Khảo sát đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi vùng mũi họng trên bệnh nhân đến khám vì ngủ ngáy tại bệnh viện tai mũi họng thành phố hồ chí minh năm 2022
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH CHINH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH NỘI SOI VÙNG MŨI HỌNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÌ NGỦ NGÁY TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP HCM NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH CHINH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH NỘI SOI VÙNG MŨI HỌNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÌ NGỦ NGÁY TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP HCM NĂM 2022 CHUYÊN NGÀNH: TAI – MŨI – HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS LÊ TRẦN QUANG MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Đình Chinh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý mũi4 1.1.1 Giải phẫu mũi4 1.1.2 Sinh lý mũi4 10 1.2 Giải phẫu sinh lý họng4 12 1.2.1 Giải phẫu họng4 12 1.2.2 Sinh lý họng4 19 1.3 Đặc điểm bệnh học lâm sàng bệnh ngáy Error! Bookmark not defined 1.3.1 Định nghĩa: 22 1.3.2 Dịch tễ học 23 1.3.3 Sinh bệnh học 24 1.3.4 Biểu lâm sàng 26 1.4 Tổng quan nội soi Tai Mũi Họng13 31 1.4.1 Lịch sử13 31 1.4.2 Cấu tạo:13 31 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 37 1.5.1 Trong nước 37 1.5.2 Trên giới 38 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 ii 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 39 2.2.3 Cỡ mẫu 40 2.2.4 Phương tiện dụng cụ nghiên cứu: 40 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 42 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 42 2.4 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 42 2.5 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 51 2.6 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 51 2.7 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 52 Chương KẾT QUẢ 53 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 53 3.1.1 Độ tuổi 53 3.1.2 Giới tính 54 3.1.3 Đặc điểm số BMI 55 3.1.4 Đặc điểm kích thước vịng cổ 55 3.1.5 Đặc điểm kích thước vịng eo 56 3.2 Khảo sát đặc điểm lâm sàng 56 3.2.1 Các triệu chứng ban đêm 56 3.2.2 Các triệu chứng ban ngày 57 3.3 Đặc điểm vùng mũi họng qua nội soi 60 3.3.1 Đặc điểm vùng mũi đánh giá qua nội soi: 60 3.3.2 Đặc điểm vùng họng – hạ họng đánh giá qua nội soi 63 3.3.3 Kết phân độ Amiđan theo Friedman11 64 iii 3.3.4 Kết nội soi dây bệnh nhân phát âm 65 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 66 4.1.1 Tuổi giới tính 66 4.1.2 Đặc điểm BMI, kích thước vòng cổ, vòng eo 69 4.2 Các triệu chứng ban đêm 72 4.3 Các triệu chứng ban ngày Error! Bookmark not defined 4.4 Đặc điểm vùng mũi qua nội soi 77 4.5 Đặc điểm vùng họng – hạ họng qua nội soi Error! Bookmark not defined Chương KẾT LUẬN 84 Chương KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI body mass index số khối thể AASM American Academy of Sleep viện hàn lâm y học giấc ngủ Mỹ Medicine CT computed tomographic chụp cắt lớp điện toán EDS excessive daytime sleepiness ngủ ngày mức ISCD international classification phân loại quốc tế rối loạn of sleep disorders giấc ngủ MSLT multi sleep latency test đo đa ký giấc ngủ OSA obstructive sleep apnea ngưng thở tắc nghẽn SDB sleep disorder breathing rối loạn thở ngủ TGL tongue length chiều dài lưỡi TGH tongue height độ dày lưỡi TMH tai mũi họng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại quốc tế rối loạn giấc ngủ6 23 Bảng 3.1 Bảng phân bố bệnh nhân theo tuổi 53 Bảng 3.2 Bảng phân bố giới tính 54 Bảng 3.3 Bảng mô tả tỉ lệ phân loại bệnh nhân tiểu đêm hay không tiểu đêm 56 Bảng 3.4 Bảng mô tả tỉ lệ phân loại bệnh nhân có triệu chứng thức giấc ngộp thở 57 Bảng 3.5 Bảng mô tả triệu chứng “mệt mỏi, uể oải lúc thức giấc” 57 Bảng 3.6 Bảng mô tả triệu chứng buồn ngủ lái xe 57 Bảng 3.7 Bảng mô tả triệu chứng tập trung làm việc 58 Bảng 3.8 Bảng mô tả triệu chứng giảm trí nhớ 58 Bảng 3.9 Bảng mơ tả hình thái vách ngăn 60 Bảng 3.10 Bảng mô tả mức độ phát 61 Bảng 3.11 Bảng mô tả vùng sau mềm 63 Bảng 3.12 Bảng mô tả vùng sau đáy lưỡi 63 Bảng 3.13 Bảng mơ tả vị trí hẹp 64 Bảng 3.14 Bảng mô tả kết phân độ Amidan theo Friedman 64 Bảng 3.15 Kết nội soi dây bệnh nhân phát âm 65 Bảng 4.1 Bảng so sánh tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 66 Bàng 4.2 Bảng so sánh tỉ lệ Nam/nữ nghiên cứu 67 Bảng 4.3 Bảng so sánh số BMI nghiên cứu 69 Bảng 4.4 Bảng so sánh kích thước vịng cổ nghiên cứu 70 vi Bảng 4.5 Bảng so sánh kích thước vịng eo nghiên cứu 71 Bảng 4.6 Tỉ lệ thức giấc ngộp thở nghiên cứu 72 Bảng 4.7 Tỉ lệ tiểu đêm nghiên cứu 73 Bảng 4.8 Bảng điểm số Epworth số nghiên cứu 74 Bảng 4.9 Tỉ lệ mệt mỏi thức giấc nghiên cứu 74 Bảng 4.10 Tỉ lệ buồn ngủ lái xe nghiên cứu 75 Bảng 4.11 Tỉ lệ tập trung làm việc nghiên cứu 76 Bảng 4.12 Tỉ lệ giảm trí nhớ nghiên cứu 77 Bàng 4.13 Hình thái vách ngăn nghiên cứu 79 Bảng 4.14 Tỉ lệ phát nghiên cứu 80 Bảng 4.15 Tỉ lệ hẹp vùng sau mềm nghiên cứu 80 Bảng 4.16 Phân độ Amiđan nghiên cứu 81 Bảng 4.17 Tỉ lệ hẹp vùng sau đáy lưỡi nghiên cứu 82 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Mũi ngồi: Cấu trúc xương sụn Hình 1.2 Vách ngăn mũi: cấu trúc xương sụn Hình 1.3 Các thành phần hốc mũi Hình 1.4 Các mũi khe mũi Hình 1.5 Cấu trúc họng trên, họng họng mặt cắt đứng dọc 15 Hình 1.6 Các vị trí tắc nghẽn đường hơ hấp 26 Hình Thang điểm Mallampati cải tiến 27 Hình 1.8 Hình chụp X-Ray cephalometry mốc giải phẫu 28 Hình Nội soi ống mềm Tai Mũi Họng 41 Hình 2.2 Ứng dụng Snore Lab ghi âm tiếng ngáy 42 Hình 2.3 Thang điểm Epworth đánh giá mức độ buồn ngủError! Bookmark not define Hình 2.4 Các hình ảnh bất thường vách ngăn nội soi (vẹo vách ngăn, gai vách ngăn, mào vách ngăn, vẹo vách ngăn phức tạp) 47 Hình 2.5 Hình ảnh phát mũi bên phải không đáp ứng với thuốc co mạch 48 Hình 2.6 Hẹp vùng sau đáy mềm độ III 49 Hình 2.8 Từ trái sang phải từ xuống dưới: Amiđan độ I, II, III, IV 50 Hình 2.9 Hình ảnh dây thanh, từ trái sang phải: bình thường, phù nề dây thanh, liệt dây bên trái 51 Hình 3.1 Hình ảnh mào vách ngăn bên phải phát độ I hai bên.62 Hình 3.2 Hình ảnh hẹp vùng sau mềm độ III hẹp vùng sau đáy lưỡi độ III 64 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Karlien Van 41,2% 58,8% den Bossche24 Nguyễn Văn 30,9% 20,0% 29,1% 20,0% 32,6% 26,1% 34,8% 6,5% Thành16 Chúng Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ hẹp vùng sau mềm 31/46 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 67,4%, chia mức độ hẹp theo cách phân loại tác giả Nguyễn Văn Thành16, bao gồm: độ I (26,1%), độ II (34,8%), độ III (6,5%) So với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Thành16 kết tương đồng Nghiên cứu tác giả Karlien Van den Bossche24 khơng phân độ hẹp mà có hai trạng thái hẹp không hẹp, nhiên tỉ lệ hẹp vùng sau mềm chiếm đa số (58,8%) *Phân độ Amidan theo Friedman11: Trong nghiên cứu, nhóm có phân độ amiđan mức độ II III chiếm tỉ lệ thấp, 28,3% 8,7% Bảng 4.16 Phân độ Amiđan nghiên cứu Tác giả Karlien Van Độ I Độ II 71% Độ III Độ IV 29% den Bossche24 Nguyễn Văn 40% 11% 4% 0% 63,0% 28,3% 8,7% 0% Thành16 Chúng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 Chúng chọn cách phân loại theo Friedman cách phân loại phổ biến nghiên cứu Trong mẫu khảo sát chúng tơi, số 46 người bệnh amiđan mức độ I chiếm 63%,mức độ II III chiếm tỉ lệ 37,0% Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Karlien Van den Bossche24, khác biệt so với tác giả Nguyễn Văn Thành16 Một vài cơng trình nghiên cứu cho thấy có mối tương quan mạnh kích thước amidan mức độ bệnh50-52, điều cho thấy lựa chọn phương pháp điều trị cắt amidan cần thiết bệnh nhân ngủ ngáy có kèm tình trạng q phát amidan *Vùng sau đáy lưỡi: Trong số 46 người bệnh, có 5/46 người chiếm tỉ lệ 11% có hẹp vùng sau đáy lưỡi, tỉ lệ hẹp vùng đáy lưỡi độ II cao (chiếm 7%) Bảng 4.17 Tỉ lệ hẹp vùng sau đáy lưỡi nghiên cứu Tác giả Karlien Van Bình thường Hẹp độ I 56,8% Hẹp độ II Hẹp độ III 43,2% den Bossche24 Nguyễn Văn 32,7 29,1% 18,2% 20.0% 89% 0% 7% 4% Thành16 Chúng Hầu hết nghiên cứu trước ghi nhận có hẹp khơng hẹp Nghiên cứu chúng tơi dựa phân loại tác giả Nguyễn Văn Thành16 Có khác biệt lớn tỉ lệ hẹp vùng sau đáy lưỡi nghiên cứu Khác biệt dân số nghiên cứu, đánh giá chủ quan tư nội soi bệnh nhân Ngoài ra, chúng tơi có tham khảo tỉ lệ hẹp vùng sau mềm, vùng sau đáy lưỡi phân độ Amiđan nghiên cứu tác giả Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Azarbarzin cộng sự25, Genta cộng sự26, Marques cộng sự27, Ordones cộng sự28, Park cộng sự29 Nhìn chung tỉ lệ hẹp vùng sau mềm chiếm tỉ lệ cao nhất, giải thích nơi có nhiều mơ mềm cơ, niêm mạc hầu cấu trúc chuyển động tự nên dễ tạo tiếng ngáy có tình trạng hẹp Biểu đồ 4.3 Biểu đồ mơ tả tỉ lệ hẹp vị trí nghiên cứu *Tình trạng dây thanh: Qua khảo sát dây nội soi, số 46 người bệnh có 3/46 người có phù nề dây thanh, chiếm tỉ lệ thấp 6,5%, khơng ghi nhận trường hợp có liệt dây Liệt dây lý thuyết gây hẹp đường thở dẫn tới tình trạng ngáy Tuy nhiên triệu chứng cần giải bệnh nhân liệt dây khàn tiếng, khó thở,… vấn đề ngáy dễ dàng bị bỏ qua Trong nghiên cứu chúng tơi, hạn chế nhân lực thời gian mà chưa thực triệt để việc xác định liên quan tình trạng dây tình trạng ngáy Hy vọng tương lai có đủ điều kiện, nghiên cứu sâu đầy đủ vấn đề Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Chương KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 01/2022 đến tháng 08/2022, tiến hành nghiên cứu 46 bệnh nhân đến khám triệu chứng ngủ ngáy, chúng tơi rút kết luận số nhận xét sau: Đặc điểm mẫu nghiên cứu: - Độ tuổi mắc bệnh trung bình thuộc lứa tuổi trung niên (39,61 ± 11,35 tuổi), tỉ lệ nam giới mắc bệnh cao nữ giới (tỉ lệ 5,6:1) - Chỉ số BMI trung bình bệnh nhân 27,39 ± 2,55 (kg/m2) - Kích thước vịng cổ trung bình 39,24 ± 3,95 cm, kích thước vịng eo trung bình 93,17 ± 7,9 cm Đặc điểm lâm sàng: - Các triệu chứng ban đêm: tỉ lệ tiểu đêm 39,1%, tỉ lệ thức giấc ngộp thở 45,7% - Các triệu chứng ban ngày: tỉ lệ mệt mỏi thức giấc 47,8%, tỉ lệ buồn ngủ lái xe 43,5%, tỉ lệ tập trung làm việc 32,6%, tỉ lệ giảm trí nhớ 45,7%, điểm Epworth trung bình 9,96 ± 2,26 điểm Đặc điểm nội soi vùng mũi họng: - Các đặc điểm vùng mũi: khảo sát qua nội soi tai mũi họng cho thấy khoảng phần ba số bệnh nhân (37%) có bất thường vách ngăn hay phát mũi Đa số bất thường vách ngăn, có số bệnh nhân có kết hợp bất thường vách ngăn phát (4%) Đa số vẹo vách ngăn hình chữ C với 15,2% - Các đặc điểm vùng họng – hạ họng: + Có 67,4% trường hợp có hẹp vùng sau mềm, hẹp vùng sau đáy lưỡi chiếm tỉ lệ 11%, hẹp kết hợp vị trí chiếm tỉ lệ 8,7% + Số trường hợp có phát amidan độ II độ III chiếm tỉ lệ 37% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 + Số trường hợp bất thường dây 3/46 trường hợp, khơng có trường hợp bị liệt dây Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 Chương KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân nam, tuổi trung niên, béo phì, chiếm tỉ lệ cao Do cần phải đặc biệt phải quan tâm đến đối tượng (về thói quen sinh hoạt,vận động, ăn uống, rượu bia, chất kích thích…) nhằm đưa chiến lược tầm sốt điều trị thích hợp Các cấu trúc vùng mũi vách ngăn mũi, mũi bất thường gây nghẹt mũi ngáy, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu khảo sát cấu trúc bệnh nhân ngủ ngáy Chúng cho cần có nghiên cứu tồn diện để làm sáng tỏ vấn đề người Việt Nam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Lựu Sinh lý học y khoa Nhà xuất Y học 2011;1:327 Charlers W Cummings Otolarynology - Head and neck surgery CV Mosby company 1986:1449-1457 Bryon J Bailey, Calhoun KH Head and neck surgery - otolarynology Lippincott - Raven publishers 1998;vol.1:707-729 Nhan Trừng Sơn, Nguyễn Văn Long Tai Mũi Họng Nhà xuất Y học 2016;2:1-30 Frank H Netter Atlas giải phẫu người Nhà xuất Y học 2014; American Academy of Sleep Medicine, European Sleep Research Society, Japanese Society of Sleep Research, Latin American Sleep Society THE INTERNATIONAL CLASSIFICATION OF SLEEP DISORDERS, REVISED Diagnostic and Coding Manual 2001; Lyle D Victor Obstructive sleep apnea American family physician 1998; Nguyễn Hữu Khôi Viêm họng AMIĐAN VA Nhà xuất Y học TPHCM 2006; Nguyễn Anh Tuấn Đánh giá hiệu nạo VA điều trị ngưng thở lúc ngủ ngáy trẻ em Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2012; 10 Imran T Khawaja, Phillips BA Obstructive sleep apnea: Diagnosis and treatment Hospital medicine 1998:33-36, 39-41 11 M Friedman, H Ibrahim, Bass L Clinical staging for sleep disorder breathing Otolaryngol Head Neck Surg 2002;127(1):13-21 12 Jonas T Johson, Clark A Rosen Sleep Medicine Bailey's Head & Neck Surgery - Otolarynology 2014;2:2149-2220 13 Cao Minh Thành, Nguyễn Quang Trung Nội soi Tai Mũi Họng - Kỹ khám chẩn đoán Trường Đại học Y Hà Nội 2020:7-14 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 P J Donald Anatomy and Histology, the Septum Raven Press 1994; 15 Mohammad Hassan Al-Baldawi Management of inferior turbinate hypertrophy: a comparative study between Partial Turbinectomy and Submucous Diathermy Iraqi J Comm Med 2009;22(4):264-267 16 Nguyễn Văn Thành Khảo sát vùng mũi-họng bệnh nhân chẩn đoán hội chứng ngưng thở tắc nghẽn ngủ bệnh viện Đại học Y dược TP HCM từ tháng 11/2013 đến tháng 05/2014 Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2014; 17 Hoàng Gia Thịnh Điều trị bệnh ngáy phẫu thuật chỉnh hình họng hầu Hernandez Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2002; 18 Đậu Nguyễn Anh Thư Giá trị thang điểm EPWORTH thang điểm ngáy tầm soát hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn bệnh viện Chợ Rẫy Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2011; 19 Lê Thượng Vũ cộng Hội chứng ngưng thở ngủ tắc nghẽn Việt Nam Tạp chí hơ hấp Pháp - Việt 2011;2(1):72-5 20 Vũ Hồi Nam, Trần Văn Ngọc Khảo sát đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn Y Học TP Hồ Chí Minh 2011;15(1):331-5 21 Hồng Đình Hữu Hạnh Phân tích đặc điểm lâm sàng biểu hô hấp qua đa ký giấc ngủ bệnh nhân ngưng thở ngủ tắc nghẽn Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2013; 22 Trần Thị Diễm Trang, Nguyễn Thị Đoan Trang, Nguyễn Hồng Đức, Nguyễn Huy Dũng Bước đầu chẩn đoán hội chứng ngưng thở ngủ bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 2011; 23 Andrew J Victores, John Hamblin, Janet Gilbert, Christi Switzer, Masayoshi Takashima Usefulness of Sleep Endoscopy in Predicting Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Positional Obstructive Sleep Apnea Sleep Medicine and Surgery 2013:487493 24 Karlien Van den Bossche, Eli Van de Perck, Elahe Kazemeini, et al Natural sleep endoscopy in obstructive sleep apnea: A systematic review Sleep Medicine Review 2021; 25 Azarbarzin A, Marques M, Sands SA, Op de Beeck S, Genta PR, TarantoMontemurro L Predicting epiglottic collapse in patients with obstructive sleep apnoea Eur Respir J 2017;50(3) 26 Genta PR, Sands SA, Butler JP, Loring SH, Katz ES, Demko BG Airflow shape is associated with the pharyngeal structure causing OSA 2017;152(3) 27 Marques M, Genta PR, Azarbarzin A, Taranto-Montemurro L, Messineo L, Hess LB Structure and severity of pharyngeal obstruction determine oral appliance efficacy in sleep apnoea J Physiol 2019;597:22 28 Ordones AB GG, Cahali MB, Lorenzi-Filho G, Sennes LU, Genta PR Comparison of upper airway obstruction during zolpidem-induced sleep and propofol-induced sleep in patients with obstructive sleep apnea: a pilot study J Clin Sleep Med 2020;16:5 29 Park D, Kim JS, Heo SJ Obstruction patterns during drug-induced sleep endoscopy vs natural sleep endoscopy in patients with obstructive sleep apnea JAMA Otolaryngol Head Neck Surg 2019;145:8 30 Resto V Surgical Management of Obstructive Sleep Apnea in Adults Grand Rounds Presentation 2009;University of Texas Medical Branch 31 Đặng Thị Mai Khuê Khảo sát tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa bệnh nhân ngưng thở ngủ Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2012; Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Lam B, Ip M S., Tench E., Ryan C F Craniofacial profile in Asian and white subjects with obstructive sleep apnea Thorax 2004;60(6):504-10 33 Lavie P Obstructive sleep apnea: diagnostic, risk factor and pathophysiology Journal sleep res 2010;19:121 34 Lee RWW, Sivabalan Vasudavan, David S Hui, et al Differences in Craniofacial Structures and Obesity in Caucasian and Chinese Patients with Obstructive Sleep Apnea Sleep 2010;33(8):1075-1080 35 Yeh PS, Lee YC, Lee WJ, et al Clinical predictors of obstructive sleep apnea in Asian bariatric patients Obes Surg 2010;20:30–5 36 Tsai WH, John E Remmers, Rollin Brant, W Ward Flemons, Jan Davies, Colin Macarthur A Decision Rule for Diagnostic Testing in Obstructive Sleep Apnea Department of Medicine, Division of Respiratory Medicine; Department of Community Health Sciences; and Department of Anesthesia, University of Calgary, Calgary, AB, Canada 2003; 37 Goncalves MA., Paiva T., Ramos E., Guileminault C 2004 Chest 2004;125(6):2091-2096 38 P E Peppard, T Young, M Palta, J Dempsey, J Skatrud Longitudinal study of moderate weight change and sleep-disordered breathing JAMA Otolaryngol Head Neck Surg 2000;284(23):3015-21 39 Đặng Vũ Thông Đánh giá hiệu bước đầu thơng khí áp lực dương không xâm nhập điều trị ngưng thở ngủ Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2010; 40 Sharma SK, Hanish Sharma Overview and Implications of Obstructive Sleep Apnoea Division of Pulmonary, Critical Care and Sleep Medicine, Department of Medicine, All India Institute of Medical Sciences, New Delhi, India 2008:137-150 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Peker Yuksel, Ludger Grote, Holger Kraiczi, Jan Hedner Sleep apnea a risk factor of cardiovascular disease Swedish 2002; 42 Yaggi HK, John Concato, Walter N Kernan, Judith H Lichtman, Lawrence M Brass, Vahid Mohsenin Obstructive sleep apnea as a risk factor for stroke and death N Engl J Med 2005; 43 L Chi, F L Comyn, N Mitra, et al Identification of cranialfacial risk factor for obstructive sleep apnoea ussing three-dimensional MRI Eur Respir J 2011;38(2):348-58 44 Kapur V.K, Koepsell T.D, Demaine J., Richard H., Sandblom R.E, Psaty B M Association of Hypothyroidism and Obstructive Sleep Apnea Am J Respir Crit Care Med 1998;158:1379-1383 45 Virkkula P., Kreivi H., Lehto J., Brander P Frequency of Upper Airway Symptoms before and during Continuous Positive Airway Pressure Treatment in Patients with Obstructive Sleep Apnea Syndrome Respiration 2010;80:488–494 46 Kramer N R., Cook T E., Caarlisle C C., Coorwin R W., Millman R P The Role of the Primary Care Physician in Recognizing Obstructive Sleep Apnea AArch Intern Med 1999;159:119-129 47 Dixon J B., Schachter L M., O'Brien P E Predicting Sleep Apnea and Excessive Day Sleepiness in the Severely Obese: Indications for Polysomnography Chest 2003;123:1134-1141 48 Thomas Penzel, Sebastian Canisius Polysomnography Sleep Apnea Diagnosis And Treatment 2006;35:8 49 Flemons W., Reimer M Development of a sleep apnea quanlity of life index Am J Reespir Crit Care Med 1998;158:494-503 50 I Ayappa, D M Rapoport The upper airway in sleep: physiology of the pharynx Sleep Med Rev 2003;7(1):9-33 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Rita Pinto Basto, Daniel O Rodenstein Upper Airway Imaging in Sleep Apnea Syndrome Sleep Apnea Current Diagnosis And Treatment 2006;35:10 52 A M Li EW, J Kew, S Hui, T F Fok Use of tonsil size in the evaluation of obstructive sleep apnoea Arch Dis Child 2002;87(2):156-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu:….… I HÀNH CHÍNH: Tên viết tắt: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Địa (thành phố/tỉnh): Cân nặng: BMI: Chiều cao: cm kg/m2 Vòng cổ: II kg cm Vòng eo: cm TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Anh/Chị có biết hay nghe nói Anh/Chị có triệu chứng ngưng thở ngủ khơng? Có Khơng Anh/Chị có bị thức giấc vào ban đêm khơng? Khơng Có , lần: Nguyên nhân thức giấc: Nằm mơ Do người xung quanh Cử động thân thể Tiếng ồn Khát nước Đói bụng Đi vệ sinh (số lần đi: ) Anh/Chị có triệu chứng đổ mồ ban đêm khơng? Có Khơng Anh/Chị có cảm cảm giác nghẹn hay nghẹt thở đêm khơng? Có Khơng Anh chị có cảm thấy mệt mỏi thức dậy khơng ? Có Anh/Chị có cảm thấy khơ miệng thức dậy khơng? Có Khơng Khơng Anh/Chị có thường buồn ngủ lái xe khơng? Có Khơng Anh/Chị có thường làm việc tập trung khơng? Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Anh/Chị có cảm thấy suy giảm trí nhớ so với trước khơng? Có Khơng Thang điểm Epworth: …… điểm III KẾT QUẢ NỘI SOI MŨI HỌNG: Hình thái vẹo vách ngăn: Bình thường chữ S Mào vách ngăn Vẹo chữ C Gai vách ngăn Vẹo Vẹo phức tạp Cuốn dưới: Quá phát , mức độ: độ I độ II độ III Vùng sau mềm: Bình thường độ I độ II độ I độ II độ III độ IV độ III Vùng sau đáy lưỡi: Bình thường độ III Phân độ Amidan: độ I độ II Đặc điểm dây thanh: Bình thường Phù nề Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Liệt bên Liệt hai bên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng điểm EPWORTH Bạn có bị ngủ gật hay buồn ngủ mức? Những câu hỏi liên quan đến sống bạn tháng vừa qua Ngay bạn khơng rơi vào tình sau đây, thử đặt vào tình tự đánh giá Bạn chọn thang điểm số phù hợp cho tình huống: = khơng ngủ gật = buồn ngủ = buồn ngủ = dễ bị buồn ngủ Các tình Đang đọc sách báo Đang xem tivi Đang ngồi yên nơi công cộng (trong rạp hát, buổi họp…) Đang ngồi xe hơi/ xe đị chạy liên tục khơng nghỉ vòng đồng hồ Đang nằm nghỉ trưa Đang ngồi nói chuyện với Đang ngồi nghỉ ngơi sau dùng bữa khơng có rượu bia Đang ngồi xe hơi/ xe đò xe dừng vài phút chỗ kẹt xe Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Điểm