Microsoft Word TRAN THI THAT MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3 C[.]
i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường tuýp 1.1.2 Phân loại đái tháo đường 1.1.3 Các biến chứng đái tháo đường tuýp .4 1.1.4 Chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type 1.1.5 Thực hành chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường type 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Một số nghiên cứu chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type giới 1.2.2 Một số nghiên cứu tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type Việt Nam .10 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 12 2.1 Giới thiệu Bệnh viện 74 Trung Ương 12 2.2 Thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện 74 Trung Ương .12 2.2.1 Đặc điểm người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện 74 Trung Ương .13 2.2.2 Thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type .17 2.2.3 Thực trạng kiến thức chung theo khuyến cáo chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type 20 ii Chương 3: BÀN LUẬN 22 3.1 Một số đặc điểm chung người bệnh 22 3.2 Thực Trạng chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type .24 3.3 Một số ưu, nhược điểm tồn vấn đề 27 3.4 Giải pháp để giải quyết, khắc phục vấn đề 28 KẾT LUẬN .31 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II VỀ KIẾN THỨC CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ Đái tháo đường WHO World Health Organization : Tổ chức Y tế giới ADA American Diabetes Association: Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ IDF International Diabetes Federation : Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới NB Người bệnh DD Dinh dưỡng GDSK Giáo dục sức khoẻ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số đặ điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Đặc điểm số BMI 15 Bảng 2.3: Đặc điểm bệnh đối tượng nghiên cứu 16 Bảng 2.4 Thực trạng kiến thức bệnh liên quan đến chế độ dinh dưỡng người bệnh 17 Bảng 2.5 Thực trạng kiến thức thực hành lượng bữa ăn ngày 18 Bảng 2.6 Thực trạng kiến thức thực hành sử dụng loại thực phẩm, đồ uống 19 Bảng 2.7 Thực trạng kiến thức thực hành sử dụng loại chín .19 Bảng 2.8 Thực trạng kiến thức chung chế độ dinh dưỡng theo khuyến cáo 20 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân bố giới đối tượng nghiên cứu .13 Biểu đồ 2.2: Phân bố khu vực sống 15 Biểu đồ 2.3: Thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh ĐTĐ 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ĐTĐ bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp bệnh khơng lây nhiễm phổ biến tồn cầu Bệnh ĐTĐ vấn đề sức khỏe kỷ 21 [13] Theo báo cáo toàn cầu bệnh ĐTĐ Tổ chức Y tế giới cơng bố vào năm 2016, ước tính có khoảng 402 triệu người sống chung với ĐTĐ vào năm 2014, so với 108 triệu người vào năm 1980 Tỷ lệ phổ biến tồn cầu (được chuẩn hóa theo độ tuổi) tăng gần gấp đôi kể từ năm 1980, từ 4,7% lên 8,5% lứa tuổi trưởng thành [22] Năm 2021, toàn cầu, theo báo cáo Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế (IDF – International Diabetes Federation) ước tính có 537 triệu người trưởng thành độ tuổi từ 20-79 mắc bệnh ĐTĐ (chiếm 10.5% tổng số người độ tuổi này) Con số dự báo tăng lên 643 triệu người vào năm 2030 783 triệu người vào năm 2045 [17] Năm 2021, khu vực Tây Thái Bình Dương có số người bị mắc bệnh ĐTĐ cao Thế giới 206 triệu người-chiếm 38% tổng số người trưởng thành mắc ĐTĐ IDF dự đoán số lượng người mắc ĐTĐ khu vực Tây Thái Bình Dương tăng 27% đạt 260 triệu người vào năm 2045[17] Đái tháo đường nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, có khoảng 6,7 triệu ca tử vong tồn giới vào năm 2021 giây lại có người chết bệnh Trong năm 2021, có gần hai người (44,7% tương đương với 239,7 triệu người) sống chung với bệnh phát khơng biết tình trạng họ Những biến chứng nặng nề đái tháo đường gây chi phí điều trị tốn ước tính đến 966 tỷ đô la Mỹ – tăng 316% 15 năm qua Trên thực tế, có 514 triệu người bị suy giảm khả dung nạp Glucose (IGT), khiến họ có nguy mắc ĐTĐ tuýp cao [17] Bên cạnh nước ta kiến thức, thái độ thực hành phòng đái tháo đường người dân thấp (< 26%) [1] Gánh nặng bệnh tật biến chứng đái tháo đường ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh, kinh tế gia đình phát triển quốc gia Do vậy, phòng chống đái tháo đường vấn đề cần quan tâm tất cộng đồng Tại Việt Nam, phòng chống đái tháo đường chương trình mục tiêu quốc quốc gia Y tế ngày 14 tháng 11 hàng năm trở thành ngày phòng chống đái tháo đường giới Nhiều báo cáo cho thấy kiến thức phòng bệnh, kiến thức chế độ ăn uống, luyện tập hiểu biết chế độ điều trị hạn chế yếu tố làm tăng độ nặng bệnh [9] Do đó, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng phần quan trọng kế hoạch điều trị Hiện có khơng nghiên cứu đề cập đến chủ đề thực điều trị cách thay đổi chế độ ăn lối sống kiểm soát đường huyết nhiên tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Bệnh viện 74 Trung ương nói riêng cịn hạn chế chủ đề dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Khoa khám bệnh Bệnh viện 74 Trung ương năm 2022” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Khoa khám bệnh Bệnh viện 74 Trung ương năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chế độ dinh dưỡng cho người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú khoa khám bệnh bệnh viện 74 Trung ương năm 2022 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường tuýp Theo Hiệp hội ĐTĐ giới (IDF) năm 2017: “ĐTĐ nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiết insuline, khiếm khuyết hoạt động insuline, hai Tăng glucose máu mạn tính ĐTĐ gây tổn thương, rối loạn chức hay suy nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” [16] 1.1.2 Phân loại đái tháo đường [3]; [12] * Đái tháo đường type (ĐTĐ phụ thuộc insulin): ĐTĐ type phá hủy tế bào Bê-ta tuyến tụy, nên tụy không sản xuất đủ lượng insulin cần thiết cho thể Phần lớn xảy trẻ em, người trẻ tuổi thường có yếu tố tự miễn Ở Việt Nam chưa có số liệu điều tra quốc gia, theo thống kê từ bệnh viện tỷ lệ mắc ĐTĐ type vào khoảng – 8% tổng số người bệnh ĐTĐ * Đái tháo đường type (ĐTĐ không phụ thuộc insulin): Đái tháo đường type thể thường gặp chiếm tỷ lệ khoảng 90% thể ĐTĐ, thường gặp người trưởng thành 40 tuổi Tuy nhiên vài thập kỷ gần ĐTĐ type khơng cịn xa lạ nhóm trẻ dậy tiền dậy thì, kể trẻ nhỏ.Tỷ lệ ĐTĐ tăng nhanh lứa tuổi liên quan đến tỷ lệ tăng béo phì trẻ nhỏ giới Có 30-50% trẻ em thừa cân béo phì có nguy mắc bệnh ĐTĐ [5] Đặc trưng ĐTĐ type kháng insulin làm giảm tác dụng insulin ĐTĐ type thường chẩn đoán muộn giai đoạn đầu tăng glucose máu tiến triển âm thầm khơng có triệu chứng Khi bệnh có biểu lâm sàng thường kèm theo biến chứng thận, mắt, thần kinh, tim mạch nhiều biến chứng mức độ nặng Điểm quan trọng chế bệnh sinh ĐTĐ type có tương tác yếu tố gen yếu tố mơi trường, yếu tố gen có vai trò quan trọng Người mắc bệnh ĐTĐ type điều trị cách thay đổi thói quen, luyện tập, kết hợp dùng thuốc hạ đường huyết để kiểm soát glucose máu.Ở giai đoạn đầu, người bệnh ĐTĐ type không cần insulin cho điều trị sau nhiều năm mắc bệnh, nhìn chung insulin máu giảm dần người bệnh lệ thuộc vào insulin để cân đường máu * Đái tháo đường khác: Đái tháo đường thai kỳ thường gặp phụ nữ có thai (chiếm 1-2% người mang thai), đường huyết tăng giảm dung nạp glucose, thường gặp có thai lần đầu sau đẻ Người mẹ bị ĐTĐ thai kỳ có nguy cao mắc bệnh ĐTĐ thực sau (ĐTĐ type 2) Một số thể khác khiếm khuyết chức tế bào gen, giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen, bệnh lý tụy ngoại tiết, bệnh nội tiết khác 1.1.3 Các biến chứng đái tháo đường tuýp Đái tháo đường không phát sớm điều trị kịp thời tiến triển nhanh chóng xuất biến chứng cấp mạn tính NB tử vong biến chứng Kể NB kiểm sốt tốt biến chứng bệnh ĐTĐ điều tránh khỏi Nhưng can thiệp để giảm mức độ biến chứng làm chậm trình xảy biến chứng người ĐTĐ Biến chứng cấp tính: Hạ glucose máu, nhiễm toan ceton hôn mê nhiễm toan ceton, hôn mê nhiễm toan acid lactic, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, bệnh nhiễm trùng cấp tính Biến chứng mạn tính: Tim mạch: nhồi máu tim, bệnh tim, xơ vữa động mạch; Mắt: bệnh lý võng mạc ĐTĐ, biến chứng mắt võng mạc; Thận: bệnh lý vi mạch thận gây xơ hóa cầu thận dẫn đến suy thận mạn; Thần kinh: bệnh lý đa dây thần kinh- bệnh lý thần kinh lan tỏa, bệnh lý thần kinh ổ, bệnh lý thần kinh tự động; Bệnh lý bàn chân ĐTĐ; rối loạn chức sinh dục [3] 1.1.4 Chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type Kiểm soát chế độ DD tảng điều trị ĐTĐ, công việc quan trọng công tác chăm sóc người bệnh ĐTĐ với mục tiêu đảm bảo cung cấp DD hợp lý, cân đối đầy đủ số lượng chất lượng nhằm đưa mức glucose máu trở giới hạn bình thường mức an toàn để ngăn ngừa giảm biến chứng Mục tiêu chế độ DD cho người ĐTĐ [3]: Hỗ trợ kiểm soát glucose máu, giảm nồng độ HbA1c máu Hỗ trợ điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid máu, rối loạn chức thận, tăng huyết áp triệu chứng bệnh khác Nguyên tắc chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường: Cung cấp đủ nhu cầu chất DD theo lứa tuổi, tình trạng sinh lý, tình trạng lao động, bệnh tật kèm theo Không làm tăng đường máu nhiều sau ăn, không làm hạ đường máu lúc xa ăn Duy trì cân nặng lý tưởng, vịng bụng, vịng bụng /vịng mơng giới hạn bình thường Duy trì hoạt động thể lực bình thường Khơng làm tăng yếu tố nguy kiểm sốt Phù hợp với tập quán địa phương tôn giáo Không nên thay đổi nhanh phức tạp, đảm bảo thuận tiện dễ thực Nhu cầu lượng người bệnh đái tháo đường: Nhu cầu lượng cá nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi, giới, loại hình lao động, thể trạng, tình trạng sinh lý bệnh lý kèm theo Năng lượng: Người lớn: 30 kcal/kg cân nặng lý tưởng/ngày Người thừa cân: 25 kcal/kg cân nặng lý tưởng/ngày, mục tiêu giảm cân từ từ Người bị ĐTĐ kết hợp bệnh lý thận: 30-35 kcal/kg cân nặng lý tưởng/ngày Tỷ lệ chất dinh dưỡng: Glucid: 55 - 60% tổng lượng, dùng thực phẩm có số đường huyết thấp, glucid phức hợp, khơng ăn thực phẩm có số đường huyết cao đơn độc Protein: 15 - 20% tổng lượng Lipid: 20 - 30% tổng lượng, hạn chế chất béo bão hòa