1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG STRESS NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÂN VIÊN Y TẾ

80 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sức khoẻ là vốn quý của con người và toàn xã hội, trong đó sức khỏe tâm thần đươc coi là một bộ phận không thể tách rời trong định nghĩa sức khỏe của Tổ chức y tế thế giới. Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới WHO, sức khỏe tâm thần là trạng thái sức khỏe trong đó môt cá nhân nhân thức được khả năng của chính mình, có thể đối phó với những stress bình thường của cuộc sống, có thể làm việc một cách năng suất và có thể đóng góp cho cộng đồng của mình. Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể chất lẫn tinh thần. Trong xã hội phát triển ngày nay, con người luôn phải đối mặt với nhiều nỗi lo toan, áp lực trong công việc, gia đình, xã hội,.. cùng với đó là sự biến đổi của khí hậu, ô nhiễm không khí, khói bụi, môi trường sống không lành mạnh,.. Đây chính là những nguyên nhân khiến tỷ lệ mắc stress ngày càng gia tăng, là một vấn đề quan trọng về sức khỏe nghề nghiệp mà nhiều nước trên thế giới đã tập trung nghiên cứu.Stress do nghề nghiệp được Viện nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ về sức khỏe và an toàn nghề nghiệp (NIOSH) định nghĩa là “những phản ứng về thể chất và cảm xúc tiêu cực xảy ra khi có những đòi hỏi của công việc nhưng chưa tương xứng với năng lực hoặc nhu cầu của người làm việc” 1. Theo khảo sát của NIOSH, có 40% người được hỏi cho rằng công việc gây stress và là nguyên nhân chính khiến người lao động phải đi bệnh viện. Stress nghề nghiệp là yếu tố gây tổn thương chủ yếu cho hệ thần kinh, góp phần làm gia tăng tỷ lệ các bệnh tim mạch, cơ xương khớp cũng như tăng tỷ lệ nghỉ hưu sớm do thường xuyên làm việc trong môi trường nhiều áp lực 2.Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các nhân viên y tế làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân có nguy cơ bị stress cao hơn nhiều lần so với các ngành nghề khác. Nhân viên y tế luôn làm việc trong môi trường nhiều áp lực như quá tải, áp lực từ phía người bệnh, người nhà, xã hội, nguy cơ lây nhiễm bệnh tật, nguy cơ tổn thương do các vật sắc nhọn, các hóa chất độc hại,.. từ đó nhân viên y tế dễ bị các vấn đề về sức khỏe tâm thần trong đó có stress. Một số nghiên cứu của các tác giả gần đây cho thấy tỷ lệ bị stress khá cao. Nghiên cứu của Sharifah Zainiyah tại một bệnh viện ở Kuala Lumpur đã đưa ra tỷ lệ điều dưỡng bị stress là 23,6% 3. Tác giả Zairah Muqaddas Ansari (2015), cho thấy tỷ lệ bị stress của các điều dưỡng là 41% 4. Ở Việt nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc năm 2017 tại bệnh viện Trung Ương Huế với tỉ lệ điều dưỡng viên khối lâm sàng bị stress là 28,1% 5. Tác giả Bạch Nguyên Ngọc (2015), tại Đồng Nai cho thấy tỷ lệ bị stress của điều dưỡng khối lâm sàng là 25,2% 6

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG STRESS NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Vũ Hồng Sơn Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG STRESS NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Vũ Hồng Sơn Cộng sự: Phạm Văn Sơn Nguyễn Thị Thủy Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV: Bệnh viên BVĐK: Bênh viện đa khoa ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu NVYT: Nhân viên y tế SKTT: Sức khỏe tâm thần WHO: Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương stress 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân stress 1.1.3 Những dấu hiệu stress 1.1.4 Hậu stress 1.1.5 Ứng phó với stress 1.1.6 Stress nghề nghiệp 1.2 Giới thiệu thang đo sức khỏe tâm thần công cụ DASS 21 Lovibond 10 1.3 Thực trạng stress số yếu tố liên quan nhân viên y tế qua nghiên cứu 12 1.3.1 Thực trạng stress nhân viên y tế 12 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến stress nhân viên Y tế 15 1.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tương nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.5 Các biến số nghiên cứu 20 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 27 2.6.1 Công cụ thu thập thông tin 27 2.6.2 Phương pháp thu thập thông tin 28 2.7 Xử lý phân tích số liệu 29 2.8 Sai số cách khắc phục 29 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Một số thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Thực trạng stress nghề nghiệp nhân viên y tế bệnh viện ĐKTP Vinh năm 2021 40 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 41 3.3.1 Kết phân tích đơn biến: số yếu tố liên quan đến tình trạng stress nhân viên y tế Bệnh viện ĐKTP Vinh 41 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Thực trạng stress nhân viên y tế bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021 49 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress đối tượng nghiên cứu 52 4.2.1 Mối liên quan số yếu tố cá nhân gia đình với tình trạng stress 53 4.2.2 Một số yếu tố liên quan nội dung cơng việc với tình trạng stress 54 4.2.3 Mối liên quan số yếu tố môi trường làm việc với tình trạng stress 57 4.2.4 Mối liên quan số yếu tố động viên khuyến khích phát triển nghề nghiệp với tình trạng stress 59 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Điểm nguy trầm cảm, lo âu căng thẳng tính sau 11 Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu 21 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi với giới 31 Bảng 3.2 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Trình độ học vấn, vị trí cơng tác, thâm niên cơng tác ĐTNC 32 Bảng 3.4 Thói quen sinh hoạt đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.5 Đặc điểm tình trạng gia đình đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.6 Các yếu tố nội dung công việc 34 Bảng 3.7 Sự phù hợp với chun mơn, hứng thú, hài lịng với cơng việc 36 Bảng 3.8 Các yếu tố môi trường làm việc 37 Bảng 3.9 Các yếu tố mối quan hệ công việc 38 Bảng 3.10 Các yếu tố động viên khuyến khích phát triển nghề nghiệp39 Bảng 3.11 Thực trạng stress nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.12 Phân bố tình trạng stress theo giới tính, lĩnh vực chun mơn, tuổi, thâm niên công tác 40 Bảng 3.13 Mối liên quan số yếu tố cá nhân đến tình trạng stress nhân viên y tế 42 Bảng 3.14 Mối liên quan số yếu tố thói quen sinh hoạt đến tình trạng stress nhân viên y tế 43 Bảng 3.15 Mối liên quan số yếu tố gia đình với tình trạng stress nhân viên y tế 44 Bảng 3.16 Mối liên quan số yếu tố nội dung cơng việc với tình trạng stress nhân viên y tế 45 Bảng 3.17 Mối liên quan số yếu tố môi trường làm việc với tình trạng stress nhân viên y tế 46 Bảng 3.18 Mối liên quan số yếu tố mối quan hệ cơng việc với tình trạng stress điều dưỡng 47 Bảng 3.19 Mối liên quan số yếu tố động viên khuyến khích phát triển nghề nghiệp với tình trạng stress nhân viên y tế 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khoẻ vốn quý người toàn xã hội, sức khỏe tâm thần đươc coi phận tách rời định nghĩa sức khỏe Tổ chức y tế giới Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới WHO, sức khỏe tâm thần trạng thái sức khỏe mơt cá nhân nhân thức khả mình, đối phó với stress bình thường sống, làm việc cách suất đóng góp cho cộng đồng Stress phản ứng thể trước yêu cầu, áp lực hay yếu tố tác động đe dọa đến tồn lành mạnh người thể chất lẫn tinh thần Trong xã hội phát triển ngày nay, người phải đối mặt với nhiều nỗi lo toan, áp lực cơng việc, gia đình, xã hội, với biến đổi khí hậu, nhiễm khơng khí, khói bụi, mơi trường sống khơng lành mạnh, Đây nguyên nhân khiến tỷ lệ mắc stress ngày gia tăng, vấn đề quan trọng sức khỏe nghề nghiệp mà nhiều nước giới tập trung nghiên cứu Stress nghề nghiệp Viện nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ sức khỏe an toàn nghề nghiệp (NIOSH) định nghĩa “những phản ứng thể chất cảm xúc tiêu cực xảy có địi hỏi công việc chưa tương xứng với lực nhu cầu người làm việc” [1] Theo khảo sát NIOSH, có 40% người hỏi cho cơng việc gây stress nguyên nhân khiến người lao động phải bệnh viện Stress nghề nghiệp yếu tố gây tổn thương chủ yếu cho hệ thần kinh, góp phần làm gia tăng tỷ lệ bệnh tim mạch, xương khớp tăng tỷ lệ nghỉ hưu sớm thường xuyên làm việc môi trường nhiều áp lực [2] Nhiều nghiên cứu nhân viên y tế làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân có nguy bị stress cao nhiều lần so với ngành nghề khác Nhân viên y tế làm việc môi trường nhiều áp lực tải, áp lực từ phía người bệnh, người nhà, xã hội, nguy lây nhiễm bệnh tật, nguy tổn thương vật sắc nhọn, hóa chất độc hại, từ nhân viên y tế dễ bị vấn đề sức khỏe tâm thần có stress Một số nghiên cứu tác giả gần cho thấy tỷ lệ bị stress cao Nghiên cứu Sharifah Zainiyah bệnh viện Kuala Lumpur đưa tỷ lệ điều dưỡng bị stress 23,6% [3] Tác giả Zairah Muqaddas Ansari (2015), cho thấy tỷ lệ bị stress điều dưỡng 41% [4] Ở Việt nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc năm 2017 bệnh viện Trung Ương Huế với tỉ lệ điều dưỡng viên khối lâm sàng bị stress 28,1% [5] Tác giả Bạch Nguyên Ngọc (2015), Đồng Nai cho thấy tỷ lệ bị stress điều dưỡng khối lâm sàng 25,2% [6] Cùng với áp lực chung ngành y tế tải, áp lực từ phía người bệnh, người nhà, xã hội, áp lực cho nhân viên y tế bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh lớn Họ người thường xuyên phải đối mặt với nhiều nguy nghề nghiệp phải làm ca, trực đêm, nguy lây nhiễm bệnh tật, nguy tổn thương vật sắc nhọn Với môi trường làm việc với nhiều áp lực vậy, nguy mắc stress nhân viên y tế cao Tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh chưa có đánh giá vấn đề stress nghề nghiệp nhân viên y tế để từ giúp cho người quản lý có chiến lược cải thiện mơi trường làm việc, nâng cao lực ứng phó với stress, thúc đẩy người lao động làm việc hiệu quả, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người bệnh Từ lý trên, thực đề tài nghiên cứu “Khảo sát thực trạng Stress nghề nghiệp số yếu tố liên quan nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, năm 2021” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng stress nghề nghiệp nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, năm 2021 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng stress nghề nghiệp nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, năm 2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương stress 1.1.1 Khái niệm Stress vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt lĩnh vực tâm thần học Các rối loạn có liên quan đến stress đa dạng thường gặp lứa tuổi Stress ngun nhân gây bệnh, đơi lại hậu q tác nhân cơng kích cá thể chịu stress Các rối loạn có liên quan đến stress bao gồm rối loạn tâm căn, rối loạn dạng thể rối loạn stress trực tiếp gây phản ứng stress cấp, rối loạn stress sau sang chấn rối loạn thích nghi, [7] Stress chẩn đốn chương F4, phần chương F5 F9 bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt - Anh lần thứ 10 (ICD - 10) [8] Từ “stress” tiếng Anh bắt nguồn từ chữ La tinh “stringi”, có nghĩa “ bị kéo căng ra”, dùng vật lý học để sức nén mà vật liệu phải chịu đựng Đến kỷ thứ 17 từ ý nghĩa sức ép vật liệu stress chuyển sang dùng cho người với ý nghĩa sức ép hay xâm phạm tác động vào người gây phản ứng căng thẳng [9] Hiện “stress” thuật ngữ dùng rộng rãi, nhiên tác giả sử dụng với sắc thái khác Theo Claude Bernard nhắc đến stress nói mơi trường nội mơi thể Trong khái niệm ông miêu tả nguyên lý cân động tính định - trạng thái bền vững nội môi yếu tố sống cịn Vì tác động hay thay đổi ngoại cảnh làm đảo lộn cân nội môi khiến thể sinh phản ứng [10] Tiếp theo Walter Cannon đặt thuật ngữ “hằng tính nội mơi” (homeostasis) để định nghĩa rõ nét khái niệm cân động Bernard Ông người phát yếu tố gây stress không 59 4.2.4 Mối liên quan số yếu tố động viên khuyến khích phát triển nghề nghiệp với tình trạng stress Trong cơng việc, gia đình cần trì mối quan hệ với đồng nghiệp cấp Các mối quan hệ giống gia đình ln đóng vai trị quan trọng cơng việc nhân viên Bệnh viện [1] [12] Nghiên cứu mối quan hệ với cấp đồng nghiệp hai yếu tố gây nên tình trạng stress nhân viên Bệnh viện Những nhân viên có mối quan hệ khơng tốt tương đối tối với cấp trên, đồng nghiệp có nguy bị stress cao gấp 1,89 1,93 lần so với nhóm có mối quan hệ tốt tốt, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,003 Cấp người có ảnh hưởng lớn đến hoạt động chun mơn khoa, phịng Bệnh viện vầy việc nhận giúp đỡ cấp yếu tố gây nên tình trạng stress nhân viên Nghiên cứu chúng tơi nhận thấy nhóm thường xuyên nhận giúp đỡ cấp có nguy bị stress 1,86 lần so với nhóm khơng nhận giúp đỡ Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,092 Việc đánh giá công thành lao động giúp nhân viên y tế thấy có động lực để làm viêc Nghiên cứu cho kết quả, nhóm nhân viên cảm thấy khơng cơng cơng đánh giá thành lao động có nguy bị stress cao gấp lần nhóm cảm thấy công đánh giá thành lao động, điều có ý nghĩa thống kê với p 8h/ Thỉnh thoảng ngày) không? C1.11 Anh chị có hứng thú với cơng việc làm không? Thường xuyên Không hứng thú Tương đối hứng thú Hứng thú Anh/ chị có phải thường xuyên Không C1.12 đối mặt với chết người Thỉnh thoảng bệnh không? C1.13 C2 Anh/ chị có hài lịng với cơng việc khơng? Thường xun Khơng hài lịng Khơng rõ ràng Hài lịng Yếu tố môi trường làm việc Anh/ chị đánh giá máy móc Chưa tốt (thiếu thốn, lạc C2.1 trang thiết bị, sở vật chất phục hậu…) vụ công việc bệnh viện Tương đối tốt nào? Tốt (đầy đủ, đại…) Anh /chị trang bị dụng cụ Chưa tốt (thiếu thốn, lạc C2.2 bảo hộ lao động (găng tay, mũ, áo bảo hộ, kính…) nào? hậu…) Tương đối tốt 71 Tốt (đầy đủ, đại…) Anh/ chị nhận xét diện tích Chật chội C2.3 khoa, phịng làm việc Bình thường nào? C2.4 C2.5 Anh/ chị cảm thấy tiếng ồn nơi làm việc nào? Nhiệt độ phòng nơi anh/ chị làm việc nào? Rộng rãi Yên tĩnh Bình thường Ồn Q nóng q lạnh Bình thường Tốt ( nhiệt độ ổn định) Anh/ chị có thường xun tiếp Khơng C2.6 xúc với tác nhân độc hại (hóa Thỉnh thoảng chất, tia xạ…) không? Công việc hàng ngày anh/ C2.7 chị có nguy lây nhiễm bệnh tật (HIV, lao, viêm gan…) hay khơng? Anh/ chị có thường xuyên tiếp C2.8 xúc với vật thể gây tổn thương kim tiêm, dao, kéo, mảnh thủy tinh… hay khơng? Anh/ chị có tham gia hoạt C2.9 động thể dục thể thao, giao lưu văn hóa văn nghệ bệnh viện không? C3 Thường xuyên Không Thỉnh thoảng Thường xuyên) Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Mối quan hệ công việc 72 Anh/ chị đánh giá mối quan hệ Khơng tốt C3.1 với cấp (trực tiếp Tương đối tốt gián tiếp) nào? C3.2 Anh/ chị có nhận hỗ trợ công việc từ cấp không? Tốt Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Anh/ chị đánh giá mối quan hệ Không tốt C3.3 với với đồng nghiệp Tương đối tốt nào? Tốt Anh/ chị có nhận hỗ Không C3.4 trợ công việc từ đồng nghiệp Thỉnh thoảng không? Thường xuyên Anh/ chị nhận hợp tác Không tốt C3.5 người bệnh Tương đối tốt trình điều trị? Tốt Anh/ chị có thường xun gặp phải thái độ khơng tốt (chửi Không C3.6 mắng, đe dọa, hành hung, báo Thỉnh thoảng cáo lãnh đạo) bệnh nhân Thường xuyên người nhà không? C4 Động viên khuyến khích phát triển nghề nghiệp Thu nhập anh/ chị bệnh C4.1 viện (gồm ………………… đồng/ tháng lương, thưởng phụ cấp nghề nghiệp khác)? C4.2 Mức thu nhập có phù hợp Không phù hợp với mức lao động anh/ chị Tương đối phù hợp triệu 73 khơng? Phù hợp Theo/ anh chị chế độ Không phù hợp C4.3 sách áp dụng nhân viên y Tương đối phù hợp tế nào? Phù hợp Cơ hội bệnh viện cử Khơng có hội C4.4 học tập nâng cao trình độ Ít hội anh/ chị nào? Nhiều hội Anh/ chị thấy hội thăng tiến Không có hội C4.5 nghề nghiệp thân Ít hội nào? Nhiều hội Anh/ chị dánh Không công C4.6 công đánh giá Ít công thành lao động đơn vị Cơng Anh/ chị có hài lịng với hoạt Khơng hài lịng C4.7 động động viên, khuyến khích Không rõ ràng bệnh viện không? Hài lòng ... 49 4.2 Một số y? ??u tố liên quan đến tình trạng stress đối tượng nghiên cứu 52 4.2.1 Mối liên quan số y? ??u tố cá nhân gia đình với tình trạng stress 53 4.2.2 Một số y? ??u tố liên quan. .. Bảng 3.14 Mối liên quan số y? ??u tố thói quen sinh hoạt đến tình trạng stress nhân viên y tế 43 Bảng 3.15 Mối liên quan số y? ??u tố gia đình với tình trạng stress nhân viên y tế ... 3.16 Mối liên quan số y? ??u tố nội dung công việc với tình trạng stress nhân viên y tế 45 Bảng 3.17 Mối liên quan số y? ??u tố mơi trường làm việc với tình trạng stress nhân viên y tế

Ngày đăng: 25/12/2021, 17:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w