1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có dãn phế quản

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC THÁI HÕA KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CĨ DÃN PHẾ QUẢN LUẬN VĂN CHUN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC THÁI HÕA KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CĨ DÃN PHẾ QUẢN Chun ngành: Nội – Hơ Hấp Mã số: CK 62 72 20 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN VĂN NGỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực đề tài Trần Ngọc Thái Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Dãn phế quản 15 1.3 Đồng mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dãn phế quản .28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp chọn mẫu 32 2.3 Phương pháp thu thập số liệu .33 2.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán .34 2.5 Định nghĩa biến nghiên cứu 35 2.6 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 39 2.7 Phân tích số liệu 39 2.8 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Tỉ lệ dãn phế quản dân số đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 41 3.2 Đặc điểm dân số nghiên cứu nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT có không kèm DPQ 43 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Tỉ lệ dãn phế quản bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 57 4.2 So sánh đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hai nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT có khơng kèm DPQ .59 KẾT LUẬN 74 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU .76 KIẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG ANH – TIẾNG VIỆT BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT COPD Assessment Test Bảng kiểm tác động bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính FEV1 Forced Expiratory Volume in the first second Thể tích thở gắng sức giây FVC Forced Vital Capacity Dung tích sống gắng sức HRCT High Resolution Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao mMRC Modified Medical Research Council Hội đồng nghiên cứu y khoa cải tiến GOLD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DPQ Dãn phế quản ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2019 .10 Bảng 1.2: Nguyên nhân dãn phế quản 17 Bảng 1.3: Chỉ số đánh giá độ nặng dãn phế quản (BSI) 21 Bảng 1.4: Các thơng số tính độ nặng theo thang điểm FACED 22 Bảng 1.5: Đặc điểm gợi ý nguyên nhân dãn phế quản HRCT 26 Bảng 1.6: Đặc điểm chức phổi bệnh nhân dãn phế quản .28 Bảng 2.1: Đánh giá độ nặng đợt cấp BPTNMT .37 Bảng 3.1: Tuổi trung bình hai nhóm đợt cấp BPTNMT có không kèm DPQ 43 Bảng 3.2: Đặc điểm BMI dân số nghiên cứu 43 Bảng 3.3: Đặc điểm BMI trung bình dân số nghiên cứu 45 Bảng 3.4: Số gói.năm hút thuốc trung bình hai nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT có khơng kèm DPQ .46 Bảng 3.5: Đặc điểm lao phổi cũ BPTNMT hai nhóm có khơng kèm DPQ 47 Bảng 3.6: Mức độ khó thở mạn theo mMRC BPTNMT hai nhóm có khơng kèm DPQ 47 Bảng 3.7: Điểm mMRC trung bình hai nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT có khơng kèm DPQ 48 Bảng 3.8: Số đợt cấp trung bình cần nhập viện năm 48 Bảng 3.9: Đặc điểm khạc đàm mạn hai nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT có khơng kèm DPQ 49 Bảng 3.10: Chức hô hấp dân số nghiên cứu 50 Bảng 3.11: Mức độ nặng đợt cấp BPTNMT 52 Bảng 3.12: So sánh mức độ nặng đợt cấp BPTNMT hai nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT có khơng kèm DPQ 53 Bảng 3.13: Phân bố vị trí dãn phế quản thường gặp 53 Bảng 3.14: Đặc điểm vi sinh hai nhóm đợt cấp BPTNMT có khơng kèm DPQ 55 Bảng 3.15: Đặc điểm bạch cầu máu, CRP hai nhóm đợt cấp BPTNMT có khơng kèm DPQ 56 Bảng 4.1: Tần suất DPQ bệnh nhân BPTNMT nghiên cứu 59 Bảng 4.2: Tuổi trung bình hai nhóm dân số đợt cấp BPTNMT có khơng kèm DPQ nghiên cứu 59 iii Bảng 4.3: Đặc điểm lao phổi cũ BPTNMT có khơng kèm DPQ nghiên cứu 65 Bảng 4.4: mMRC trung bình hai nhóm bệnh nhân BPTNMT có không kèm DPQ nghiên cứu 66 Bảng 4.5: Số đợt cấp năm qua BPTNMT có khơng kèm DPQ nghiên cứu 67 Bảng 4.6: %FEV1 sau nghiệm pháp dãn phế quản BPTNMT có khơng kèm DPQ nghiên cứu 69 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ phân bố giới tính 41 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ DPQ bệnh nhân đợt cấp BPTNMT 43 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm BMI bệnh nhân BPTNMT có không kèm DPQ 44 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ hút thuốc dân số nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ lao phổi cũ dân số nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ ho đàm mạn dân số nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.7: Chức hô hấp theo GOLD nhóm nghiên cứu 51 Biểu đồ 3.8: Mức độ nặng đợt cấp BPTNMT hai nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT có khơng kèm DPQ .52 Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ hình ảnh dãn phế quản HRCT .54 Biểu đồ 3.10: Tỉ lệ cấy đàm nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT có khơng kèm DPQ 55 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bệnh học dãn phế quản 19 Hình 1.2: Vịng xoắn bệnh lý dãn phế quản 20 75 BPTNMT kèm DPQ 96,2% nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT khơng kèm DPQ 92,8%  %FEV1 sau nghiệm pháp dãn phế quản nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT kèm DPQ 35,53% ± 7,2% thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT khơng kèm DPQ 47,27% ± 7,05%, với P < 0,05  Nồng độ CRP nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT kèm DPQ cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT khơng kèm DPQ (27,7 ± 45,8 so với 9,35 ± 15,08) với P < 0,05  Tỉ lệ cấy phân lập vi trùng dương tính bệnh nhân đợt cấp BPTNMT 11,3% với tác nhân thường gặp Streptococcus pneumonia, Klepsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa 76 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chúng tơi cịn hạn chế sau:  Nghiên cứu thực bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nhập viện, bệnh nhân thường có chức phổi mức độ trung bình – nặng, lớn tuổi, nhiều bệnh đồng mắc  Vi trùng học có ý nghĩa bệnh nhân dãn phế quản kèm BPTNMT nhiên với thời gian ngắn hoàn thành nghiên cứu cắt ngang không khảo sát đưuọc tình trạng nhiễm trùng mạn tính bệnh nhân BPTNMT 77 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu thu được, kiến nghị:  Đồng mắc dãn phế quản bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm tỉ lệ cao vấn đề cần quan tâm nhiều hơn, thực nghiên cứu sâu với thiết kế nghiên cứu phù hợp, thời gian theo dõi lâu để đánh giá tồn diện nhằm hướng đến việc nâng cao chẩn đốn cải thiện chất lượng điều trị bệnh nhân BPTNMT  Chỉ định chụp HRCT bệnh nhân BPTNMT để tầm soát dãn phế quản, bệnh nhân có tiền lao phổi cũ, độ nặng đợt cấp, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng không tương ứng với mức độ nặng BPTNMT tảng, để giúp chẩn đốn sớm dãn phế quản, góp phần cải thiện chất lượng điều trị BPTNMT -a- TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cao Văn Hội (2019), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có kèm dãn phế quản bệnh viện Nguyễn Tri Phương", Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Lương Ngọc Khuê, Hoàng Văn Minh (2011), "Nghiên cứu tần suất mưc độ người hút huốc người VN", Y Học TP.HCM, 15 (2), 94 - 100 TIẾNG ANH Anthonisen N R., Manfreda J., Warren C P., et al (1987), "Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Ann Intern Med, 106 (2), 196-204 Currie D C., Cooke J C., Morgan A D., et al (1987), "Interpretation of bronchograms and chest radiographs in patients with chronic sputum production", Thorax, 42 (4), 278-84 Qi Q., Li T., Li J C., et al (2015), "Association of body mass index with disease severity and prognosis in patients with non-cystic fibrosis bronchiectasis", Braz J Med Biol Res, 48 (8), 715-24 Quint J K., Millett E R., Joshi M., et al (2016), "Changes in the incidence, prevalence and mortality of bronchiectasis in the UK from 2004 to 2013: a population-based cohort study", Eur Respir J, 47 (1), 186-93 Singh D., Agusti A., Anzueto A., et al (2019), "Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Lung Disease: the GOLD science committee report 2019", Eur Respir J, 53 (5) Arram Eman O, Elrakhawy Mohamed M (2012), "Bronchiectasis in COPD patients", Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 61 (4), 307-312 Aziz Zelena A, Wells Athol U, Desai Sujal R, et al (2005), "Functional impairment in emphysema: contribution of airway abnormalities and distribution of parenchymal disease", American Journal of Roentgenology, 185 (6), 1509-1515 10 Bafadhel Mona, Umar Imran, Gupta Sumit, et al (2011), "The role of CT scanning in multidimensional phenotyping of COPD", Chest, 140 (3), 634-642 -b- 11 Chalmers James D, Aliberti Stefano, Polverino Eva, et al (2016), "The EMBARC European Bronchiectasis Registry: protocol for an international observational study", ERJ Open Research, (1), 00081-2015 12 Chalmers James D, Goeminne Pieter, Aliberti Stefano, et al (2014), "The bronchiectasis severity index An international derivation and validation study", American journal of respiratory and critical care medicine, 189 (5), 576-585 13 Chan Edward D, Wooten III William I, Hsieh Elena WY, et al (2019), "Diagnostic evaluation of bronchiectasis", Respiratory Medicine: X, 1, 100006 14 Choi Keum-Ju, Cha Seung-Ick, Shin Kyung-Min, et al (2013), "Prevalence and predictors of pulmonary embolism in Korean patients with exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease", Respiration, 85 (3), 203-209 15 Cole PJ (1986), "Inflammation: a two-edged sword the model of bronchiectasis", European journal of respiratory diseases Supplement, 147, 6-15 16 Decramer Marc, Janssens Wim (2013), "Chronic obstructive pulmonary disease and comorbidities", The Lancet Respiratory Medicine, (1), 73-83 17 Dou Shuang, Zheng Chunyan, Cui Liwei, et al (2018), "High prevalence of bronchiectasis in emphysema-predominant COPD patients", International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 13, 2041 18 Du Qingxia, Jin Jianmin, Liu Xiaofang, et al (2016), "Bronchiectasis as a comorbidity of chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review and meta-analysis", PloS one, 11 (3), e0150532 19 Garcia-Vidal C, Almagro P, Romaní V, et al (2009), "Pseudomonas aeruginosa in patients hospitalised for COPD exacerbation: a prospective study", European Respiratory Journal, 34 (5), 1072-1078 20 Gatheral Timothy, Kumar Neelam, Sansom Ben, et al (2014), "COPDrelated bronchiectasis; independent impact on disease course and outcomes", COPD: Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 11 (6), 605614 21 Guerrero Mónica, Crisafulli Ernesto, Liapikou Adamantia, et al (2016), "Readmission for acute exacerbation within 30 days of discharge is associated with a subsequent progressive increase in mortality risk in COPD patients: a long-term observational study", PLoS One, 11 (3), e0150737 -c- 22 Guo Yibin, Zhang Tianyi, Wang Zhiyong, et al (2016), "Body mass index and mortality in chronic obstructive pulmonary disease: A dose– response meta-analysis", Medicine, 95 (28) 23 Hill Adam T, Sullivan Anita L, Chalmers James D, et al (2019), "British Thoracic Society Guideline for bronchiectasis in adults", Thorax, 74 (Suppl 1), 1-69 24 Hurst John R, Elborn J Stuart, De Soyza Anthony, COPD– bronchiectasis overlap syndrome, 2015, Eur Respiratory Soc 25 Hurst John R, Vestbo Jørgen, Anzueto Antonio, et al (2010), "Susceptibility to exacerbation in chronic obstructive pulmonary disease", New England Journal of Medicine, 363 (12), 1128-1138 26 Jin Jianmin, Yu Wenling, Li Shuling, et al (2016), "Factors associated with bronchiectasis in patients with moderate–severe chronic obstructive pulmonary disease", Medicine, 95 (29) 27 Ko Fanny W, Chan Ka Pang, Hui David S, et al (2016), "Acute exacerbation of COPD", Respirology, 21 (7), 1152-1165 28 Lim Sam, Lam David Chi-Leung, Muttalif Abdul Razak, et al (2015), "Impact of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) in the Asia-Pacific region: the EPIC Asia population-based survey", Asia Pacific family medicine, 14 (1), 29 Lonni Sara, Chalmers James D, Goeminne Pieter C, et al (2015), "Etiology of non–cystic fibrosis bronchiectasis in adults and its correlation to disease severity", Annals of the American Thoracic Society, 12 (12), 17641770 30 Lozano Rafael, Naghavi Mohsen, Foreman Kyle, et al (2012), "Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010", The lancet, 380 (9859), 2095-2128 31 Maltais Franỗois, Decramer Marc, Casaburi Richard, et al (2014), "An official American Thoracic Society/European Respiratory Society statement: update on limb muscle dysfunction in chronic obstructive pulmonary disease", American journal of respiratory and critical care medicine, 189 (9), e15-e62 32 Martínez-García Miguel-Angel, de la Rosa Carrillo David, SolerCatala Juan-Jose, et al (2013), "Prognostic value of bronchiectasis in patients with moderate-to-severe chronic obstructive pulmonary disease", -d- American journal of respiratory and critical care medicine, 187 (8), 823831 33 Martínez-García Miguel Á, De Gracia Javier, Relat Monserrat Vendrell, et al (2014), "Multidimensional approach to non-cystic fibrosis bronchiectasis: the FACED score", European Respiratory Journal, 43 (5), 1357-1367 34 Martínez-García Miguel Ángel, Soler-Cataluña Juan José, Sanz Yolanda Donat, et al (2011), "Factors associated with bronchiectasis in patients with COPD", Chest, 140 (5), 1130-1137 35 Mathers Colin D, Loncar Dejan (2006), "Projections of global mortality and burden of disease from 2002 to 2030", PLoS medicine, (11), e442 36 McDonnell Melissa J, Aliberti S, Goeminne Pieter C, et al (2016), "Multidimensional severity assessment in bronchiectasis: an analysis of seven European cohorts", Thorax, 71 (12), 1110-1118 37 McDonough John E, Yuan Ren, Suzuki Masaru, et al (2011), "Smallairway obstruction and emphysema in chronic obstructive pulmonary disease", New England Journal of Medicine, 365 (17), 1567-1575 38 Mohan Anant, Chandra Subhash, Agarwal Dipti, et al (2010), "Prevalence of viral infection detected by PCR and RT‐ PCR in patients with acute exacerbation of COPD: a systematic review", Respirology, 15 (3), 536-542 39 Nakamura Hiroyuki, Aoshiba Kazutetsu (2016), "Chronic Obstructive Pulmonary Disease: A Systemic Inflammatory Disease", Springer, pp 40 Ni Yingmeng, Shi Guochao, Yu Youchao, et al (2015), "Clinical characteristics of patients with chronic obstructive pulmonary disease with comorbid bronchiectasis: a systemic review and meta-analysis", International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 10, 1465 41 Nici Linda, ZuWallack Richard (2011), "Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Co-morbidities and Systemic Consequences", Springer, pp 42 Niksarlioglu Elif Yelda Ozgun, Uysal Mehmet Atilla, Camsari Gungor, Obesity and related factors in bronchiectasis, 2017, Eur Respiratory Soc 43 O'Brien Christine, Guest PJ, Hill SL, et al (2000), "Physiological and radiological characterisation of patients diagnosed with chronic obstructive pulmonary disease in primary care", Thorax, 55 (8), 635-642 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -e- 44 O'Donnell Denis E (2006), "Hyperinflation, dyspnea, and exercise intolerance in chronic obstructive pulmonary disease", Proceedings of the American Thoracic Society, (2), 180-184 45 O'Donnell Denis E, Neder J Alberto, Elbehairy Amany F (2016), "Physiological impairment in mild COPD", Respirology, 21 (2), 211-223 46 Obeidat Ma'en, Hao Ke, Bossé Yohan, et al (2015), "Molecular mechanisms underlying variations in lung function: a systems genetics analysis", The Lancet Respiratory Medicine, (10), 782-795 47 Park Jisoo, Kim Sejoong, Lee Yeon Joo, et al (2016), "Factors associated with radiologic progression of non‐ cystic fibrosis bronchiectasis during long‐ term follow‐ up", Respirology, 21 (6), 1049-1054 48 Ramírez-Venegas Alejandra, Sansores Raul H, Quintana-Carrillo Roger H, et al (2014), "FEV1 decline in patients with chronic obstructive pulmonary disease associated with biomass exposure", American journal of respiratory and critical care medicine, 190 (9), 996-1002 49 Regan Elizabeth A, Lynch David A, Curran-Everett Douglas, et al (2015), "Clinical and radiologic disease in smokers with normal spirometry", JAMA internal medicine, 175 (9), 1539-1549 50 Rennard Stephen I, Locantore Nicholas, Delafont Bruno, et al (2015), "Identification of five chronic obstructive pulmonary disease subgroups with different prognoses in the ECLIPSE cohort using cluster analysis", Annals of the American Thoracic Society, 12 (3), 303-312 51 Riley Craig M, Sciurba Frank C (2019), "Diagnosis and outpatient management of chronic obstructive pulmonary disease: a review", Jama, 321 (8), 786-797 52 Rothnie Kieran J, Müllerová Hana, Smeeth Liam, et al (2018), "Natural history of chronic obstructive pulmonary disease exacerbations in a general practice–based population with chronic obstructive pulmonary disease", American journal of respiratory and critical care medicine, 198 (4), 464-471 53 Sánchez-Muñoz Gema, Lopez-de-Andrés Ana, Hernández-Barrera Valentín, et al (2019), "Bronchiectasis in patients hospitalized with acute exacerbation of COPD in Spain: Influence on mortality, hospital stay, and hospital costs (2006-2014) according to gender", Plos one, 14 (1), e0211222 54 Soriano Joan B, Abajobir Amanuel Alemu, Abate Kalkidan Hassen, et al (2017), "Global, regional, and national deaths, prevalence, disability- Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -f- adjusted life years, and years lived with disability for chronic obstructive pulmonary disease and asthma, 1990–2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015", The Lancet Respiratory Medicine, (9), 691-706 55 Suissa Samy, Dell'Aniello Sophie, Ernst Pierre (2012), "Long-term natural history of chronic obstructive pulmonary disease: severe exacerbations and mortality", Thorax, 67 (11), 957-963 56 Tan Wan C, Hague Cameron J, Leipsic Jonathon, et al (2016), "Findings on thoracic computed tomography scans and respiratory outcomes in persons with and without chronic obstructive pulmonary disease: a population-based cohort study", PloS one, 11 (11), e0166745 57 Tulek Baykal, Kivrak Ali Sami, Ozbek Seda, et al (2013), "Phenotyping of chronic obstructive pulmonary disease using the modified Bhalla scoring system for high-resolution computed tomography", Canadian respiratory journal, 20 58 Viniol Christian, Vogelmeier Claus F (2018), "Exacerbations of COPD", European Respiratory Review, 27 (147) 59 Wain Louise V, Shrine Nick, Miller Suzanne, et al (2015), "Novel insights into the genetics of smoking behaviour, lung function, and chronic obstructive pulmonary disease (UK BiLEVE): a genetic association study in UK Biobank", The Lancet Respiratory Medicine, (10), 769-781 60 Wark Peter AB, Tooze Melinda, Powell Heather, et al (2013), "Viral and bacterial infection in acute asthma and chronic obstructive pulmonary disease increases the risk of readmission", Respirology, 18 (6), 996-1002 61 Woodruff Prescott G, Barr R Graham, Bleecker Eugene, et al (2016), "Clinical significance of symptoms in smokers with preserved pulmonary function", New England Journal of Medicine, 374 (19), 1811-1821 62 Zhou Xianghui, Li Qingling, Zhou Xincan (2015), "Exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease", Cell biochemistry and biophysics, 73 (2), 349-355 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -g- PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thưa Q Ơng/Bà, Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có dãn phế quản” với đơn vị chủ trì: Bộ Mơn Nội Tổng Qt- Khoa Y- đại học Y Dược Tp.HCM Mục đích nghiên cứu Dãn phế quản bệnh thường gặp sau nhiễm trùng phế quản phổi, đặc biệt sau di chứng lao Bệnh với biểu ho khạc đàm nhiều, kèm đợt cấp cần nhập viện Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viêm mạn tính dẫn đến tắc nghẽn cố định phế quản Bệnh biểu khó thở tăng, ho, khạc đàm nhiều Dãn phế quản xảy bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn làm triệu chứng đợt cấp bệnh nặng hơn, việc đồng mắc hai bệnh cần ghi nhận để thay đổi điều trị đợt cấp hay giai đoạn sau Hiện tỉ lệ dãn phế quản bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chưa biết rõ, nên nghiên cứu này, khảo sát tỉ lệ, triệu chứng lâm sàng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có kèm dãn phế quản nhập viên để hiểu rõ đồng mắc bệnh Cách tiến hành nghiên cứu Sau xem hồ sơ Quý Ông/Bà thỏa tiêu chuẩn nên chúng tơi kính mời ơng/Bà tham gia nghiên cứu Khi Ơng/Bà đồng ý tham gia, chúng tơi sẽ: Ghi nhận thơng tin tình trạng bệnh Ông/Bà từ hồ sơ bệnh án khoa triệu chứng bệnh, thói quen hút thuốc lá, tiếp xúc mơi trường Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -h- nhiễm Ngồi chúng tơi ghi nhận thông tin xét nghiệm thường quy, kết chup cắt lớp vi tính Các thơng tin ghi nhận theo mẫu thơng tin sẵn có Chúng tơi xin phép vấn Ông/Bà hồ sơ bệnh án khoa thiếu thơng tin triệu chứng ho, khó thở, khạc đàm, thói quan hút thuốc lá, tiếp xúc mơi trường ô nhiễm Thời gian dự kiến vấn: phút Chúng tơi tuyệt đối giữ bí mật thơng tin liên quan đến Ông/Bà Tên địa Ông/Bà viết tắt bầu chữ đầu Các thông tin bệnh ngồi nhóm nghiên cứu Thơng tin liên lạc nhóm nghiên cứu Bác sĩ Trần Ngọc Thái Hòa Số điện thoại: 0903122852 Email: tnthaihoa@yahoo.com Lợi ích tham gia nghiên cứu Sự tham gia Ông/Bà giúp cho nghiên cứu thành công: xác định tỉ lệ bệnh dãn phế quản bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn, hướng đến có thay đổi cách theo dõi, điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có kèm theo dãn phế quản Bất lợi tham gia nghiên cứu Chúng tơi vấn thêm Q Ơng/Bà triệu chứng thiếu hồ sơ bệnh án nên làm phiền thời gian nghỉ ngơi Ơng/Bà để trả lời phút Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu không Quý Ông/Bà không bắt buộc phải tham gia nghiên cứu Sau cân nhắc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -i- cẩn thận, quý Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, quý Ông/Bà ký tên vào phiếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu đưa lại cho chúng tơi Ngay q Ơng/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, q Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Xin tin tưởng định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu không ảnh hưởng đến chăm sóc mà q Ơng/Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Trần Ngọc Thái Hòa Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -j- Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -k- BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU HÀNH CHÁNH Số hồ sơ: Họ tên bệnh nhân (viết tắt) Nam/ Nữ Lý nhập viện: Chiều cao: m BMI TIỀN CĂN Ngày NV: Cân nặng: Thuốc lá: gói.năm cịn hút Tiếp xúc khói bụi, chất độc hại: có Tên chất gây hại: Số đợt cấp năm: mMRC: 10.Lao phổi cũ BTTMCB THA ĐTĐ2 Loãng xương BMI thấp Khác TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 11.Ho 12.Khó thở 13.Sốt 14.Đau ngực CẬN LÂM SÀNG 15.CTM: 16.CRP : 17.KMĐM: BC: neutrophil esinophil pH CO2 O2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ngưng hút khơng -l- FiO2 18.HƠ HẤP KÝ: FEV1 19.Cấy đàm: 20.KSĐ KS nhạy KS kháng 21.CXR a Khí phế thủng b Dãn phế quản c Bình thương 22.HRCT ngực hay MSCT ngực a Dãn PQ: b khơng 23.Độ nặng đợt cấp: nhẹ Trung bình Nặng Thời gian nằm viện: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN