe sau mổ 68 Hình 3.6: Hình ảnh polyp sau mổ 69 Hình 3.7: Một số hình ảnh ngách trán sau phẫu thuật 73 Hình 3.8: Hình ảnh tế bào trán Agger nasi ( màu đỏ) .74 Hình 3.9: Hình ảnh tế bào Agger nasi ( màu đỏ ) 74 Hình 3.10: Hình ảnh tế bào trán bóng ( màu đỏ ) 74 Hình 3.11: Hình ảnh tế bào bóng ( màu đỏ ) 74 Hình 3.12: Hình ảnh tế bào liên vách ngăn xoang trán ( màu đỏ ) 75 Hình 3.13: Hình ảnh tế bào ổ mắt ( màu đỏ ) 75 Hình 3.14: Hình ảnh tế bào Agger nasi ( màu đỏ ) 75 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại tế bào quanh ngách trán theo IFAC 22 Bảng 1.2: Bảng so sánh phân loại tế bào trán 27 Bảng 1.3: Triệu chứng lâm sàng viêm mũi xoang mạn 29 Bảng 1.4: Bảng đánh giá mức độ theo Lund Mackay .32 Bảng 3.1: Số ngách trán mẫu nghiên cứu .52 Bảng 3.2: Phân bố độ tuổi mẫu nghiên cứu .53 Bảng 3.3: Phân loại địa dị ứng 53 Bảng 3.4: Tiền phẫu thuật .54 Bảng 3.5: Tỷ lệ triệu chứng trước mổ 54 Bảng 3.6: Mức độ nhức đầu/ nhức trán trước mổ 55 Bảng 3.7: Mức độ nghẹt mũi trước mổ 55 Bảng 3.8: Tính chất chảy dịch mũi trước mổ 56 Bảng 3.9: Mức độ giảm khứu/ khứu trước mổ 56 Bảng 3.10: Tính chất dịch tiết trước mổ qua nội soi 57 Bảng 3.11: Mức độ phù nề niêm mạc trước mổ qua nội soi 57 Bảng 3.12: Mức độ polyp mũi trước mổ qua nội soi .58 Bảng 3.13: Mức độ sẹo xơ dính trước mổ .59 Bảng 3.14: Tỷ lệ vị trí bám mỏm móc 60 Bảng 3.15: Tỷ lệ xuất tế bào quanh ngách trán 61 Bảng 3.16: Đặc điểm CT scan xoang trán mẫu nghiên cứu .62 Bảng 3.17: Đặc điểm xoang bên xoang trán nghiên cứu CT scan 63 Bảng 3.18: Bảng viêm xoang trán phối hợp 64 Bảng 3.19: Trung bình Lund- Mackay hệ thống xoang bên mổ 65 Bảng 3.20: Tỷ lệ loại phẫu thuật mẫu nghiên cứu .65 Bảng 3.21: Bảng so sánh triệu chứng trước sau mổ .67 Bảng 3.22: Đặc điểm dịch tiết sau mổ qua nội soi 68 iv Bảng 3.23: Đặc điểm polyp sau mổ qua nội soi .69 Bảng 3.24: Đặc điểm phù nề niêm mạc sau mổ qua nội soi 70 Bảng 3.25: Đặc điểm sẹo xơ dính hố mổ sau phẫu thuật .70 Bảng 3.26: Đặc điểm sẹo xơ dính vùng ngách trán sau mổ qua nội soi 71 Bảng 3.27: Số bệnh nhân có polyp , sẹo xơ dính sau mổ .71 Bảng 3.28: Tỷ lệ hẹp ngách trán sau mổ 72 Bảng 3.29: So sánh kết phẫu thuật qua nội soi 72 Bảng 4.1: So sánh kết kiểu bám mỏm móc .79 Bảng 4.2: So sánh nghiên cứu tác giả khác nước 81 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 52 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố tế bào quanh ngách trán 61 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ đặc điểm xoang mẫu nghiên cứu CT-scan 62 \ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh endoscopic, and macroscopic, AJR Am J Roentgenol 1985;144(3):493-500 25 Bolger WE, Butzin CA, Parsons DS (1991) Paranasal sinus bony anatomic variations and mucosal abnormalities: CT analysis for endoscopic sinus surgery Laryngoscope Jan 1991;101(1 Pt 1):56-64 doi:10.1288/00005537-19910100000010 26 Bent JP, Cuilty-Siller, Kuhn FA (1994) The Frontal Cell as a Cause of Frontal Sinus Obstruction American Journal of Rhinology 1994;8(4):185-192 27 Wormald PJ, Hoseman W, Callejas C ea (2016) The International Frontal Sinus Anatomy Classification (IFAC) and Classification of the Extent of Endoscopic Frontal Sinus Surgery (EFSS) 2016, (6):677-696 28 Lee WT, Kuhn FA, Citardi MJ (2004) 3D computed tomographic analysis of frontal recess anatomy in patients without frontal sinusitis Otolaryngol Head Neck Surg Sep 2004;131(3):164-173 doi:10.1016/j.otohns.2004.04.012 29 Iida E, Anzai Y (2017) Imaging of Paranasal Sinuses and Anterior Skull Base and Relevant Anatomic Variations Radiologic clinics of North America 2017;55 1:31-52 30 Som PM, Lawson W (2008) The Frontal Intersinus Septal Air Cell: A New Hypothesis of Its Origin American Journal of Neuroradiology 2008;29(6):12151217 doi:10.3174/ajnr.A1057 31 Cole P (1996) Physiology of the Nose and Paranasal Sinuses In: Gershwin ME, Incaudo GA, eds Diseases of the Sinuses: A Comprehensive Textbook of Diagnosis and Treatment Humana Press; 1996:33-51 32 Mossa-Basha M, Blitz AM (2013) Imaging of the paranasal sinuses Semin Roentgenol Jan 2013;48(1):14-34 doi:10.1053/j.ro.2012.09.006 33 Draf W (2005) Endonasal Frontal Sinus Drainage Type I–III According to Draf In: Kountakis SE, Senior BA, Draf W, eds The Frontal Sinus Springer Berlin Heidelberg; 2005:219-232 34 Psaltis AJ, Wormald P-J (2019) Classification of Frontal Recess Cells and Extent of Surgery In: Lal D, Hwang PH, eds Frontal Sinus Surgery: A Systematic Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Approach Springer International Publishing; 2019:55-72 35 H S (2007) "Uncapping the egg”- the endoscopic approach to frontal recess and sinuses Endo-Press 2007:9-13 36 Hosemann W, Draf C (2013) Danger points, complications and medico- legal aspects in endoscopic sinus surgery GMS Curr Top Otorhinolaryngol Head Neck Surg Dec 13 2013;12:Doc06 doi:10.3205/cto000098 37 Nguyễn Thị Kiều Thơ (2009) Khảo sát giải phẫu ngách trán sọ người Việt Nam trưởng thành phương pháp phẫu tích luận văn thạc sỹ y học Trường đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh; 2009 38 Nguyễn Triều Việt (2010) Khảo sát kiểu tế bào trán xoang trán dựa MSCT 16 125 trường hợp Bộ môn tai mũi họng Đại học Y dược Cần Thơ; 2010 39 Trần Viết Luân, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Sơn NT (2012) Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2012;16(1):163-168 40 Meyer TK, Kocak M, Smith MM, Smith TL (2003) Coronal Computed Tomography Analysis of Frontal Cells American Journal of Rhinology 2003;17(3):163-168 doi:10.1177/194589240301700310 41 Park SS, Yoon BN, Cho KS, Roh HJ (2010) Pneumatization Pattern of the Frontal Recess: Relationship of the Anterior-to-Posterior Length of Frontal Isthmus and/or Frontal Recess with the Volume of Agger Nasi Cell Clin Exp Otorhinolaryngol Jun 2010;3(2):76-83 doi:10.3342/ceo.2010.3.2.76 42 Başer E (2020) Frequency of frontal cells according to the International Frontal Sinus Anatomy Classification The Turkish Journal of Ear Nose and Throat 09/24 2020;30:33-40 doi:10.5606/Tr-ENT.2020.36349 43 Abdelaal AS, Al Awady MK, Elkholy TA (2021) Extended endoscopic frontal nasal sinus surgery in management of chronic and recurrent frontal sinus diseases The Egyptian Journal of Otolaryngology 2021/05/12 2021;37(1):45 doi:10.1186/s43163-021-00104-x Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Kuhn FA, Bolger WE, Tisdal RG (1991) The agger nasi cell in frontal recess obstruction: An anatomic, radiologic and clinical correlation Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery 1991/12/01/ 1991;2(4):226231 doi:https://doi.org/10.1016/S1043-1810(10)80085-5 45 Tuncer U, Soylu L, Aydogan B, Karakus F, Akcali C (2003) The effectiveness of steroid treatment in nasal polyposis Auris Nasus Larynx Aug 2003;30(3):263-268 doi:10.1016/s0385-8146(03)00051-8 46 Lund VJ, Kennedy DW (1997) Staging for rhinosinusitis Otolaryngol Head Neck Surg Sep 1997;117(3 Pt 2):S35-40 doi:10.1016/s0194-59989770005-6 47 Han JK, Ghanem T, Lee B, Gross CW (2009) Various causes for frontal sinus obstruction American Journal of Otolaryngology 2009/03/01/ 2009;30(2):80-82 doi:https://doi.org/10.1016/j.amjoto.2008.02.009 48 Seiden AM, Martin VT (2001) Headache and the frontal sinus Otolaryngol Clin North Am Feb 2001;34(1):227-241 doi:10.1016/s0030-6665(05)70308-x 49 Wormald PJ (2003) The agger nasi cell: the key to understanding the anatomy of the frontal recess Otolaryngol Head Neck Surg Nov 2003;129(5):497507 doi:10.1016/s0194-5998(03)01581-x 50 Trần Thanh Tài, Thái Thanh Trúc, Phạm Kiên Hữu (2020) Khảo sát tần suất tế bào ngách trán theo phân loại giải phẫu xoang trán quốc tế bệnh viện Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2018 đến 2019 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2020;24(2):163-168 51 Otto KJ, DelGaudio JM (2010) Operative findings in the frontal recess at time of revision surgery Am J Otolaryngol May-Jun 2010;31(3):175-180 doi:10.1016/j.amjoto.2008.12.006 52 Bradley DT, Kountakis SE (2004) The role of agger nasi air cells in patients requiring revision endoscopic frontal sinus surgery Otolaryngol Head Neck Surg Oct 2004;131(4):525-527 doi:10.1016/j.otohns.2004.03.038 53 Korban ZR, Casiano RR (2016) Standard Endoscopic Approaches in Frontal Sinus Surgery: Technical Pearls and Approach Selection Otolaryngol Clin North Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Am Aug 2016;49(4):989-1006 doi:10.1016/j.otc.2016.03.022 54 Karanfilov BI, Kuhn FA (2005) The Endoscopic Frontal Recess Approach In: Kountakis SE, Senior BA, Draf W, eds The Frontal Sinus Springer Berlin Heidelberg; 2005:179-189 55 Wormald PJ, Chan SZ (2003) Surgical techniques for the removal of frontal recess cells obstructing the frontal ostium Am J Rhinol Jul-Aug 2003;17(4):221226 56 Knapp A THE SURGICAL TREATMENT OF ORBITAL COMPLICATIONS IN DISEASE OF THE NASAL ACCESSORY SINUSES JAMA.299-301 57 Kuhn FA (2006) An integrated approach to frontal sinus surgery Otolaryngol Clin North Am Jun 2006;39(3):437-461, viii doi:10.1016/j.otc.2006.01.008 58 Bradoo RA, Shah KD, Joshi AA (2013) Factors affecting the outcome of frontal sinus surgery: a prospective study Indian J Otolaryngol Head Neck Surg Aug 2013;65(Suppl 2):260-266 doi:10.1007/s12070-011-0415-3 59 Levine HL, MP C (2005) Surgical Anatomy of the Paranasal Sinus Sinus Surgery - Endoscopic and Microscopic Approaches - Thieme 2005:1-56 60 Varshney R, Lee JT (2019) Management of the Stenosing Frontal Recess In: Lal D, Hwang PH, eds Frontal Sinus Surgery: A Systematic Approach Springer International Publishing; 2019:187-197 61 Ngô Trung Thắng, Cao Minh Thành (2020) Đánh giá tình trạng ngách xoang trán qua nội soi CT scan mũi xoang sau phẫu thuật nội soi mũi xoang có mở ngách trán Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam 2020;65-49(3), 62 Friedman M, Bliznikas D, Vidyasagar R, Joseph NJ, Landsberg R (2006) Long-term results after endoscopic sinus surgery involving frontal recess dissection Laryngoscope Apr 2006;116(4):573-579 doi:10.1097/01.mlg.0000202086.18206.c8 63 DeConde AS, Smith TL (2016) Outcomes After Frontal Sinus Surgery: An Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Evidence-Based Review Otolaryngol Clin North Am Aug 2016;49(4):1019-1033 doi:10.1016/j.otc.2016.03.024 64 Pletcher SD, Sindwani R, Metson R (2006) The Agger Nasi Punch-Out Procedure (POP): maximizing exposure of the frontal recess Laryngoscope Sep 2006;116(9):1710-1712 doi:10.1097/01.mlg.0000231743.74993.0b 65 DeConde AS, Mace JC, Levy JM, Rudmik L, Alt JA, Smith TL (2017) Prevalence of polyp recurrence after endoscopic sinus surgery for chronic rhinosinusitis with nasal polyposis Laryngoscope Mar 2017;127(3):550-555 doi:10.1002/lary.26391 66 Bhattacharyya N (2004) Symptom outcomes after endoscopic sinus surgery for chronic rhinosinusitis Arch Otolaryngol Head Neck Surg Mar 2004;130(3):329-333 doi:10.1001/archotol.130.3.329 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÁNH: Mã số hồ sơ : Tuổi: Giới: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: TIỀN SỬ: Dị ứng: Đặc điểm VMDƯ Suyễn Chàm da Thuốc Khác Bản thân Gia đình Tiền ngoại khoa ( loại phẫu thuật: PTNS kinh điển ) : Bệnh nội khoa mạn tính kèm theo: Tiền sử gia đình: BỆNH SỬ: Lí nhập viện: Các triệu chứng xảy cách nhập viện: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Triệu chứng trước mổ: Đặc điểm Mức độ Nghẹt mũi (0,1,2,.3) Nhức trán/ nhức đầu (0,1,2,3) Chảy dịch mũi (0: không,1: ,2: đục) Mất khứu giác (0: không,1: giảm khướu,2: khướu) Ghi : Nghẹt mũi / nhức đầu : điểm: không triệu chứng điểm: nhẹ, khơng gây khó chịu, phiền phức điểm: trung bình, gây khó chịu thường xuyên chưa ảnh hưởng nhiều đến sống hàng ngày hay giấc ngủ ban đêm điểm: triệu chứng nặng, ảnh hưởng nhiều đến sống hàng ngày giấc ngủ ban đêm CẬN LÂM SÀNG - HÌNH ẢNH HỌC Đặc điểm NỘI SOI TRƯỚC MỔ Phù nề niêm mạc (0: khơng,1: ít,2: nhiều ) Dịch tiết (0: khơng,1: lỗng ,2: nhầy đục ) Polyp (0: không,1: khe giữa,2: vượt khe giữa) Sẹo dính (0: khơng,1: dải sẹo,2: sẹo che lấp bít tắc) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (P) (T) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CT- scan TRƯỚC PHẪU THUẬT Phải Trái Điểm Xoang hàm (0: khơng, 1: mờ phần, 2: mờ hồn tồn) Sàng trước (0: khơng, 1: mờ phần, 2: mờ hồn tồn) Sàng sau (0: khơng, 1: mờ phần, 2: mờ hồn tồn) Xoang trán (0: khơng, 1: mờ phần, 2: mờ hoàn toàn) Xoang bướm (0: khơng, 1: mờ phần, 2: mờ hồn tồn) Phức hợp lỗ thông khe (0: không tắc, 2: tắc) Tổng Tế bào quanh ngách trán (P) (T) Tế bào Agger nasi Tế bào Agger nasi Tế bào trán Agger nasi Tế bào bóng Tế bào trán bóng Tế bào sàng ổ mắt Tế bào vách ngăn trán Các ghi nhận khác Vị trí bám phần cao mỏm móc (xương giấy,cuốn giữa, sàn sọ) Vẹo vách ngăn (gai, mào) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (P) (T) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Concha bullosa (có , khơng) Q phát mũi (có , khơng) PHẪU THUẬT: Phẫu thuật nội soi mũi xoang : Ngày phẫu thuật : Chẩn đoán trước mổ: Chẩn đoán sau mổ: Phương pháp phẫu thuật: Phương pháp vô cảm: PHẪU THUẬT THỰC HIỆN Mở ngách trán Draf I ( Grade 1,2,3) Mở ngách trán Draf IIA ( Grade 4) Mở ngách trán Draf IIB ( Grade 5) Mở ngách trán Draf III ( Grade 6) Mở lỗ thông xoang hàm Nạo sàng trước Nạo sàng sau Mở xoang bướm Cắt conchabullosa Chỉnh hình vách ngăn Cắt polyp mũi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (P) (T) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Biến chứng sau phẫu thuật (P) (T) Chảy máu Nhiễm trùng Chảy dịch não tuỷ Vỡ xương giấy, bầm mắt Khác Giải phẫu bệnh ( có ): THEO DÕI SAU MỔ : Triệu chứng sau mổ: Đặc điểm 2-3 tháng Nghẹt mũi (0,1,2,3) Nhức trán/ nhức đầu (0,1,2,3) Chảy dịch mũi (0: không,1: trong, 2: đục ) Mất khứu giác (0: không,1: ít, 2: nhiều ) Ghi : Nghẹt mũi / nhức đầu : điểm: không triệu chứng điểm: nhẹ, khơng gây khó chịu, phiền phức điểm: trung bình, gây khó chịu thường xun chưa ảnh hưởng nhiều đến sống hàng ngày hay giấc ngủ ban đêm điểm: triệu chứng nặng, ảnh hưởng nhiều đến sống hàng ngày giấc ngủ ban đêm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI SAU MỔ 2-3 tháng Đóng vảy (0: khơng,1: ít, 2: nhiều) Sẹo dính (0: không,1: dải xơ sẹo, 2: sẹo bít tắc) Phù nề niêm mạc (0: khơng,1: , 2: nhiều) Dịch tiết (0: khơng,1: lỗng ,2: nhầy đục ) Polyp ngách trán sau mổ (0: khơng, 1: hẹp phần ,2: tắc hồn tồn) Ngách trán (0: thoáng, 1: hẹp, 2: tắc) CT -scan SAU PHẪU THUẬT ( có ) Phải Trái Điểm Xoang hàm (0: khơng, 1: mờ phần, 2: mờ hồn tồn) Sàng trước (0: khơng, 1: mờ phần, 2: mờ hồn tồn) Sàng sau (0: khơng, 1: mờ phần, 2: mờ hồn tồn) Xoang trán (0: khơng, 1: mờ phần, 2: mờ hoàn toàn) Xoang bướm (0: khơng, 1: mờ phần, 2: mờ hồn tồn) Phức hợp lỗ thông khe (0: không tắc, 2: tắc) Tổng Ngày tháng năm Người thực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: : Đặc điểm lâm sàng , hình ảnh CTscan viêm xoang trán bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh sở I từ tháng 06/2020 đến tháng 08/2022 Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: BS ĐÀO DUY TƯỜNG Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Tai Mũi Họng - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành nguy nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Viêm mũi xoang mạn tính bệnh thường gặp lĩnh vực Tai Mũi Họng Viêm mũi xoang mạn tính điều trị nội khoa khơng kết có định mổ nội soi mũi xoang (NSMX) Để thực phẫu thuật này, điểm mấu chốt cần có hiểu biết cặn kẽ giải phẫu xoang khối xương mặt Trong cấu trúc này, phức tạp khó tiếp cận ngách trán xoang trán Do vị trí ngách trán xoang trán nằm phần cao hốc mũi nên khó quan sát tồn diện cần phẫu thuật nội soi mũi xoang để can thiệp vào ngách trán bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính khơng đáp ứng điều trị nội khoa Các bất thường giải phẫu quanh ngách trán phát nhóm tế bào mỏm móc, tế bào quanh ngách trán, tế bào Agger nasi, …, gây ảnh hưởng đến trình dẫn lưu dịch xoang nguyên nhân quan trọng dẫn đến viêm xoang trán Các tế bào xoang cạnh ngách trán xuất phát từ xoang sàng từ thời kỳ phơi thai Chính đa dạng loại cấu trúc xoang cạnh ngách trán gây khó khăn cho phẫu thuật viên can thiệp vào vùng Xoang trán ngách trán liên quan mật thiết với cấu trúc quan trọng sàn sọ, ổ mắt , động mạch sàng trước ,… nên phẫu thuật xoang Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh trán cần phải thận trọng, cần phải đánh giá trước mổ qua cận lâm sàng hình ảnh học nội soi , CT scans xác định giới hạn vùng nguy hiểm để không gây biến chứng Việc đánh giá lâm sàng , cận lâm sàng hình ảnh học trước mổ sau mổ quan trọng giúp bác sĩ lâm sàng có kế hoạch phẫu thuật cụ thể, an tồn hiệu bệnh nhân để làm giảm triệu chứng tối đa cho bệnh nhân sau mổ Vì chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu  Cách tiến hành nghiên cứu: - Chúng tơi giới thiệu cho Ơng/Bà mục đích, quy trình tham gia, sau hiểu tồn thơng tin giải đáp đầy đủ thắc mắc, chúng tơi mời Ơng/Bà tham gia nghiên cứu thơng tin cho Ông/Bà quyền lợi tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia ký vào chấp thuận tham gia nghiên cứu - Khi tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên tiến hành thu thập thơng tin có hồ sơ bệnh án thông tin ghi nhận điền vào mẫu soạn sẵn  Các nguy có tham gia nghiên cứu - Về thể chất: nghiên cứu viên thu thập thơng tin có sẵn hồ sơ bệnh án Ơng/Bà khơng can thiệp đến vấn đề thể chất Ông/Bà - Về tinh thần: Nghiên cứu viên thơng tin rõ với Ơng/Bà mục đích, quy trình tham gia nghiên cứu tiến hành nghiên cứu Ông/Bà đồng ý kí tên vào bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu viên chủ động liên lạc với Ông/Bà việc giới thiệu nghiên cứu tiến hành Ông/Bà đồng ý cho thời gian gặp mặt trao đổi - Nghiên cứu không đem đến tổn thất hay rủi ro cho Ơng/Bà, việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình khám chữa bệnh không ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần thời gian Ơng/Bà Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe, khơng gây tổn thương cho người tham gia  Người liên hệ BS Đào Duy Tường Điện thoại: 0868 969 819 Email: drdaoduytuong@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu hay không? Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/ Bà định tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà yêu cầu ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia vào nghiên cứu đưa lại cho tơi Ngay Ơng/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Quyết định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến chăm sóc mà Ơng/ Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia nghiên cứu - Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu tham gia Ơng/Bà giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu cho việc khảo sát tình trạng trước sau phẫu thuật nội soi mũi xoang có can thiệp ngách trán bệnh viện ĐHYD sở - Ông/Bà đồng ý hay không đồng ý tham gia vào nghiên cứu phẫu thuật, hẹn tái khám , kiểm tra trước sau phẫu thuật (nếu có) theo quy trình phác đồ điều trị, nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình khám, chữa bệnh điều trị bệnh Ơng/Bà Việc ơng bà tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật? - Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ông/ Bà suốt trình nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng dùng cho mục đích khác Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa viết tắt mã hóa để đảm bảo người khác khơng biết Ơng/ Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ơng/ Bà, dùng cho mục đích nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN