Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi mũi xoang có sử dụng hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều tại bệnh viện tai mũi họng thành phố hồ chí minh từ năm 2018 2021
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo NGUYỄN TẤN PHƯỚC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG HƯỚNG DẪN HÌNH ẢNH ĐỊNH VỊ BA CHIỀU TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2018 - 2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo NGUYỄN TẤN PHƯỚC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG HƯỚNG DẪN HÌNH ẢNH ĐỊNH VỊ BA CHIỀU TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2018 - 2021 CHUYÊN KHOA: TAI MŨI HỌNG Mã số: NT 62 72 53 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS LÊ TRẦN QUANG MINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Những số liệu, kết đề tài đảm bảo trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh số 684/ĐHYD-HĐĐĐ kí ngày 24/11/2021 TÁC GIẢ Nguyễn Tấn Phước MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang 1.2 Chỉ định phẫu thuật nội soi mũi xoang 13 1.3 Biến chứng phẫu thuật nội soi mũi xoang 13 1.4 Hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều 18 1.5 Ứng dụng IGS phẫu thuật mũi xoang .22 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu .25 2.3 Các biến số nghiên cứu 26 2.4 Phương tiện nghiên cứu .32 2.5 Các bước thu thập số liệu 33 2.6 Xử lý số liệu .33 2.7 Vấn đề y đức 33 2.8 Quy trình nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm lâm sàng .35 3.2 Kết phẫu thuật .41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm lâm sàng .58 4.2 Kết phẫu thuật .63 4.3 Hạn chế nghiên cứu .72 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ .75 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Ý NGHĨA Phẫu thuật nội soi mũi xoang PTNSMX Image – Guided System IGS Hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều CT MRI TP.HCM Computed Tomography Chụp cắt lớp điện toán Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ Thành phố Hồ Chí Minh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh lý người bệnh .37 Bảng 3.2 Ví trí xoang phẫu thuật .38 Bảng 3.3 Các đặc điểm liên quan giải phẫu mũi xoang 38 Bảng 3.4 Mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý viêm .41 Bảng 3.5 Mối liên hệ mức độ hoàn thành bệnh lý viêm đặc điểm dịch tễ 42 Bảng 3.6 Mối liên hệ mức độ hoàn thành bệnh lý viêm với thời gian phẫu thuật lượng máu .42 Bảng 3.7 Mối liên hệ mức độ hồn thành bệnh lý viêm vị trí xoang phẫu thuật 43 Bảng 3.8 Mối liên hệ mức độ hoàn thành bệnh lý viêm đặc điểm liên quan đến giải phẫu 44 Bảng 3.9 Mối liên hệ mức độ hoàn thành bệnh lý viêm với biến chứng nghiêm trọng .45 Bảng 3.10 Mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý u tân sinh sang thương giống u 46 Bảng 3.11 Mối liên hệ mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý u đặc điểm dịch tễ .47 Bảng 3.12 Mối liên hệ mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý u vị trí xoang phẫu thuật 48 Bảng 3.13 Mối liên hệ mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý u đặc điểm liên quan giải phẫu 49 Bảng 3.14 Mối liên hệ mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý u với thời gian phẫu thuật lượng máu 51 iii Bảng 3.15 Mối liên hệ mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý u biến chứng nghiêm trọng .51 Bảng 3.16 Biến chứng nghiêm trọng 52 Bảng 3.17 Mối liên hệ biến chứng nghiêm trọng với đặc điểm dịch tễ 52 Bảng 3.18 Mối liên hệ biến chứng nghiêm trọng với đặc điểm bệnh lý .53 Bảng 3.19 Mối liên hệ biến chứng nghiêm trọng với vị trí xoang phẫu thuật 54 Bảng 3.20 Mối liên hệ biến chứng nghiêm trọng với đặc điểm liên quan đến giải phẫu 55 Bảng 3.21 Mối liên hệ biến chứng nghiêm trọng với thời gian phẫu thuật lượng máu 57 Bảng 4.1 Đặc điểm giới tính so với nghiên cứu 58 Bảng 4.2 Đặc điểm độ tuổi so với nghiên cứu 59 Bảng 4.3 Đặc điểm bệnh lý so với nghiên cứu .60 Bảng 4.4 Đặc điểm thời gian phẫu thuật so với nghiên cứu 62 Bảng 4.5 Kết phẫu thuật u sợi sinh xương IGS nghiên cứu .67 Bảng 4.6 Tỉ lệ biến chứng nghiêm trọng so với nghiên cứu 70 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phức hợp lỗ thông xoang nội soi Hình 1.2 Phức hợp sàng Hình 1.3 Hình ảnh lỗ thơng xoang hàm tự nhiên nội soi .8 Hình 1.4 Hình ảnh lỗ thơng xoang bướm tự nhiên nội soi .9 Hình 1.5 Các tế bào sàng quanh ngách trán 10 Hình 1.6 Hình ảnh nội soi khe khứu 12 Hình 1.7 Phẫu thuật nội soi lấy bỏ u hướng dẫn định vị hình ảnh CT scan MRI phối hợp với .21 Hình 2.1 Minh họa CT scan mũi xoang bệnh tích liên quan ổ mắt 27 Hình 2.2 Minh họa CT scan mũi xoang bệnh tích liên quan sàn sọ .27 Hình 2.3 Minh họa CT scan bệnh tích liên quan động mạch lớn .28 Hình 2.4.Tế bào Agger nasi trán, tế bào bóng trán, tế bào vách liên xoang trán theo Phân loại giải phẫu xoang trán quốc tế .29 Hình 2.5 Phần trước mỏm móc cịn sót lại 30 Hình 2.6 Tế bào sàng khơng nạo hồn tồn .31 Hình 2.7 Ngách trán với vách tế bào sàng quanh ngách trán cịn sót 32 Hình 4.1 IGS dùng để khẳng định biên khối u sợi sinh xương 68 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 36 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lượng máu 39 Biểu đồ 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lượng máu 40 Biểu đồ 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý viêm 41 Biểu đồ 3.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ hoàn thành phẫu thuật u tân sinh sang thương giống u 46 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2-1 Quy trình nghiên cứu 34 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 hình lại Phương pháp giúp giảm tái phát mức độ tàn phá lớn hơn64 Bất kể quan điểm điều trị nào, phẫu thuật cần bảo toàn cấu trúc lân cận ổ mắt, sàn sọ, đồng thời tái tạo lại tính đối xứng khn mặt người bệnh, cải thiện kết cục thẩm mỹ Đối với bệnh lý này, IGS giúp khẳng định vị trí biên khối u phẫu thuật viên mong muốn phẫu thuật tiệt căn, hay cung cấp thông tin độ sâu phẫu thuật để đạt đối xứng khuôn mặt điều trị bảo tồn65 d) Mối liên quan mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý u tân sinh sang thương giống u với đặc điểm đối tượng nghiên cứu Chúng ghi nhận có mối liên quan mức độ hồn thành phẫu thuật với lượng máu thời gian phẫu thuật Lượng máu nhiều thời gian phẫu thuật kéo dài có xu hướng gặp sang thương tái phát phẫu thuật phần Điều lý giải sang thương có lượng máu nhiều, đòi hỏi thời gian phẫu thuật lâu thường sang thương tiến triển lan rộng Những sang thương tiến triển thường có xu hướng tái phát Chúng không ghi nhận mối liên quan mức độ hoàn thành phẫu thuật với đặc điểm liên quan giải phẫu Điều giải thích IGS cho phép khẳng định đối chiếu biên sang thương hình ảnh học với hình ảnh nội soi, khiến yếu tố làm biến đổi giải phẫu không ảnh hưởng lên khả hồn thành phẫu thuật Tuy nhiên, cần có nghiên cứu có nhóm chứng để khẳng định giả thuyết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 4.2.2 Biến chứng nghiêm trọng Chúng ghi nhận có trường hợp mắc biến chứng nghiêm trọng, chiếm tỉ lệ 2,2% Bảng 4.6 Tỉ lệ biến chứng nghiêm trọng so với nghiên cứu Nghiên cứu Tỉ lệ biến chứng nghiêm trọng Chúng (2021) 2,2% (2/89) Vicaut (2019)21 6,1% (19/311) Sunkaraneni (2013)35 0,3% (1/332) Masterson (2012)36 3% (4/132) Tỉ lệ mắc biến chứng nghiêm trọng số nghiên cứu dao động từ 0,3 – 6,1%21,35,36 Sự thay đổi tỉ lệ biến chứng nghiêm trọng nghiên cứu hai yếu tố Thứ nhất, khái niệm “biến chứng nghiêm trọng” định nghĩa khác nghiên cứu Nghiên cứu Vicaut cộng bao gồm trường hợp tổn thương xương giấy mà khơng có triệu chứng thực thể liên quan đến mắt Đây tình xếp vào nhóm biến chứng khơng nghiêm trọng theo EPOS 2020 Trong đó, nghiên cứu chúng tơi ghi nhận hai trường hợp xảy biến chứng, trường hợp tổn thương sàn sọ gây chảy dịch não tủy, trường hợp chảy máu mũi sau PTNSMX, nghĩ tổn thương động mạch sàng trước, cần cầm máu phịng mổ Đây hai tình xếp vào nhóm biến chứng lớn theo EPOS 202033 Thứ hai, đặc điểm bệnh lý nghiên cứu có khác biệt Nghiên cứu Sunkaraneni cộng thực người bệnh mắc bệnh lý viêm mũi xoang, nghiên cứu chúng tôi, Masterson, Vicaut bao gồm bệnh lý khác u tân sinh sang thương giống u Chúng tơi ghi nhận biến chứng nghiêm trọng có mối liên quan với vị trí xoang phẫu thuật Cụ thể, đối tượng phẫu thuật xoang hàm xoang sàng có nguy mắc biến chứng nghiêm trọng Điều lý giải nghiên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 cứu xảy hai biến chứng liên quan đến thao tác khu vực ngách trán Do vậy, người bệnh phẫu thuật xoang hàm, xoang sàng không ghi nhận biến chứng Tuy nhiên, tỉ lệ gặp biến chứng nghiêm trọng thấp, cần có thêm đối tượng nghiên cứu để đánh giá mối liên quan xác Nghiên cứu ghi nhận biến chứng nghiêm trọng khơng có mối liên quan đến với đặc điểm bệnh lý hay đặc điểm liên quan đến giải phẫu Mỗi đặc điểm bệnh lý khác có mức độ phẫu thuật khác nhau, dẫn đến nguy xảy biến chứng khác PTNSMX chức cho bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính có tỉ lệ biến chứng nghiêm trọng 0,5 – 1%66,67 Trong đó, phẫu thuật nội soi u xương xoang trán có tỉ lệ biến chứng lên đến 7,5%68 Stankiewicz cộng tổng kết kinh nghiệm 25 năm biến chứng PTNSMX yếu tố nguy bao gồm người bệnh phẫu thuật lại, bệnh tích lan rộng, biến thể giải phẫu, khiếm khuyết sàn sọ liên quan đến bệnh lý hay phẫu thuật lần trước69 Việc không ghi nhận mối liên quan biến chứng nghiêm trọng với yếu tố nguy việc sử dụng IGS giúp giảm nguy biến chứng, khiến cho nghiên cứu chúng tơi khơng cịn tìm mối liên quan Hiệu IGS việc giảm tỉ lệ biến chứng vấn đề gây tranh cãi y văn Khó khăn lớn việc trả lời câu hỏi chủ yếu tỉ lệ biến chứng nghiêm trọng PTNSMX không cao66,67,69 Tổng quan hệ thống Smith cộng họ cần 35.000 người bệnh để thiết kế nghiên cứu đủ độ mạnh (power) thấy giảm 50% số biến chứng nghiêm trọng PTNSMX chức năng70 Ngoài ra, thiết kế nghiên cứu can thiệp có nhóm chứng gần khơng khả thi, vấn đề đạo đức nghiên cứu y khoa19 Vreugdenburg cộng cho hiệu IGS việc giảm tỉ lệ biến chứng rõ ràng IGS sử dụng phẫu thuật phức tạp thay sử dụng thường quy Tuy nhiên, đối tượng nguy cao này, tác giả cần thiết kế nghiên cứu với số đối tượng nghiên cứu tối thiểu 1276 (688 nhánh điều trị)9 Nghiên cứu chúng tơi bước đầu gợi ý tính hiệu IGS giảm tỉ lệ biến chứng, cần có thêm thiết kế nghiên cứu với cỡ mẫu đủ lớn để khẳng định Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 IGS cho phép phòng ngừa biến chứng PTNSMX cách giúp phẫu thuật viên khẳng định mốc giải phẫu lúc phẫu thuật Tuy nhiên, việc sử dụng IGS khơng hồn toàn loại bỏ khả xảy biến chứng IGS định vị dựa hình ảnh học tĩnh trước phẫu thuật Các cấu trúc giải phẫu bị thay đổi trình phẫu thuật, khác biệt liệu IGS giải phẫu thực tế bị thay đổi đáng kể xuyên suốt q trình phẫu thuật Ngồi ra, lỗi kĩ thuật thiết bị ảnh hưởng đến độ xác IGS71 Do đó, phẫu thuật viên khơng nên phụ thuộc hoàn toàn vào IGS hay sử dụng IGS để bổ sung cho kiến thức giải phẫu mũi xoang hạn chế Khi thơng tin hình IGS khơng tương ứng với phẫu trường cần dựa vào kinh nghiệm phẫu thuật viên Khi không chắn độ xác máy, phẫu thuật viên cần kiểm tra lại, đăng ký tương tác lại cần3 4.3 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu chúng tơi có số hạn chế Thứ nhất, nghiên cứu hồi cứu, mắc sai lệch lựa chọn Thứ hai, phân tích mối liên quan, nhóm có biến chứng hay nhóm khơng hồn thành phẫu thuật có số lượng thấp; kết thu cần cẩn trọng diễn giải Đồng thời, chúng tơi khơng có nhóm chứng khơng sử dụng IGS, nên kết luận dừng mức hình thành giả thuyết Thứ ba, nghiên cứu chúng tơi có nhiều loại bệnh lý u tân sinh sang thương giống u Chúng có chất khác nhau, khiến cho tỉ lệ tái phát khó diễn giải Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 KẾT LUẬN Qua khảo sát kết phẫu thuật PTNSMX có sử dụng IGS 89 đối tượng, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng Tỉ lệ nam : nữ = : Tuổi trung bình 45,4 ± 14,1 Bệnh lý viêm chiếm 66,3%, bệnh lý u tân sinh sang thương giống u chiếm 56,2% Vị trí xoang hàm, sàng, bướm, trán phẫu thuật chiếm tỉ lệ tương ứng 80,9%, 78,7%, 53,9%, 80,9% Tiền sử phẫu thuật mũi xoang chiếm 58,4%; tiền sử chấn thương vùng đầu mặt chiếm 5,6%l; bệnh tích liên quan ổ mắt chiếm 25,8%; bệnh tích liên quan sàn sọ chiếm 5,6%; bệnh tích liên quan động mạch lớn chiếm 1,1%; bệnh tích vùng hố chân bướm chiếm 3,4%; tế bào sàng quanh ngách trán phức tạp chiếm 9% Thời gian phẫu thuật trung bình 143,6 ± 100,2 phút Lượng máu trung bình 330,3 ± 320,4 mL Kết quả phẫu thuật Đối với bệnh lý viêm, có 57 (96,6%) đối tượng hoàn thành phẫu thuật hoàn toàn, (3,4%) đối tượng hồn thành phẫu thuật khơng hồn tồn Hai đối tượng khơng hồn thành mắc bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính có polyp Khơng có mối liên quan mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý viêm với đặc điểm dịch tễ, vị trí xoang phẫu thuật, lượng máu mất, thời gian phẫu thuậ, tiền sử phẫu thuật mũi xoang, tiền sử chấn thương vùng đầu mặt, tế bào sàng quanh ngách trán phức tạp Đối với u tân sinh sang thương giống u, 40 (80%) đối tượng không tái phát, (10%) đối tượng tái phát, (10%) đối tượng phẫu thuật phần Trong đối tượng bị tái phát, đối tượng mắc u nhú đảo ngược, đối tượng mắc mucocele, đối tượng mắc u không rõ chất Trong đối tượng phẫu thuật phần, đối tượng mắc u xương, đối tượng mắc u sợi sinh xương, đối tượng mắc loạn sản sợi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 Có mối liên quan mức độ hoàn thành phẫu thuật u tân sinh sang thương giống u với lượng máu thời gian phẫu thuật, khơng có mối liên quan với tuổi, giới, vị trí xoang phẫu thuật, tiền sử phẫu thuật mũi xoang, tiền sử chấn thương vùng đầu mặt, bệnh tích liên quan ổ mắt, bệnh tích liên quan sàn sọ, bệnh tích liên quan động mạch lớn, bệnh tích vùng hố chân bướm Có (2,2%) trường hợp mắc biến chứng nghiêm trọng, trường hợp dò dịch não tủy, trường hợp tổn thương động mạch sàng trước Khơng có mối liên quan biến chứng nghiêm trọng với giới tính, tuổi, đặc điểm bệnh lý, tiền sử phẫu thuật mũi xoang, tiền sử chấn thương vùng đầu mặt, bệnh tích liên quan ổ mắt, bệnh tích liên quan sàn sọ, bệnh tích liên quan động mạch lớn, bệnh tích vùng hố chân bướm cái, tế bào sàng quanh ngách trán phức tạp, thời gian phẫu thuật, lượng máu mất, mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý viêm, bệnh lý u tân sinh sang thương giống u Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 KIẾN NGHỊ Từ kết thu được, đưa số kiến nghị sau: Xem xét sử dụng IGS trường hợp bệnh lý mũi xoang phức tạp cấu trúc giải phẫu phức tạp tiền phẫu thuật, chấn thương vùng đầu mặt, ngách trán phức tạp, bệnh lý cạnh cấc trúc nhạy cảm ổ mắt, sàn sọ, động mạch lớn Thực nghiên cứu tiến cứu nhằm đánh giá xác kết PTNSMX có sử dụng IGS Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lal D, Stankiewicz JA Primary Sinus Surgery In: Flint PW, ed Cummings Otolaryngology Elsevier; 2020 Kane KJ The early history and development of functional endoscopic sinus surgery J Laryngol Otol Jan 2020;134(1):8-13 doi:10.1017/s0022215119002457 Trần Viết Luân Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh; 2013 McHugh T, Sommer DD, Thamboo A, Tewfik MA, Smith KA Image guidance system use amongst Canadian otolaryngologists: a nationwide survey J Otolaryngol Head Neck Surg Jun 13 2022;51(1):27 doi:10.1186/s40463-02200581-x American Academy of Otolaryngology – Head and Neck Surgery Position Statement: Intra-Operative Use of Computer Aided Surgery https://www.entnet.org/resource/position-statement-intra-operative-use-ofcomputer-aided-surgery/ Beswick DM, Ramakrishnan VR The Utility of Image Guidance in Endoscopic Sinus Surgery: A Narrative Review JAMA Otolaryngol Head Neck Surg Mar 2020;146(3):286-290 doi:10.1001/jamaoto.2019.4161 Dalgorf DM, Sacks R, Wormald PJ, et al Image-guided surgery influences perioperative morbidity from endoscopic sinus surgery: a systematic review and meta-analysis Otolaryngol Head Neck Surg Jul 2013;149(1):17-29 doi:10.1177/0194599813488519 Ramakrishnan VR, Orlandi RR, Citardi MJ, Smith TL, Fried MP, Kingdom TT The use of image-guided surgery in endoscopic sinus surgery: an evidence-based review with recommendations Int Forum Allergy Rhinol Mar 2013;3(3):236-41 doi:10.1002/alr.21094 Vreugdenburg TD, Lambert RS, Atukorale YN, Cameron AL Stereotactic anatomical localization in complex sinus surgery: A systematic review and metaanalysis Laryngoscope Jan 2016;126(1):51-9 doi:10.1002/lary.25323 10 Nguyễn Minh Hảo Hớn, Huỳnh Vĩ Sơn, Lê Trần Quang Minh Phẫu thuật u nhầy xoang xâm lấn hốc mắt qua nội soi mũi xoang với hệ thống định vị chiều Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam 2015;60(28):8 11 Ogle OE, Weinstock RJ, Friedman E Surgical Anatomy of the Nasal Cavity and Paranasal Sinuses Oral and Maxillofacial Surgery Clinics 2012;24(2):155-166 doi:10.1016/j.coms.2012.01.011 12 Ferrari M, Mattavelli D, Schreiber A, Nicolai P Macroscopic and Endoscopic Anatomy of the Anterior Skull Base and Adjacent Structures 2020; Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Citardi MJ, Fakhri S Cerebrospinal Fluid Rhinorrhea In: Flint PW, ed Cummings Otolaryngology 7th ed Elsevier; 2020:745-758:chap 48 14 Bachmann G, Djenabi U, Jungehülsing M, Petereit H, Michel O Incidence of Occult Cerebrospinal Fluid Fistula During Paranasal Sinus Surgery Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery 2002;128(11):1299-1302 doi:10.1001/archotol.128.11.1299 15 Bucher S, Kugler A, Probst E, et al Occurrence of occult CSF leaks during standard FESS procedures Rhinology Jun 2018;56(2):166-171 doi:10.4193/Rhin17.117 16 Metson RB, Platt MP Complications of Endoscopic Sinus Surgery: Prevention and Management In: Kennedy DW, ed Rhinology: Diseases of the Nose, Sinuses, and Skull Base Thiem Medical Publishers; 2012:370 - 380:chap 29 17 Bumm K, Heupel J, Bozzato A, Iro H, Hornung J Localization and infliction pattern of iatrogenic skull base defects following endoscopic sinus surgery at a teaching hospital Auris Nasus Larynx Dec 2009;36(6):671-6 doi:10.1016/j.anl.2009.03.004 18 Prulière-Escabasse V, Coste A La chirurgie rhinosinusienne assistée par ordinateur Annales franỗaises d'Oto-rhino-laryngologie et de Pathologie Cervicofaciale 2010/03/01/ 2010;127(1):34-40 doi:https://doi.org/10.1016/j.aforl.2010.02.009 19 Schmale IL, Vandelaar LJ, Luong AU, Citardi MJ, Yao WC Image-Guided Surgery and Intraoperative Imaging in Rhinology: Clinical Update and Current State of the Art Ear, Nose & Throat Journal 2021/12/01 2020;100(10):NP475-NP486 doi:10.1177/0145561320928202 20 Lê Minh Kỳ, Vũ Hồng Tuấn, Bùi Thế Anh, et al Đánh giá kết phẫu thuật nội soi có sử dụng định vị lấy bỏ khối u mũi xoang Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam 2015;60(25):6 21 Vicaut E, Bertrand B, Betton JL, et al Use of a navigation system in endonasal surgery: Impact on surgical strategy and surgeon satisfaction A prospective multicenter study European Annals of Otorhinolaryngology, Head and Neck Diseases 2019/11/01/ 2019;136(6):461-464 doi:https://doi.org/10.1016/j.anorl.2019.08.002 22 Ahn SH, Lee EJ, Kim JW, et al Better surgical outcome by image-guided navigation system in endoscopic removal of sinonasal inverted papilloma J Craniomaxillofac Surg Jun 2018;46(6):937-941 doi:10.1016/j.jcms.2018.03.012 23 Jiang RS, Liang KL Image-guided sphenoidotomy in revision functional endoscopic sinus surgery Allergy Rhinol (Providence) Jan 2014;5(3):116-9 doi:10.2500/ar.2014.5.0093 24 Giotakis AI, Kral F, Freysinger W, Markart S, Riechelmann H Missed paranasal sinus compartments in sinus surgery with and without image-guidance Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh systems: a pilot feasibility study Int J Comput Assist Radiol Surg May 2019;14(5):895-902 doi:10.1007/s11548-019-01930-4 25 Castelnuovo P, Lambertoni A, Sileo G, et al Critical review of multidisciplinary approaches for managing sinonasal tumors with orbital involvement Acta Otorhinolaryngol Ital Apr 2021;41(Suppl 1):S76-s89 doi:10.14639/0392-100X-suppl.1-41-2021-08 26 Ye P, Huang Q, Zhou B Endoscopic resection of ossifying fibroma involving paranasal sinuses and the skull base in a series of 15 cases Acta Otolaryngol Jul 2017;137(7):786-790 doi:10.1080/00016489.2017.1278791 27 Wang H, Sun X, Liu Q, Wang J, Wang D Endoscopic resection of sinonasal ossifying fibroma: 31 cases report at an institution Eur Arch Otorhinolaryngol Nov 2014;271(11):2975-82 doi:10.1007/s00405-014-2972-z 28 Wormald PJ, Hoseman W, Callejas C, et al The International Frontal Sinus Anatomy Classification (IFAC) and Classification of the Extent of Endoscopic Frontal Sinus Surgery (EFSS) Int Forum Allergy Rhinol Jul 2016;6(7):677-96 doi:10.1002/alr.21738 29 Parsons DS, Stivers FE, Talbot AR The missed ostium sequence and the surgical approach to revision functional endoscopic sinus surgery Otolaryngol Clin North Am Feb 1996;29(1):169-83 30 Ginat DT, Cunnane ME Imaging the Paranasal Sinuses and Nasal Cavity After Surgery In: Ginat DT, Westesson P-LA, eds Atlas of Postsurgical Neuroradiology: Imaging of the Brain, Spine, Head, and Neck Springer Berlin Heidelberg; 2012:75-120 31 Okushi T, Mori E, Nakayama T, et al Impact of residual ethmoid cells on postoperative course after endoscopic sinus surgery for chronic rhinosinusitis Auris Nasus Larynx Oct 2012;39(5):484-9 doi:10.1016/j.anl.2011.09.001 32 Nakayama T, Asaka D, Kuboki A, Okushi T, Kojima H Impact of residual frontal recess cells on frontal sinusitis after endoscopic sinus surgery Eur Arch Otorhinolaryngol Jul 2018;275(7):1795-1801 doi:10.1007/s00405-018-5003-7 33 Fokkens WJ, Lund VJ, Hopkins C, et al European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps 2020 Rhinology Feb 20 2020;58(Suppl S29):1-464 doi:10.4193/Rhin20.600 34 Al-Qudah M Image-Guided Sinus Surgery in Sinonasal Pathologies With Skull Base/Orbital Erosion J Craniofac Surg Jul 2015;26(5):1606-8 doi:10.1097/scs.0000000000001841 35 Sunkaraneni VS, Yeh D, Qian H, Javer AR Computer or not? Use of image guidance during endoscopic sinus surgery for chronic rhinosinusitis at St Paul's Hospital, Vancouver, and meta-analysis J Laryngol Otol Apr 2013;127(4):368-77 doi:10.1017/s0022215113000261 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 Masterson L, Agalato E, Pearson C Image-guided sinus surgery: practical and financial experiences from a UK centre 2001-2009 J Laryngol Otol Dec 2012;126(12):1224-30 doi:10.1017/s002221511200223x 37 Farhadi M, Jalessi M, Sharifi G, et al Use of image guidance in endoscopic endonasal surgeries: a 5-year experience B-ent 2011;7(4):277-82 38 Tabaee A, Kacker A, Kassenoff TL, Anand V Outcome of computer-assisted sinus surgery: a 5-year study Am J Rhinol Sep-Oct 2003;17(5):291-7 39 Taylor MA, Saba NF Cancer of the Paranasal Sinuses Hematol Oncol Clin North Am Oct 2021;35(5):949-962 doi:10.1016/j.hoc.2021.05.006 40 Yoon YH, Xu J, Park SK, Heo JH, Kim YM, Rha KS A retrospective analysis of 538 sinonasal fungus ball cases treated at a single tertiary medical center in Korea (1996-2015) Int Forum Allergy Rhinol Nov 2017;7(11):1070-1075 doi:10.1002/alr.22007 41 Khan A, Vandeplas G, Huynh TMT, et al The Global Allergy and Asthma European Network (GALEN rhinosinusitis cohort: a large European cross-sectional study of chronic rhinosinusitis patients with and without nasal polyps Rhinology Feb 2019;57(1):32-42 doi:10.4193/Rhin17.255 42 Lund VJ, Clarke PM, Swift AC, McGarry GW, Kerawala C, Carnell D Nose and paranasal sinus tumours: United Kingdom National Multidisciplinary Guidelines J Laryngol Otol May 2016;130(S2):S111-s118 doi:10.1017/s0022215116000530 43 Oakley GM, Barham HP, Harvey RJ Utility of Image-Guidance in Frontal Sinus Surgery Otolaryngol Clin North Am Aug 2016;49(4):975-88 doi:10.1016/j.otc.2016.03.021 44 Valdes CJ, Bogado M, Samaha M Causes of failure in endoscopic frontal sinus surgery in chronic rhinosinusitis patients Int Forum Allergy Rhinol Jun 2014;4(6):502-6 doi:10.1002/alr.21307 45 Khafagy Y, Ghonim M, Elgendy A, Elzayat S The preoperative radiological findings associated with failure of frontal sinusotomy: A prospective study Clin Otolaryngol Jul 2021;46(4):834-840 doi:10.1111/coa.13750 46 Reardon EJ Navigational risks associated with sinus surgery and the clinical effects of implementing a navigational system for sinus surgery Laryngoscope Jul 2002;112(7 Pt Suppl 99):1-19 doi:10.1002/lary.5541121301 47 Vijay R Ramakrishnan, Benjamin S Bleier, David W Kennedy Causes of Failure, Revision Surgery for Rhinosinusitis, and Management of Complications in Endoscopic Sinus Surgery Cummings Otolaryngology–Head and Neck Surgery Elsevier Inc.; 2020:9:chap 45 48 Khalili S, Worrall DM, Brooks S, et al Endoscopy versus imaging: Analysis of surveillance methods in sinonasal malignancy Head Neck Aug 2016;38(8):122933 doi:10.1002/hed.24413 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Philpott CM, Dharamsi A, Witheford M, Javer AR Endoscopic management of inverted papillomas: long-term results the St Paul's Sinus Centre experience Rhinology Sep 2010;48(3):358-63 doi:10.4193/Rhin09.105 50 Sautter NB, Citardi MJ, Batra PS Minimally invasive resection of frontal recess/sinus inverted papilloma Am J Otolaryngol Jul-Aug 2007;28(4):221-4 doi:10.1016/j.amjoto.2006.09.003 51 Adriaensen GF, Lim KH, Georgalas C, Reinartz SM, Fokkens WJ Challenges in the Management of Inverted Papilloma: A Review of 72 Revision Cases Laryngoscope Feb 2016;126(2):322-8 doi:10.1002/lary.25522 52 Goudakos JK, Blioskas S, Nikolaou A, Vlachtsis K, Karkos P, Markou KD Endoscopic Resection of Sinonasal Inverted Papilloma: Systematic Review and Meta-Analysis Am J Rhinol Allergy May 2018;32(3):167-174 doi:10.1177/1945892418765004 53 Kim JS, Kwon SH Recurrence of sinonasal inverted papilloma following surgical approach: A meta-analysis Laryngoscope Jan 2017;127(1):52-58 doi:10.1002/lary.26222 54 Courson AM, Stankiewicz JA, Lal D Contemporary management of frontal sinus mucoceles: a meta-analysis Laryngoscope Feb 2014;124(2):378-86 doi:10.1002/lary.24309 55 Devars du Mayne M, Moya-Plana A, Malinvaud D, Laccourreye O, Bonfils P Mucocèle des cavités naso-sinusiennes : histoire naturelle et fréquence des rộcidives long terme Annales franỗaises d'Oto-rhino-laryngologie et de Pathologie Cervicofaciale 2012/06/01/ 2012;129(3):153-158 doi:https://doi.org/10.1016/j.aforl.2011.11.005 56 Sofokleous V, Maragoudakis P, Kyrodimos E, Giotakis E Management of paranasal sinus osteomas: A comprehensive narrative review of the literature and an up-to-date grading system Am J Otolaryngol Sep-Oct 2021;42(5):102644 doi:10.1016/j.amjoto.2020.102644 57 Seiberling K, Floreani S, Robinson S, Wormald P-J Endoscopic Management of Frontal Sinus Osteomas Revisited American Journal of Rhinology & Allergy 2009;23(3):331-336 doi:10.2500/ajra.2009.23.3321 58 Buyuklu F, Akdogan MV, Ozer C, Cakmak O Growth Characteristics and Clinical Manifestations of the Paranasal Sinus Osteomas Otolaryngology–Head and Neck Surgery 2011;145(2):319-323 doi:10.1177/0194599811403380 59 Fetissof AG XXXIV Pathogenesis of Osteomas of the Nasal Accessory Sinuses Annals of Otology, Rhinology & Laryngology 1929;38(2):404-420 doi:10.1177/000348942903800210 60 Wang M, Zhou B, Cui S, Li Y Juvenile psammomatoid ossifying fibroma in paranasal sinus and skull base Acta Otolaryngol Jul 2017;137(7):743-749 doi:10.1080/00016489.2016.1276302 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Manes RP, Ryan MW, Batra PS, Mendelsohn D, Fang YV, Marple BF Ossifying fibroma of the nose and paranasal sinuses Int Forum Allergy Rhinol Feb 2013;3(2):161-8 doi:10.1002/alr.21067 62 Ledderose GJ, Stelter K, Becker S, Leunig A Paranasal ossifying fibroma: endoscopic resection or wait and scan? Eur Arch Otorhinolaryngol Jul 2011;268(7):999-1004 doi:10.1007/s00405-011-1503-4 63 Fadle KN, Hassanein AG, Kasim AK Orbitocranial Fibrous Dysplasia: Outcome of Radical Resection and Immediate Reconstruction With Titanium Mesh and Pericranial Flap J Craniofac Surg Nov 2016;27(8):e719-e723 doi:10.1097/scs.0000000000003033 64 Bertin H, Huon JF, Guillot P, et al Fibrous dysplasia of the orbital region: Series of 12 cases and review of the literature J Fr Ophtalmol Jun 2020;43(6):467476 doi:10.1016/j.jfo.2019.10.012 65 Senior BA, Lanza DC, Kennedy DW, Weinstein GS Computer-assisted resection of benign sinonasal tumors with skull base and orbital extension Arch Otolaryngol Head Neck Surg Jul 1997;123(7):706-11 doi:10.1001/archotol.1997.01900070050008 66 Koizumi M, Suzuki S, Matsui H, Fushimi K, Yamasoba T, Yasunaga H Trends in complications after functional endoscopic sinus surgery in Japan: A comparison with a previous study (2007-2013vs 2013-2017) Auris Nasus Larynx Oct 2020;47(5):814-819 doi:10.1016/j.anl.2020.04.003 67 Suzuki S, Yasunaga H, Matsui H, Fushimi K, Kondo K, Yamasoba T Complication rates after functional endoscopic sinus surgery: analysis of 50,734 Japanese patients Laryngoscope Aug 2015;125(8):1785-91 doi:10.1002/lary.25334 68 Karunaratne YG, Gunaratne DA, Floros P, Wong EH, Singh NP Frontal Sinus Osteoma: From Direct Excision to Endoscopic Removal J Craniofac Surg Sep 2019;30(6):e494 doi:10.1097/scs.0000000000005371 69 Stankiewicz JA, Lal D, Connor M, Welch K Complications in endoscopic sinus surgery for chronic rhinosinusitis: a 25-year experience Laryngoscope Dec 2011;121(12):2684-701 doi:10.1002/lary.21446 70 Smith TL, Stewart MG, Orlandi RR, Setzen M, Lanza DC Indications for image-guided sinus surgery: the current evidence Am J Rhinol Jan-Feb 2007;21(1):80-3 doi:10.2500/ajr.2007.21.2962 71 Humphreys IM, Hwang PH Avoiding Complications in Endoscopic Sinus Surgery Otolaryngol Clin North Am Oct 2015;48(5):871-81 doi:10.1016/j.otc.2015.05.013 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chánh Họ tên (viết tắt): Tuổi: Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐ Địa (thành phố/tỉnh): Ngày nhập viện: Số nhập viện: Chẩn đoán xuất viện: II Tiền sử Tiền sử phẫu thuật mũi xoang: Có ☐ Khơng ☐ Tiền sử chấn thương vùng đầu mặt: Có ☐ Khơng ☐ III Tường trình phẫu thuật Chẩn đoán trước phẫu thuật: Chẩn đoán sau phẫu thuật: Phương pháp phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật (phút): Lượng máu (mL): Tổn thương ống lệ mũi: Có ☐ Khơng ☐ Tổn thương ổ mắt: Có ☐ Khơng ☐ Tổn thương sàn sọ: Có ☐ Khơng ☐ Tổn thương động mạch lớn: Có ☐ Khơng ☐ IV Đặc điểm CT scan trước phẫu thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bệnh tích liên quan ổ mắt: Có ☐ Khơng ☐ Bệnh tích liên quan sàn sọ: Có ☐ Khơng ☐ Bệnh tích liên quan động mạch lớn: Có ☐ Khơng ☐ Bệnh tích vùng hố chân bướm cái: Có ☐ Không ☐ Tế bào sàng quanh ngách trán phức tạp: Có ☐ Khơng ☐ V Đặc điểm CT scan sau phẫu thuật Mức độ hoàn thành phẫu thuật bệnh lý viêm: Hồn tồn ☐ Khơng hồn tồn ☐ Vị trí sót: • Xoang hàm ☐ • Xoang sàng ☐ • Xoang bướm ☐ • Ngách trán ☐ Mức độ hồn thành phẫu thuật u: Không tái phát ☐ Tái phát ☐ Một phần ☐ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn