1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT KHI KHỞI TRỊ SỚM BẰNG INSULIN NỀN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2

64 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 866,57 KB

Nội dung

Cho đến nay trong nước đã có nhiều nghiên cứu về các khía cạnh của bệnh đái tháo đường týp 2, tuy vậy đánh giá hiệu quả của việc khởi trị sớm bằng insulin nền thì chưa có nhiều nghiên cứu đề cập tới. Bên cạnh đó, các nghiên cứu về tuân thủ điều trị trước đây đa phần chỉ mới đề cập đến tuấn thủ về thuốc, ít có nghiên cứu toàn diện về thuốc, chế độ ăn, hoạt động thể lực và khám định kỳ.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KIỀU THỊ THANH BÌNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT KHI KHỞI TRỊ SỚM BẰNG INSULIN NỀN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TP Vinh, năm 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT KHI KHỞI TRỊ SỚM BẰNG INSULIN NỀN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Cộng : Kiều Thị Thanh Bình Phan Thị Quỳnh Anh TP Vinh, năm 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA: American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BN: Bệnh nhân DPP-4: Dipeptidyl peptidase-4 ĐTĐ: Đái tháo đường FPG: Fasting plasma glucose (Đường máu đói) GLP-1: Glucagon-like peptide-1 HbA1c: Hemoglobin A1c IDF: International Diabetes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường giới) MET: Metformin OADs: Oral Antidiabetic Drugs (Thuốc điều trị đái tháo đường đường uống) OGTT: Oral Glucose Tolerance Test (Nghiệm pháp dung nạp glucose huyết đường uống) SGLT-2: Sodium-glucose co-transporter-2 SU: Sulfonylurea SPSS: Statistical package for Social Science (Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC Trang Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh lý chuyển hóa, đặc trưng việc tăng glucose máu mạn tính khiếm khuyết việc tiết insulin, khiếm khuyết tác dụng insulin, kết hợp hai Đây bệnh lý nội tiết chuyển hóa phổ biến giới có xu hướng ngày tăng nhanh, mang tính xã hội cao nhiều quốc gia trở thành lực cản phát triển xã hội Đái tháo đường gây nên chết cho triệu người năm ước tính khoảng 850 tỉ đô la năm 2017 để chi trả cho vấn đề chăm sóc điều trị đái tháo đường người lớn [12] Những ảnh hưởng đái tháo đường lên cá nhân người bệnh, gia đình xã hội nặng nề kéo dài Trong đó, đái tháo đường típ phổ biến nhất, thường gặp người lớn tuổi, xảy thể có tình trạng kháng insulin khơng tạo đủ insulin Đái tháo đường khơng kiểm sốt tốt số đường huyết, HbA1c việc tuân thủ phác đồ điều trị làm gia tăng nguy mắc bệnh mạch máu lớn nhỏ: bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, tắc mạch chi, bệnh võng mạc mắt, bệnh lý thần kinh thể qua hàng loạt nghiên cứu lớn UKPDS, ACCORD, ADVANCE, VADT [15] [1] Sự suy giảm chức tế bào β tụy định tiến triển tự nhiên bệnh lý đái tháo đường típ Tại thời điểm chẩn đốn, chức tuyến tụy cịn 50% so với bình thường [15] Các nghiên cứu UKPDS, ADOPT cho thấy theo thời gian, việc kiểm soát đường huyết giảm dần với liệu pháp thuốc uống [16] Nghiên cứu 2000 bệnh nhân (N=2220) đái tháo đường típ điều trị phối hợp Sulfonylurea Metformin cho thấy liệu pháp kiểm soát đường huyết dần theo thời gian, sau năm cho thấy tỉ lệ khoảng 85% bệnh nhân có mức HbA1C ≥ 8% [17] Việc khởi trị sớm insulin cho thấy cải thiện chức tế bào β, mang lại việc kiểm soát đường huyết hiệu [18] Thực trạng địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh nói riêng điều trị ngoại trú nội trú cho tỉ lệ cao bệnh nhân mắc đái tháo đường típ tồn tỉnh, nhiên để kiểm sốt đường máu hiệu khả tuân thủ điều trị cho số lượng lớn bệnh nhân nói cịn gặp nhiều khó khăn, yếu tố e ngại sử dụng thuốc tiêm (Insulin) quan điểm điều trị bệnh nhân với nhiều mũi ngày (2,3,4 mũi/ngày) Chính điều cho thấy tầm quan trọng việc khởi trị sớm Insulin Cho đến nước có nhiều nghiên cứu khía cạnh bệnh đái tháo đường týp 2, đánh giá hiệu việc khởi trị sớm insulin chưa có nhiều nghiên cứu đề cập tới Bên cạnh đó, nghiên cứu tuân thủ điều trị trước đa phần đề cập đến tuấn thủ thuốc, có nghiên cứu tồn diện thuốc, chế độ ăn, hoạt động thể lực khám định kỳ Xét từ thực tiễn đó, tiến hành đề tài: “Đánh giá khả tuân thủ điều trị hiệu kiểm soát đường huyết khởi trị sớm insulin bệnh nhân đái tháo đường típ bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2020” với mục tiêu: Đánh giá khả tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ lựa chọn khởi trị insulin Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Đánh giá hiệu kiểm soát đường huyết khởi trị sớm insulin bệnh nhân đái tháo đường típ Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ 02/2020 đến 09/2020 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học, tiêu chuẩn chẩn đoán chế bệnh sinh đái tháo đường týp 1.1.1 Dịch tễ học Theo WHO, năm 2014 có 422 triệu người lớn mắc đái tháo đường (ĐTĐ) toàn giới [25] Tỉ lệ tăng lên từ 4.7% từ năm 1980 lên 8.5% năm 2014, tăng nhanh nước phát triển nước phát triển so với nước phát triển Nếu khơng có can thiệp vào tiến triển mắc đái tháo đường dự đốn có 629 triệu người mắc đái tháo đường vào năm 2045 Đái tháo đường gây nên chết cho triệu người năm, Liên đoàn Đái tháo đường giới (IDF) ước tính khoảng 850 tỉ la năm 2017 để chi trả cho vấn đề chăm sóc điều trị đái tháo đường người trưởng thành [12] Những ảnh hưởng đái tháo đường lên cá nhân người bệnh, gia đình xã hội nặng nề kéo dài Hình 1.1 Tình hình dịch tễ đái tháo đường toàn giới Tỷ lệ mắc ĐTĐ típ người trưởng thành (20 – 79 tuổi) 6,4% tương đương 285 triệu người trưởng thành vào năm 2010 Đến năm 2030, tỷ lệ mắc ĐTĐ tăng lên đến 7,7% (439 triệu người), dự kiến tỷ lệ gia tăng 69% nước phát triển 20% nước phát triển vào năm 2010 – 2030 [4], [9] Việt Nam quốc gia phát triển, phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội thu nhập tác động đến thay đổi lối sống theo chiều hướng khơng có lợi cho sức khỏe Nếu năm 1990 kỷ trước, tỷ lệ bệnh ĐTĐ từ 1,1 đến 2,25%, nghiên cứu năm 2012 Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho thấy: tỷ lệ mắc đái tháo đường toàn quốc người trưởng thành 5.42%, tỷ lệ đái tháo đường chưa chẩn đoán cộng đồng 63.6% Năm 2017, tỉ lệ đái tháo đường Việt Nam so với giới 5.34% [15] Trong độ tuổi 50-59 chiếm 7,5%, độ tuổi 60-69 chiếm 9,9% [20] Điều đáng lo ngại bệnh xuất lứa tuổi trẻ ngày nhiều Tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng nhanh lứa tuổi thiếu niên mối lo ngại cho bệnh ĐTĐ típ 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường 1.1.1.1 Theo hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2016 chẩn đoán đái tháo đường dựa tiêu chuẩn sau [1]: ● Glucose huyết tương tĩnh mạch lúc đói (FPG) ≥ 7,0 mmol/L (126mg/dL) Đói định nghĩa người bệnh khơng dung nạp Carbohydrat HOẶC: ● Glucose huyết tương tĩnh mạch sau làm OGTT ≥ 11,1 mmol/L (≥ 200mg/dL) OGTT tiến hành theo WHO, sử dụng tương đương 75g glucose khan hòa tan 200ml nước HOẶC: ● HbA1C ≥ 6,5% (48 mmol/mol), thực xác phịng xét nghiệm có kiểm chuẩn theo phương pháp chuẩn hóa quốc tế HOẶC: 10 ● Những bệnh nhân có triệu chứng tăng glucose máu kinh điển, có tăng glucose máu cấp với glucose huyết tương ngẫu nhiên ≥ 11,1 mmol/L (200mg/dL) Ghi chú: Nếu khơng có triệu chứng kinh điển tăng glucose huyết (bao gồm tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, sụt cân không rõ nguyên nhân), HbA1c, xét nghiệm khác cần làm lại lần để xác định chẩn đoán Thời gian thực xét nghiệm lần sau lần thứ từ đến ngày 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh đái tháo đường típ 1.1.3.1 Sự tiết insulin Trên người bình thường, tiết insulin thay đổi nhạy bén nhanh chóng, tùy thuộc theo mức đường huyết Trong đó, bệnh nhân đái tháo đường típ có tăng insulin insulin tiết chậm so với mức đường huyết Theo phân tích biểu đồ Starling tụy chứng tỏ nồng độ tuyệt đối insulin huyết tương bình thường tăng đa số trường hợp bệnh nhân đái tháo đường típ có tăng đường huyết đói nhẹ trung bình điều chứng tỏ đề kháng insulin giữ vai trò quan trọng việc phát triển dung nạp glucose 1.1.3.2 Tình trạng đề kháng insulin Từ lâu người ta nhận thấy đáp ứng chuyển hóa với insulin (sự nhạy cảm với insulin) bị suy giảm số tình trạng sinh lý bệnh lý mập phù, thai nghén, bệnh cấp tính, đái tháo đường típ [15] Các vị trí đề kháng insulin: Insulin kiểm soát thăng đường huyết qua chế phối hợp, chế rối loạn ngun nhân tình trạng đề kháng insulin: - Ức chế sản xuất glucose từ gan: Trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2, nồng độ đường huyết đói liên hệ mật thiết đến sản xuất glucose gan: 50 chiếm 50% hiệu điều trị kiểm sốt đường huyết ngồi dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường Trong nghiên cứu chúng tổi, tỉ lệ bệnh nhân biết tầm quan trọng việc trì luyện tập đặn cách bệnh lý đái tháo đường cao, nhiên, tất bệnh nhân thực Tỉ lệ bệnh nhân tập luyện ngày/ tuần chiếm tỉ lệ 46,5%, bệnh nhân trì tập luyện ngày/tuần Mặc dù thời gian hiệu tập luyện chiếm tỉ lệ tốt Hầu đạt mục tiêu lần tập luyện khoảng từ 30-60 phút/ngày tỉ lệ 81,0% Nguyên tắc điều trị đái tháo đường típ phải coi hoạt động thể lực biện pháp điều trị, phải thực nghiêm túc theo trình tự hướng dẫn, hoạt động thể lực có tác dụng tốt việc điều chỉnh glucose máu thông qua việc làm giảm tình trạng kháng insulin nhờ việc giảm cân nặng, người thừa cân, béo phì Theo nghiên cứu Đồn Thị Hồng Th Ngơ Huy Hồng năm 2019 thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường típ cho thấy hiệu rõ rệt giáo dục sức khỏe cho người bệnh giáo dục sức khỏe cần tiến hành thường xuyên sở y tế [33] Hiểu rõ bệnh chế độ điều trị ĐTĐ típ vấn đề quan trọng thân người bệnh nói chung cộng đồng nói riêng, nắm kiến thức biết cách thực tn thủ điều trị tốt, nhằm phịng bệnh tích cực Khi glucose máu kiểm sốt góp phần làm giảm tỷ lệ người bệnh phải tái nhập viện điều trị nội trú, giảm gánh nặng bệnh tật chi phí, nâng cao hiệu điều trị, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh, gia đình xã hội Như vậy, việc tuân thủ điều trị trình kết hợp gồm nhiều yếu tố, điều thường phụ thuộc vào ý thức bệnh nhân tư vấn 51 bác sĩ điều trị giúp bệnh nhân hiểu rõ bệnh lý phải làm để kiểm sốt 4.2 Đánh giá hiệu điều trị 4.2.1 Các số cận lâm sàng liên quan từ lúc bắt đầu làm nghiên cứu Vấn đề kiểm sốt Glucose máu đói HbA1c mối quan tâm hàng đầu bệnh nhân đái tháo đường típ bác sĩ điều trị Tất nhằm mục đích tạo dựng cho bệnh nhân sống bình thường nhất, chất lượng sống tốt đồng thời giảm thiểu tiến triển biến chứng đái tháo đường típ gây nên Trong nghiên cứu ghi nhận giá trị trung bình Glucose đói HbA1c từ thời điểm bắt đầu nghiên cứu, có bệnh nhân mắc bệnh lâu khơng cịn kết hồi cứu từ lần đầu phát bệnh Tuy nhiên, kết từ thời điểm bắt đầu nghiên cứu đủ nhìn sơ mức độ kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường típ Chúng tơi ghi nhận giá trị trung bình Glucose đói thời điểm nghiên cứu 13,2 ± 6,3 mmol/l, số HbA1c 8,8 ± 3,5%, số Glucose cao bệnh nhân 19,5 mmol/l, HbA1c cao 12,3% Theo Nguyễn Thanh Mạnh, nghiên cứu kiểm soát glucose máu 120 bệnh nhân đái tháo đường, giá trị glucose máu trung bình 9,63 ± 3,77 mmol/l [35], kết thấp so với Đào Thị Dừa nghiên cứu 257 bệnh nhân ĐTĐ cho kết glucose máu đói lúc vào viện 14,71 ± 6,84 mmol/l 86,38% Kết không khác biệt so với kết [35] Tỉ lệ bệnh nhân có mức Glucose đói HbA1c kiểm soát chưa đạt mục tiêu chiếm phần lớn Đây tỉ lệ đáng lo ngại bệnh nhân mắc đái tháo đường típ 2, biến chứng mạch máu lớn bắt đầu xảy từ lần phát đái tháo đường, trình tăng Glucose máu kéo dài làm tăng nặng lên biến chứng khác bệnh nhân Bằng chứng tỉ lệ bệnh lý mạn tính kèm tăng huyết áp suy thận tăng dần tỉ lệ 52 bệnh nhân có thời gian mắc bệnh kéo dài đường huyết kiểm soát 4.2.2 Đường máu đói lúc khởi trị sau điều trị tháng Sau tháng điều trị tỉ lệ bệnh nhân có trị số đường huyết giảm so với lúc bắt đầu làm nghiên cứu Tỉ lệ bệnh nhân có mức đường huyết đạt mục tiêu 65,3% sau tháng điều trị, tăng lên nhiều với lúc khởi trị có khoảng 20,6% bệnh nhân có mức đường huyết < 7,2 mmol/l, điều chưa thực cố định điều chỉnh mức đường huyết kéo dài từ 3-6 tháng, đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác kèm số bệnh nhân có dùng thuốc kháng viêm giảm đau viên cảm cúm tổng hợp làm tăng giá trị đường huyết thực Tuy nhiên kết khả quan hầu hết bệnh nhân có trị số đường huyết đói giảm so với trước lúc khởi trị Insulin 4.2.3 Chỉ số HbA1c lúc khởi trị sau điều trị tháng Chỉ số HbA1c giảm hầu hết bệnh nhân, nhiên tỉ lệ đạt mục tiêu điều trị HbA1c thấp, tỉ lệ HbA1c ≤ 7,5% 38,9% mức giảm không đáng kể Sau tháng tỉ lệ HbA1c ≤ 7,5% tăng lên 40,02%, tỉ lệ cịn lại HbA1c > 7,5% thường không đạt mục tiêu điều trị Chủ yếu HbA1c giảm từ 0,2-1,5% Một vài trường hợp giảm nhiều 2,5-3% đồng thời đạt mục tiêu điều trị, tỉ lệ thường nhỏ Khi dùng phối hợp Insulin bệnh nhân có khả giảm HbA1c nhiều nhất, khơng có khoảng giới hạn giảm [1] Tuy nhiên, bắt đầu khởi trị insulin nền, số bệnh nhân chưa điều chỉnh chế độ ăn tập luyện, đồng thời thời gian nghiên cứu, chưa chỉnh liều Insulin tối ưu điều chỉnh liều Metformin SU cho phù hợp nên tỉ lệ bệnh nhân chưa đạt HbA1c mục tiêu cao 53 4.2.4 Mối liên quan hiệu tuân thủ chế độ ăn chế độ hoạt động thể lực Trong điều trị bệnh lý đái tháo đường típ 2, có phương pháp điều trị có giá trị tương đương điều trị phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng chế độ hoạt động thể lực, 50% thành công điều chỉnh đường huyết cho bệnh nhân phụ thuộc vào cân phương pháp này, bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc điều chỉnh chế độ ăn tập luyện thể lực hiệu kiểm sốt đường huyết kém, đơng thời làm cho bác sĩ khó khăn việc điều chỉnh liều lượng thuốc Trong nghiên cứu chúng tơi, tỉ lệ bệnh nhân có nhận thức việc tuân thủ chế độ ăn tập luyện thể lực gần 90%, nhiên số lượng bệnh nhân thực hiệu trì lâu dài chế độ lại thấp khoảng 1/3-1/2 bệnh nhân thực được, điều đồng nghĩa với việc số Glucose đói HbA1c đạt mục tiêu giảm xuống không đáng kể Chúng chủ yếu đưa mối quan hệ bệnh nhân tuân thủ việc thực chế độ ăn kết hợp với tập luyện thể lực với mức độ Glucose đói mức HbA1c sau tháng Chỉ có 43,1% bệnh nhân vừa thực chế độ ăn kết hợp với tập luyện thể lực, có 76,0% số bệnh nhân đạt mục tiêu Glucose máu đói, cịn 44,0% bệnh nhân đạt mục tiêu HbA1c 4.3 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế theo loại hình nghiên cứu tiến cứu nên kết thu có giới hạn phương diện chứng y khoa Nghiên cứu có cỡ mẫu khiêm tốn nên chưa thể đánh giá đầy đủ chi tiết hiệu điều trị phác đồ phối hợp Insulin Đây nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng nên kết luận rút từ 54 nghiên cứu chưa phản ánh đầy đủ khả tuân thủ điều trị bệnh nhân đánh giá cách toàn diện hiệu khởi trị sớm insulin bệnh nhân đái tháo đường típ 4.4 55 KẾT LUẬN Đối với bệnh lý đái tháo đường típ 2, q trình kiểm sốt điều trị bệnh triệu chứng biến chứng bệnh lý đái tháo đường típ số cận lâm sàng Glucose máu đói, HbA1c mối quan tâm bệnh nhân bác sĩ điều trị Qua nghiên cứu mẫu bệnh nhân nhỏ phòng khám ngoại trú, cho thấy từ thời điểm bắt đầu nghiên cứu bệnh nhân chọn lựa có số Glucose đói HbA1c cao, khơng đạt mục tiêu điều trị giá trị trung bình Glucose đói thời điểm nghiên cứu 13,2 ± 6,3 mmol/l, số HbA1c 8,8 ± 3,5%, sau trình làm nghiên cứu, bệnh nhân điều chỉnh với Insulin phối hợp với nhóm thuốc viên MET ± SU, Insulin mũi đơn trị liệu kết hợp với tư vấn tuân thủ dùng thuốc đùng liều, tái khám định kỳ, quan trọng hướng dẫn chế độ ăn chế độ tập luyện thể lực, cho kết khả quan Như vậy, việc sử dụng sớm insulin cho thấy hiệu kiểm soát đường huyết tốt Tỉ lệ bệnh nhân có mức đường huyết đạt mục tiêu < 7,2 mmol/l 65,3% sau tháng điều trị so với thời điểm đầu 20,6% Tỉ lệ HbA1c ≤ 7,5% 38,9 % mức giảm không đáng kể Sau tháng tỉ lệ HbA1c ≤ 7,5% tăng lên 40,02% Tuy nhiên việc giảm HbA1c nhanh chóng thường khó điều chỉnh Glucose máu đói, thời gian lấy kết nghiên cứu tháng ngắn nên kết HbA1c chưa đủ để phản ảnh hiệu điều trị Những bệnh nhân tuân thủ chế độ điều trị bao gồm dùng thuốc, chế độ ăn tập luyện cho thấy hiệu việc kiểm soát đường huyết ổn định dễ dàng so với bệnh nhân không tuân thủ 56 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, đưa vài khuyến nghị: Điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ nên cá nhân hóa bệnh nhân đồng thời bác sĩ cần phải phối hợp điều trị phương pháp dùng thuốc kết hợp với tư vấn bệnh nhân chế độ dinh dưỡng, tập luyện ngày, khuyến khích tạo cho bệnh nhân ý thức việc tái khám theo dõi đường huyết định kỳ Theo nghiên cứu thêm nhiều nghiên cứu khác nêu trên, việc sử dụng sớm Insulin cho bệnh nhân có hiệu việc kiểm soát đường huyết Tuy nhiên ý thức e ngại việc sử dụng thuốc tiêm tiêm nhiều mũi ngày, nguy hạ đường huyết nhóm thuốc Insulin tác dụng nhanh hay hỗn hợp làm số bệnh nhân khơng tn trị, việc sử dụng Insulin với mũi ngày trở nên hiệu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADA 2016 –“Standards of Medical Care in Diabetes 2016”, p 13-58 Holman RR (1998) “Diabetes Res Clinical Practive”, p 5-21 Philadelphia, WB Saunders “Endocrinology 4th”, p 821- 2001 Richard M Bergenstal(2010) “Effects of exenatide combined with lifestyle modification in patients with type diabetes” Michael N Cook (2005) “Glycemic Control Continues to Deteriorate After Sulfonylureas Are Added to Metformin Among Patients With Type Diabetes” Diabetes Care; p 28:995-1000 Grunberger G (2013) “The need for better insulin therapy”.Diabetes Obes Metab; p 1-5:15 Hayward (2015) “Follow-up of Glycemic Control and Cardiovascular Outcomes in Type Diabetes” EngI J Med, p 206 - 372: 2197 Hội nội tiết - Đái tháo đường việt nam (2016) “Chẩn đoán điều trị số bệnh nội tiết - chuyển hóa” Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 229 232 Holman RR( 2009) “Three-Year Efficacy of Complex Insulin Regimens in Type Diabetes” N Engl J Med; p 361:29:1736-1747 10 Holman RR(2008) “10-Year Follow-up of Intensive Glucose Control in Type Diabetes” N Engl Med; p 359:1577-1589 11 Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19/7/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ 2” , p 1-20 12 IDF 2019 “Diabetes Atlas 9th edition 2019”, p 4-18 13 Inzucchi SE(2015) “Management of Hyperglycemia in Type Diabetes, 2015: A Patient-Centered Approach: Update to a Position Statement of the American Diabetes Association and the European Association for the Study of Diabetes”, p 38:140-149 58 14 Monnier L(2003) “Contributions of Fasting and Postprandial Plasma Glucose Increments to the Overall Diurnal Hyperglycemia of Type Diabetic Patients” Diabetes Care, p 26(3):881-885 15 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007) “Đái tháo đường, Nội tiết học đại cương” Nhà xuất Y học, tr 389 – 500 16 ORIGIN Investigators (2012) “Basal Insulin and Cardiovascular and Other Outcomes in Dysglycemia” N Engl J Med; p 367:319-328 17 Owens DR (2013) “Clinical evidence for the earlier initiation of insulin therapy in type diabetes” Diabetes Technol Ther; p.15:776-785 18 Riddle M (2011) “Contributions of Basal and Postprandial Hyperglycemia Over a Wide Range of A1C Levels Before and After Treatment Intensification in Type Diabetes” Diabetes Care ; p 34:2508-2514 19 Thái Hồng Quang (2012) “Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường” Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 181- 198 20 Thái Hồng Quang (2018).“ Khuyến cáo bệnh đái tháo đường: dịch tễ, phân loại, chẩn đoán” Hội Nội tiết Đái tháo đường Việt Nam 21 UK Prospective Diabetes Study ( UKPDS) Group 33 (1998) “Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with type diabetes” Lancet, p 352:837-853 22 UK Prospective Diabetes Study ( UKPDS) Group 34 (1998) “Effect of intensive blood-glucose control with metformin on complications in overweight patients with type diabetes” Lancet, p 65- 352:854 23 UK Prospective Diabetes Study ( UKPDS) Group 33 (1998) “Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared with 59 conventional treatment and risk of complications in patients with type diabetes” Lancet, p 352(9131):837-853 24 Weng J (2008) “Effect of intensive insulin therapy on β-cell function and glycaemic control in patients with newly diagnosed type diabetes: a multicentre randomised parallel-group trial”.Lancet, p 371:1753-1760 25 26 WHO (2016) “Global Report on Diabetes 2016”, p 67-75 Winnie M., Edward, E Dodge et al (2014) “Non- Adherence To Treatment Among Diabetic Patients Attending Outpatients Clinic At Mutare Provincial Hospital, Manicaland Province, Zimbabwe” International Journal of Scientific & Technology Research; p 66-86 27 Smita S., Mayur J., Sonali P (2015) “Evaluation of Adherence to Therapy in Patients of Type Diabetes Mellitus” Journal of Young Pharmacists; p 462-469 28 Đỗ Văn Doanh (2016) “Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường type ngoại trú bệnh viện tỉnh Quảng Ninh năm 2016”, Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng, Đại học Điều dưỡng Nam Định 29 Lê Thị Hương Giang Hà Văn Như (2013) “Đánh giá tuân thủ điều trị đái tháo đường type số yếu tố liên quan người bệnh ngoại trú Bệnh viện 198, năm 2013” Tạp chí Y học thực hành, 893(11), tr.93-97 30 Lê Thị Nhật Lệ (2017) “Tuân thủ điềutrị yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2017” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 22(1), tr 88-93 31 “Vai trò dược sĩ tuân thủ điêu trị” Tạp chí Nghiên cứu dược Thơng tin thuốc số 3/2013, tr 111-114 60 32 “Chế độ ăn cho người tiểu đường” (2017) Viện dinh dưỡng quốc gia – Bộ Y tế 33 Đoàn Thị Hồng Thuý (2019) “Thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường típ ngoại trú bệnh viện nội tiết tỉnh Sơn La” Trường Cao đẳng Y tế Sơn La, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 34 Trần Hữu Dàng (1996), Nghiên cứu tình hình đặc điểm bệnh Đái tháo Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy (2008), “Đái tháo đường”, Giáo trình sau đại học chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 221 - 244 35 Nguyễn Thanh Mạnh (2008), Đánh giá kiểm soát đường máu bệnh nhân đái tháo đường 60 tuổi, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế, tr 46 - 50 36 Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thủy (2008) “Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường” Y học thực hành, tr 349-357 37 Phan Thị Hồi Phương (2010) Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường type bệnh nhân nội trú điều trị khoa nội Bệnh viên trung ương Huế Luận văn thạc sĩ dược học Trường đại học Dược Hà Nội 38 Nguyễn Thị Nga (2015) Nghiên cứu thực trạng chăm sóc bệnh đái tháo đường nộitrú bệnh viện trung ương quân đội 108 Luận văn cử nhân điều dưỡng Trường đạihọc Thăng Long 39 Kasami R., Tachibana K., Kaneto H.(2011) “Relationship Between Carotid Intima-Media Thickness and the Presence and Extent of Coronary Stenosis in Type Diabetic Patients With Carotid Atherosclerosis but Without History of Coronary Artery Disease” Diabetes Care, 34, p 468-470 61 40 Kastelein J.P., Van der Steeg W.A., Holme I.(2008) “ Lipids, Apolipoproteins, and their ratios in relation to cardiovascular events with statin treatment” Circulation, p 3002-3009 41 Ruckert I.M., Maier W., Mielck A.(2012) “Personal attributes that influence the adequate management of hypertension and dyslipidemia in patients with type diabetes Results from the DIAB-CORE Cooperation” Cardiovascular Diabetology, p 120-135 62 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI: ‘‘ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT KHI KHỞI TRỊ SỚM BẰNG INSULIN NỀN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH’’ Họ tên điều tra viên: ……………………………………………… Mã hồ sơ bệnh án:…………………………………………………… I Đánh giá khả tuân thủ điều trị Đặc điểm chung - Họ tên:…………………………………………………………… - Năm sinh:…………………………………………………………… - Nơi cư trú:……………………………………………………………  Thành thị - Nghề nghiệp:  Nông thôn Lao động tay chân - Chiều cao:………  Lao động trí óc Cân nặng:……… - Chỉ số khối (kg/m2):  < 18,5  18,5 – 22,9  ≥ 23 - Các bệnh lý kết hợp:  Tim mạch (mạch vành, THA, TNMMN, mạch chi, suy tim…)  Suy gan  Suy thận  Khác  Không mắc bệnh kèm - Thời gian phát bệnh:  < năm ≥ năm Khả tuân thủ điều trị hiệu điều trị - Các thuốc sử dụng điều trị:  Insulin  Insulin + thuốc viên 63 - Sự tuân thủ dùng thuốc điều trị:  Dùng thuốc đặn, theo đơn bác sĩ (đúng, đủ liều thời gian)  Dùng thuốc theo đơn quên thuốc  Bỏ thuốc  Tự ý điều trị - Loại thuốc bệnh nhân quên sử dụng:  Insulin  Thuốc viên Cả - Theo dõi tình trạng bệnh:  Tái khám bệnh viện  Chỉ tự kiểm tra đường huyết nhà  Vừa đến sở y tế vừa kiểm tra nhà - Tần suất tái khám định kỳ:  tháng/lần  tháng/lần  ≥ tháng - Tuân thủ chế độ dinh dưỡng: + Có kiến thức chế độ dinh dưỡng cho người đái tháo đường:  Có  Khơng + Thực chế độ ăn cho người tháo đường:  Có  Không - Tuân thủ chế độ tập luyện: + Có kiến thức chế độ hoạt động thể lực cho người đái tháo đường:  Có  Khơng + Tần suất hoạt động thể lực:  ≥ lần/tuần  < lần/tuần 64 + Thời gian hoạt động thể lực ngày:  ≥ 30 phút  < 30 phút II Đánh giá hiệu điều trị - Đường máu đói lúc khởi trị (mmol/l):  < 3.9  3.9 - 7,2 > 7,2 - HbA1c lúc khởi trị (%):  <  – 7,5  > 7,5 - Đường máu đói sau điều trị tháng (mmol/l):  < 3.9  3.9 - 7,2  > 7,2 - HbA1c sau điều trị tháng (%):  <  – 7,5  > 7,5 ...SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT KHI KHỞI TRỊ SỚM BẰNG INSULIN NỀN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP TẠI BỆNH... tuân thủ điều trị hiệu kiểm soát đường huyết khởi trị sớm insulin bệnh nhân đái tháo đường típ bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 20 20” với mục tiêu: Đánh giá khả tuân thủ điều trị bệnh nhân đái. .. trị bệnh nhân đái tháo đường típ lựa chọn khởi trị insulin Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Đánh giá hiệu kiểm soát đường huyết khởi trị sớm insulin bệnh nhân đái tháo đường típ Bệnh viện Đa khoa

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Richard M Bergenstal(2010). “Effects of exenatide combined with lifestyle modification in patients with type 2 diabetes” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of exenatide combined withlifestyle modification in patients with type 2 diabetes
Tác giả: Richard M Bergenstal
Năm: 2010
5. Michael N. Cook (2005). “Glycemic Control Continues to Deteriorate After Sulfonylureas Are Added to Metformin Among Patients With Type 2 Diabetes”. Diabetes Care; p. 28:995-1000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glycemic Control Continues to DeteriorateAfter Sulfonylureas Are Added to Metformin Among Patients With Type2 Diabetes
Tác giả: Michael N. Cook
Năm: 2005
6. Grunberger G (2013). “The need for better insulin therapy”.Diabetes Obes Metab; p. 1-5:15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The need for better insulin therapy
Tác giả: Grunberger G
Năm: 2013
7. Hayward (2015). “Follow-up of Glycemic Control and Cardiovascular Outcomes in Type 2 Diabetes”. EngI J Med, p. 206 - 372: 2197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Follow-up of Glycemic Control and CardiovascularOutcomes in Type 2 Diabetes
Tác giả: Hayward
Năm: 2015
8. Hội nội tiết - Đái tháo đường việt nam (2016). “Chẩn đoán và điều trị một số bệnh nội tiết - chuyển hóa”. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 229 - 232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trịmột số bệnh nội tiết - chuyển hóa
Tác giả: Hội nội tiết - Đái tháo đường việt nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2016
9. Holman RR( 2009). “Three-Year Efficacy of Complex Insulin Regimens in Type 2 Diabetes”. N Engl J Med; p. 361:29:1736-1747 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Three-Year Efficacy of Complex Insulin Regimensin Type 2 Diabetes
10. Holman RR(2008). “10-Year Follow-up of Intensive Glucose Control in Type 2 Diabetes”. N Engl Med; p. 359:1577-1589 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10-Year Follow-up of Intensive Glucose Control inType 2 Diabetes
Tác giả: Holman RR
Năm: 2008
11. Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19/7/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế“Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2” , p. 1-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2
13. Inzucchi SE(2015). “Management of Hyperglycemia in Type 2 Diabetes, 2015: A Patient-Centered Approach: Update to a Position Statement of the American Diabetes Association and the European Association for the Study of Diabetes”, p. 38:140-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of Hyperglycemia in Type 2 Diabetes,2015: A Patient-Centered Approach: Update to a Position Statement ofthe American Diabetes Association and the European Association for theStudy of Diabetes
Tác giả: Inzucchi SE
Năm: 2015
14. Monnier L(2003). “Contributions of Fasting and Postprandial Plasma Glucose Increments to the Overall Diurnal Hyperglycemia of Type 2 Diabetic Patients”. Diabetes Care, p. 26(3):881-885 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contributions of Fasting and Postprandial PlasmaGlucose Increments to the Overall Diurnal Hyperglycemia of Type 2Diabetic Patients
Tác giả: Monnier L
Năm: 2003
15. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007). “Đái tháo đường, Nội tiết học đại cương”. Nhà xuất bản Y học, tr. 389 – 500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường, Nội tiếthọc đại cương
Tác giả: Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
16. ORIGIN Investigators (2012). “Basal Insulin and Cardiovascular and Other Outcomes in Dysglycemia”. N Engl J Med; p. 367:319-328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basal Insulin and Cardiovascular andOther Outcomes in Dysglycemia
Tác giả: ORIGIN Investigators
Năm: 2012
17. Owens DR (2013). “Clinical evidence for the earlier initiation of insulin therapy in type 2 diabetes”. Diabetes Technol Ther; p.15:776-785 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical evidence for the earlier initiation of insulin therapy in type 2 diabetes
Tác giả: Owens DR
Năm: 2013
18. Riddle M (2011). “Contributions of Basal and Postprandial Hyperglycemia Over a Wide Range of A1C Levels Before and After Treatment Intensification in Type 2 Diabetes”. Diabetes Care ; p.34:2508-2514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contributions of Basal and PostprandialHyperglycemia Over a Wide Range of A1C Levels Before and AfterTreatment Intensification in Type 2 Diabetes
Tác giả: Riddle M
Năm: 2011
19. Thái Hồng Quang (2012). “Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường”.Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 181- 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường
Tác giả: Thái Hồng Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
20. Thái Hồng Quang (2018).“ Khuyến cáo bệnh đái tháo đường: dịch tễ, phân loại, chẩn đoán”. Hội Nội tiết Đái tháo đường Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo bệnh đái tháo đường: dịch tễ,phân loại, chẩn đoán
Tác giả: Thái Hồng Quang
Năm: 2018
21. UK Prospective Diabetes Study ( UKPDS) Group 33 (1998). “Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with type 2 diabetes”. Lancet, p. 352:837-853 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensiveblood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared withconventional treatment and risk of complications in patients with type 2diabetes
Tác giả: UK Prospective Diabetes Study ( UKPDS) Group 33
Năm: 1998
22. UK Prospective Diabetes Study ( UKPDS) Group 34 (1998). “Effect of intensive blood-glucose control with metformin on complications in overweight patients with type 2 diabetes”. Lancet, p. 65- 352:854 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect ofintensive blood-glucose control with metformin on complications inoverweight patients with type 2 diabetes
Tác giả: UK Prospective Diabetes Study ( UKPDS) Group 34
Năm: 1998
24. Weng J (2008). “Effect of intensive insulin therapy on β-cell function and glycaemic control in patients with newly diagnosed type 2 diabetes:a multicentre randomised parallel-group trial”.Lancet, p. 371:1753-1760 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of intensive insulin therapy on β-cell functionand glycaemic control in patients with newly diagnosed type 2 diabetes:a multicentre randomised parallel-group trial
Tác giả: Weng J
Năm: 2008
26. Winnie M., Edward, E Dodge et al (2014). “Non- Adherence To Treatment Among Diabetic Patients Attending Outpatients Clinic At Mutare Provincial Hospital, Manicaland Province, Zimbabwe”.International Journal of Scientific &amp; Technology Research; p. 66-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non- Adherence ToTreatment Among Diabetic Patients Attending Outpatients Clinic AtMutare Provincial Hospital, Manicaland Province, Zimbabwe
Tác giả: Winnie M., Edward, E Dodge et al
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w