Thực trạng kiến thức phòng tái phát của người bệnh xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện thanh nhàn năm 2022

46 9 0
Thực trạng kiến thức phòng tái phát của người bệnh xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện thanh nhàn năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN VĂN NGHIÊM THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG TÁI PHÁT CỦA NGƯỜI BỆNH XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN VĂN NGHIÊM THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG TÁI PHÁT CỦA NGƯỜI BỆNH XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2022 Chuyên ngành: Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐẶNG THỊ HÂN NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, làm việc nghiên cứu thực chuyên đề, nhận hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy/cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đồng nghiệp Bệnh viện Thanh Nhàn, gia đình bạn bè Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, phịng ban thầy/cơ giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu trường - ThS Đặng Thị Hân, giảng viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người tận tình bảo hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp - Ban Giám đốc Bệnh viện, Khoa Tiêu hóa đồng nghiệp Bệnh viện Thanh Nhàn tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, bạn bè tập thể lớp CKI Điều dưỡng - khóa 9, chuyên ngành Nội động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Văn Nghiêm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp “Thực trạng kiến thức phòng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày-tá tràng Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết khảo sát sử dụng chuyên đề hoàn toàn trung thực Kết khảo sát chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước tới Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Văn Nghiêm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đại cương xuất huyết tiêu hóa loét dày-tá tràng 1.1.2 Kiến thức phịng tái phát xuất huyết tiêu hóa viêm lt dày-tá tràng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 10 2.1 Giới thiệu Bệnh viện Thanh Nhàn 10 2.2 Thực trạng kiến thức phòng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày-tá tràng ĐTNC 11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 11 2.2.2 Kết nghiên cứu 13 Chương 3: BÀN LUẬN 20 3.1 Thực trạng kiến thức phòng tái phát xuất huyết tiêu hóa loét dày-tá tràng ĐTNC 20 3.1.1 Đặc điểm thông tin chung ĐTNC 20 3.1.2 Thực trạng kiến thức phịng tái phát xuất huyết tiêu hóa loét dày-tá tràng ĐTNC 20 3.2 Những thuận lợi khó khăn vấn đề nghiên cứu 24 3.2.1 Thuận lợi 24 iv 3.2.2 Khó khăn, tồn 25 3.3 Các giải pháp để khắc phục 26 3.3.1 Đối với Bệnh viện 26 3.3.2 Đối với nhân viên y tế 26 3.3.3 Đối với người bệnh 27 KẾT LUẬN 28 ĐỀ XUẤT 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DD-TT: Dạ dày-tá tràng ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu HP: Helicobacter pylori NB: Người bệnh NSAID: Thuốc chống viêm không steroid XHTH: Xuất huyết tiêu hóa vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới tính 13 Bảng 2.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 15 Bảng 2.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử XHTH 15 Bảng 2.4 Thực trạng kiến thức chung bệnh ĐTNC 15 Bảng 2.5 Thực trạng kiến thức chế độ ăn phòng tái phát bệnh ĐTNC 16 Bảng 2.6 Thực trạng kiến thức lối sống phòng tái phát bệnh ĐTNC 18 Bảng 2.7 Thực trạng kiến thức sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh ĐTNC 18 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 14 Biểu đồ 2.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) loét dày-tá tràng (DD-TT) cấp cứu nội khoa ngoại khoa thường gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 50% tất nguyên nhân gây XHTH trên, với tỷ lệ tử vong từ 6-13% [21] XHTH loét DDTT biến chứng thường gặp bệnh lý loét DD-TT, tần suất mắc bệnh từ 19,4 đến 57/100.000 dân 15% bệnh nhân loét DD-TT Biến chứng xuất huyết thường xảy bệnh nhân 60 tuổi tăng sử dụng thuốc kháng viêm [30] Tần suất bệnh XHTH nhập viện hàng năm Mỹ ước tính khoảng 150/100.000 dân, nguyên nhân loét DD-TT thường gặp nhất, khoảng 50% trường hợp [24] Ở Anh, tần suất khoảng 50-190/100.000 dân năm 30-35% DD-TT [29] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu gần bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai hai năm 2010-2011, có 645 bệnh XHTH trên, có 56,9% trường hợp loét DD-TT [6] XHTH gây tử vong cho người bệnh không can thiệp y tế kịp thời cách Mặc dù bệnh khắc phục hoàn toàn nguy tái phát tiêu hóa cao Theo nghiên cứu tác giả Đào Nguyên Khải, Vũ Văn Khiên, Phạm Thị Thu Hồ (2018) 150 người bệnh chảy máu tiêu hóa loét dày tá tràng vào cấp cứu điều trị nội trú Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 1/2013 đến tháng 3/2017 cho thấy tỷ lệ tái phát chảy máu tiêu hóa lần chiếm 71,3% [10] Bệnh viện Thanh Nhàn bệnh viện hạng I địa bàn thành phố Hà Nội, Bệnh viện đầu ngành nội khoa, Hồi sức tích cực dinh dưỡng thành phố Hà Nội với quy mô 1200 giường bệnh Theo thống kê Phòng Kế hoạch tổng hợp, tháng đầu năm 2022, Bệnh viện Thanh Nhàn tiếp nhận điều trị khoảng 110 trường hợp XHTH có 50% trường hợp loét DD-TT Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu XHTH song chủ yếu tập trung vào vấn đề tình hình bệnh tật, chẩn đốn, điều trị đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng XHTH Các nghiên cứu Điều dưỡng chăm sóc người bệnh XHTH, chế độ dinh dưỡng, phòng tái phát … mối quan tâm mà chưa có nghiên cứu đề cập cụ thể đến Để giảm tình trạng nhập viện, giảm biến chứng XHTH người bệnh có vai trị quan trọng cơng tác 23 dày làm tăng kích thích dày khiến q trình tiêu hóa chậm lại Tương tự vậy, thói quen ăn nhiều canh bữa cơm khiến lười nhai hơn, nuốt nhanh hơn, thức ăn vào dày dạng cứng, dày phải làm việc nhiều để tiêu hóa thức ăn Nếu ăn nhanh khiến thức ăn khơng tiêu hóa kỹ khoang miệng, trực tiếp chuyển đến dày dạng thô để tiêu hóa tiếp Điều trực tiếp làm hại niêm mạc dày, tăng gánh nặng thời gian làm việc cho dày giảm nhu động dày [17] Tuy nhiên nghiên cứu 52,6% người bệnh trả lời sai thói quen uống nước Việc uống nhiều bia rượu thường xuyên thời gian dài dẫn đến tích tụ gây tổn thương nhiều quan thể Xuất huyết tiêu hóa hậu từ việc sử dụng nhiều rượu bia chất kích thích Rượu, bia gây loét giãn tĩnh mạch thực quản khiến cho mạch máu thực quản bị sưng lên Theo thời gian, mạch máu trở nên yếu dần dễ xảy tượng chảy máu Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ người bệnh trả lời chất kích thích gây hại cho dày chiếm 36,8% Theo tác giả Maurice AC, uống 50 gram rượu ngày làm tăng nguy XHTH [27] Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ người bệnh trả lời ăn uống đảm bảo vệ sinh chiếm 73,7% Người bệnh XHTH loét DD-TT nhiễm H Pylori cần có thói quen ăn uống hợp vệ sinh để giảm tỷ lệ lây nhiễm H Pylori H pylori vi khuẩn thường lây qua đường ăn uống [2] Corticoide NSAID tác nhân gây tổn thương DD-TT yếu tố nguy gây XHTH, đặc biệt bệnh nhân có tiền sử viêm-loét DD-TT [27] Do đó, người bệnh XHTH phải sử dụng aspirin hay thuốc kháng viêm giảm đau, cần sử dụng thêm thuốc bảo vệ niêm mạc dày để tránh loét dày-tá tràng [2] NSAID thuốc giảm đau chống viêm không steroid sử dụng điều trị bệnh xương khớp, chứng đau, viêm cấp mạn tính Tuy nhiên NSAID có đặc tính chung dẫn chất acid có độ tan Các dẫn chất môi trường acid dày lại khó tan, kết tụ lại đám dày, tinh thể acid dày kích thích trực tiếp gây loét Do bệnh nhân loét DDTT sử dụng NSAID có nguy làm ổ loét lâu lành ổ loét bị tái tái lại nhiều lần xuất ổ loét chí gây xuất huyết tiêu hóa, thủng dày [22] 24 Để NSAID phát huy tác dụng tối đa việc uống theo định bác sỹ phải biết uống thuốc cách Với số thuốc NSAID bào chế đặc biệt cách tạo màng bao tan ruột để ngăn khơng cho hoạt chất kích ứng dày ví dụ viên aspirin pH8 cần phải uống nguyên viên thuốc Tuyệt đối không nhai, bẻ cắt đơi viên thuốc làm phá vỡ cấu trúc vỏ thuốc, làm tác dụng bảo vệ dày thuốc Đối với NSAID có dạng bào chế viên nén trần (tức màng bao đặc biệt) phải uống thuốc vào bữa ăn sau ăn (lúc no) để giảm kích ứng dày phải uống với nhiều nước, 200ml Đối với loại thuốc này, cần nhai nát viên thuốc cho viên thuốc vào ly nước, chờ viên thuốc rã hết uống, để giúp chúng chóng hịa tan trơi nhanh xuống ruột Trong trường hợp khác cần lưu ý uống thuốc nhóm NSAID với nhiều nước tốt Lượng nước uống kèm viên thuốc từ 200-250ml, tức phải uống với cốc nước to Tuyệt đối không uống rượu trình dùng thuốc NSAID sử dụng với rượu gây nguy chảy máu dày [31] Kết nghiên cứu ghi nhận: Tỷ lệ người bệnh trả lời cách uống số thuốc NSAID có màng bao tan chiếm 39,5% Tỷ lệ người bệnh trả lời cách uống số thuốc NSAID có dạng bào chế viên nén trần chiếm 42,1% Tỷ lệ người bệnh trả lời số lượng nước uống thuốc nhóm NSAID chiếm 36,8% Khi khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy, nhóm người bệnh cao tuổi trả lời sai sử dụng thuốc cao Khi tư vấn giáo dục sức khoẻ cho người bệnh cao tuổi đặc biệt trường hợp khơng có người thân bên cạnh, NVYT nhiều thời gian để giải thích cho người bệnh Theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Liêm, Tô Hồng Ánh (2013) thực hành sử dụng thuốc kháng viêm không steroid bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá loét dày, tá tràng Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ cho thấy: thực hành sử dụng thuốc để phòng tái phát xuất huyết người bệnh chưa cao, tỷ lệ người bệnh có uống nhiều nước lần uống thuốc (≥ 200ml) 47,4% [7] 3.2 Những thuận lợi khó khăn vấn đề nghiên cứu 3.2.1 Thuận lợi - Trình độ chun mơn cán y tế ngày nâng cao, Bệnh viện quan tâm nhiều đến cơng tác đào tạo cán có chun môn kỹ thuật cao, đa dạng 25 lĩnh vực, đầu tư trang thiết bị đại chẩn đốn, điều trị chăm sóc - Cơng tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh ngày quan tâm mở rộng nhiều hình thức, phương pháp khác để người bệnh dễ dàng tiếp cận với thơng tin hữu ích bệnh - Trong q trình thu thập thơng tin chuyên đề tác giả nhận hợp tác tích cực người bệnh tạo giúp đỡ thuận lợi lãnh đạo khoa Tiêu hoá Bệnh viện Thanh Nhàn - Kết chuyên đề mô tả thực trạng kiến thức phòng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày-tá tràng điều trị nội trú khoa Tiêu hoá - Bệnh viện Thanh Nhàn Từ giúp nhân viêm y tế khoa Tiêu hố có kế hoạch chăm sóc người bệnh tồn diện 3.2.2 Khó khăn, tồn - Do điều kiện sở vật chất chật chội nên khoa Tiêu hố Bệnh viện chưa có phịng riêng để tư vấn giáo dục sức khỏe - Khoa chưa có nhiều tranh, ảnh, tài liệu, tờ rơi … bệnh XHTH nội dung phòng tái phát bệnh XHTH - Lượng người bệnh điều trị khoa đông, việc tư vấn giáo dục sức khoẻ cho người bệnh trước viện chưa kỹ Một nguyên nhân khác người bệnh đến khám đa số có bảo hiểm nên việc tốn chi phí khám chữa bệnh Bệnh viện quan bảo hiểm y tế chặt chẽ theo qui định hành nên đòi hỏi NVYT phải thận trọng tỉ mỉ việc hoàn thiện hồ sơ bệnh án, khiến thời gian hoàn thiện hồ sơ, thủ tục hành nhiều nên thời gian tiếp xúc người bệnh cịn ít, việc tìm hiểu nhu cầu người bệnh hạn chế nên hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa đạt kết cao - Người bệnh đa số người cao tuổi (tỷ lệ người bệnh ≥ 60 tuổi chiếm 44,7%), chức nghe giảm thường kèm theo bệnh đồng mắc nên nhiều thường gặp khó khăn trao đổi thông tin NVYT người bệnh, tư vấn giáo dục sức khoẻ cho người bệnh đặc biệt trường hợp khơng có người thân bên cạnh, 26 NVYT nhiều thời gian để giải thích cho người bệnh chế độ dinh dưỡng, lối sống, dùng thuốc - Qua kết khảo sát, chúng tơi nhận thấy kiến thức phịng tái phát người bệnh XHTH loét DD-TT nhiều hạn chế Có 28,9% người bệnh trả lời dấu hiệu nhận biết số biểu sớm XHTH Có 31,6% người bệnh trả lời vai trò người bệnh phòng bệnh tái phát bệnh 39,5% người bệnh trả lời nguyên nhân chủ yếu gây bệnh 39,5% người bệnh trả lời chế độ ăn giàu chất xơ 47,4% người bệnh trả lời thói quen uống nước 52,6% người bệnh trả lời nhiệt độ thích hợp để thức ăn dễ tiêu hóa hấp thu Đa số NB sử dụng NSAID chưa biết cách sử dụng số loại NSAID đặc biệt Đây thực trạng thách thức với toàn NVYT khoa, người bệnh chủ quan tình trạng bệnh 3.3 Các giải pháp để khắc phục 3.3.1 Đối với Bệnh viện - Giảm bớt khối lượng cơng việc hành cho điều dưỡng viên, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào công việc Xây dựng thang bảng kiểm đánh giá người bệnh để dễ dàng áp dụng, tạo đồng cơng tác theo dõi chăm sóc người bệnh giảm bớt việc ghi chép điều dưỡng Việc giúp cho điều dưỡng viên có nhiều thời gian chăm sóc người bệnh buồng bệnh - Thiết kế phịng tư vấn, truyền thơng GDSK riêng cho người bệnh Bổ sung tờ rơi, tranh ảnh GDSK bệnh XHTH - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ năng, phương pháp tư vấn GDSK cho NVYT làm việc Khoa lâm sàng phịng khám Định kỳ hàng tháng, Khoa Tiêu hố cần tổ chức buổi toạ đàm NVYT người bệnh để giải thích thắc mắc người bệnh, tăng cường gắn kết người bệnh NVYT 3.3.2 Đối với nhân viên y tế - Tích cực cập nhật kiến thức điều trị, chăm sóc cho người bệnh XHTH Học tập, rèn luyện để nâng cao kỹ GDSK - Tăng cường thực công tác tư vấn, GDSK cho người bệnh để người bệnh 27 có kiến thức cách chăm sóc điều trị bệnh, nhằm ngăn ngừa, giảm biến chứng bệnh XHTH - Với tiện ích đại cơng nghệ thơng tin, khoa Tiêu hố lập trang fanpage cho bệnh nhân mắc bệnh tiêu hoá tham gia Tại đây, nhân viên y tế thường xuyên cập nhập kiến thức bệnh 3.3.3 Đối với người bệnh - Chủ động lắng nghe tìm hiểu kiến thức bệnh, chế độ dinh dưỡng qua lần tái khám định kỳ tư vấn NVYT Tích cực tiếp nhận thơng tin bệnh từ nhiều nguồn thơng tin thống khác sách báo, tờ rơi hay tivi, Internet - Tuân thủ theo phác đồ điều trị bác sĩ, khơng tự ý dừng thuốc - Ln theo dõi tình trạng bệnh, hướng dẫn người bệnh nhận biết số biểu sớm xuất huyết tiêu hóa như: xuất mệt, cảm giác choáng váng nhẹ, tự đếm mạch cổ tay (động mạch quay) thấy nhanh so với bình thường, cần đến sở y tế khám lại để khẳng định bệnh điều trị kịp thời - Khám bệnh tái khám định kỳ theo hẹn để theo dõi sức khỏe cách tốt - Tham gia câu lạc sức khỏe để tăng cường kiến thức, có kỹ tự chăm sóc, phịng biến chứng 28 KẾT LUẬN Qua khảo sát 38 người bệnh XHTH loét DD-TT khoa Tiêu hoá Bệnh viện Thanh Nhàn, rút số kết luận sau: - Kiến thức chung bệnh người bệnh hạn chế: Có 71,1% người bệnh trả lời sai dấu hiệu nhận biết số biểu sớm XHTH Có 68,4% người bệnh trả lời sai vai trò người bệnh phòng bệnh tái phát bệnh 60,5% người bệnh trả lời sai nguyên nhân chủ yếu gây bệnh - Kiến thức chế độ ăn phịng tái phát bệnh: đa số ngời bệnh có kiến thức chế độ ăn, nhiên tỷ lệ người bệnh trả lời chế độ ăn giàu chất xơ thấp (39,5%); tỷ lệ người bệnh trả lời thói quen uống nước chiếm 47,4%; tỷ lệ người bệnh trả lời nhiệt độ thích hợp để thức ăn dễ tiêu hóa hấp thu chiếm 52,6% - Kiến thức lối sống phòng tái phát: 36,8% người bệnh trả lời chất kích thích gây hại cho dày; tỷ lệ người bệnh trả lời hút thuốc lá/ thuốc lào; hoạt động thể lực mạnh sau bữa ăn; tinh thần căng thẳng, stress làm tăng nguy tái phát bệnh; ăn uống đảm bảo vệ sinh dao động từ 52,6 - 73,7% - Kiến thức sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh chưa cao: Đa số NB sử dụng NSAID chưa biết cách sử dụng số loại NSAID đặc biệt 29 ĐỀ XUẤT Từ thực trạng trên, xin đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức phòng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày-tá tràng Bệnh viện Thanh Nhàn sau: Đối với Bệnh viện: - Bệnh viện cần đảm bảo nguồn nhân lực cho Khoa Tiêu hố - Thiết lập phịng tư vấn, truyền thông GDSK riêng Khoa - Thành lập câu lạc người bệnh XHTH Bệnh viện - Tổ chức lớp tập huấn kỹ năng, phương pháp tư vấn GDSK cho NVYT làm việc Khoa Đối với nhân viên y tế: - Tích cực cập nhật kiến thức điều trị, chăm sóc cho người bệnh XHTH - Tăng cường thực công tác tư vấn, GDSK cho người bệnh - Ứng dụng công nghệ thông tin chăm sóc người bệnh: Cài đặt hệ thống nhắc nhở người bệnh tái khám định kỳ theo lịch Đối với người bệnh: - Chủ động lắng nghe tư vấn NVYT tìm hiểu kiến thức bệnh - Tuân thủ điều trị theo hướng dẫn NVYT - Tham gia câu lạc sức khỏe để tăng cường kiến thức, có kỹ tự chăm sóc, phịng biến chứng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011) Xuất huyết tiêu hóa loét dày-tá tràng, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 502-505 Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2018) Xuất huyết tiêu hố Tạp chí sống khoẻ, số 30 tháng 11 năm 2018 Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai (2012) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Thị Mỹ Dung (2009) Xuất huyết tiêu hóa, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 231- 239 Ngơ Huy Hồng (2019) Điều dưỡng nội khoa - tài liệu dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy (2012) Tình hình xuất huyết tiêu hóa bệnh viện đa khoa Thống Nhất, Đồng Nai Tạp chí Y học thực hành, 814 (3), tr 51- 55 Nguyễn Thanh Liêm, Tô Hồng Ánh (2013) Khảo sát thực hành sử dụng thuốc kháng viêm không steroid bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá loét dày, tá tràng Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ Y học thực hành, 899 - Số 12/2013 Đào Văn Long (2016) Xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 38- 45 Trần Duy Ninh, Nguyễn Ngọc Chức (2008) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan với xuất huyết loét dày-tá tràng khoa nội B bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình Tạp chí Y học thực hành, Số 629, tr 158- 162 10 Đào Nguyên Khải, Vũ Văn Khiên, Phạm Thị Thu Hồ (2018) Nguyên nhân, mức độ hình ảnh nội soi bệnh nhân loét dày tá tràng có biến chứng chảy máu tiêu hóa Tạp chí Y dược lâm sàng, 108, tập 13, số 8/2018 11 Hoàng Trọng Thảng (2006) Chảy máu tiêu hóa, Bệnh tiêu hóa- gan- mật, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 62- 73 12 Hoàng Trọng Thảng (2014) Bệnh nguyên chế bệnh sinh loétdạ dày- tá tràng, Bệnh loét dày tá tràng, Nhà xuất Đại học Huế, tr 30- 39 13 Nguyễn Thị Thu Trang, Phan Quốc Hùng, Nguyễn Ngọc Tuấn (2010) Yếu tố nguy xuất huyết tiêu hoá cấp viêm loét dày-tá tràng khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang Kỷ yếu Hội nghị khoa học, tháng 10/2010, Bệnh viện An Giang, trang 72 14 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2011) Chẩn đoán điều trị xuất huyết tiêu hóa cao, Bài giảng nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 209- 216 15 Trần Thị Phương Uyên (2020) Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày - tá tràng Khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện Nhân dân Gia Định Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 12 năm 2020, 75-83 16 Viện dinh dưỡng (2015) Giá trị rau hoa bữa ăn gia đình, , truy cập ngày 9/7/2022 17 Viện y học ứng dụng (2016) Bí giúp tránh tái phát viêm loét dày, , truy cập ngày 10/7/2022 * Tiếng Anh: 18 Allen P.B, Tham T.C.K (2016) Approach to upper gastrointestinal bleeding, Gastrointestinal Emergencies, John Wiley & Son, pp 12- 18 19 Elta G.H, Takami M (2008) Approach to the patient with gross gastrointestinal bleeding, Principles of Clinical Gastroenterology, Blackwell Publishing, pp 122- 133 20 Gyawali C.P (2012) Upper Gastrointestinal Bleeding, Washington Manual of Critical Care, Lippincott Williams & Wilkins, pp 398- 403 21 Holster I.L, Kuipers E.J (2012) Management of acute nonvariceal upper gastrointestinal bleeding: current policies and future perspectives, World J Gastroenterol, 18 (11), pp 1202-1207 22 Kenneth T, Jon A, Jan T & et al (2013) Epidemiology of perforated peptic ulcer: Age- and gender-adjusted analysis of incidence and mortality.World J Gastroenterology, 19 (347), 347–354 23 Konstantinidis A, Valatas V, Ntelis V et al (2011) Endoscopic treatment for high-risk bleeding peptic ulcers: A comparison of epinephrine alone with epinephrine plus ethanolamine Annals of Gastroenterology, 24: 101-107 24 Laine L (2015) Gastrointestinal Bleeding, Harrison's principles of internal medicine, Mc Graw Hill Education, pp 276- 279 25 Laine, L (2016) Upper Gastrointestinal Bleeding Due to a Peptic Ulcer New England Journal of Medicine, 374 (24), 2367–2376 26 Lewis B.S, Tennyson C.A (2015) Approach to gastrointestinal bleeding, Gastroenterology, John Wiley & Son, pp 68- 77 27 Maurice AC (2009) Upper Gastrointestinal Bleeding eMedicine Gastroenterology Updated: Nov 20, 2009 28 Padmavathi GV, Nagaraju B, Shampalatha SP & et al (2013) Knowledge and Factors Influencing on Gastritis among Distant Mode Learners of Various Universities at Selected Study Centers Around Bangalore City With a View of Providing a Pamphlet Scholars Journal of Applied Medical Sciences, (2), 101-110 29 Palmer K (2016) Acute upper non-variceal gastrointestinal hemorrhage, Gastrointestinal Emergencies, John Wiley & Son, pp 151- 157 30 Valle J.D (2015) Peptic ulcer disease and related disorders, Harrison's principles of internal medicine, Mc Graw Hill Education, pp 1911- 1921 31 Yoon H, Kim SG, Jung HC & et al (2013) High Recurrence Rate of Idiopathic Peptic Ulcers in Long-Term Follow-up Gut Liver,7, 175-181 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC PHÒNG TÁI PHÁT CỦA NGƯỜI BỆNH XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2022 Mã phiếu: ……… A Thông tin chung người bệnh STT Câu hỏi Trả lời Họ tên người bệnh Năm sinh Giới tính Nơi ông/bà Nam Nữ Nông thôn Thành thị Trung học sở thấp Trình độ học vấn Trung học phổ thơng Trung cấp, Cao đẳng Đại học, Sau Đại học Nông dân Công nhân Nghề nghiệp ơng/bà Viên chức, cơng chức Lao động tự Hưu trí Khác: Lần Tiền sử XHTH loét DD-TT Lần Trên lần B Kiến thức chung bệnh xuất huyết tiêu hóa lt DD-TT B1: Theo ơng/bà ngun nhân chủ yếu gây XHTH loét DD-TT A Do vi khuẩn Helicobacter pylori B Do stress C Do ăn uống không khoa học D Do di truyền B2: Theo ông/bà, triệu chứng XHTH loét DD-TT A Đau vùng thượng vị B Nơn máu C Đi ngồi phân đen D Cả ý B3: Theo ông/bà, dấu hiệu nhận biết số biểu sớm XHTH A Người bệnh thấy mệt hơn, da xanh B Người bệnh thấy mệt hơn, choáng váng nhẹ, hồi hộp trống ngực C Người bệnh có cảm giác hồi hộp trống ngực D Người bệnh nôn máu, đau vùng thượng vị B4: Theo ông/bà, xuất biểu XHTH người bệnh nên làm gì? A Uống thuốc theo đơn cũ B Đến sở y tế gần C Uống thuốc nam D Không biết B5: Theo ơng/bà, người bệnh XHTH lt DD-TT có vai trò phòng bệnh tái phát? A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Không quan trọng C Kiến thức chế độ ăn phòng tái phát bệnh C1: Người bệnh XHTH loét DD-TT nên có chế độ ăn nào? A Giàu chất xơ C Không ăn chất xơ B Hạn chế chất xơ D Không biết C2: Theo ông/bà, người bệnh XHTH loét DD-TT nên chế biến thức ăn dạng? A Luộc, hấp C Hầm nhừ B Chiên, rán, nướng D Không biết C3: Người bệnh XHTH loét DD-TT nên ăn nào? A Ăn chia nhiều bữa nhỏ C Ăn nhiều, ăn nhanh B Vừa ăn vừa xem phim, đọc sách D Ăn trước ngủ C4: Người bệnh nên sử dụng gia vị chua, cay, nóng (chanh, ớt, gừng…) nào? A Sử dụng thường xuyên C Hạn chế sử dụng B Sử dụng theo nhu cầu D Khơng biết C5: Người bệnh nên có thói quen uống nước nào? A Uống cốc nước trước bữa ăn 30’ C Ăn nhiều canh bữa ăn B Uống nhiều nước sau ăn xong D Vừa ăn vừa uống C6: Nhiệt độ thích hợp để thức ăn dễ tiêu hóa hấp thu bao nhiêu? A 100C - 200C C 400C - 500C B 200C - 300C D 500C - 600C D Kiến thức lối sống phòng tái phát bệnh Câu D1 D2 D3 D4 D5 Nội dung Chỉ có rượu, bia chè đặc gây hại cho dày cà phê không gây hại cho dày Người bệnh XHTH loét DD-TT hút thuốc lá/ thuốc lào thường xuyên Người bệnh nên hoạt động thể lực mạnh khoảng thời gian 30 phút sau bữa ăn để tiêu hóa thức ăn Tinh thần căng thẳng, stress làm tăng nguy tái phát bệnh Việc ăn uống đảm bảo vệ sinh, rửa tay trước ăn, ăn chín uống sơi giúp phịng tránh bệnh tái phát bệnh Đúng Sai E Kiến thức sử dụng thuốc phịng tái phát bệnh E1: Theo ơng/bà, người bệnh trình điều trị triệu chứng hết người bệnh nên làm gì? A Dừng thuốc C Dùng giảm liều B Tiếp tục dùng thuốc theo đơn D Không biết E2: Khi phải dùng thuốc để điều trị bệnh khác, người bệnh có cần phải thông báo cho cán y tế biết tiền sử XHTH hay khơng? A Rất cần thiết C Ít cần thiết B Cần thiết D Khơng cần thiết E3: Ơng/bà nên sử dụng thuốc giảm đau không steroid (NSAID) aspirin, diclofenac, ibuprofen, piroxicam….với tần suất nào? A Luôn C Hiếm B Thỉnh thoảng D Không sử dụng E4: Theo ông/bà sử dụng số thuốc NSAID có màng bao tan viên aspirin pH8, người bệnh cần phải uống nào? A Nhai nát viên thuốc B Cho viên thuốc vào ly nước,chờ viên thuốc rã hết uống C Bẻ đôi viên thuốc D Uống nguyên viên thuốc E5: Theo ông/bà sử dụng số thuốc NSAID có dạng bào chế viên nén trần, người bệnh cần phải uống nào? A Uống thuốc vào bữa ăn sau ăn B Uống thuốc trước bữa ăn 15 phút C Uống thuốc đói D Khơng biết E6: Theo ơng/bà uống thuốc nhóm NSAID, người bệnh nên uống với nước? A Uống thuốc với ngụm nước nhỏ B Uống thuốc với khoảng 200-250ml nước C Uống thuốc với nước tốt D Không biết Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! ... phòng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày- tá tràng Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức phòng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày- tá tràng. .. hành thực chuyên đề: ? ?Thực trạng kiến thức phòng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày - tá tràng Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022? ?? với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng kiến thức phòng. .. khảo sát thực trạng kiến thức phịng tái phát người bệnh xuất huyết tiêu hóa loét dày- tá tràng, xin đưa số bàn luận sau: 3.1 Thực trạng kiến thức phịng tái phát xuất huyết tiêu hóa lt dàytá tràng

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan