1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ ACID URIC VÀ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN GOUT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN

56 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 200,2 KB

Nội dung

Hiện nay tỷ lệ mắc bệnh gout ngày càng gia tăng và phổ biến trên toàn thế giới. Tỷ lệ này tại Việt Nam, theo thống kê năm 2000 tại phường Trung Liệt Hà Nội và tại huyện Tân Trường Hải Dương đều là 0,14% dân số. Tăng acid uric máu 4đã được biết từ rất lâu như là yếu tố nguy cơ quan trọng của bệnh gout, sự lắng đọng của các tinh thể urat ở khớp gây ra viêm khớp gout, ở thận nguy cơ dẫn đến sỏi thận, và các bệnh lý thận. Tỷ lệ tăng acid uric máu trên thế giới và ở Việt Nam ngày càng gia tăng: Trên thế giới, theo Uaratanawong và cộng sự (2011): Tỷ lệ tăng acid uric máu là 24,4%. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Quyền Đăng Tuyên (2001), tỷ lệ tăng acid uric máu là 22,4% 1. Ngoài ra, tăng acid uric trong máu còn liên quan đến nhiều bệnh lý khác nhau: Một số nghiên cứu đã cho thấy tăng acid uric máu có mối liên quan đến bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu; tiền sản giật ở thai phụ; suy thận mạn tính, bệnh tim mạch, nhất là bệnh mạch vành, tăng huyết áp nguyên phát ở trẻ em, và người lớn rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch cảnh, kháng insulin, đái tháo đường týp 2. Đồng thời, acid uric máu còn liên quan đến hội chứng chuyển hóa là một trong những vấn đề sức khỏe cộng đồng được quan tâm nhiều, ngoài nước, theo Bauduceau B. và cộng sự (2005), tỷ lệ hội chứng chuyển hóa là 14,0 %. Trong nước, tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo Duangta Thipphakhouanxay (2011) là 33,1% 2. Tại Việt Nam, đã có một số tác giả nghiên cứu về tỷ lệ tăng acid uric máu, bệnh gout, hội chứng chuyển hóa, liên quan giữa tăng acid uric máu với hội chứng chuyển hóa. Theo nghiên cứu của Đỗ Thanh Loan và cộng sự năm 2020 có 59,52% bệnh nhân gout cao tuổi có hội chứng chuyển hóa 3. Ở nước ta, với đặc điểm phong phú về tài nguyên sinh vật ở sông và biển những thực phẩm giàu purin góp phần làm tăng acid uric máu. Đồng thời, với một số thói quen như hút thuốc, uống nhiều rượu bia, ăn mặn, nhiều mỡ… Đó chính là một số yếu tố góp phần làm tăng tỷ lệ hội chứng chuyển hóa và các yếu tố nguy cơ tim mạch. Nhưng cho đến thời điểm nghiên cứu, chúng tôi chưa thấy một công trình nghiên cứu nào công bố về nồng độ acid uric máu với hội chứng chuyển hóa tại Nghệ An.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ ACID URIC VÀ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN GOUT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài : Trần Thị Hồng Vinh, năm 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ ACID URIC VÀ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN GOUT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Hồng Cộng : Trần Thị Kiều Anh Nguyễn Thị Yến Trang Vinh, năm 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AU BN HCCH HA HATT HATTr HDL MSU THA TG Acid uric Bệnh nhân Hội chứng chuyển hóa Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương High Density Lipoprotein Cholesterol Monosodium urate Tăng huyết áp Triglycerid MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nồng độ acid uric máu, bệnh gout hội chứng chuyển hóa.3 1.2 Nghiên cứu ngồi nước nồng độ acid uric máu hội chứng chuyển hóa 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 15 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 15 2.5 Các biến số nghiên cứu 16 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 19 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (nếu có) 20 2.8 Xử lý phân tích số liệu 22 2.9 Sai số cách khắc phục 22 2.10 Đạo đức nghiên cứu .22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh gout 24 3.2 Nồng độ acid uric hội chứng chuyển hóa bệnh nhân gout 27 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh gout 30 KẾT LUẬN 35 KHUYẾN NGHỊ 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bố theo tuổi 24 Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng gout .26 Bảng 3: Biến đổi chẩn đốn hình ảnh .26 Bảng 4: Nồng độ Acid uric 27 Bảng 5: Bảng phân bố đối tượng theo số thành phần hội chứng chuyển hóa 28 Bảng 6: Tỷ lệ thành phần hội chứng chuyển hóa 28 Bảng 7: So sánh đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng nghiên cứu có khơng có hội chứng chuyển hóa .29 Bảng 8: Liên quan Acid uric máu với hội chứng chuyển hóa 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân loại bệnh gout 25 Biểu đồ 2: Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện tỷ lệ mắc bệnh gout ngày gia tăng phổ biến toàn giới Tỷ lệ Việt Nam, theo thống kê năm 2000 phường Trung Liệt - Hà Nội huyện Tân Trường - Hải Dương 0,14% dân số Tăng acid uric máu 4đã biết từ lâu yếu tố nguy quan trọng bệnh gout, lắng đọng tinh thể urat khớp gây viêm khớp gout, thận nguy dẫn đến sỏi thận, bệnh lý thận Tỷ lệ tăng acid uric máu giới Việt Nam ngày gia tăng: Trên giới, theo Uaratanawong cộng (2011): Tỷ lệ tăng acid uric máu 24,4% Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Quyền Đăng Tuyên (2001), tỷ lệ tăng acid uric máu 22,4% [1] Ngoài ra, tăng acid uric máu liên quan đến nhiều bệnh lý khác nhau: Một số nghiên cứu cho thấy tăng acid uric máu có mối liên quan đến bệnh gan nhiễm mỡ khơng rượu; tiền sản giật thai phụ; suy thận mạn tính, bệnh tim mạch, bệnh mạch vành, tăng huyết áp nguyên phát trẻ em, người lớn rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch cảnh, kháng insulin, đái tháo đường týp Đồng thời, acid uric máu cịn liên quan đến hội chứng chuyển hóa - vấn đề sức khỏe cộng đồng quan tâm nhiều, nước, theo Bauduceau B cộng (2005), tỷ lệ hội chứng chuyển hóa 14,0 % Trong nước, tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo Duangta Thipphakhouanxay (2011) 33,1% [2] Tại Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu tỷ lệ tăng acid uric máu, bệnh gout, hội chứng chuyển hóa, liên quan tăng acid uric máu với hội chứng chuyển hóa Theo nghiên cứu Đỗ Thanh Loan cộng năm 2020 có 59,52% bệnh nhân gout cao tuổi có hội chứng chuyển hóa [3] Ở nước ta, với đặc điểm phong phú tài nguyên sinh vật sông biển - thực phẩm giàu purin góp phần làm tăng acid uric máu Đồng thời, với số thói quen hút thuốc, uống nhiều rượu bia, ăn mặn, nhiều mỡ… Đó số yếu tố góp phần làm tăng tỷ lệ hội chứng chuyển hóa yếu tố nguy tim mạch Nhưng thời điểm nghiên cứu, chúng tơi chưa thấy cơng trình nghiên cứu công bố nồng độ acid uric máu với hội chứng chuyển hóa Nghệ An Chính vậy, để góp phần hiểu rõ nồng độ acid uric máu với hội chứng chuyển hóa bệnh nhân gout thực đề tài “Khảo sát nồng độ acid uric máu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân gout điều trị khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2021” Mục tiêu đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân gout điều trị khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021 Khảo sát nồng độ acid uric máu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân gout điều trị khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nồng độ acid uric máu, bệnh gout hội chứng chuyển hóa 1.1.1 Nồng độ acid uric 1.1.1.1 Nguyên nhân chế tăng acid uric máu - Acid uric tổng hợp từ giáng hóa purine AU tiết thận chiếm khoảng 2/3 tổng lượng AU tiết 1/3 tiết ruột người có chức thận bình thường Khi suy thận, lượng tiết qua ruột tăng lên, gia tăng nồng độ acid uric máu bao gồm tình trạng tăng tổng hợp AU giảm tiết AU thận ruột - Suy giảm tiết AU thận: Có tới 90% bệnh nhân gout có suy giảm tiết AU thận, chức thận bình thường - Tăng tổng hợp AU: Chiếm 5-10% nguyên nhân gây tăng AU máu Tăng tổng hợp AU có nhiều chế bao gồm: Thay đổi gen làm giảm hoạt 35 Chỉ số Vòng bụng(cm) TG( mmol/l) HDL(mmol/l) HATT(mmhg) HATTr(mmhg) Glucose(mmol/l) Acid uric( µmol/l) Hội chứng chuyển hóa Có Không 85.7 ± 8.61 2.85 ± 1.88 0.97 ± 0.23 137.9 ± 17.18 81.25 ± 8.5 7.32 ± 1.94 541.9 ± 149.5 82.18 ± 5.68 1.66 ± 0.66 1.37 ± 0.72 132.5 ± 21.44 76.25 ± 8.06 6.05 ± 1.55 509.1 ± 77.54 Nhận xét: Các thành phần triglycerid, vịng bụng, huyết áp, glucose, acid uric nhóm có đối tượng chuyển hóa cao nhóm khơng có hội chứng chuyển hóa Bảng 8: Liên quan Acid uric máu với hội chứng chuyển hóa Nồng độ Acid uric (µmol/l) 360 μmol/L chiếm 97,5% Kết tương tự nghiên cứu 70 bệnh nhân gout khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2020 đến tháng 3/2021 tỷ lệ acid uric trung bình 497,19±127,03 (252-863 μmol/L) - Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có hội chứng chuyển hóa 60% cao nghiên cứu tác giả Đinh Thị Thu Hiền nghiên cứu lứa tuổi mắc bệnh gout thấy tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa 46,0%[18] Ngày nhiều nghiên cứu mối liên hệ bệnh gút với hội chứng chuyển hóa Các nghiên cứu cho thấy tăng acid uric máu đóng 38 vai trò việc thúc đẩy viêm, tăng huyết áp bệnh tim mạch, tăng sinh mỡ tạo mỡ, rối loạn điều hòa insulin glucose - Tỷ lệ đối tượng có thành phần hội chứng chuyển hóa 17,5%, có thành phần 15%, có thành phần 30% Theo nghiên cứu Trần Kim Cúc (2012) Cần Thơ, có 16,3% đối tượng không mắc thành phần hội chứng chuyển hóa Nhóm thành phần hội chứng chuyển hóa chiếm tỷ lệ cao (34,8%) Nhóm thành phần hội chứng chuyển hóa chiếm tỷ lệ (30,4%) Tỷ lệ nhóm 3, 4, yếu tố hội chứng chuyển hóa 15,0%; 3,1%; 0,4% Nữ giới có thành phần hội chứng chuyển hóa chiếm tỷ lệ cao (34,3%), thấp nam giới có thành phần hội chứng chuyển hóa (0,0%) [19] Đàm Thị Thảo (2013) ghi nhận: Tỷ lệ 3, 4, thành phần hội chứng chuyển hóa 27,8%; 10,8%; 0,8% [20] - Tỷ lệ xuất thành phần chuyển hóa hội chứng chuyển hóa khác Trong đó, tỷ lệ triglycerid máu > 1,7 mmol/l HATT 130/85 mmHg cao (67,5%); thấp tỷ lệ vòng bụng ≥ 90 mmol/l (25%) Trong nước, so với tác giả Trần Kim Cúc (2012) tỷ lệ thành phần hội chứng chuyển hóa người hội chứng chuyển hóa cao (trừ thành phần glucose máu ≥ 6,1 mmol/l): Theo Trần Kim Cúc, người hội chứng chuyển hóa có tăng vịng bụng 47,5%; tăng huyết áp 28,5%; tăng glucose máu 60,9%, tăng triglycerid máu 41,6%; giảm HDL-C máu 33,6% [19].Đây sở cho chương trình can thiệp cộng đồng nhằm làm giảm tỷ lệ mắc rối loạn chuyển hóa cộng đồng 39 - Trong nghiên cứu tất nhóm đối tượng có khoảng nồng độ acid uric tỷ lệ có hội chứng chuyển hóa lớn khơng có hội chứng chuyển hóa Các nghiên cứu nước cho kết khác đối tượng có hội chứng chuyển hóa có tăng acid uric máu Nhưng nhìn chung nghiên cứu ghi nhận: Tỷ lệ trung bình acid uric máu cao đối tượng có hội chứng chuyển hóa chúng có mối liên quan Theo Yang T cộng (2012) nghiên cứu Trung Quốc: Tăng acid uric máu yếu tố nguy độc lập đáng kể tỷ lệ hội chứng chuyển hóa nữ giới nam giới [21] Còn theo Uaratanawong S cộng (2011) ghi nhận Bangkok -Thái Lan: Hội chứng chuyển hóa tìm thấy 35,0% 23,0% nam giới nữ giới có tăng acid uric máu [22]; liên quan trực tiếp mức acid uric máu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa quan sát thấy Như vậy, tăng acid uric máu liên quan thường xuyên đến hội chứng chuyển hóa Kết nghiên cứu Puig J G (2008) cho thấy: Nồng độ acid uric máu thường cao bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa tăng với số lượng thành phần hội chứng chuyển hóa [23] Tăng acid uric máu bị liên quan giảm tiết acid uric thận, điều tăng cường tái hấp thu natri tăng insulin ống lượn gần Bên cạnh đó, nghiên cứu Kowalski J cộng (2009) cho kết quả: Ở bệnh nhân hội chứng chuyển hóa, nồng độ trung bình acid uric máu 349,2 ± 93μmol/l [24] Ngoài ra, kết nghiên cứu Đài Loan Chang C H cộng (2009) cho thấy: Tỷ lệ tăng acid uric máu 46,2% tỷ lệ hội chứng chuyển hóa 38,4% [25] - Nồng độ acid uric trung bình nhóm có hội chứng chuyển hóa 541,9±149,5 cao nhóm khơng có hội chứng chuyển hóa 509,1±77,54 Kết tương tự với nghiên cứu Trịnh Kiến Trung năm 2015: Ở giới nam, 40 nồng độ trung bình acid uric máu nhóm hội chứng chuyển hóa cao nhóm khơng hội chứng chuyển hóa (439,37 ± 84,08 µmol/l so với 333,94 ± 81,97 µmol/l, p420 µmol/l 80%), tỷ lệ bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa chiếm 60%, đó: 25% bệnh nhân béo bụng, 67,5% rối loạn triglycerid máu, 47,5% có HDL thấp, 67,5% tăng huyết áp, 47,5% có rối loạn glucose máu lúc đói Nồng độ acid uric máu trung bình bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa 541,8 µmol/l khơng có hội chứng chuyển hóa 510,3 µmol/l Nhóm đối tượng nghiên cứu có rối loạn chuyển hóa có nồng độ glucose 42 máu lúc đói cao nồng độ HDL – cholesterol huyết thấp nhóm khơng rối loạn chuyển hóa KHUYẾN NGHỊ Với mục tiêu làm giảm tỷ lệ mắc bệnh gout giảm tỷ lệ nhập viện gout cấp xin kiến nghị số ý kiến sau: - Cần phải tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng tác hại yếu tố nguy (đặc biệt yếu tố nguy thay đổi được) biện pháp phòng ngừa để người dân cộng đồng hiểu biết có ý thức phịng bệnh điều trị - Hướng dẫn cho người dân cộng đồng biết phát sớm dấu hiệu bệnh gout để đến khám kịp thời sở chuyên khoa Từ đó, cải thiện chất lượng điều trị tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị cho bệnh nhân - Cần khám toàn diện bệnh nhân gout phát rối loạn chuyển hóa kèm để đạt hiệu tốt điều trị phòng bệnh 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyền Đăng Tuyên (2001), nghiên cứu nồng độ acid uric số yếu tố liên quan đến hội chứng tăng acid uric máu cán quân đội, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y Duangta Thipphakhouanxay (2011), nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm hội chứng chuyển hóa nồng độ acid uric máu cán thuộc đơn vị X, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y Đỗ Thị Thanh Loan, Đỗ Tuyết Ngọc, Nguyễn Thúy Hằng (2020), nghiên cứu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân nam cao tuổi mắc bệnh gout điều trị khoa nội Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng, Trường đại học y dược Hải Phịng Vũ Đình Hùng Nguyễn Đình Khoa (2020) Bệnh gút Bệnh học bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất y học 2020, trang 82-83 Khoa nội xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy (2018) Bệnh gout Bài giảng nội xương khớp.Trang 83 Vũ Đình Hùng Nguyễn Đình Khoa (2020) Bệnh gút Bệnh học bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất y học 2020, trang 79 Vũ Đình Hùng Nguyễn Đình Khoa (2020) Bệnh gút Bệnh học bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất y học 2020, trang 82-84 10 Khoa nội xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy (2018) Bệnh gout Bài giảng nội xương khớp.Trang 83-84 12 Mai Thế Trạch Nguyễn Thy Khuê (2017) Hội chứng chuyển hóa Nội tiết học đại cương Nhà xuất y học 2017, trang 503 13 Tạ Văn Bình (2007), “Hội chứng chuyển hóa”,Những nguyên lý tảng bệnh Đái tháo đường bệnh tăng glucose máu,Nhà xuất y học 2007, tr 667 – 706 14 Tuấn Anh Huy (2010): “Nghiên cứu mối tương quan tăng AU máu với RLLP máu, THA” 15 Phạm Hùng Lực (2003): “Nghiên cứu THA với số yếu tố liên quan Đồng sông Cửu Long” 18 Đinh Thị Thu Hiền (2015), “Nghiên cứu đặc điểm số yếu tố nguy hội chứng chuyển hóa bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút”, luận văn thạc sĩ y học, đại học Y Hà Nội 19 Trần Kim Cúc (2012), Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa số yếu tố liên quan người cao tuổi thành phố Cần Thơ năm 2011, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 20 Đàm Thị Thảo (2013), Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa đối tượng kiểm tra sức khỏe Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán tỉnh An Giang năm 2012-2013, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ FransisM.L (2002).Gout,www.Emedicinespecialties.Medicine,ob/gyn,psychia surgery Rheumatology try and Richette P,et al.2016 updated EULAR evidence-based recommendations for the management of gout Ann Rheum Dis 2016,0-14 11 John D FitzGerald, Nicola Dalbeth, Ted Mikuls et al (2020); American College of Rheumatology: “2020 American College of Rheumatology Guideline for the Management of Gout”, Arthritis Care & Research pp 1–17 DOI 10.1002/acr.24180 , 2020 16 LiuP.W(2010): “Tìm hiểu mối liên quan nồng độ AU máu HCCH người Đài Loan” 17 Numata T cộng (2008): “Nghiên cứu mối liên quan nồng độ AU máu HCCH” 21 Yang T., Chu C H., Bai C H et al (2012), "Uric acid concentration as a risk marker for blood pressure progression and incident hypertension: A Chinese cohort study", Metabolismclinical and experimental, pp 1-9 22 Uaratanawong S., Suraamornkul S., Angkeaw S et al (2011), "Prevalence of hyperuricemia in Bangkok population", Clin Rheumatol, 30, pp 887-893 23 Puig J G (2008), "Hyperuricemia, gout and the metabolic syndrome", Current Opinion in Rheumatology, 20, pp 187-191 24 Kowalski J., Krzemínska A., Banach M (2009), "The concentration of uric acid in patients with metabolic syndrome and cardiovascular diseases", Cent Eur J Med., 4(3), pp 272-278 25 Chang C H., Chen Y M., Chuang Y W et al (2009), "Relationship between hyperuricemia (HUC) and metabolic syndrome (MS) in institutionalized elderly men", Archives of Gerontology and Geriatrics, 49, S46-S49 PHỤ LỤC 1: Mã BN:… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân……………………………….Tuổi……… Nam/nữ 2.Nghề nghiệp……………………Dân tộc………… Địa .Điện thoại……………… Ngày, vào viện …h/ phút, ngày… /… /… Ra viện ngày…/…./… Chẩn đoán Tiền sử - Số đợt đau: ……đợt/năm - Mãn kinh: Có Triệu chứng Khơng 7.1 Lâm sàng - Tophy: Có Khơng - Số khớp sưng đau: ……… - Vị trí đau: Chi Chi - Xquang: Hình ảnh bào mịn xương: Có Khơng - SA: Hình ảnh đường ray - Vịng bụng:…….cm - Huyết áp:…./… mmHg 7.2 Cận lâm sàng - Acid uric:……… mmol/l - HDL:………mmol/l - Glucose:……… mmol/l - Triglycerid……….mmol/l Có Khơng ... hiểu rõ nồng độ acid uric máu với hội chứng chuyển hóa bệnh nhân gout thực đề tài ? ?Khảo sát nồng độ acid uric máu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân gout điều trị khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa. .. sàng bệnh nhân gout điều trị khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021 Khảo sát nồng độ acid uric máu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân gout điều trị khoa Nội tổng hợp Bệnh viện. ..SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ ACID URIC VÀ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN GOUT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH

Ngày đăng: 24/12/2021, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w