1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm tai giữa ứ dịch bằng kỹ thuật đặt ống thông khí qua nội soi tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ năm 2019

105 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÁI PHƯƠNG TUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT ỐNG THƠNG KHÍ QUA NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2019 – 2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÁI PHƯƠNG TUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT ỐNG THƠNG KHÍ QUA NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2019 – 2021 Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 8720155.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Châu Chiêu Hòa PGS.TS Võ Huỳnh Trang Cần Thơ – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Nguyễn Thái Phương Tuyền LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, thầy môn Tai mũi họng trường Đại học y dược Cần Thơ Phó giáo sư Tiến sĩ Bác sỹ Võ Huỳnh Trang, trưởng phòng Đào tạo Đại học trường Đại học y dược Cần Thơ, người quan tâm hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tiến sĩ Bác sỹ Châu Chiêu Hòa, Giám đốc Bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ nhiệt tâm giúp đỡ, bảo, hướng dẫn trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể bác sỹ, nhân viên Bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính u, lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình bạn bè động viên, khích lệ, ủng hộ nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thái Phương Tuyền MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý tai 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai ứ dịch 1.3 Điều trị viêm tai ứ dịch 13 1.4 Tình hình nghiên cứu viêm tai ứ dịch 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 29 3.3 Đánh giá kết điều trị viêm tai ứ dịch 33 Chương 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 44 4.3 Đánh giá kết điều trị viêm tai ứ dịch 50 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân dB Decibel OTK Ống thơng khí PTA Ngưỡng nghe trung bình đường khí SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) SPSS Phần mềm thống kê cho môn khoa học xã hội (Statistical package for the Social Sciences) TMH Tai mũi họng VTGUD Viêm tai ứ dịch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ phân bố theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.2 Lý vào viện 29 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh 30 Bảng 3.4 Triệu chứng trước đặt ống thơng khí 30 Bảng 3.5 Hình thái màng nhĩ 31 Bảng 3.6 Màu sắc màng nhĩ 31 Bảng 3.7 Hình dạng nhĩ lượng đồ trước đặt ống thơng khí 31 Bảng 3.8 Phân bố mức độ nghe trước đặt ống thơng khí 32 Bảng 3.9 Ngưỡng nghe trung bình đường khí trước đặt ống thơng khí 32 Bảng 3.10 Tai có dịch hịm nhĩ sau đặt ống thơng khí 33 Bảng 3.11 Tính chất dịch hịm nhĩ sau đặt ống thơng khí 33 Bảng 3.12 Đối chiếu dịch hòm nhĩ màu sắc màng nhĩ 33 Bảng 3.13 Tai biến lúc đặt ống thơng khí 34 Bảng 3.14 Triệu chứng sau đặt ống thơng khí tháng 34 Bảng 3.15 Tình trạng ống thơng khí sau đặt tháng 35 Bảng 3.16 Biến chứng sau đặt ống thơng khí tháng 35 Bảng 3.17 Triệu chứng sau đặt ống thơng khí tháng 36 Bảng 3.18 Tình trạng ống thơng khí sau đặt tháng 36 Bảng 3.19 Tình trạng màng nhĩ sau rớt ống thơng khí sau tháng 37 Bảng 3.20 Biến chứng sau đặt ống thông khí tháng 37 Bảng 3.21 Triệu chứng sau đặt ống thơng khí tháng 38 Bảng 3.22 Tình trạng ống thơng khí sau đặt tháng 38 Bảng 3.23 Tình trạng màng nhĩ sau rớt ống thơng khí sau tháng 39 Bảng 3.24 Biến chứng sau đặt ống thơng khí tháng 39 Bảng 3.25 Hình dạng nhĩ lượng đồ sau đặt ống thơng khí tháng 39 Bảng 3.26 Phân bố mức độ nghe sau đặt ống thơng khí tháng 40 Bảng 3.27 Ngưỡng nghe trung bình đường khí sau đặt ống thơng khí tháng 40 Bảng 3.28 Sự cải thiện triệu chứng trước sau điều trị 40 Bảng 3.29 Sự cải thiện ống thơng khí màng nhĩ 41 Bảng 3.30 Biến chứng sau điều trị 41 Bảng 3.31 Sự cải thiện ngưỡng nghe trước sau điều trị 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân bố theo giới tính 28 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phân bố theo địa dư 29 Biểu đồ 3.3 Đánh giá chung kết sau đặt ống thơng khí 42 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 tympanostomy tube at Can Tho Ear Nose Throat Hospital Materials and methods: From February 2019 to January 2021, 48 patients with otitis media with effusion were treated by inserting tympanostomy tube, prospective descriptive study, sampling convenient Results: Age > 15 was 56.3% The common functional symptoms was tinitus with 83.3% and hearing loss with 43.8% The collapse membrane 50.6%, transparent membrane with air bubbles 57.0% Tympanogram type B most prevalent with 83.5% Transfusion was the most common with 73.4% After inserting tympanostomy tube, most patients improved functional symptoms and hearing The condition of the tympanostomy tube being dry, ventilated, and still in the right position was the most common with 72.0% The good result was 91.1%; medium results was 6.3% and poor result was 2.5% Conclusions: The correct indication of insertion tympanostomy tube will bring a positive effect in treatment of otitis media with effusion Keywords: Otitis media with effusion, tympanostomy tube I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai ứ dịch tình trạng ứ dịch tai phía sau màng nhĩ đóng kín khơng có triệu chứng viêm cấp tính Bệnh diễn tiến thầm lặng, khơng có triệu chứng rõ ràng nên khó khăn việc chẩn đốn thường bị bỏ sót Viêm tai ứ dịch làm giảm sức nghe, ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ, kết học tập khả giao tiếp Viêm tai ứ dịch kéo dài khơng chẩn đốn điều trị kịp thời gây biến chứng di chứng như: túi co kéo, viêm tai xơ dính, cholesteatoma,…Kết hợp nhĩ lượng đồ, thính lực đồ hình ảnh màng nhĩ qua nội soi tai giúp chẩn đoán theo dõi tiến triển bệnh Kỹ thuật đặt ống thơng khí qua nội soi nhằm cân áp lực dẫn lưu dịch hòm nhĩ, xem điều trị hiệu với bệnh lý viêm tai ứ dịch Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh viêm tai ứ dịch kỹ thuật đặt ống thơng khí qua nội soi Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2019 – 2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân chẩn đoán xác định viêm tai ứ dịch có định đặt ống thơng khí đặt ống thơng khí qua nội soi, có nội soi tai, thính lực đồ, nhĩ lượng đồ Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu theo dõi điều trị viêm tai ứ dịch suốt trình nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Tiền sử phẫu thuật, chấn thương tai, bệnh lý ảnh hưởng đến chức nghe xốp xơ tai, xơ nhĩ dị tật bẩm sinh gây nghe tiếp nhận Bệnh nhân không đến tái khám theo lịch hẹn - Thời gian nghiên cứu: từ 02/2019 đến 01/2021 - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: theo phương pháp mô tả cắt ngang tiến cứu - Cỡ mẫu: 48 bệnh nhân với 79 tai bệnh, chọn mẫu thuận tiện - Nội dung nghiên cứu: Ghi nhận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng (nhĩ lượng đồ, thính lực đồ) viêm tai ứ dịch Đánh giá kết điều trị đặt ống thơng khí qua nội soi: hẹn tái khám sau tháng, tháng, tháng Ghi nhận triệu chứng sau đặt ống thơng khí tháng, tháng, tháng Tình trạng ống thơng khí hịm nhĩ Đánh giá chung kết điều trị: Tốt: hết nhiều triệu chứng năng, ống thơng khí nằm vị trí màng nhĩ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 rớt ống ≥ tháng, tai khơ, thính lực trở bình thường hay có cải thiện Trung bình: triệu chứng có cải thiện, ống thơng khí rớt sớm, viêm tai ứ dịch tái phát, thính lực khơng thay đổi Kém: ống thơng khí cịn chảy dịch sau tháng, thính lực giảm III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung - Tuổi: Nhóm tuổi gặp nhiều > 15 tuổi có 27/48 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 56,3% Nhóm > – 15 tuổi có 11/48 bệnh nhân (22,9%) nhóm – tuổi gặp chiếm tỷ lệ 20,8% (10/48 bệnh nhân) - Giới: Có 26/48 bệnh nhân nữ chiếm 54,2% 22/48 bệnh nhân nam chiếm 45,8% 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Đặc điểm lâm sàng: Bảng Triệu chứng trước đặt ống thơng khí (n = 48) Triệu chứng Nghe Ù tai Đầy tai Chảy mũi Số lượng (n) 21 40 20 Tỷ lệ (%) 43,8 83,3 41,7 14,6 Nhận xét: Trên bệnh nhân có nhiều triệu chứng phối hợp Ù tai triệu chứng hay gặp nhất, có 40/48 bệnh nhân chiếm 83,3%, tiếp đến nghe với 21/48 bệnh nhân chiếm 43,8% Bảng Hình thái màng nhĩ Hình thái màng nhĩ Bình thường Phồng Co lõm Tổng Số lượng (n) 30 40 79 Tỷ lệ (%) 11,4 38,0 50,6 100 Nhận xét: Hình thái màng nhĩ co lõm gặp nhiều với 40/79 tai (50,6%), sau màng nhĩ phồng chiếm 38,0% Màng nhĩ bình thường gặp với 11,4% Bảng Màu sắc màng nhĩ Màu sắc màng nhĩ Trong, có bóng khí Mờ, dày đục, nón sáng Màu vàng hổ phách Tổng Số lượng (n) 45 28 79 Tỷ lệ (%) 57,0 35,4 7,6 100 Nhận xét: Màng nhĩ trong, có bóng khí gặp nhiều với 45/79 tai (57,0%), tiếp đến mờ, dày đục, nón sáng chiếm 35,4% Màng nhĩ màu vàng hổ phách gặp (7,6%) - Đặc điểm cận lâm sàng: Bảng Hình dạng nhĩ lượng đồ trước đặt ống thơng khí Hình dạng nhĩ lượng đồ B C Tổng Số lượng (n) 66 13 79 10 Tỷ lệ (%) 83,5 16,5 100 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 Nhận xét: Nhĩ lượng đồ type B gặp nhiều với 66/79 tai (83,5%), sau nhĩ lượng đồ type C với 13/79 tai (16,5%) Bảng Ngưỡng nghe trung bình đường khí (PTA) trước đặt ống thơng khí Nhỏ 15 PTA (dB) Lớn 63 Trung bình 30,28 SD 12,01 Nhận xét: Ngưỡng nghe trung bình đường khí 30,28 ± 12,01 dB Ngưỡng nghe trung bình đường khí nhỏ 15 dB, lớn 63 dB 3.3 Đánh giá kết điều trị viêm tai ứ dịch Bảng Tính chất dịch hịm nhĩ sau đặt ống thơng khí Tính chất dịch Thanh dịch Keo Nhầy mủ Tổng Số lượng (n) 58 14 79 Tỷ lệ (%) 73,4 17,7 8,9 100 Nhận xét: Thanh dịch thường gặp với 58/79 tai chiếm 73,4%, sau dịch keo với 17,7% Bảng Sự cải thiện triệu chứng sau đặt ống thơng khí Triệu chứng Nghe Ù tai Đầy tai Chảy mũi Trước điều trị n % 21 43,8 40 83,3 20 41,7 14,6 Sau tháng n % 15 31,3 26 54,2 0 6,3 Sau tháng n % 10 20,8 16,7 0 0 Sau tháng n % 12,5 6,3 0 0 Nhận xét: Đa phần sau đặt ống thơng khí có cải thiện triệu chứng năng, triệu chứng đầy tai, chảy mũi giảm hẳn, triệu chứng nghe kém, ù tai sau đặt ống thơng khí cịn Bảng Sự cải thiện ống thông khí màng nhĩ Tình trạng ống thơng khí Khơ, thơng, cịn vị trí Tắc Rớt Chảy dịch Tổng Sau tháng n % 63 79,7 11,4 0 8,9 79 100 Sau tháng n % 69 87,3 3,8 5,1 3.8 79 100 Sau tháng n % 54 72,0 0 19 25,3 2,7 75 100 Nhận xét: Tình trạng ống thơng khí khơ, thơng, cịn vị trí gặp nhiều với 63/79 tai sau tháng (79,7%); 69/79 tai sau tháng (87,3%) 54/75 tai sau tháng (72,0%) Chảy dịch tai, tắc ống thơng khí biến chứng hay gặp sau mổ Sau tháng, tỷ lệ rớt ống thơng khí 29,1% với 23/79 tai 11 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 Trung bình 6.3% Kém 2.5% Tốt Trung bình Tốt 91.1% Kém Biểu đồ 1: Đánh giá kết sau đặt ống thơng khí Nhận xét: Sau đặt ống thơng khí, kết tốt chiếm 91,1%; trung bình 6,3% Có 2,5% cho kết IV BÀN LUẬN - Đặc điểm chung: Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm tuổi gặp nhiều > 15 tuổi với 56,3%, bệnh nhân lớn tuổi 77 tuổi Theo tác giả Nguyễn Văn Tư tỷ lệ 33,3% tác giả Phạm Hồng Nhung 33,9% [4], [7] Kết thấp kết nghiên cứu bệnh nhi có định đặt ống thơng khí phần lớn điều trị Bệnh viện nhi đồng Cần Thơ nên nghiên cứu chúng tơi nhóm đối tượng khơng nhiều - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: Về triệu chứng năng, biểu viêm tai ứ dịch không rầm rộ viêm tai cấp Ở nhóm trẻ nhỏ, bệnh phát bố mẹ đưa trẻ đến khám bệnh lý chảy mũi, cịn triệu chứng nghe thường biểu gián tiếp qua dấu hiệu chậm nói, gọi khơng đáp ứng, kết học tập sa sút,….Ở nhóm trẻ lớn người lớn, nhận dấu hiệu nghe kém, ù tai, đầy tai Qua khai thác bệnh sử (bảng 1), triệu chứng chiếm tỷ lệ cao ù tai với 40/48 bệnh nhân (83,3%) Nghe gặp 21/48 bệnh nhân Đây hai triệu chứng thường gặp bệnh cảnh viêm tai ứ dịch Yousaf ghi nhận khó khăn vấn đề nghe ghi nhận 38% cha mẹ 8% thầy cô giáo [11] Kết phù hợp với tác giả Huỳnh Thị Mỹ Hiền cho nghe triệu chứng để phát bệnh với tỷ lệ 81,8% ù tai chiếm 57,6% [3] Về triệu chứng thực thể, kết (bảng 3) ghi nhận co lõm màng nhĩ chiếm tỷ lệ cao 50,6% Theo tác giả Phạm Hồng Nhung tỷ lệ 39,2% tác giả Mai Ý Thơ 48,3% [4], [6] Trong trường hợp viêm tai ứ dịch kéo dài kèm theo tình trạng áp lực âm hịm nhĩ dẫn tới xẹp nhĩ Vì việc chẩn đoán điều trị sớm trường hợp viêm tai ứ dịch quan trọng Ở giai đoạn việc điều trị tương đối đơn giản với đặt ống thơng khí kết hợp với điều trị ngun nhân gây tắc vịi Nếu bỏ qua, khơng phát sớm bệnh tiến triển đến giai đoạn muộn xẹp nhĩ độ III, độ IV hình thành cholesteatoma, việc điều trị gặp nhiều khó khăn Hình ảnh màng nhĩ phồng gặp 30/79 tai, dấu hiệu cho thấy có ứ dịch tai giai đoạn đầu Đặc biệt có 9/79 tai có màng nhĩ bình thường, dễ bị bỏ sót gây nhầm lẫn chẩn đoán viêm tai ứ dịch Vì vậy, thăm khám lâm 12 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 sàng kết hợp với đo nhĩ lượng cần thiết để chẩn đoán xác định trường hợp nghi ngờ, tránh bỏ sót Về màu sắc màng nhĩ, màng nhĩ trong, có bóng khí gặp nhiều 54/79 tai với tỷ lệ 57,0% Màng nhĩ mờ, dày đục, nón sáng chiếm 35,4% Màng nhĩ màu vàng hổ phách ghi nhận 6/79 tai (7,6%) Theo tác giả Ngô Thanh Bình, tỷ lệ 73,9%; 7,9% 18,4% [1] Màng nhĩ trong, có bóng khí dấu hiệu cho thấy có ứ dịch hịm nhĩ, quan trọng việc chẩn đoán bệnh [5] Trong tổng số 79 tai, nhĩ lượng đồ type B chiếm tỷ lệ cao với 83,5%, type C chiếm 16,5% Kết tương tự nghiên cứu Phạm Hồng Nhung với tỷ lệ 68,5% nhĩ lượng đồ type B 11,5% type C Theo Ren Wang, nhĩ lượng đồ type B gặp 286/294 bệnh nhân với độ nhạy 91,7% độ đặc hiệu 92,2% [8] Các hình thái nhĩ lượng đồ phụ thuộc vào tính chất mức độ dịch Nhĩ đồ type C có độ thông thuận thấp, đỉnh âm, biểu rối loạn chức vòi nhĩ gây tắc vòi, ứ dịch tai Về thính lực đồ 61 trường hợp đo ghi nhận mức giảm thính lực trung bình 30,28 dB Kết phù hợp với kết tác giả nước Ngơ Thanh Bình 36,03 dB; Phạm Hồng Nhung 34,49 dB; Paparella mức giảm thính lực từ 10 – 40 dB [1], [4] Mức giảm sức nghe có ảnh hưởng đến khả giao tiếp BN, nhiên chủ yếu gặp nghe mức độ nhẹ vừa nên nhiều bệnh nhân không để ý Chúng nhận thấy bệnh nhân có mức giảm thính lực lớn thường có nhiều dịch hịm nhĩ, thường dịch keo, hút khó điều trị nội khoa đơn khó hết dịch hịm nhĩ - Đánh giá kết điều trị viêm tai ứ dịch: Để đánh giá kết điều trị kỹ thuật đặt ống thơng khí qua nội soi, chúng tơi theo dõi bệnh nhân thời điểm sau tháng, tháng tháng Về tính chất dịch hòm nhĩ, 79 trường hợp đặt ống thơng khí, tất tai chứa dịch với mức độ khác từ đến nhiều, dịch chiếm tỷ lệ cao 73,4%, dịch keo 17,7% nhầy mủ 8,9% Kết phù hợp với nghiên cứu Ngơ Thanh Bình dịch chiếm 73,9% nhầy keo chiếm 26,1% [1] Sau đặt ống thơng khí triệu chứng cải thiện rõ rệt Triệu chứng nghe giảm từ 43,8% xuống 31,3% sau tháng 12,5% sau tháng Triệu chứng ù tai giảm từ 83,3% xuống 54,2% 6,3% sau tháng tháng Không trường hợp đầy tai, chảy mũi Kết phù hợp với nghiên cứu Phạm Hồng Nhung Ngơ Thanh Bình [2], [4] Với 79 tai đặt ống thơng khí chúng tơi ghi nhận nhiều tình trạng ống thơng khí khác q trình theo dõi bệnh nhân Sau tháng, trường hợp ống thơng khí khơ, thơng, cịn vị trí tai có đáp ứng tốt với điều trị chiếm 79,7% Tình trạng chảy dịch chiếm 8,9% sau tháng 2,7% sau tháng Tỷ lệ chảy dịch tác giả Gray 15% [10] Những trường hợp vệ sinh, hút rửa tai, nhỏ kháng sinh, kháng viêm Tắc ống thơng khí gặp với tỷ lệ 11,4% sau tháng 3,8% sau tháng Theo Erdolija Sotirovic (2012) tỷ lệ 9,5% [9] Ngun nhân tắc ống thơng khí dịch keo đặc, vảy máu khơ tổ chức hạt làm bít tắc ống thơng khí Các bệnh nhân lấy bỏ nút tắc, sau điều trị ống thơng khí thơng thống, khơng có trường hợp phải thay ống thơng khí Rớt ống thơng khí sau tháng 4/79 tai sau tháng 19/75 tai Có tai cịn chảy dịch sau đặt ống thơng khí tháng, trường hợp tai ứ dịch tái phát sau rớt ống thơng khí Ngun nhân gây ứ dịch tái phát rớt ống thơng khí sớm dịch tai cịn khơng theo dõi bệnh để xử lý kịp thời có viêm mũi họng Do đó, bệnh nhân đặt ống thơng khí nên theo dõi thường xuyên thời gian ống lưu lại sau rớt ống thơng khí để đánh giá màng nhĩ tai Đánh giá chung kết điều trị sau tháng đa phần ghi nhận kết tốt chiếm 91,1% Kết 13 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 tương đương với nghiên cứu Nguyễn Văn Tư 97,5% [3] Qua kết chứng tỏ vai trị ống thơng khí vấn đề cải thiện sức nghe, dẫn lưu dịch tái tạo thơng khí tai V KẾT LUẬN Viêm tai ứ dịch bệnh lý thường gặp tai Ù tai triệu chứng hay gặp với 83,3% Hình thái màng nhĩ lõm gặp nhiều với 50,6% Màng nhĩ trong, có bóng khí gặp nhiều với 57,0% Nhĩ lượng đồ type B chiếm 83,5% Thanh dịch thường gặp với 73,4% Sau đặt ống thông khí thu kết cải thiện rõ rệt triệu chứng phục hồi mặt giải phẫu chức tai ù tai giảm cịn 6,3% Tỷ lệ ống thơng khí khơ, thơng, cịn vị trí 72,0% Kết tốt sau đặt ống thơng khí tháng 91,1% Qua thấy kỹ thuật đặt ống thơng khí qua nội soi mang lại hiệu tích cực đóng vai trò quan trọng điều trị bệnh lý viêm tai ứ dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thanh Bình (2017), Đặc điểm lâm sàng, thính lực nhĩ lượng viêm tai tiết dịch Bệnh viện đa khoa Thái Bình, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 454, số 1-tháng 5, tr.174-177 Ngơ Thanh Bình (2017), Kết điều trị viêm tai tiết dịch phương pháp đặt ống thơng khí hịm nhĩ Bệnh viện đa khoa Thái Bình, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 454, số 1tháng 5, tr.283-286 Huỳnh Thị Mỹ Hiền (2015), Khảo sát đặc điểm viêm tai tiết dịch kèm phát V.A trẻ em, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, số 5, tr.114-117 Phạm Hồng Nhung (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị phẫu thuật viêm tai màng nhĩ đóng kín, Tạp chí Y dược học Cần Thơ, số 7/2016, tr.82-87 Nguyễn Duy Quảng (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình thái nhĩ lượng đồ bệnh viêm tai màng nhĩ đóng kín, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học y dược Huế, Huế Mai Ý Thơ (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực, nhĩ đồ kết đặt ống thơng khí viêm tai tiết dịch trẻ em, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, số 58-13, tr.62-67 Nguyễn Văn Tư (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm tai ứ dịch đặt ống thông khí qua màng nhĩ Bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ năm 2013-2014, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y dược Cần Thơ Dong Dong R (2012), Assessment of middle ear effusion and audiological characteristics in young children with adenoid hypertrophy, Chin Med J, vol 125 (7), pp.1276-1281 Erdolija M., Sotirovic J., Baletic M (2012), Early postoperative complications in children with secretory otitis media after tympanostomy tube insertion in the Military Medical Academy during 2000-2009, Vojnosanit Pregl, 69 (5), pp.409-413 10 Gray S., Lusk R.P (1993), Tympanic membrane-tympanostomy tubes, Head and neck surgery otolaryngology, vol 4, pp.2971-2977 11 Yousaf M (2012), Medical versus surgical management of otitis media with effusion in children, J Ayub Med Coll Abbottabad, vol 24 (1), 83-05 (Ngày nhận bài: 25/02/2021 – Ngày duyệt đăng: 21/6/2021) 14 ... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm tai ứ dịch Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2019 – 2021 - Đánh giá kết điều trị bệnh viêm tai ứ dịch kỹ thuật đặt ống thơng khí qua nội soi Bệnh viện. .. tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh viêm tai ứ dịch kỹ thuật đặt ống thơng khí qua nội soi Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2019 – 2021” với... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 48 bệnh nhân với 79 tai bệnh chẩn đoán viêm tai ứ dịch đến khám định đặt ống thơng khí qua nội soi Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ ghi nhận kết sau: 3.1 Đặc điểm

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w