1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC HÍT

89 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một bệnh phổ biến có thể phòng và điều trị được. Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp mạn tính và giảm tốc độ dòng khí thở do biến đổi bất thường ở đường thở và phế nang mà nguyên nhân do phơi nhiễm với bụi và khí độc hại. Các bệnh đồng mắc làm tăng tàn phế và tử vong 13, 19. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày càng gia tăng. Dựa trên các nghiên cứu dịch tễ học, số ca mắc ước tính là khoảng 385 triệu năm 2010, với tỷ lệ mắc trên thế giới là 11,7% và khoảng 3 triệu ca tử vong hàng năm. Tần suất ngày càng tăng do: hút thuốc lá tại các nước đang phát triển, lớn tuổi, môi trường. Tần suất tăng tới năm 2060 có khoảng 5,4 triệu người chết có liên quan tới bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 19. Ở Việt Nam, một nghiên cứu năm 2010 cho thấy tỷ lệ mắc chiếm 2,2% dân số cả nước 1, 4.Đặc trưng của bệnh là tình trạng tắc nghẽn không hồi phục đường dẫn khí, dẫn đến giãn và ứ khí phế nang 20. Bệnh tiến triển mạn tính xen kẽ những đợt tiến triển cấp tính gây suy hô hấp ở nhiều mức độ khác nhau. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã thực sự trở thành gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu về tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao và hậu quả gây tàn phế. Bệnh đang trở thành thách thức lớn đối với sức khỏe toàn cầu. Trong liên minh Châu Âu, tổng chi phí trực tiếp cho bệnh đường hô hấp là 6% tổng ngân sách cho chăm sóc sức khỏe thì trong đó chi phí cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là 56% (38,6 triệu Euro) 24.Hiện nay theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bộ Y tế Việt Nam 2018 và theo Sáng kiến toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) 2020 có sự đồng thuận về phác đồ điều trị bao gồm các nhóm thuốc: giãn phế quản, glucocorticoids, kháng sinh. Tuy nhiên, trên thực tế điều trị bệnh nhân thì việc áp dụng cụ thể phác đồ điều trị ở các cơ sở khám chữa bệnh còn tùy thuộc vào quy mô, trang thiết bị, trình độ chuyên môn. Bên cạnh đó một số bệnh nhân có thể mắc kèm thêm các bệnh lý và biến chứng khác do vậy ngoài những nhóm thuốc điều trị cần thiết, những bệnh nhân này cần phải phải sử dụng thêm những nhóm thuốc khác. Vì vậy, việc lựa chọn thuốc hợp lý cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để đảm bảo được tính an toàn là rất cần thiết.Mục tiêu điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là điều trị khỏi và phòng tránh được các đợt cấp tiếp theo có thể xảy ra. Vì vậy, khi điều trị đợt cấp luôn cần phải đánh giá lại mức độ, giai đoạn của bệnh, việc tuân thủ đúng các hướng dẫn điều trị nhằm kiểm soát có hiệu quả tình trạng bệnh lý. Bên cạnh đó, trong thực tế, việc sử dụng các dụng cụ hít đòi hỏi phải có kỹ thuật đúng mới có hiệu quả. Bệnh nhân, người chăm sóc trực tiếp cần phải có hiểu biết và kiến thức nhất định về bệnh và cách sử dụng các loại dụng cụ này

SỞ Y TẾ TỈNH NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG TH́C HÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Thu Thủy Vinh, 2021 SỞ Y TẾ TỈNH NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG TH́C HÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỚ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Thu Thủy Cộng sự: Trần Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Nhung Vinh, 2021 NGHỆ AN, 2021 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATS : American Thoratis Society (Hội lồng ngực Mỹ) BN : Bệnh nhân ADR : Phản ứng có hại thuốc COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) CFC : Chlorofluorocarbons DPI : Dry Power Inhaler (Bình hít bột khơ) HFA : Hydrofluoroalkanes ERS : European Respiratory Society (Hội hô hấp Châu Âu) FEV1 : Foreed Expiratory Volum One Second (Thể tích thở tối đa giây đầu tiên) FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler FEV1/VC : Chỉ số Tiffenean FVC : Foreed Vital Capacity (Dung tích sống thở mạnh) GC : Glucocorticoid GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (Sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) KS : Kháng sinh ICS : Inhaled corticosteroid (Glucocorticod dùng theo đường hít) LABA : Long agonist beta adrenergic (Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng kéo dài) LAMA : Long-acting muscarinic antagonist (Thuốc kháng cholinergic tác dụng kéo dài) MDI PEF : : Metered Dose Inhaler (Bình xịt định liều) Peak Expiratory Fow (Lưu lượng đỉnh thở ra) TrTM : Truyền tĩnh mạch SABA : Short agonist beta adrenergic (Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng nhanh) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ………………………………………………………………… 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.2 Chẩn đoán và phân loại COPD 1.2.1 Chẩn đoán COPD 1.2.2 Phân loại COPD 1.3 Đợt cấp COPD 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Nguyên nhân 10 1.3.3 Chẩn đoán 10 1.3.4 Đánh giá mức độ nặng yếu tố nguy bệnh COPD………13 1.3.5 Điều trị COPD đợt cấp 15 1.4 Nguyên tắc điều trị COPD 16 1.4.1 Điều trị COPD giai đoạn ổn định 16 1.4.2 Điều trị đợt cấp COPD 18 1.5 Các thuốc điều trị 20 1.5.1 Thuốc giãn phế quản 20 1.5.2 Nhóm thuốc Glucocorticoid 25 1.5.3 Kháng sinh 26 1.5.4 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị COPD 27 1.6 Các thuốc dạng hít điều trị COPD 28 1.6.1 Vai trị dạng thuốc hít điều trị COPD 28 1.6.2 Một số dạng thuốc hít thường sử dụng điều trị COPD 30 1.6.3 Thực trạng sai sót kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít 32 CHƯƠNG ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.3 Thiết kế nghiên cứu 35 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 38 2.5 Xác định biến số nghiên cứu 38 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 39 2.7 Xử lý phân tích số liệu 39 2.8 Sai số cách khắc phục 40 2.9 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ 41 3.1.ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Đặc điểm phân bố độ tuổi giới tính 41 3.1.2 Thời gian mắc bệnh COPD 42 3.1.3 Trình độ học vấn 42 3.1.4 Bệnh mắc kèm 43 3.1.5 Khảo sát tiền sử bệnh nhân yếu tố nguy 43 3.1.6 Xét nghiệm bạch cầu 44 3.1.7 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 45 3.2 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đợt cấp bệnh COPD bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 45 3.2.1 Khảo sát nhóm thuốc có bệnh án 45 3.2.2 Chỉ định thuốc theo mức độ nặng bệnh 46 3.2.3 Tình hình sử dụng thuốc giãn phế quản theo mức độ bệnh 47 3.2.4 Tình hình sử dụng thuốc chống viêm glucocorticoid theo mức độ bệnh 49 3.2.5 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh theo mức độ bệnh 50 3.3 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân COPD kê trước viện bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 52 3.3.1 Các loại thuốc hít kê cho bệnh nhân sử dụng trước viện 52 3.3.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều MDI bình hít bột khơ DPI theo bước bảng kiểm 53 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 59 4.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đợt cấp bệnh nhân COPD bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 59 4.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân COPD trước viện bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 65 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ giới hạn luồng khơng khí BN COPD Bảng 1.2 Phân loại mức độ bệnh bệnh nhân COPD Bảng 1.3 Giá trị chẩn đốn thăm dị đánh giá 11 Bảng 1.4 Chẩn đoán phân biệt COPD với hen phế quản 12 Bảng 1.5 Đánh giá mức độ nặng đợt cấp COPD 13 Bảng 1.6 Mục tiêu điều trị COPD 15 Bảng 1.7 Lựa chọn thuốc theo phân loại mức độ GOLD 2018 17 Bảng 1.8 Danh mục thuốc sử dụng điều trị COPD 24 Bảng 2.1 Định nghĩa mức độ trình bày bảng 36 Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu 38 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi giới tính 42 Bảng 3.2 Thời gian mắc COPD 43 Bảng 3.3 Bệnh mắc kèm 44 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh nhân yếu tố nguy 45 Bảng 3.5 Xét nghiệm bạch cầu 45 Bảng 3.6 Các nhóm thuốc sử dụng điều trị COPD 46 Bảng 3.7 Thực trạng sử dụng thuốc theo mức độ nặng bệnh 47 Bảng Các thuốc giãn phế quản nóm SABA 48 Bảng 3.9 Các thuốc giãn phế quản nhóm LABA 47 Bảng 3.10 Tỷ lệ đường dùng thuốc Salbutamol 48 Bảng 3.11 Liều dùng Salbutamol 48 Bảng 3.12 Các thuốc corticoid 49 Bảng 3.13 Liều dùng thuốc corticoid 50 Bảng 3.14 Các nhóm thuốc kháng sinh liều dùng sử dụng 50 Bảng 3.15 Sự phối hợp kháng sinh sử dụng 51 Bảng 3.16 Các kiểu phối hợp kháng sinh 51 Bảng 3.17 Thời gian sử dụng kháng sinh bênh nhân 52 Bảng 3.18 Các thuốc dạng hít 53 Bảng 3.19 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước dùng bình xịt 53 Bảng 3.20 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước dùng 55 Bảng 3.21 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót tính theo tổng số bước chung 56 Bảng 3.22 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót tính theo tổng số bước quan trọng 57 Bảng 3.23 Tỷ lệ bệnh nhân theo phân mức kỹ thuật sử dụng 57 Bảng 3.24 Kiểm tra liều lại súc miệng sau dùng thuốc 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn bệnh nhân COPD……………………… 42 Biểu đồ 3.2 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD…………………… 45 dạng tiêm đơn độc với liều 40mg/ngày 81,43%; dạng khí dung 22,62% dạng uống 69,84% liều 16mg/ngày 70,30% [10] Đường tiêm đường uống hai đường dùng tác dụng toàn thân có nhiều tác dụng khơng mong muốn, đặc biệt bệnh nhân chủ yếu người cao tuổi 4.1.2.4 Nhóm thuốc kháng sinh Về tình hình sử dụng nhóm thuốc kháng sinh với tỷ lệ sử dụng 100% Qua khảo sát nhóm thuốc kháng sinh sử dụng điều trị COPD, nhóm kháng sinh betalactam dùng nhiều với tỷ lệ 95,06%, tiếp đến nhóm kháng sinh quinolon với tỷ lệ 22,22%; nhóm aminoglycosid chiếm 9,88%; nhóm kháng sinh macrolid chiếm 3,70% nhóm kháng sinh khác chiếm tỷ lệ thấp 1,23% Trong 81 bệnh nhân nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân điều trị đợt cấp bệnh COPD vào bệnh viện chủ yếu mức độ tắc nghẽn giai đoạn III, COPD đợt cấp giai đoạn nặng, bên cạnh xét nghiệm số lượng bạch cầu 10G/l chiếm tỷ lệ cao nên cần thiết sử dụng kháng sinh Điều phù hợp với hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp bệnh COPD Mặt khác, mẫu nghiên cứu cịn có phối hợp với số nhóm kháng sinh khác làm hiệp đồng tăng tác dụng diệt khuẩn lên chủng vi khuẩn đề kháng, giảm khả kháng thuốc Có 67,90% số bệnh nhân sử dụng đơn độc kháng sinh, có phối hợp hai kháng sinh 29,63% phối hợp ba kháng sinh có 2,47% Trong nhóm kháng sinh betalactam phối hợp nhóm kháng sinh quinolon chiếm tỷ lệ cao (53,85%); tiếp đến nhóm kháng sinh betalactam phối hợp aminoglycosid chiếm tỷ lệ 30,77% Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Ma Thị Phúc cộng (2013), nhóm kháng sinh betalactam định chủ yếu (chiến 91,42%), tỷ lệ phối hợp hai kháng sinh chiếm 26,35%, chủ yếu kiểu phối hợp kháng sinh betalactam nhóm kháng sinh quinolon (50,15%) [8] Nhóm thuốc lựa chọn phối hợp fluoroquinolon nhóm aminoglycosid, hai nhóm có chế tác dụng khác khác với chế tác dụng cephalosporin Sự phối hợp có tác dụng mở rộng phổ tác dụng: Nhóm 65 kháng sinh betalactam ức chế trình tổng hợp vách tế bào vi khuẩn tạo điều kiện cho nhóm kháng sinh fluoroquinolon, aminoglycosid vào bào tương ức chế protein vi khuẩn làm cho vi khuẩn nhanh chóng bị tiêu diệt Sự phối hợp ta hay gặp lâm sàng có bất lợi kháng sinh gây độc với thận Do đó, phối hợp cần theo dõi chức thận bệnh nhân để giảm liều thay kháng sinh khác, khảo sát chúng tơi vấn đề không đề cập đến Điều cần quan tâm với người làm lâm sàng Về thời gian sử dụng kháng sinh, thời gian sử dụng kháng sinh trung bình bệnh nhân COPD 10 ngày; đa số bệnh nhân có thời gian sử dụng kháng sinh từ đến 10 ngày (66,67%) Có 27 bệnh nhân (33,33%) sử dụng kháng sinh 10 ngày Theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế sử dụng kháng sinh cho COPD đợt cấp đến 14 ngày, phù hợp với hướng dẫn Việc sử dụng kháng sinh kéo dài nhiễm khuẩn lâm sàng cận lâm sàng còn, cần định dài để đảm bảo bệnh nhân hết dấu hiệu nhiễm khuẩn Vì vậy, cần có phối hợp, kết nối bác sĩ khoa lâm sàng với dược sĩ lâm sàng để cập nhật thông tin phác đồ hướng dẫn điều trị 4.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân COPD trước viện bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 4.3.1 Về loại thuốc hít sử dụng bệnh viện Trong 81 bệnh nhân nghiên cứu có 54 bệnh nhân kê thuốc hít để điều trị ngoại trú Bình xịt định liều dùng cho bệnh nhân COPD ngoại trú cần thiết, đặc biệt dạng phối hợp hai hoạt chất LABA/LAMA+ICS có tác dụng kéo dài, bệnh nhân dùng nhiều lần, giảm tác dụng khơng mong muốn dạng tồn thân Ở đây, 54 bệnh nhân có bệnh nhân sử dụng hai dạng thuốc hít: 66,67 % bệnh nhân sử dụng dạng bình xịt định liều MDI 33,33% bệnh nhân sử dụng dạng bình hít bột khơ DPI 66 4.3.2 Về kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân COPD Tỷ lệ người bệnh mắc lỗi kỹ thuật sử dụng dụng cụ MDI 86,11% DPI 83,33% Kết phù hợp với nghiên cứu trước, theo tác giả Nguyễn Hồi Thu cơng (2016) tỷ lệ bệnh nhân mắc lỗi MDI 86,51% DPI 79,15%; tác giả Lê Văn Nguyên cộng (2016), với MDI 84,32 % DPI 89,51% [7], [9] Kết cao nghiên cứu tác giả Lê Thị Duyên cộng (2019), với MDI 71,71% DPI 68,92% [6] Sự khác tần suất khám bệnh định kỳ khác nhau, trình độ học vấn người bệnh nghiên cứu Tỷ lệ người bệnh mắc lỗi quan trọng kỹ thuật sử dụng MDI 69,44% DPI 66,67% Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Lê Thị Duyên cộng (2019), với MDI 66,42% DPI 67,81% [6] Kết thấp với nghiên cứu trước, theo tác giả Nguyễn Hoài Thu cộng (2016) tỷ lệ bệnh nhân mắc lỗi MDI 86,11% DPI 78,31%, tác giả Lê Văn Nguyên cộng (2016), với MDI 88,91% DPI 88,23% [7], [9] Trong nghiên cứu chúng tơi, người bệnh chủ yếu nơng thơn; trình độ học vấn THPT 9,88%; việc xác định bước quan trọng nghiên có tương đồng [6], [7], [9] Kết cao so với nghiên cứu trước đó: nghiên cứu Josshua cộng có 59,21% người bệnh mắc lỗi quan trọng; nghiên cứu Andrea cộng người bệnh mắc lỗi quan trọng dùng MDI 12,31% DPI 43,55% [11], [20] Sự khác nghiên cứu xếp bước “thở hết sức” bước quan trọng nghiên cứu khơng xác định bước bước quan trọng Các bước người bệnh thường mắc lỗi sử dụng MDI là: lắc thuốc, thở hết sức, phối hợp động tác tay ấn-miệng hít bước nín thở Với DPI, bước bao gồm thở hết sức, hít thuốc nín thở Các bước Chaicharn Piyush bước phổ biến bệnh nhân thường 67 thao tác sai [13], [24] Với MDI DPI, tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước “nín thở” cao nhất: 72,22% MDI DPI Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Phạm Đình Ngự cộng (2017) tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước “nín thở” cao nhất: 75,92%% MDI 73,72% DPI; tác giả Lê Thị Duyên cộng (2019), xác định bước “nín thở” cao với MDI 70,51% DPI 67,84% [6], [10] Bước khơng khó thực có ảnh hướng lớn tới hiệu việc hít thuốc, phần lớn người bệnh khơng để ý đến thời gian nín thở thuốc di chuyển vào phổi nên sau tư vấn đa số người bệnh khắc phục bước Tỷ lệ người bệnh mắc sai sót bước “thở hết sức” cao (MDI 63,89 %, DPI 61,11%) Kết thấp so với nghiên cứu tác giả Nguyễn Hoài Thu cộng (2016), xác định bước sai sót “thở hết sức” cao với MDI 75,12% DPI 72,32%; tác giả Lê Văn Nguyên cộng (2016), với MDI 73,12%, DPI 77,94% [7], [9] Bước “thở hết sức” giúp bệnh nhân đuổi khí khỏi phổi tạo chỗ trống để thuốc vào sâu phổi bước hít Do cần lưu ý tư vấn bệnh nhân ghi nhớ thực tốt bước Ở MDI, tỷ lệ người bệnh mắc sai sót bước phối hợp động tay ấn, miệng hít tương đối cao (58,33%) tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Hoài Thu cộng (2016) 51,92% [9] Khi dùng MDI, bước quan trọng khó tư vấn cho người bệnh người bệnh hướng dẫn chi tiết [11] Người bệnh không hít sớm hay muộn sau xịt thuốc, thời gian hít phải từ 5-10 giây đạt yêu cầu [11], [20] Vì vậy, bước cần nhấn mạnh hướng dẫn người bệnh kiểm tra lại thường xuyên sau dùng thuốc Ngoài ra, tỷ lệ bệnh nhân thuộc nhóm có “kỹ thuật vừa đủ + kỹ thuật tối ưu” sử dụng MDI 31,43%, DPI 44,12%, kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Lê Thị Duyên cộng (2019), kỹ thuật đủ tối ưu với MDI 33,28% DPI 32,21% [6]; thấp nhiều so sánh tương ứng nhóm bệnh nhân “hít đủ liều” 68 nghiên cứu M.Molimard lên tới 70,12% [23] Kiểm tra liều lại cần thiết để đảm bảo bệnh nhân ln ln cịn thuốc cần sử dụng, nhiên bệnh nhân kiểm tra liều lại với MDI 30,56%; DPI 33,33% Sử dụng glucocorticoid dạng hít dễ gây tác dụng khơng mong muốn nấm miệng, việc súc miệng sau dùng glucocorticoid dạng hít giảm bớt tác dụng khơng mong muốn trên, có bệnh nhân khơng súc miệng sau hít với MDI 25,00%; DPI 27,28% Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Phạm Đình Ngự cộng (2017) bệnh viện Đa khoa Tứ Kỳ-Hải Dương cho thấy kiểm tra liều lại với bình xịt định liều MDI có 38,13% bệnh nhân khơng biết kiểm tra liều cịn lại Sau dùng glucocorticoid dạng hít có 31,41% bệnh nhân khơng súc miệng [10] Đối tượng bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân đến khám hướng dẫn hàng tháng, đa số bệnh nhân mắc bệnh COPD từ lâu Tuy nhiên kết nêu cho thấy kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân chưa tốt Có thể nguồn lực y tế hạn chế, khám tư vấn, thời gian dành cho bệnh nhân không đủ để thực tư vấn sâu kiểm tra lại kỹ thuật lần tái khám Để nâng cao kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân, cần mở rộng đối tượng tham gia tư vấn hướng dẫn sử dụng dụng cụ hít cho bệnh nhân 69 KẾT LUẬN Quan nghiên cứu 81 bệnh nhân điều trị bệnh COPD đợt cấp bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021, thu kết sau: Về đặc điểm bệnh nhân - Người bệnh nghiên cứu có tuổi 60 tuổi chiếm 92,60% Chủ yếu gặp nam giới (76,54%); trình độ học vấn phổ thơng chiếm 50,62% - Số bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ năm trở lên chiếm tỷ lệ 64,20% - Tỷ lệ hút thuốc cao chiếm 45,61%, mắc bệnh kèm theo chiếm 29,63%; chủ yếu bệnh tim mạch - Mức độ tắc nghẽn đường thở chiếm tỷ lệ nhiều giai đoạn III (71,60%) Về tình hình sử dụng thuốc - Có 100% bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc kháng sinh thuốc giãn phế quản, 92,91% số bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc glucocoticoid - Nhóm thuốc giãn phế quản sử dụng SABA chiếm 100%, LABA chiếm 90,12% Thuốc Salbutamol đường khí dung đơn độc sử dụng chủ yếu 75,31%, dạng phối hợp salbutamol/ ipratropium liều 2,5mg/lần, ≤ lần/24h (58,11%) Đường truyền tĩnh mạch chậm chủ yếu liều 0,5mg/h chiếm 76,19% - Bệnh nhân có sử dụng glucocorticoid đường tiêm chủ yếu (methyl prednisolon) 81,33%, với liều dùng 40mg/24h chiếm 88,52% Nhóm glucocorticoid đường uống (58,67%) với liều 16mg/24h chiếm 77,27%; glucocorticoide đường khí dung chiếm 21,33% - Nhóm kháng sinh betalactam dùng nhiều chiếm 95,06%, có 70 67,90% số bệnh nhân sử dụng đơn độc kháng sinh, có phối hợp hai kháng sinh 29,63% Trong nhóm kháng sinh betalactam phối hợp nhóm kháng sinh quinolon chiếm tỷ lệ cao (53,85%) Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 10 ngày Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh với thời gian từ 5-10 ngày chiếm 66,67% Về kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít - Thuốc sử dụng gồm: bình xịt định liều MDI sử dụng 66,67%; bình hít bột khô DPI sử dụng 33,33% - Tỷ lệ mắc sai lỗi tổng tất bước với dụng cụ MDI 86,11%; với DPI 83,33% - Tỷ lệ mắc sai lỗi tổng bước quan trọng, với bình xịt định liều MDI 69,44%, bình hít bột khơ DPI 66,67% - Cả MDI DPI, bệnh nhân mắc sai sót bước “nín thở” cao nhất: 72,22% MDI DPI Tỷ lệ người bệnh mắc sai sót bước “thở hết sức” cao (MDI 63,89 %, DPI 61,11%) - Tỷ lệ bệnh nhân thuộc nhóm có “kỹ thuật vừa đủ + kỹ thuật tối ưu” sử dụng MDI 30,56%, DPI 33,34% - Bệnh nhân khơng biết kiểm tra liều cịn lại với MDI 30,56%; DPI 33,33%; bệnh nhân không súc miệng sau hít với MDI 25,00%; DPI 27,28% 71 KHUYẾN NGHỊ - Cập nhật thường xuyên hướng dẫn điều trị bệnh COPD - Dự trù bổ sung số nhóm thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài, kháng cholinergic vào danh mục thuốc điều trị COPD Bộ y tế quy định - Tuyên truyền tư vấn kiến thức phòng điều trị bệnh COPD - Phòng quản lý COPD, khoa lâm sàng cần triển khai số biện pháp can thiệp, tuyên truyền tư vấn giúp bệnh nhân sử dụng kỹ thuật dạng thuốc 72 hít TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Bộ Y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Ban hành kèm theo Quyết định số 4562/QĐ-BYT ngày 19/7/2018 Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Viết Nhung cộng sự, (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành Tập 704 (số 2) Đồng Minh Cử cộng (2017), Khảo sát thực trạng tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Lê Thị Duyên cộng (2019), Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Phổi Hải Dương Lê Văn Ngun (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc đơn viện có đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện 71 Trung Ương, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Ma Thị Phúc cộng (2013), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đợt cấp COPD bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Hoài Thu (2016), Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 10.Phạm Đình Ngự cộng (2017), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đợt cấp COPD đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh viện Đa khoa Tứ Kỳ-Hải Dương; Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH 11.Andrea S Melani cộng (2011), "Inhaler mishandling remains common in real life and is associated with reduced disease control", Respir Med 105(6), pp 930 12.Alessandro Sanduzzi et al (2014), "COPD: adherence to therapy",Multidiscriplinary Medicine 2014, 9(60), pp.1-9 13.C Pothirat cộng (2015), "Evaluating inhaler use technique in COPD patients", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 10, pp 1291-8 14.Catherine E Rycroft cộng (2012), "Epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease: a literature review", International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 7, pp 457-494 15.Chaicharn Pothirat cộng (2015), “Evaluating inhaler use technique in COPD patients”, International Journal of COPD, 10, pp 1291-1298 16.Dennis M.Williams Sharya V.Bourdet (2015), Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, Chapter 16, Night edetion 17.European Respiratory Society (2003), "European Lung White Book",Huddersfield, European Society Journals, Ltd 18.GOLD (2015), Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 24 19.GOLD (2020), Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 20.Joshua Batterink et al (2012), "Evaluation of the Use of Inhaled Medications by Hospital Inpatients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Can J Hosp Pharm 2012 Mar-Apr; 65(2): 111–118 21.Kaufman.G (2013), "The role of inhaled dronchodilators and inhaler devices in COPD managerment ", Primary Health Care, pp 23(8), pp.33-40 22.Marie Waatevik cộng sự., "Increased prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in a general population", Respiratory Medicine 107(7), pp 1037-1045 23.Molimard M et al (2003), "Assessment of handling of inhaler devices in real life: an observational study in 3811 patients in primary care", J Aerosol Med 2003 Fall;16(3):249-54 24.Piyuh Arora cộng (2014), “Evaluating the technique of using inhalation devive in COPD and Bronchial Asthma patients”, Respiratory Medicine 108, pp, 992-998 25.Prabhat Jha, Rachel Nugen, Stephane Verguet, Chronuc Disease Prevention and Control, 2012 26.World Health Organization, Adherence to long-term therapies: Evidence for action, 2003 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: BẢNG KIỂM DẠNG BÌNH XỊT KHÍ DUNG ĐỊNH LIỀU (MDI-Metered Dose Inhaler) MDI Bước 1: Mở nắp hộp thuốc Bước 2: Lắc hộp thuốc lên xuống – nhịp (nếu tá dược HFA bỏ qua bước này) Phân loại* x x Bước 3: Giữ hộp thuốc thẳng đứng, miệng ống xịt Bước 4: Thở x Bước 5: Đặt miệng ống hai môi (và răng), đảm bảo mơi trùm kín miệng ống xịt, giữ lưỡi phía để khơng cản ttrowr hay che miệng ống xịt Bước 6: Xịt ống đồng thời hít chậm, sâu khơng hít vào nữa, Bước 7: Nín thở khoảng 10 giây đến khơng chịu x x Bước 8: Lấy ống thuốc khỏi miệng, thở bình thường, đóng nắp hộp thuốc Ơng (bà) có biết kiểm tra liều cịn lại lọ thuốc khơng ? Ơng (bà) có súc miệng sau hít thuốc khơng ? PHỤ LỤC II: BẢNG KIỂM DẠNG TH́C HÍT CHỨA BỘT KHƠ TUBULALER (DPI-Dry Power Inhaler) DPI Phân loại* Bước 1: Vặn mở nắp hộp thuốc: tay cầm phần đế hộp thuốc (màu đỏ), tay cầm thân hộp thuốc, sau vặn x thân hộp thuốc ngược chiều kim đồng hồ để mở nắp hộp thuốc Bước 2: Giữ tubuhaler vị trí thẳng đứng, đáy màu đỏ x Bước 3: Nạp thuốc: Giữ tubuhaler vị trí thẳng đứng, vặn phần đế qua bên phải hết mứcvà sau vặn ngược vị trí x ban đầu Bất bạn nghe thấy tiếng “click” điều khẳng định thuốc nạp xong Bước 4: Thở (lưu ý không thở qua đầu ngậm) x Bước 5: Ngậm kín ống thuốcgiữa hai hàm đảm bảo mơi bao trùm kín miệng ống thuốc Bước 6: Hít vào miệng thật nhanh, thật sâu, thật dài Bước 7: Nín thở khoảng 10 giây đến không chịu x x Bước 8: Lấy ống thuốc khỏi miệng, thở bình thường (khơng thở qua ống thuốc), đóng nắp hộp thuốc Ơng (bà) có biết kiểm tra liều cịn lại lọ thuốc khơng ? Ơng (bà) có súc miệng sau hít thuốc khơng ? *(x) bước quan trọng : Các bước mà thực sai bỏ qua khơng có thuốc làm giảm lượng thuốc vào vị trí tác dụng PHỤ LỤC III PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: Tuổi: Mã bệnh án: Giới tính :  Nam  Nữ Cân nặng: Số ĐT: Thời gian vào viện: Thời gian viện: Lý vào viện: Tiền sử: a Các yếu tố nguy cơ: Hút thuốc Tiếp xúc khí độc hại   Tiền sử dị ứng thuốc  b Tiền sử mắc bệnh COPD Có  Khơng  Thời gian mắc bệnh: Từ 1-2 năm  Trên năm  c Bệnh mắc kèm: Hen phế quản  ĐTĐ  Tim mạch  Bệnh khác  Trình đợ học vấn: Dưới THPT  Sau THPT Học vấn phổ thông   Xét nghiệm bạch cầu/BCĐNTT: Chuẩn đoán: Thuốc điều trị: Mã Tên bệnh Tên Hàm Liều Đường Thời bệnh nhân thuốc lượng dùng dùng gian y án lệnh Kết điều trị Khỏi  Đỡ  Không đỡ  Nặng xin  Kê đơn thuốc có dạng thuốc hít viện (nếu có) - Tên thuốc: - Khảo sát cách sử dụng theo phụ lục I, Phụ lục II 10 Lưu ý Tử vong  ... trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021” với hai mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị. .. điều trị đợt cấp bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước viện bệnh viện... BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG TH́C HÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 25/12/2021, 16:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w