ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN

33 15 0
ĐÁNH  GIÁ TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đái tháo đường thai kỳ được định nghĩa là tình trạng tăng đường huyết xuất hiện trong thai kỳ hoặc được phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ. Hiện nay, đang có sự gia tăng tần suất của đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) trên toàn cầu. Việt Nam không nằm ngoài xu hướng chung đó. Tần suất ĐTĐTK ở thai phụ Việt Nam tăng lên đáng kể trong những thập niên gần đây. Theo các nghiên cứu, những năm 20002005 tỷ lệ ĐTĐTK khoảng 4% {4}, những năm 2010 2017, tỷ lệ này khoảng 20% {6}. Hiện nay theo nghiên cứu mới nhất tại Bệnh viện Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ ĐTĐTK khoảng 32,8% {7}.Vấn đề quan trọng nhất của ĐTĐTK là khả năng nó có thể gây ra các kết cục sản khoa bất lợi cho cả mẹ và con, đối với mẹ có thể dẫn đến các biến chứng như: tăng huyết áp, tiền sản giật, phải mổ lấy thai, bệnh lý võng mạc, đái tháo đường typ 2, nhiễm trùng đường niệu và viêm âm đạo do nấm... Kết cục sản khoa bất lợi của ĐTĐTK cho con như: thai lưu, sảy thai, thai dị tật, thai to làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai và các tai biến trong quá trình chyển dạ; hạ đường huyết sơ sinh, hạ calci huyết, vàng da, suy hô hấp dẫn đến tăng tỷ lệ tử vong chu sinh; ngoài ra trẻ có thể có các kết cục lâu dài bất lợi như béo phì, đái tháo đường, chậm phát triển tâm thần – thần kinh. Để phòng tránh các kết cục sản khoa bất lợi do ĐTĐTK, điều kiện tiên quyết là phải sàng lọc phát hiện sớm và quản lý ĐTĐTK. Chương trình tầm soát đại trà ĐTĐTK cho thai phụ đã được tiến hành ở hầu hết các bệnh viện có chuyên khoa Sản, Nội tiết. Quản lý ĐTĐTK bao gồm trước đẻ, trong đẻ và sau đẻ; các phương pháp điều trị có thể thay đổi lối sống, tiết chế ăn uống hoặc dùng các thuốc hạ đường huyết. Nếu ĐTĐTK được phát hiện sớm phương pháp điều trị chủ yếu là tiết chế ăn uống và tập thể dục. Từ năm 2021, tại BVĐKTP Vinh, khoa Phụ Sản và khoa Tim mạch Nội tiết đã phối hợp để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ đại trà bằng nghiệm pháp dung nạp đường huyết (uống 75g Glucose) và tiến hành quản lý ĐTĐTK.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Nga Vinh, tháng 10/2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Nga Cộng sự: Nguyễn Đình Linh Lê Thị Hoan Vinh, tháng 10/2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACOG Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ BMI Chỉ số khối thể BVĐK Bệnh viện đa khoa ĐTĐ Đái tháo đường IADPSG Hiệp hội đái tháo đường thai kỳ giới ADA Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ ĐTĐTK Đái tháo đường thai kỳ SP Sản phụ WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo đường thai kỳ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.4 Sinh lý bệnh học 1.1.5 Các phương pháp tầm sốt đái tháo đường thai kì 1.1.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK theo hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2018 1.1.7 Quản lý ĐTĐTK 1.2 Kết cục sản khoa đái tháo đường thai kỳ 1.2.1 Kết cục sản khoa ĐTĐTK gây cho 1.2.2 Kết cục sản khoa ĐTĐTK gây cho mẹ 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.3 Thiết kế nghiên cứu 12 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 12 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 13 2.6 Các biến số nghiên cứu 13 2.7 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 14 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 14 2.8 Xử lý phân tích số liệu 14 2.9 Đạo đức nghiên cứu 14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 16 3.2 Một số yếu tố liên quan đến ĐTĐTK 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Tỷ lệ ĐTĐTK dựa vào thời điểm làm xét nghiệm 17 Bảng Tuổi mẹ liên quan đến ĐTĐTK 17 Bảng 3 Chỉ số khối thể liên quan đến ĐTĐTK 18 Bảng Tiền sử gia đình liên quan đến ĐTĐTK 18 Bảng Tiền sử sản khoa liên quan đến ĐTĐTK 19 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ Đái tháo đường thai kì 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai kỳ định nghĩa tình trạng tăng đường huyết xuất thai kỳ phát lần đầu tiên thai kỳ Hiện nay, có gia tăng tần suất đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) toàn cầu Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng chung Tần suất ĐTĐTK thai phụ Việt Nam tăng lên đáng kể thập niên gần Theo nghiên cứu, năm 2000-2005 tỷ lệ ĐTĐTK khoảng 4% {4}, năm 2010 -2017, tỷ lệ khoảng 20% {6} Hiện theo nghiên cứu Bệnh viện Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ ĐTĐTK khoảng 32,8% {7} Vấn đề quan trọng ĐTĐTK khả gây kết cục sản khoa bất lợi cho mẹ con, mẹ dẫn đến biến chứng như: tăng huyết áp, tiền sản giật, phải mổ lấy thai, bệnh lý võng mạc, đái tháo đường typ 2, nhiễm trùng đường niệu viêm âm đạo nấm Kết cục sản khoa bất lợi ĐTĐTK cho như: thai lưu, sảy thai, thai dị tật, thai to làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai tai biến trình chyển dạ; hạ đường huyết sơ sinh, hạ calci huyết, vàng da, suy hô hấp dẫn đến tăng tỷ lệ tử vong chu sinh; trẻ có kết cục lâu dài bất lợi béo phì, đái tháo đường, chậm phát triển tâm thần – thần kinh Để phòng tránh kết cục sản khoa bất lợi ĐTĐTK, điều kiện tiên phải sàng lọc phát sớm quản lý ĐTĐTK Chương trình tầm sốt đại trà ĐTĐTK cho thai phụ tiến hành hầu hết bệnh viện có chuyên khoa Sản, Nội tiết Quản lý ĐTĐTK bao gồm trước đẻ, đẻ sau đẻ; phương pháp điều trị thay đổi lối sống, tiết chế ăn uống dùng thuốc hạ đường huyết Nếu ĐTĐTK phát sớm phương pháp điều trị chủ yếu tiết chế ăn uống tập thể dục Từ năm 2021, BVĐKTP Vinh, khoa Phụ Sản khoa Tim mạch- Nội tiết phối hợp để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ đại trà nghiệm pháp dung nạp đường huyết (uống 75g Glucose) tiến hành quản lý ĐTĐTK Do chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2022” với mục tiêu: Nhận xét tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2022 Xác định yếu tố liên quan tới đái tháo đường thai kì sản phụ quản lý thai kỳ Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo đường thai kỳ 1.1.1 Định nghĩa Theo Tổ chức Y tế giới (2013), đái tháo đường thai kỳ định nghĩa tình trạng tăng đường huyết xuất thai kỳ phát lần đầu tiên thai kỳ 1.1.2 Dịch tễ học Một số kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc ĐTĐTK nghiên cứu có khác biệt Tuy nhiên, có khác đặc điểm dân số, độ lớn quần thể nghiên cứu, phương pháp tầm soát, tiêu chuẩn chẩn đoán khác cho thấy thực trạng nguy gia tăng tỷ lệ thời gian gần yêu cầu cần thiết việc nghiên cứu ĐTĐTK công tác thường quy chăm sóc sức khỏe sinh sản sở y tế Tỉ lệ ĐTĐTK thay đổi tùy thuộc vào dân số nghiên cứu, tiêu chí chọn mẫu, tiêu chuẩn chẩn đoán Tại Việt Nam, số nghiên cứu vùng miền khác nhau, tỉ lệ tăng từ 3,9% vào năm 2004 đến 20,3% năm 2012 20,9% năm 2017{4},{6} 1.1.3 Yếu tố nguy Do định nghĩa ĐTĐTK thuật ngữ dùng để tình trạng rối loạn biến dưỡng đường xảy mang thai phần lớn trường hợp, trở bình thường sau sanh khoảng tuần Như vậy, thai phụ với bất thường đường huyết biết từ trước, tức đái tháo đường type 2, thai phụ có nguy phát triển ĐTĐTK Dù phụ nữ mang thai có nguy mắc ĐTĐTK cần phải tầm soát Tuy nhiên, số đối tượng sau xem có nguy cao mắc ĐTĐTK: - Một số chủng tộc: châu Á tiểu lục địa Ấn Độ, chủng tộc đa đảo (Polynesian) xem yếu tố nguy ĐTĐTK - Tiền sử gia đình đái tháo đường - Tuổi mẹ mang thai > 40 tuổi - Béo phì - Tiền sử thai kỳ trước có rối loạn dung nạp đường - Tiền sử sinh to >=4000g - Tiền sử sản khoa bất thường: Thai chết lưu, sinh có dị tật bẩm sinh, tiền sản giật, sản giật - Buồng trứng đa nang - Sử dụng thuốc: corticosteroids, thuốc kháng virus, nhiễm HIV… 1.1.4 Sinh lý bệnh học Thai kì có chất tác nhân gây đái tháo đường Insulin hoocmon có vai trò quan trọng chuyển hóa carbonhydrat, bị biến đổi mạnh thai kì Từ lúc bắt đầu thai kỳ 22 tuần tuổi thai, nồng độ estrogen progesterone tăng cao gây tăng sinh tế bào β đảo tụy, dẫn đến tăng tiết insulin Tăng tiết insulin dẫn đến tăng dự trữ glucose gan, giảm phân hủy glycogen thành glucose, tăng sử dụng glucose ngoại biên, gây giảm đường huyết lúc đói Trong giai đoạn sau thai kỳ, bánh nguồn gốc sản xuất nội tiết tố hPL (human Placental Lactogen), cortisol, prolactin, estrogen progesterone Đây chất gây kích thích tiết glucagon Nồng độ hPL tăng theo lớn dần bánh nhau, dẫn đến loạt ảnh hưởng đề kháng với insulin (1) giảm dự trữ glycogen, (2) tăng thủy giải glycogen thành glucose gan, (3) giảm dung nạp đường mơ ngoại biên gây tình trạng tăng đường huyết Để cân lại tượng đề kháng insuline, người mẹ buộc phải tăng cường sản xuất insulin Đề kháng insulin ảnh hưởng lớn cho mẹ thai Bệnh suất tử suất thai nhi sơ sinh tăng cao có bất dung nạp glucose 1.1.5 Các phương pháp tầm sốt đái tháo đường thai kì Hai mơ hình tầm sốt tầm sốt đại trà tầm soát chọn lọc (hoặc tầm soát đối tượng nguy cơ) Tầm sốt đại trà có độ nhạy cao hơn, tốn kém, tầm sốt chọn lọc tốn dễ bỏ sót bệnh Tuy nhiên, phụ nữ mang thai có nguy mắc đái tháo đường thai kì nên hầu tổ chức chun mơn giới khuyến cáo tầm sốt đại trà ĐTĐTK Nên tầm soát ĐTĐTK cho thai phụ từ tuần thứ 24 - 28 thai kỳ thời điểm xem thời điểm chuẩn, tốt cho phát bất thường chuyển hóa carbohydrate thai kỳ Nếu nhóm nguy cao nên thực nghiệm pháp tầm soát sớm vào lần khám thai đầu tiên nghiệm pháp âm tính lặp lại tuổi thai 24 - 28 tuần Có nhiều cơng cụ tầm sốt ĐTĐTK nhiều chiến lược tầm soát ĐTĐTK khác Trước đây, Việt Nam tầm soát ĐTĐTK chưa thức đưa vào Chương trình Quốc gia, chưa đưa vào Hướng dẫn Quốc Gia Bộ Y tế nước ta Tầm soát ĐTĐTK thực tuyến có điều kiện Chưa có hướng dẫn thức tầm sốt ĐTĐTK Cho nên thực hành tầm soát ĐTĐTK chủ yếu dựa khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO), Nhóm nghiên cứu Hiệp hội đái tháo đường thai kỳ giới (International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups IADPSG) Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabete Association - ADA) 14 - Các yếu tố liên quan: + Tuổi mẹ + Tiền sử gia đình: bố, mẹ đẻ bị ĐTĐ + Tiền sử sinh to ≥ 3500g + Tiền sử ĐTĐTK lần mang thai trước + Thừa cân: BMI ≥ 23 2.7 Công cụ phương pháp thu thập thông tin - Kết xét nghiệm dung nạp đường huyết - Phiếu điều tra 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá - Xét nghiệm dung nạp đường huyết bằng test 75 g glucose đường uống: Sản phụ cần nhịn ăn 8h trước thực test Glucose máu đo vào lúc đói Cho sản phu uống 250 ml dung dịch Glucse 30% Định lượng lại Glucose 1h 2h sau uống - Tiêu chuẩn chẩn đoán theo hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2018 + Glucose đói ≥ 5.1 mmol/L + Và/ Sau 1h ≥ 10,0 mmol/L + Và/ Sau 2h ≥ 8,5 mmol/L 2.8 Xử lý phân tích số liệu - Số liệu nhập phần mềm SPSS 23.0, sau được phân tích thuật tốn thống kê - Kết trình bày vào bảng, biểu đồ - Phương pháp thống kê tính tỷ lệ phần trăm % 2.9 Đạo đức nghiên cứu Tất đối tượng nghiên cứu giải thích rõ mục đích, nội dung nghiên cứu, bước tiến hành nghiên cứu lựa chọn vào nghiên cứu họ hoàn toàn đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu 15 Cán nghiên cứu giữ thái độ tôn trọng, chia sẻ thông cảm với đối tượng nghiên cứu Mọi thông tin đối tượng nghiên cứu giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thai phụ chẩn đoán ĐTĐTK điều trị, tư vấn, hướng dẫn chế độ ăn, chế độ luyện tập, cách tự theo dõi, định dùng thuốc cần thiết Kết nghiên cứu thông tin, chia sẻ với đồng nghiệp Nghiên cứu nhằm mục đích bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho nhân dân, không nhằm mục đích khác 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 04/2022 đến tháng 10/2022, tiến hành khám, sàng lọc ĐTĐTK nghiệm pháp dung nạp đường huyết cho 250 sản phụ có tuổi thai từ 24 đến 28 tuần thu kết sau: 3.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 3.1.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kì 23.2 76.8 ĐTĐTK Không ĐTĐTK Biểu đồ Tỷ lệ Đái tháo đường thai kì (n=250) Nhận xét: Trong nghiên cứu chúng tơi có 58/250 sản phụ đủ tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK Như tỷ lệ ĐTĐTK sản phụ khám thai BVĐK thành phố Vinh 23,2 % 17 3.1.2 Tỷ lệ ĐTĐTK dựa vào thời điểm làm xét nghiệm Bảng Tỷ lệ ĐTĐTK dựa vào thời điểm làm xét nghiệm (n=58) Thời điểm xét nghiệm Số lượng (58) Tỷ lệ (%) Đói 28 48,2 Sau 1h, chẩn đốn thêm 17 29,3 Sau 2h, chẩn đoán thêm 13 22,5 Nhận xét: Trong số 58 trường hợp chẩn đoán ĐTĐTK có 28 trường hợp chẩn đốn dựa vào kết xét nghiệm Glucose đói (chiếm 48,2%); có 17 trường hợp chẩn đốn thêm dựa vào có kết XN Glucose sau 1h cao (chiếm 29,3%) có 13 trường hợp chẩn đoán thêm dựa vào kết XN Glucose sau 2h cao (chiếm 22,5%) 3.2 Một số yếu tố liên quan đến ĐTĐTK 3.2.1 Tuổi mẹ liên quan đến ĐTĐTK Bảng Tuổi mẹ liên quan đến ĐTĐTK (n=250) ĐTĐTK Khơng ĐTĐTK Tổng n (%nhóm) n (%nhóm) n (%tổng) ≤ 24 (17%) 33 (83%) 40 (16%) 25 - 29 24(20%) 94 (80%) 118 (47%) 30 - 34 17 (28%) 43 (72%) 60 (24%) ≥35 10 (31%) 22 (69%) 32 (13%) Nhóm tuổi mẹ p

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan