Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm đa xoang mạn tính và đánh giá kết quả bằng phẫu thuật nội soi mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ năm 2018 2019

99 16 1
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm đa xoang mạn tính và đánh giá kết quả bằng phẫu thuật nội soi mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC LIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM ĐA XOANG MẠN TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2018-2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC LIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM ĐA XOANG MẠN TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: Tai mũi họng Mã số: 8720155.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: Ts.Bs Nguyễn Triều Việt CẦN THƠ – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Ngọc Liêm LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò tới Thầy Ts.Bs Nguyễn Triều Việt, Thầy dành cho quan tâm, bảo tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Bác sĩ Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ bệnh nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu, giúp tơi hồn thành t ốt p hiếu thu thập số liệu Xin ghi ơn sâu sắc quan tâm, động viên gia đình, bè bạn Cảm ơn giúp đỡ, khích lệ bạn tập thể lớp Chuyên khoa II Tai Mũi Họng khóa 2017-2019, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mặc dù cố gắng, song đề tài khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn Cần Thơ, tháng 10 năm 2019 Học viên thực đề tài Nguyễn Ngọc Liêm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc giải phẫu, sinh lý xoang 1.2 Đại cương viêm xoang 1.3 Viêm đa xoang mạn tính 13 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng 14 1.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng mức độ viêm đa xoang mạn tính 15 1.3.3 Chẩn đốn 17 1.4 Điều trị viêm đa xoang mạn tính 18 1.5 Tình hình nghiên cứu điều trị phẫu thuật mũi xoang giới Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 25 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.5 Phương tiện kỹ thuật nghiên cứu 31 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 34 2.2.7 Phân tích xử lý số liệu 35 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mức độ viêm đa xoang mạn tính 40 3.3 Đánh giá kết điều trị 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mức độ viêm đa xoang mạn tính 61 4.3 Đánh giá kết điều trị 67 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFS Viêm xoang dị ứng nấm CT Scanner Computer tomography scanner (Chụp cắt lớp vi tính) FESS Functional Endoscopic Sinus Surgery (Phẫu thuật xoang nội soi chức năng) PHLN Phức hợp lỗ ngách PTNS Phẫu thuật nội soi PT Phẫu thuật TMH Tai mũi họng VX Viêm xoang DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân bố nơi cư trú 38 Bảng 3.2: Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.3: Phân bố thời gian mắc bệnh 39 Bảng 3.4: Phân bố lý vào viện 40 Bảng 3.5: Đặc điểm triệu chứng đau đầu 40 Bảng 3.6: Đặc điểm triệu chứng nghẹt mũi 41 Bảng 3.7: Đặc điểm dịch mũi 41 Bảng 3.8: Vị trí chảy dịch mũi 42 Bảng 3.9: Đặc điểm triệu chứng giảm khứu giác 42 Bảng 3.10: Đặc điểm nội soi trước phẫu thuật 43 Bảng 3.11: Phân độ viêm đa xoang mạn tính qua nội soi 44 Bảng 3.12: Phân bố mức độ viêm xoang theo giới tính 44 Bảng 3.13: Phân bố mức độ viêm xoang theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.14: Liên quan mức độ viêm xoang với thời gian mắc bệnh 45 Bảng 3.15: Hình ảnh vách ngăn phim CT Scan 46 Bảng 3.16: Hình ảnh mờ phim CT scan 46 Bảng 3.17: Đặc điểm viêm đa xoang phim CT Scan 47 Bảng 3.18: Đặc điểm phức hợp lỗ ngách phim CT Scan bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính 47 Bảng 3.19: Phân độ viêm xoang mạn tính phim CT scan 48 Bảng 3.20: Phân bố mức độ viêm xoang phim CT scan theo giới tính 48 Bảng 3.21: Phân bố mức độ viêm xoang phim CT scan theo tuổi 49 Bảng 3.22: Phân bố mức độ viêm xoang phim CT scan theo thời gian mắc bệnh 49 Bảng 3.23: Các loại phẫu thuật nội soi thực bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính 50 Bảng 3.24: Các phương pháp phẫu thuật kết hợp 50 Bảng 3.25: Đặc điểm tai biến, biến chứng phẫu thuật 51 Bảng 3.26: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 51 Bảng 3.27: Điều trị nội khoa sau phẫu thuật 52 Bảng 3.28: Triệu chứng trước sau điều trị 52 Bảng 3.29: Đặc điểm nội soi trước sau phẫu thuật 53 Bảng 3.30: Kết triệu chứng sau tháng điều trị 54 Bảng 3.31: Phân bố kết triệu chứng sau tháng điều trị theo mức độ nặng nội soi 54 Bảng 3.32: Kết nội soi tháng điều trị 55 Bảng 3.33: Phân bố kết điều trị theo mức độ nặng nội soi 56 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình Hình 1.1: Sơ đồ vị trí xoang (Nguồn Atlas giải phẫu) Hình 1.2: Hình ảnh viêm xoang CT Scan 17 Hình 2.1: Bộ nội soi mũi xoang Bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ 32 Hình 2.2: Dụng cụ phẫu thuật nội soi mũi xoang Bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ 32 Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính 38 Biểu đồ 3.3: Kết điều trị 55 75 khám có 2,9% bệnh nhân mọc lại polype nhỏ 4,3% bệnh nhân viêm mũi xoang mạn với khạc đàm mũi sau, hắt chảy mũi [17] Tác giả Đinh Viết Thanh qua nghiên cứu 35 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính tái phát phẫu thuật lại, có kết qua sau: số yếu tố liên quan đến viêm xoang tái phát như: không tái khám định kỳ sau phẫu thuật 52,7%, hút thuốc 37,1% Triệu chứng thực thể qua nội soi gặp nhiều hẹp tắc phức hợp lỗ ngách 97,1%, tắc lỗ thông xoang hàm 97,1%, tế bào sàng 48,6% Kết phẫu thuật lại bệnh viêm mũi xoang tái phát phẫu thuật nội soi mũi xoang: tỷ lệ bệnh nhân giảm khứu sau tháng 22,9%, so với trước phẫu thuật 91,4% Sau tháng triệu chứng năng: 80% bệnh nhân có kết tốt, 20% Bệnh nhân có polyp mũi sau phẫu thuật tháng lại 22,9% Sau tháng kết qua nội soi tốt chiếm 71,4%, 22,9% [16] Phẫu thuật nội soi mũi xoang điều trị viêm đa xoang mạn tính mở rộng lỗ thơng xoang lấy hết tổ chức viêm, rửa lòng xoang tạo lập chế dẩn lưu tự nhiên Đây phương pháp có vai trị bậc điều trị viêm đa xoang, phẫu thuật nội soi biện pháp xâm lấn Phẫu thuật nội soi ứng dụng để điều trị bệnh lý mũi xoang mạn tính không đáp ứng điều trị nội khoa phương pháp an toàn hiệu [21] 76 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 47 bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính đến khám, điều trị phẫu thuật nội soi mũi xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ thoả tiêu chuẩn chọn mẫu Chúng rút kết luận sau: * Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mức độ viêm đa xoang mạn tính - Đặc điểm lâm sàng: 100% bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính có triệu chứng đau đầu, nghẹt mũi chảy mũi; vị trí đau đầu thường gặp vùng gò má với tỉ lệ 91,5%; gần phân nửa bệnh nhân có triệu chứng nghẹt mũi bên với tỉ lệ 44,7%; có 21,3% bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính có giảm khứu giác - Đặc điểm cận lâm sàng: + Đặc điểm nội soi: 100% bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính có niêm mạc mũi phù nề Trong niêm mạc nề mọng cao gần gấp lần niêm mạc nề nhẹ với tỉ lệ 74,5% 25,5%; dịch hốc mũi nhầy đặc chiếm tỉ lệ cao 68,1%; 29,8% bệnh nhân có vách ngăn vẹo; mũi phù nề chiếm tỉ lệ cao 74,5% có 4,3% bệnh nhân có polyp kèm theo; 74,5% bệnh nhân có cửa mũi sau thơng thống, 6,4% có dịch + Đặc điểm chụp CT scan: phim CT scan hình ảnh vách ngăn vẹo phải chiếm 10,6%, vẹo trái chiếm 19,1% có 70,2% bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính có vách ngăn thẳng; 100% bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính có hình ảnh mờ xoang phim CT scan 100% vị trí mờ xoang hàm, 95,1% có mờ xoang sàng; 100% hình ảnh viêm xoang, chưa ghi nhận trường hợp viêm xoang hay viêm xoang Trong đó, viêm xoang hàm kết hợp với viêm xoang sàng chiếm tỉ lệ cao 91,5%; - Mức độ viêm đa xoang: bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính có phân độ viêm xoang nội soi mức độ III chiếm tỉ lệ cao 44,7% không 77 ghi nhận trường hợp có viêm xoang mức độ IV, phim CT scan có mức độ III chiếm tỉ lệ cao 51,1% * Kết điều trị phẫu thuật nội soi mũi xoang - Sau điều trị có 82,9% bệnh nhân đạt kết điều trị triệu chứng tốt - Kết nội soi: sau 03 tháng điều trị phương pháp phẫu thuật nội soi mũi xoang có 91,5% bệnh nhân cho kết nội soi tốt - Kết điều trị: qua điều trị có 91,5% bệnh nhân viêm đa xoang mạn tính đạt kết điều trị tốt 78 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu bệnh lý viêm đa xoang mạn tính chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần kết hợp chặt chẽ triệu chứng năng, thực thể với nội soi CT scan để hỗ trợ chẩn đoán viêm đa xoang mạn tính - Chúng tơi đề nghị nên theo dõi bệnh nhân thời gian dài để đánh giá tỉ lệ tái phát sau điều trị ngoại khoa kết hợp với điều trị nội khoa viêm đa xoang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Đình Bảng, cộng (2006), "Chẩn đốn điều trị viêm mũi xoang polyp mũi", Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý mũi xoang, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 244-260 Lê Hoàng Dũ (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính nấm Bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ năm 20142015, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Phạm Kiên Hữu (2008), "Viêm xoang", Tai Mũi Họng tập 2, Nhà xuất Y học, tr 101-116 Phạm Kiên Hữu (2010), "Tối ưu hoá chẩn đoán, điều trị nội khoa chọn thời điểm thực phẫu thuật", Lâm sàng phẫu thuật nội soi xoang, Nhà xuất Y học, tr 31-54 Trần Đình Khả, Trần Việt Hồng, Trần Thị Bích Liên (2012), "Phẫu thuật nội soi xuyên đuôi vách ngăn vào xoang bướm, tuyến yên", Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 16 (Phụ Số ), tr 156 - 162 Phạm Trung Kiện, Lê Thành Thái (2016), "Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn kết hợp cắt túi giữa", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, Tập (Số 5), tr 25-32 Nguyễn Văn Long (2008), "Giải phẫu ứng dụng sinh lý mũi xoang", Tai mũi họng tập 2, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 1-34 Nguyễn Ngọc Minh (2014), "Nghiên cứu nhiễm nấm viêm mũi xoang mạn có pơlýp mũi", Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 (Phụ Số 1), tr 57 - 60 Lê Văn Vĩnh Quyền, Trần Ngọc Tường Linh, Lê Quang Hưng (2019), "So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giải phẫu bệnh hiệu điều trị corticoid chỗ bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi tăng eosinophil ưu không tăng eosinophil ưu thế", Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 23 (Số 3), tr 64-69 10 Phan Đình Vĩnh San, Châu Chiêu Hịa, Dương Hữu Nghị (2017), "Nghiên đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật nội sôi bệnh nhân viêm mũi xoang trước mạn tính bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ", Tạp chí Y học thực hành, Số (1042), tr 27-29 11 Nhan Trừng Sơn (2004), "X-quang CT mũi xoang", Tai mũi họng nhập môn, Nhà xuất Y học, tr 191-198 12 Lê Minh Tâm, Phạm Kiên Hữu, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), "Mối tương quan lâm sàng, CT scan, giải phẫu bệnh PCR viêm xoang nấm", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13 (Phụ số 1), tr 181 – 184 13 Huỳnh Bá Tân (2008), "Sự tương quan nội soi mũi, CT Scan giải phẫu bệnh chẩn đốn hình ảnh bệnh viêm xoang mạn tính", Tai mũi họng tập 2, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 134-152 14 Đinh Tất Thắng, Hà Hoàng Tiên, Đỗ Thành Chung (2014), "Đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang Bệnh viện Đa khoa Quãng Ngãi", Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 (Phụ Số 1), tr 23 - 28 15 Đặng Thanh, Lê Xuân Hiền, Nguyễn Ngọc Minh Quang (2018), "Đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, Tập (số 6), tr 59-67 16 Đinh Viết Thanh, Lê Thanh Thái (2017), "Đánh giá kết phẫu thuật bệnh viêm mũi xoang tái phát sau phẫu thuật nội soi chức mũi xoang người lớn", Tạp chí Y Dược Học - Trường Đại học Y Dược Huế, Tập (Số 6), tr 107-113 17 Huỳnh Ngọc Thành (2014), "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý mũi xoang Bệnh viện II Lâm Đồng", Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 (Phụ Số ), tr 8-17 18 Quách Võ Bích Thuận, Châu Chiêu Hịa, Dương Hữu Nghị (2018), "Đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh viện Tai Mũi Họng năm 2015-2017", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Số 11-12, tr 165-170 19 Hồ Xuân Trung, Phan Văn Dưng, Nguyễn Tư Thế, Lê Thanh Thái (2017), "Đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính có viêm xoang bướm phẫu thuật nội soi chức mũi xoang", Tạp chí Y Dược Học - Trường Đại học Y Dược Huế, Tập (số 6), tr 114-121 20 Phạm Bắc Trung, Lâm Huyền Trân (2018), "Đặc điểm tế bào haller bệnh nhân viêm xoang hàm", Y Học TP Hồ Chí Minh, Phụ Tập 22 (Số 1), tr 69-173 21 Trần Minh Trường (2009), "Nghiên cứu lâm sàng viêm xoang mạn tính nấm", Y học thực hành, 662 (5), tr 5-8 Tiếng Anh 22 Alsagoob AA, Taguri AH, Et al (2013), "Asthenopia as the presenting symptom in advance allergic fungal sinusitis", Saudi J Ophthalmol, 26 (3), pp 339–341 23 Ayoade F, Olayiwola A, Et al (2018), "“Holes” in the Jaw—A Report of Two Cases of Periapical Actinomycosis ", Diseases, (3), pp 1-9 24 Bachert C, Gevaert P (2017), "Biotherapeutics in Chronic Rhinosinusitis with and without Nasal Polyps", J Allergy Clin Immunol Pract, (6), pp 1512-1516 25 Benevides GN, Salgado GA, Et al (2015), "Bacterial sinusitis and its frightening complications: subdural empyema and Lemierre syndrome", Autops Case Rep, (4), pp 19–26 26 Brooks SG, Trope M, Et al (2018), "Preoperative Lund-Mackay computed tomography score is associated with preoperative symptom severity and predicts quality-of-life outcome trajectories after sinus surgery", Int Forum Allergy Rhinol, (6) 27 DeConde AS, Mace JC, Et al (2018), "Analysis of factors associated with electing endoscopic sinus surgery", Laryngoscope, 128 (2), pp.304-310 28 Deosthale NV, Khadakkar SP, Et al (2017), "Diagnostic Accuracy of Nasal Endoscopy as Compared to Computed Tomography in Chronic Rhinosinusitis", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 69 (4), pp 494– 499 29 Dykewicz MS, Hamilos DL (2010), "Rhinitis and sinusitis.", J allergy clin immunol, 125 (2), pp $102-$115 30 Fadda GL, Succo G, Et al (2019), "Endoscopic Endonasal Surgery for Sinus Fungus Balls: Clinical, Radiological, Histopathological, and Microbiological Analysis of 40 Cases and Review of the Literature", Iran J Otorhinolaryngol, 31 (102), pp 35-44 31 Gadepalli C, Bajaj Y, Et al (2006), "Functional Endoscopic Sinus Surgery: Review Of 266 Patients", The Internet Journal of Otorhinolaryngology, (1), pp 1-5 32 Glass D, Amedee RG (2011), "Allergic Fungal Rhinosinusitis: A Review", Ochsner J, 11 (3), pp 271–275 33 Gryglas A (2016), "Allergic Rhinitis and Chronic Daily Headaches: Is There a Link?", Curr Neurol Neurosci Rep, 16 (4), pp 1-8 34 Khademi B, Gandomi B, Et al (2013), "Quality of Life, Pulmonary Spirometry, and Dosage of Steroid in Asthmatic Patients with Polyposis after Endoscopic Sinus Surgery", Iran J Otorhinolaryngol, 25 (71), pp 103–106 35 Khalmuratova R, Park JW, Et al (2017), "Immune Cell Responses and Mucosal Barrier Disruptions in Chronic Rhinosinusitis", Immune Netw, 17 (1), pp 60-67 36 Leszczyńska J, Stryjewska-Makuch G, Et al (2018), "Fungal sinusitis among patients with chronic rhinosinusitis who underwent endoscopic sinus surgery", Otolaryngol Pol, 72 (4), pp 35-41 37 Leung RS, Katial R (2008), "The Diagnosis and Management of Acute and Chronic Sinusitis", Prim Care Clin Office Pract, 35, pp 11-24 38 Little RE, Long CM, Et al (2018), "Odontogenic sinusitis: A review of the current literature", Laryngoscope Investig Otolaryngol, (2), pp 110– 114 39 Liu J, Dai J, Et al (2017), "Imaging and anatomical features of ethmomaxillary sinus and its differentiation from surrounding air cells", Surg Radiol Anat, 40 (2), pp 07-215 40 Loftus PA, Wise SK (2016), "Allergic fungal rhinosinusitis: the latest in diagnosis and management", Adv Otorhinolaryngol, 78, pp.13-20 41 Mafee MF, Tran BH, Et al (2006), "Imaging of rhinosinusitis and its complications: plain film, CT, and MRI.", Clin Rev Allergy Immunol, 30 (3), pp 165-186 42 Marglani O, Shaikh AM (2015), "Allergic fungal sinusitis eroding the pterygoid plates: a rare case series.", Braz J Otorhinolaryngol, 81 (1), pp 109-112 43 Mielcarek-Kuchta D, Simon K, Et al (2017), "Functional endoscopic sinus surgery (FESS) in unilateral sinus disease", Otolaryngol Pol., 71 (5), pp 29-35 44 Momura K, Asaka D, Et al (2013), "Sinus Fungus Ball in the Japanese Population: Clinical and Imaging Characteristics of 104 Cases", International Journal of Otolaryngology, 2013 (1-4) 45 Mustafa M, Patawari P, Et al (2015), "Acute and chronic rhinosinusitis, pathophysiology and treatment", International Journal of Pharmaceutical Science Invention, (2), pp 30-36 46 Netter FH (2007), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 47 Pynnonen MA, Lynn S, Et al (2015), "Diagnosis and treatment of acute sinusitis in the primary care setting: a retrospective cohort", Laryngoscope, 125 (10), pp 2266–2272 48 Rosenfeld RM (2016), "Clinical practice acute sinusitis in adults", N Engl J Med, 375 (10), pp 962-970 49 Rosenfeld RM, Piccirillo JF, Et al "Clinical practice guideline (update): adult sinusitis", Otolaryngol Head Neck Surg, 152 (2), pp S1-S39 50 Sawatsubashi M, Murakami D, Et al (2015), "Endonasal endoscopic surgery with combined middle and inferior meatal antrostomies for fungal maxillary sinusitis", J Laryngol Otol, 129 (Suppl 2), pp S52-S55 51 Sedaghat AR (2017), "Chronic rhinosinusitis", Am Fam Physician, 96 (8), pp 500-506 52 Soler ZM, Shlosser RJ (2012), "The role of fungi in diseases of the nose and sinuses", Am J Rhinol Allergy, 26 (5), pp 351–358 53 Stevens WW, Schleimer RP, Et al (2016), "Chronic rhinosinusitis with nasal polyps", J Allergy Clin Immunol Pract, (4), pp 565-572 54 Thompson GR 3rd, Patterson TF (2012), "Fungal disease of the nose and paranasal sinuses.", J Allergy Clin Immunol., 129 (2), pp 321-326 55 Tyler M, Luong AU (2018), "Current understanding of allergic fungal rhinosinusitis", World J Otorhinolaryngol Head Neck Surg, (3), pp 179–185 56 Villarreal R, Wrobel BB, Et al (2018), "International assessment of interand intrarater reliability of the International Frontal Sinus Anatomy Classification system", Int Forum Allergy Rhinol, (1), pp 39-45 57 Whyte A, Boeddinghaus R, Et al (2019), "Imaging of odontogenic sinusitis", Clin Radiol, 74 (7), pp 503-516 58 Zakirullah, Nawaz G, Et al (2010), "Presentation and diagnosis of allergic fungal sinusitis.", J Ayub Med Coll Abbottabad, 22 (1), pp 53-57 59 Zhu H, Zhang W, Et al (2015), "CT imaging and clinical features of sinus fungus ball with bone erosion ", Journal of Nature and Science 1(4), pp 1-3 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số vào viện: A Hành chánh Họ tên ( viết tắt) :………………………… Giới :  ( 1: nam, 2: nữ) Năm sinh: Tuổi: Địa :  Thành thị  Nông thôn Dân tộc:  Kinh  Khác Nghề nghiệp:  Cán  Buôn bán  Công nhân  Học sinh – sinh viên  Nông dân  Khác Ngày vào viện:…………………………… II Chuyên môn A Triệu chứng lâm sàng Thời gian bệnh: tháng Lý nhập viện:  Nhức đầu  nghẹt mũi  chảy mũi  Khác:……………  Giảm khứu giác Triệu chứng - Nhức đầu:  có  khơng + Vị trí:  Trán + Mức độ:  nhẹ - Nghẹt mũi:  có  Đỉnh chẩm  trung bình  Thái dương  nặng  khơng + Mức độ nghẹt:  nhẹ  trung bình  nặng - Chảy mũi:  có ( Trong,  Nhầy,  Mủ ) + Vị trí:  Trước  Gị má  Sau  khơng - Giảm khứu giác:  có  khơng + Mức độ:  nhẹ  trung bình - Triệu chứng khác:  chảy máu mũi,  nặng  ho,  sốt,  nhức răng;  thở hôi;  mệt mỏi;  ù tai;  khác………………… C Cận lâm sàng * Nội soi mũi - Niêm mạc mũi:  thoáng - Dịch mũi:   phù nề nhẹ  nhầy  mủ đặc - Vách ngăn:  Bình thường  Vẹo - Khe trên:   nhầy  mủ đặc - Khe giữa:   nhầy  mủ đặc - Cuốn giữa: 1 bình thường  Phù nề - Khe giữa:   nhầy  nề mọng  Polyp  mủ đặc - Cuốn dưới: 1 bình thường  Phù nề  Polyp - Vòm:   nhầy  mủ đặc - Cửa mũi sau: 1 Thoáng  Dịch nhầy  Polyp → Điểm VIÊM XOANG nội soi:…………… → Phân độ nội soi: ………… * CT Scan - Mờ xoang hàm: +  Trái - Vị trí mờ:  Xoang hàm  Xoang trán  Phải  Xoang sàng  Xoang bướm - Phức hợp lỗ thơng:  Thơng thống  Tắc → Điểm VIÊM XOANG CT:…………… → Phân độ CT Scan: …………  hai D Chẩn đoán Viêm xoang:  x.hàm  x sàng  x.bướm  x.trán E Điều trị - Phẫu thuật thực hiện:  Mở x.hàm  Mở mê đạo sàng  Mở x.bướm  Mở x.trán - Phẫu thuật kết hợp khác:  chỉnh hình vách ngăn  Cắt polyp  khác:……………… - Tai biến phẫu thuật  Chảy máu lúc phẫu thuật  Xơ dính  chảy máu sau mổ  Khác:…………………… * Thuốc điều trị sau phẫu thuật - Kháng viêm:  có  khơng - Giảm đau:  có  khơng - Kháng histamine:  có  khơng - Chăm sóc sau mổ:  Rút mecrocel (meche) sau 24h  Rửa NaCl 0,9%  Xịt corticoid - Số ngày điều trị sau phẫu thuật: …………ngày - Thời gian nằm viện:………… ngày F Khám sau điều trị 01 tuần, 01 tháng, 03 tháng phương pháp phẫu thuật kết hợp với liệu pháp kháng nấm Triệu chứng Nhức đầu Nghẹt mũi Chảy mũi Giảm khứu giác 01 tuần 01 tháng 03 tháng → Đánh giá kết triệu chứng:  Tốt   trung bình  xấu * Nội soi - Niêm mạc mũi:  Bình thường - Dịch mũi:  Không dịch  Nhầy đặc  phù nề nhẹ  nề mọng  Dịch  mủ vàng, bẩn - Vách ngăn:  Thẳng  Vẹo - Cuốn giữa:  bình thường  Phù nề - Cửa mũi sau: 1 Thoáng  Dịch nhầy  polyp  Polyp → Đánh giá tình trạng hốc mũi sau tháng:  Tốt   trung bình  xấu  trung bình  xấu → Đánh giá kết điều trị:  Tốt  Bs Nguyễn Ngọc Liêm ... đa xoang mạn tính đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi mũi xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2018- 2019? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mức độ bệnh viêm đa xoang. .. xoang mạn tính Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ từ tháng 04 /2018 đến tháng 06 /2019 Đánh giá kết sau phẫu thuật nội soi mũi xoang điều trị viêm đa xoang mạn tính Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ từ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC LIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM ĐA XOANG MẠN TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan