THỰC TRẠNG NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN

44 10 0
THỰC TRẠNG NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất huyết tiêu hóa trên là một cấp cứu Nội – Ngoại khoa. Nguyên nhân XHTH do loét dạ dày – tá tràng, rách tâm vị, u ống tiêu hóa, dị dạng mạch, trong đó, loét dạ dày tá tràng là nguyên nhân hay gặp nhất (chiếm khoảng 5070% số trường hợp XHTH cao) liên quan chủ yếu vi khuẩn Helicobacter pylori, người dùng thuốc chống viêm giảm đau không steroid hoặc aspirin kéo dài1. Helicobacter pylori (H.pylori) do hai nhà khoa học người Úc đã tìm ra được vài trò bệnh nguyên của H. pylori trong bệnh lí viêm loét dạ dày tá tràng, và ngày nay người ta cũng nhận thấy có sự liên quan của H.pylori trong loét dạ dày tá tràng2. Gần một nửa dân số thế giới là thuộc địa của H.pylori3. Sinh vật này thường mắc phải trong thời thơ ấu và tồn tại cho đến khi được điều trị. Các yếu tố nguy cơ lây nhiễm bao gồm tình trạng kinh tế xã hội thấp hơn và điều kiện không đảm bảo vệ sinh hoặc nơi đông đúc. Tỷ lệ nhiễm H.pylori cao hơn ở các nước đang phát triển và phổ biến hơn ở một số dân tộc nhất định. Trong năm năm qua ở Hoa Kỳ, tỷ lệ lưu hành H. pylori đã giảm ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, có sự khác biệt dựa trên sắc tộc với tỷ lệ lây nhiễm trên 60% ở người Mỹ gốc Mexico so với 30% ở nhóm người da trắng không phải gốc Tây Ban Nha4. Theo nghiên cứu của Chason và cộng sự (2013) trong số 2242 bệnh nhân bị xuất huyết đường tiêu hóa trên, (26%) bị bệnh loét dạ dày tá tràng, (228, 16% nói chung) có bằng chứng nhiễm H.pylori và (216, 10% nói chung) không có bằng chứng về nhiễm H.pylori 5. Theo Bravo và cộng sự (2011) nghiên cứu ở 93 bệnh nhân, loét dạ dày là vị trí chảy máu hay gặp nhất. Trong đó có 48 bệnh nhân dương tính với H. pylori theo nghiên cứu mô học và 45 bệnh nhân dương tính với H. pylori theo test nhanh urease6. Theo Nguyễn Lâm Tùng và các cộng sự (2010): Nghiên cứu 270 bệnh nhân, trong đó 177 bệnh nhân được xác định nhiễm H.pylori, chiếm 65.6% tổng số đối tượng nghiên cứu, nam giới chiếm 66%, gặp nhiều ở người trên 40 tuổi (71,4%), có 20.9% bệnh nhân mắc loét dạ dày tá tràng7. Tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh đã có nhiều đề tài nghiên cứu về bệnh viêm loét dạ dày tá tràng và tỷ lệ nhiễm H.pylori.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Võ Hồng Sơn Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH THỰC TRẠNG NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Võ Hồng Sơn Cộng sự: Hồ Thị Trinh Vinh, 2022 DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT H.pylori Helicobacter pylori RUT Test nhanh urease XHTH Xuất huyết tiêu hóa NSAIDs Chống viêm giảm đau khơng steroid DD-TT Dạ dày tá tràng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng 1.1 Đặc điểm lâm sàng 1.2 Cận lâm sàng Tổng quan vi khuẩn Helicobacter pylori 2.1 Lịch sử 2.2 Hình thái 2.3 Dịch tễ 2.4 Cơ chế gây bệnh .6 2.5 Động lực 2.6 Các phương pháp chẩn đoán 10 Tình hình nghiên cứu giới nước .11 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu .15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 15 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 15 2.5 Các biến số nghiên cứu 15 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 17 2.7 Xử lý phân tích số liệu 17 2.8 Sai số cách khắc phục .17 2.9 Đạo đức nghiên cứu 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Đặc điểm lâm sàng 19 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 20 3.4 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng……………………………………………………………….21 Chương BÀN LUẬN 24 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .24 4.2 Đặc điểm lâm sàng 26 4.4 Đánh giá tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng 27 KẾT LUẬN 29 KHUYẾN NGHỊ 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nguy chảy máu tái phát Forrest Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi………………………………… …………….16 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh………………………………………………………18 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng XHTH loét DDTT……………… 18 Bảng 3.4 Mức độ xuất huyết………………… ………………… …20 Bảng 3.5 Vị trí ổ loét……………………………………………… ……20 Bảng 3.6 Phân loại mức độ theo Forrest… ……………… ……… …21 Bảng 3.7 Kết test nhanh urease………………………………….… 21 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm H.pylori theo nhóm giới, tuổi 22 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm H.pylori theo vị trí ổ loét 23 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ chế gây tổn thương dày vi khuẩn……………………….9 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính…………………………………………18 ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hóa cấp cứu Nội – Ngoại khoa Nguyên nhân XHTH loét dày – tá tràng, rách tâm vị, u ống tiêu hóa, dị dạng mạch, đó, loét dày tá tràng nguyên nhân hay gặp (chiếm khoảng 5070% số trường hợp XHTH cao) liên quan chủ yếu vi khuẩn Helicobacter pylori, người dùng thuốc chống viêm giảm đau không steroid aspirin kéo dài1 Helicobacter pylori (H.pylori) hai nhà khoa học người Úc tìm vài trị bệnh ngun H pylori bệnh lí viêm loét dày tá tràng, ngày người ta nhận thấy có liên quan H.pylori loét dày tá tràng2 Gần nửa dân số giới thuộc địa H.pylori3 Sinh vật thường mắc phải thời thơ ấu tồn điều trị Các yếu tố nguy lây nhiễm bao gồm tình trạng kinh tế xã hội thấp điều kiện không đảm bảo vệ sinh nơi đông đúc Tỷ lệ nhiễm H.pylori cao nước phát triển phổ biến số dân tộc định Trong năm năm qua Hoa Kỳ, tỷ lệ lưu hành H pylori giảm lứa tuổi Tuy nhiên, có khác biệt dựa sắc tộc với tỷ lệ lây nhiễm 60% người Mỹ gốc Mexico so với 30% nhóm người da trắng khơng phải gốc Tây Ban Nha4 Theo nghiên cứu Chason cộng (2013) số 2242 bệnh nhân bị xuất huyết đường tiêu hóa trên, (26%) bị bệnh loét dày tá tràng, (228, 16% nói chung) có chứng nhiễm H.pylori (216, 10% nói chung) khơng có chứng nhiễm H.pylori Theo Bravo cộng (2011) nghiên cứu 93 bệnh nhân, loét dày vị trí chảy máu hay gặp Trong có 48 bệnh nhân dương tính với H pylori theo nghiên cứu mơ học 45 bệnh nhân dương tính với H pylori theo test nhanh urease6 Theo Nguyễn Lâm Tùng cộng (2010): Nghiên cứu 270 bệnh nhân, 177 bệnh nhân xác định nhiễm H.pylori, chiếm 65.6% tổng số đối tượng nghiên cứu, nam giới chiếm 66%, gặp nhiều người 40 tuổi (71,4%), có 20.9% bệnh nhân mắc loét dày tá tràng7 Tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh có nhiều đề tài nghiên cứu bệnh viêm loét dày tá tràng tỷ lệ nhiễm H.pylori Nhưng chưa có đề tài đề cập đến tỷ lệ nhiễm H.pylori XHTH loét dày tá tràng, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2022” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày - tá tràng khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Đánh giá tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày - tá tràng khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2022 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng cấp cứu Nội -Ngoại khoa, chiếm khoảng chiếm khoảng 50% số trường hợp XHTH Tỉ lệ tử vong bệnh dao động từ 3-14%, hầu hết trường hợp tử vong xảy bệnh nhân lớn tuổi, thường có bệnh nặng kèm theo xuất huyết tái phát Thuốc giảm đau chống viêm không steroid ( NSAIDs) vi khuẩn H.pylori nguyên nhân hàng đầu gây XHTH người trước có loét dày – tá tràng trước chưa có loét dày – tá tràng1 1.1 Đặc điểm lâm sàng - Nôn máu, đại tiện phân đen đại tiện máu nâu đỏ trường hợp chảy máu nhiều - Mạch nhanh, huyết áp tụt có dấu hiệu sốc máu Da xanh niêm mạc nhợt, có biểu máu cấp tính chống ngất - Đau vùng thượng vị - Tiền sử loét dày tá tràng (đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua tái phát thành đợt), tiền sử xuất huyết tiêu hóa cao - Dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid aspirin Trong thực tế khoảng 15-20% bệnh nhân XHTH loét dày- tá tràng mà khơng có tiền sử lt dày – tá tràng đau vùng thượng vị bị XHTH - Thăm khám lâm sàng khơng có triệu chứng bệnh lý gan mật như: vàng da, cổ trướng, lách to, tuần hoàn bàng hệ, phù chân 1.2 Cận lâm sàng - Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu hồng cầu, hemoglobin, hematocrit giảm (ở bệnh nhân XHTH cấp tính đầu chưa thay đổi nhiều, cần có thời gian phản ánh trung thực tình trạng máu) ... đồng vị phóng xạ C14 th? ?? Theo nguyên lý CO2 tạo th? ?nh sau phản ứng phân hủy ure sẽ theo máu tới phổi th? ??i theo th? ?? Đưa vào th? ?? bệnh nhân ure gắn C14, đo hàm lượng C14 th? ??i theo th? ?? để xác định có... chống viêm không steroid aspirin Trong th? ??c tế khoảng 1 5-2 0% bệnh nhân XHTH lt dày- tá tràng mà khơng có tiền sử loét dày – tá tràng đau vùng th? ?ợng vị bị XHTH - Th? ?m khám lâm sàng triệu chứng bệnh... sàng - Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu hồng cầu, hemoglobin, hematocrit giảm (ở bệnh nhân XHTH cấp tính đầu chưa thay đổi nhiều, cần có th? ??i gian phản ánh trung th? ??c tình trạng máu) 4 - Nội

Ngày đăng: 16/01/2023, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan