1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát vi trùng và kháng sinh đồ trên mẫu bệnh phẩm amidan của bệnh nhân cắt amidan do viêm tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ và Bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Cần Thơ

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 853,97 KB

Nội dung

Viêm amidan mạn là tình trạng viêm thường xuyên, tái lại nhiều lần của amidan khẩu cái. Vi khuẩn kháng thuốc ngày càng cao nên chỉ định phẫu thuật càng nhiều. Với mục đích giúp tìm hiểu việc thất bại của điều trị nội, nghiên cứu này sẽ xác định vi khuẩn gây bệnh từ các mô amidan và kháng sinh đồ. Bài viết trình bày khảo sát vi khuẩn, kháng sinh đồ phân lập được trên mẫu mô amidan viêm mạn.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT VI TRÙNG VÀ KHÁNG SINH ĐỒ TRÊN MẪU BỆNH PHẨM AMIDAN CỦA BỆNH NHÂN CẮT AMIDAN DO VIÊM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ THÁNG 8/2020 ĐẾN THÁNG 8/2021 Nguyễn Thị Thanh Thủy1, Trần Minh Trường2, Nguyễn Triều Việt1 TÓM TẮT Đăt vấn đề: Viêm amidan mạn tình trạng viêm thường xuyên, tái lại nhiều lần amidan Vi khuẩn kháng thuốc ngày cao nên định phẫu thuật nhiều Với mục đích giúp tìm hiểu việc thất bại điều trị nội, nghiên cứu xác định vi khuẩn gây bệnh từ mô amidan kháng sinh đồ Mục tiêu: Khảo sát vi khuẩn, kháng sinh đồ phân lập mẫu mô amidan viêm mạn Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả 39 bệnh nhân viêm amidan mạn có định cắt Kết quả: Tỷ lệ cấy có vi khuẩn 100% Vi khuẩn hay găp: S pneumoniae 61,54%, K pneumoniae 38,46%, M catarrhalis 23,08%, S.aureus 20,51%, P.aeruginosa 12,82% Kháng sinh đồ: S.pneumoniae nhạy Meropenem 91,67%; Tetracycline 66,67%; Ceftriaxone, Vancomycin 58,33% K.pneumoniae nhạy: Imipenem, Meropenem 93,75 %; Tetracycline 75%; Ceftazidime, Cefepime 68,75% M.Catarrhalis nhạy: Tetracycline 77,8% S.areus nhạy: Azithromycin 62,5%; Tetracycline, Ciprofloxacin, Levofloxacin 50% P.aeruginosa nhạy Imipenem, Meropenem100%; Gentamycin 80% Kết luận: Dựa vào tần suất chủng vi khuẩn hay gặp viêm amidan mạn để cân nhắc việc định kháng sinh theo kháng sinh đồ hạn chế phẫu thuật khơng cần thiết Từ khóa: viêm amidan mạn, kháng sinh đồ ABSTRACT SURVEY OF BACTERIA AND ANTIBIOGRAM ON TONSIL TISSUES OF PATIENTS WITH TONSILLECTOMY AT CAN THO GENERAL HOSPITAL & CAN THO ENT HOSPITAL FROM AUGUST 2020 TO AUGUST 2021 Nguyen Thi Thanh Thuy, Tran Minh Truong, Nguyen Trieu Viet * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 26 - No - 2022: 278-284 Background: Chronic tonsillitis is a frequent, recurrent inflammation of the palatine tonsils Antibioticresistant microorganisms are becoming more common Hence surgery is becoming more common This study aimed to investigate the failure of medical treatment, the bacterial cause, and antibiogram by bacterial survey, antibiotics isolated on chronic inflammatory tonsil tissue samples Objective: Researching on aerobic bacterial and antibiotic graph of chronic tonsilitis Methods: A prospective, descriptive study on 39 patients with chronic tonsillitis indications for surgery Results: All of cultures has found bacteria Most common bacteria: S pneumoniae 61.54%, K pneumoniae 38.46%, M catarrhalis 23.08%, S.aureus 20.51%, P aeruginosa 12.82% Antibiogram: S.pneumoniae sensitive to Meropenem 91.67%; Tetracycline 66.67%; Ceftriaxone, Vancomycin 58.33% Sensitive K pneumoniae: Trường ĐH Y Dược Cần Thơ Tác giả liên lạc: TS.BS Nguyễn Triều Việt 278 Bệnh viện Chợ Rẫy ĐT: 0913708007 Email: vietctho@gmail.com Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Imipenem, Meropenem 93.75%; Tetracycline 75%; Ceftazidime, Cefepime 68.75% M Catarrhalis sensitive: Tetracycline 77.8% Sensitive S areus: Azithromycin 62.5%; Tetracycline, Ciprofloxacin, Levofloxacin 50% P aeruginosa sensitive to Imipenem, Meropenem 100%; Gentamycin 80% Conclusion: The results show the frequency of common bacterial strains in chronic tonsillitis We need to consider the indication of antibiotics according to the antibiogram and limit unnecessary surgery Key words: tonsilitis, antibiogram ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm amidan mạn tính tình trạng: viêm cấp thường xun, viêm tái tái lại nhiều lần amidan Hầu hết bệnh nhân với biểu triệu chứng viêm amidan cấp đa số điều trị nội khoa Có nghiên cứu ¾ bệnh nhân bị viêm amidan cấp kê đơn thuốc kháng sinh Hoa Kỳ(1) Việc kê đơn kháng sinh không cần thiết làm tăng tỉ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn, dẫn đến yêu cầu phải phẫu thuật Cho đến cắt amidan phẫu thuật chiếm nhiều phẫu thuật Tai Mũi Họng nước ta nước phát triển Ở Mỹ, năm có khoảng 500.000 trường hợp bệnh nhân cắt amidan xếp vào 24 phẫu thuật thực nhiều Hoa Kỳ(2) Ở Việt Nam chiếm 24,7%, phẫu thuật Tai Mũi Họng(3) Đã có nhiều nghiên cứu diện vi khuẩn viêm amidan viêm họng cách phết họng lấy bệnh phẩm từ hốc mủ amidan Giá trị xét nghiệm không cao sinh vật ni cấy loài thường trú bề mặt amidan Một số tác giả nước dùng phương pháp khảo sát vi khuẩn mô, nhu mô amidan cho thấy khác biệt đáng kể với phương pháp phết họng(4) Với mục đích góp phần tìm hiểu việc thất bại điều trị nội khoa viêm amidan mạn tính Nghiên cứu xác định vi khuẩn gây bệnh từ mô amidan kháng sinh đồ Mục tiêu Khảo sát vi khuẩn mẫu mô amidan bệnh nhân cắt amidan viêm Chuyên Đề Ngoại Khoa Khảo sát kháng sinh đồ vi khuẩn phân lập mẫu mô amidan bệnh nhân cắt amidan viêm ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Những bệnh nhân viêm amidan cắt amidan bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Cần Thơ từ tháng 8/2020 đến tháng 8/2021 Tiêu chuẩn chọn mẫu Tuổi: 18 - 60 tuổi, không phân biệt nơi cư ngụ, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình Có định cắt amidan Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Amiđan cịn phần sót sau lần cắt trước Các trường hơp cắt amidan rách bao trong, sót amidan, mơ amidan bị mủn nát q trình cắt Amiđan chẩn đốn lâm sàng nghi ngờ ác tính: u sùi loét kèm theo thâm nhiễm Bệnh nhân không trả lời đầy đủ câu hỏi, không đồng ý tham gia nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu mô tả Cỡ mẫu N=39 mẫu Phương pháp thực Bệnh nhân có mặt bệnh viện không ăn uống ≥6 trước cắt, trước mổ đánh răng, súc miệng Betadin lần Mẫu bệnh phẩm amidan bên trái bên phải lấy ngẫu nhiên Sau khối amiđan tách khỏi thành họng phương 279 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 pháp bóc tách dao điện cao tần lưỡng cực (không rách bao) Khi khối amidan đươc tách khỏi thành họng, cho vào khay hạt đậu rửa nước muối sinh lý 0,9% cho vào khay hạt đậu khác có chứa dung dịch Betadine 1% ngâm 10 phút, sau rửa lại nước muối sinh lý 0,9% Sau dùng dao mổ xẻ dọc amidan ra, dùng que lấy mẫu phết vào trung tâm mặt cắt amidan Mẫu bệnh phẩm ghi rõ họ tên, tuổi, ngày, lấy bệnh phẩm vòng 24h gửi mẫu đến phòng xét nghiệm vi sinh trường Đại học y dược Cần Thơ Đồng thời ứng với mẫu bệnh phẩm kèm theo phiếu kết kháng sinh đồ Xử lý phân tích số liệu Nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 xử lý số liệu phần mềm Stata 12 Các biến liên tục biểu thị dạng trung bình ± độ lệch chuẩn (SD) sử dụng kiểm định t-test Các biến phân loại, trình bày dạng tỷ lệ phần trăm, so sánh cách sử dụng kiểm định chi bình phương Pearson Giá trị p nhỏ 0,05 coi có ý nghĩa thống kê Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM, số 503/HĐĐĐ-ĐHYD, ngày 25/8/2020 KẾT QUẢ Kết vi sinh kháng sinh đồ Kết vi sinh S pneumoniae chiếm nhiều (61,54%), K pneumoniae (38,46%), M catarrhalis (23,08%), S areus (20,51%), P aeruginosa (12,82%) Ít gặp Streptococcus spp, Streptococcus pyogenes, Proteus spp loại chiếm 2,56% HI (5,13%) Số loại vi khuẩn phân lập mẫu bệnh phẩm Trong số 39 mẫu bệnh phẩm nuôi cấy, 280 Nghiên cứu Y học 100% mẫu cấy vi khuẩn Trong mẫu bệnh phẩm ghi nhận nhiều loại vi khuẩn (13%), loại vi khuẩn (46%), loại vi khuẩn (41%) Kết kháng sinh đồ S pneumoniae *Kháng: Amoxicillin + Acid Clavulanic 87,50%, Amoxicillin 75%, Clindamycin 62,5%, Erythromycin 54,17% (Hình 1) *Nhạy: Meropenem 91,67%, Tetracycline 66,67%, Ceftriaxone 58,33% Vancomycin 58,33% (Hình 1) K pneumoniae * Kháng: Amoxicillin + Acid Clavulanic 93,8%, Piperacllin 75%, Moxifloxacin 62,5% (Hình 2) *Nhạy: nhóm Carbapenem (Imipenem, Meropenem) 93,75%, Tetracycline 75%, kháng sinh thuộc Cephalosporin (Ceftazidime, Cefepime) 68,75% (Hình 2) M Catarrhalis *Kháng: Moxifloxacin, Azithromycin, Ceftriaxone (100%), cịn lại Cefuroxim, Clarithromycin, Levofloxacin, Ciprofloxacin, Clindamycin Amoxicillin + Acid Clavulanic có tỷ lệ kháng 88,9% (Hình 3) *Nhạy: Tetracycline 77,8%, Erythromycin 44,4% (Hình 3) S areus Kháng: Oxacillin 75%; Erythromycin, Clindamycin, Cefoperazone/Sulbactam 62,5% (Hình 4) *Nhạy: Azithromycin 62,5%; Tetracycline, Ciprofloxacin, Levofloxacin, Moxifloxacin 50% (Hình 4) P aeruginosa *Kháng: Ampicilin, Amoxicillinicilin + Acid Clavulanic 100%, Ceftriaxone, Ceftazidime 80% (Hình 5) *Nhạy: nhóm Carbapenem (Imipenem, Meropenem) 100%, Gentamycin 80% (Hình 5) Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Hình 1: Kháng sinh đồ S pneumoniae Hình 2: Kháng sinh đồ K pneumoniae Hình 3: Kháng sinh đồ M catarrhalis Chuyên Đề Ngoại Khoa 281 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học Hình 4: Kháng sinh đồ S areus Hình 5: Kháng sinh đồ P aeruginosa hemolytic 12,8% Kết cho thấy khác BÀN LUẬN rõ rệt việc thực cấy mẫu bệnh Kết phân lập vi khuẩn cách phết phẩm bề mặt amidan mẫu bệnh phẩm lõi mẫu mô amidan nghiên cứu chúng tơi cho Điều giải thích qua cách lấy mẫu bệnh thấy thường gặp S pneumoniae 61,54%, K phẩm phết họng khơng thể lấy hồn pneumoniae 38,46%, M catarrhalis 23,08%, S areus toàn bệnh phẩm khiến cho số lượng vi khuẩn 20,51%, P aeruginosa 2,82% HI 5,13% Kết ghi nhận không cao tương đồng với tác giả Sriram G(5) với cách lấy mẫu tương tự S.pneumoniae group B b-hemolytic streptococci 17%, S areus 12%, HI 8% P.aeruginosa 7% Trong tác giả Trương Kim Tri(6) phết mẫu bề mặt mô amidan, HI chiếm tỷ lệ cao tới 27,7%, Staphylococus aureus 17,0%, sau S.pneumoniae, Streptococcus alpha 282 Về kháng sinh đồ S pneumoniae có tỷ lệ kháng cao với Amoxicillin/Acid clavulanic 87,50%, Amoxicillin 75%, Clindamycin 62,5%, Erythromycin 54,17% Nhạy cao Meropenem 91,67%, Tetracycline 66,67%, Ceftriaxone 58,33% Vancomycin 58,33% Tác giả Trương Kim Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học Tri(6) ghi nhận vi khuẩn nhạy cảm Ampicillin 16,67%, Cephalexin 66,67%, Ceftriaxone, Cefuroxime 33,3% kết qủa tương đồng với nghiên cứu tơi Cịn lại Erythromycin nhạy 50%, Vancomycin nhạy 100 %, có chút khác biệt với nghiên cứu tỷ lệ thấp Sự khác biệt cho thấy thời gian qua việc lạm dụng kháng sinh khơng làm giảm tính nhạy cảm nhóm coi đặc trị Về kháng sinh đồ K.pneumoniae cho ta thấy nhóm Carbapenem (Imipenem, Meropenem) có độ nhạy cao 93,75 %, Tetracycline nhạy 75%, Cephalosporin (Ceftazidime, Cefepime) nhạy 68,75% Tỷ lệ kháng cao Amoxicillin/Acid clavulanic 93,8 %, Piperacllin 75%, Moxifloxacin mức 62,5% Trong nghiên cứu Trương Kim Tri(6) tỷ lệ đề kháng với Ampicillin 66,67% Nhạy cảm Cephalexin Ceftriaxone, Gentamycine 100%, ciprofloxaxine nhạy 66,67% Nghiên cứu Kardooni M(4), kháng sinh nhóm Cephalosporin hệ có tỷ lệ nhạy cảm cao 93,75% cao nghiên cứu chúng tơi với nhóm Carbapenem tỷ lệ nhạy lại thấp (81,25 %), đặc biệt Doripenem nhạy 56,25% Các tỷ lệ qua nghiên cứu khác từ số mẫu khác tỷ lệ nên chưa có nhìn xác Trong nghiên cứu việc ghi nhận mẫu vi khuẩn M.catarrhalis không nhiều, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mẫu vi khuẩn nhỏ so với số mẫu (n=9), kháng sinh đồ với 12 kháng sinh có Tetracycline trì mức nhạy 77, 8% cịn lại bị kháng tỷ lệ cao Nghiên cứu tác giả Trương Kim Tri(6) làm năm 2019 ghi nhận mẫu bệnh phẩm có vi khuẩn M.catarrhalis, tác giả làm kháng sinh đồ với Tetracycline cho kết nhạy 100% Nhìn chung vi khuẩn cịn nhạy với Tetracyclin, nhiên độ nhạy giảm dần Nhìn chung S.areus kháng cao với nhóm Beta-lactam, với nghiên cứu tỷ lệ Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 kháng Oxacillin 75% Trong tác giả Cavalcanti VP(7) ghi nhận kháng Penicillin G 83,6% nghiên cứu Kardooni M(4) ghi nhận 100% kháng Penicillin G Ampicillin Các nhóm kháng sinh cịn lại nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ kháng cao 50% Trong tác giả khác lại cho kết kháng thấp(8) Nhìn chung nghiên cứu nước khơng ghi nhận mẫu vi khuẩn P.aeruginosa (Trương Kim Trí(6), Dương Hữu Nghị(8)) Các nghiên cứu khơng làm kháng sinh đồ, nên chưa có góc nhìn tồn diện tình trạng kháng kháng sinh Tuy nhiên nghiên cứu tác giả Kardooni M(4) có ghi nhận mẫu vi khuẩn P.aeruginosa Trong nghiên cứu vi khuẩn kháng với hầu hết kháng sinh nhóm Penicillin chiếm gần 100%, nhóm Cephalosporin hệ thứ 80%, cịn nhạy với kháng sinh Imipenem 100% nhạy với Ciprofloxacin 60% Tương tự nghiên cứu Kardooni M(4) có tỷ lệ kháng cao với hầu hết kháng sinh nhóm Cephalosporin hệ thứ 90%, nhạy với Ciprofloxacin 100% Imipenem 66,67% Ngược lại nghiên cứu Piperacillin/Tazobactam lại có tỷ lệ nhạy tới 94,4% KẾT LUẬN Cần dựa vào tần suất chủng vi khuẩn hay gặp viêm amidan mạn để cân nhắc việc định kháng sinh cần dựa vào dòng vi khuẩn tìm thấy để chọn kháng sinh hợp lý theo kháng sinh đồ để hạn chế phẫu thuật không cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Babaiwa UF, Onyeagwara NC, Akerele JO (2013) Bacterial tonsillar microbiota and antibiogram in recurrent tonsillitis Biomedical Research, 24(3):298-302 Johnston DR, Gaslin M, Boon M, et al (2010) Postoperative complications of powered intracapsular tonsillectomy and monopolar electrocautery tonsillectomy in teens versus adults Annals Of Otology, Rhinology, And Laryngology, 119(7):485-489 Nguyễn Khắc Hòa, Trần Cơng Hịa, Nguyễn Thanh Thủy (2006) Phẫu thuật cắt amiđan: nhận xét 3962 trường hợp viện tai mũi họng trung ương Y Học Thực Hành, 6:32-34 283 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Kardooni M, Mosavian S, Lotfinia M, et al (2020) Study of common bacterial agents and antibiotic susceptibility in patients with chronic and repeated tonsillitis Journal of Advanced Pharmacy Education & Research, 10(2):90-95 Sriram G, Ganeshbala A, Swetha LM, et al (2019) A comparative microbiological study of surface, aspirate and core tonsillar flora in chronic tonsillitis Tropical Journal of Ophthalmology and Otolaryngology, 4(5):320-327 Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn khí viêm amiđan mạn bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Đại học Y Dược Huế Luận Văn Nội Trú, Đại học Y Dược Huế 284 Nghiên cứu Y học Cavalcanti VP, Camargo LA, Moura FS, et al (2019) Staphylococcus aureus in tonsils of patients with recurrent tonsillitis: prevalence, susceptibility profile, and genotypic characterization Brazilian Journal of Infectious Diseases, 23(1):8-14 Dương Hữu Nghị (2003), Khảo sát vi khuẩn bề mặt mô amidan viêm mạn tính 101 trường hợp amidan cắt trung tâm Tai Mũi Họng Cần Thơ Luận Văn Chuyên Khoa Cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận báo: 08/12/2021 Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 10/02/2022 Ngày báo đăng: 15/03/2022 Chuyên Đề Ngoại Khoa ... bệnh nhân cắt amidan vi? ?m ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Những bệnh nhân vi? ?m amidan cắt amidan bệnh vi? ??n Đa khoa Thành phố Cần Thơ bệnh vi? ??n Tai Mũi Họng Thành phố Cần Thơ. .. định vi khuẩn gây bệnh từ mô amidan kháng sinh đồ Mục tiêu Khảo sát vi khuẩn mẫu mô amidan bệnh nhân cắt amidan vi? ?m Chuyên Đề Ngoại Khoa Khảo sát kháng sinh đồ vi khuẩn phân lập mẫu mô amidan bệnh. .. Vi? ?m amidan mạn tính tình trạng: vi? ?m cấp thường xuyên, vi? ?m tái tái lại nhiều lần amidan Hầu hết bệnh nhân với biểu triệu chứng vi? ?m amidan cấp đa số điều trị nội khoa Có nghiên cứu ¾ bệnh nhân

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN