1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN BS.CKII: THỰC TRẠNG CƠ CẤU BỆNH TẬT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN 2019

120 80 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 544,73 KB

Nội dung

Mô hình bệnh tật của một quốc gia, hay một địa phương, một cộng đồng là sự phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế xã hội của quốc gia hay cộng đồng đó. Việc xác định mô hình bệnh tật giúp cho ngành y tế xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho nhân dân một cách toàn diện, đầu tư cho công tác phòng chống bệnh có chiều sâu và trọng điểm, từng bước hạ thấp tỷ lệ tử vong cho cộng đồng, nâng cao chăm sóc sức khỏe nhân dân.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LƯU ĐÌNH BÌNH THỰC TRẠNG CƠ CẤU BỆNH TẬT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2019 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HẢI PHÒNG - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG LƯU ĐÌNH BÌNH THỰC TRẠNG CƠ CẤU BỆNH TẬT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2019 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 62.72.76.05CK Người hướng dẫn: TS.BS NGUYỄN VĂN TUẤN PGS.TS TRẦN QUANG PHỤC HẢI PHỊNG - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Lưu Đình Bình, học viên lớp Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, chuyên ngành Quản lý Y tế, xin cam đoan: Đây đề tài thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS.Trần Quang Phục TS Nguyễn Văn Tuấn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hải Phòng, ngày 14 tháng 12 năm 2020 Người viết cam đoan Lưu Đình Bình LỜI CẢM ƠN Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, thầy giáo Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Hải Phịng tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi tồn khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Quang Phục TS.Nguyễn Văn Tuấn ln nhiệt tình giúp đỡ, bảo để tơi hồn thành luận văn Kiến thức học thuật, tận tình giảng dạy, hướng dẫn thầy giúp tơi có kiến thức, kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế, Lãnh đạo bệnh viện bạn bè đồng nghiệp Khoa Phẫu thuật gây mê Phòng Kế hoạch tổng hợp tạo điều kiện cho học lớp Bác sĩ chuyên khoa cấp Quản lý Y tế tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình triển khai nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo khoa/phòng bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành tình cảm, động viên, giúp đỡ sống trình học tập vừa qua Mặc dù cố gắng, song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận góp ý q thầy hội đồng, để tơi rút kinh nghiệm q trình nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 14 tháng 12 năm 2020 Tác giả Lưu Đình Bình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BVĐKTP : Bệnh viện Đa khoa thành phố BVĐK : Bệnh viện đa khoa BV : Bệnh viện BS CBYT CSSKBĐ CSYT DVYT : Bác sĩ : Cán y tế : Chăm sóc sức khỏe ban đầu : Cơ sở y tế : Dịch vụ y tế GDSK : Giáo dục sức khỏe KCB : Khám chữa bệnh KB : Khám bệnh CB : Chữa bệnh MHBT : Mơ hình bệnh tật SDD : Suy dinh dưỡng TYT : Trạm y tế WHO : World Health Oganization (Tổ chức Y tế Thế Giới) TW : Trung Ương ĐDV : Điều dưỡng viên KTV : Kỹ thuật viên NHS : Nữ hộ sinh MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm mơ hình bệnh tật 1.1.2 Vấn đề khám chữa bệnh CSSK ban đầu 1.1.3 Khái niệm tiếp cận dịch vụ y tế 1.1.4 Quan hệ tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế với yếu tố ảnh hưởng 1.2 Thực trạng bệnh tật nhu cầu khám chữa bệnh người dân .7 1.2.1 Nghiên cứu thực trạng cấu bệnh tật Việt nam 1.2.2 Nghiên cứu lựa chọn sử dụng dịch vụ y tế người dân 1.2.3 Tác động đổi kinh tế VN đến sử dụng dịch vụ KCB 1.2.4 Cơng tác CSSK nước ta q trình cải cách kinh tế 11 1.2.5 Hệ thống y tế Việt Nam tiếp cận với dịch vụ y tế 12 1.2.6 Tình hình nghiên cứu sử dụng dịch vụ y tế 14 1.2.7 Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X(ICD – 10) 14 1.2.8 Vai trò cấu bệnh tật hoạch định sách 16 1.2.9 Các cách phân nhóm bệnh phân tích mơ hình bệnh tật 17 1.2.10 Mơ hình cấu bệnh tật Việt Nam .19 1.3 Thực trạng công tác khám chữa bệnh Bệnh viện 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 23 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .24 2.2.4 Các chỉ số biến số nghiên cứu 24 2.3 Các tiêu chí đánh giá, chỉ tiêu đánh giá 25 2.4 Công cụ thu thập số liệu 26 2.5 Nhập, xử lí phân tích số liệu 27 2.6.Khống chế sai số: 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Cơ cấu bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú .29 3.2 Công tác quản lý điều trị bệnh nhân nội trú 46 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 Cơ cấu bệnh tật bệnh nhân nhập viện 59 4.2 Công tác quản lý điều trị bệnh nhân nội trú 74 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình bệnh nhân đến khám bệnh, điều trị .29 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo hình thức chi trả y tế .29 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 30 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo quốc tịch 31 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo tình trạng bệnh 32 Bảng 3.6 Tỷ lệ phân bệnh theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.7 Cơ cấu bệnh tật xếp theo 22 chương bệnh theo ICD - 10 .33 Bảng 3.8: Phân bố bệnh nhân nhập viện theo khoa lâm sàng 35 Bảng 3.9: Phân bố 10 bệnh thường gặp bệnh viện 35 Bảng 3.10: Phân bố 10 bệnh thường gặp Khoa Nội tổng hợp 36 Bảng 3.11: Phân bố 10 bệnh thường gặp khoa Nội Tim mạch 37 Bảng 3.12: Phân bố 10 bệnh thường gặp khoa Ngoại tổng hợp .37 Bảng 3.13: Phân bố 10 bệnh thường gặp khoa Phụ Sản 38 Bảng 3.14: Tỷ lệ phân bố 10 bệnh thường gặp khoa Nhi 39 Bảng 3.15: Phân bố 10 bệnh thường gặp khoa HSTC-CĐ-TNT 40 Bảng 3.16: Phân bố 10 bệnh thường gặp khoa Bệnh nhiệt đới 40 Bảng 3.17: Phân bố 10 bệnh thường gặp khoa Y học cổ truyền 41 Bảng 3.18: Tỷ lệ phân bố 10 bệnh thường gặp khoa Mắt 42 Bảng 3.19 Phân bố 10 bệnh thường gặp khoa RHM .42 Bảng 3.20: Tỷ lệ phân bố 10 bệnh thường gặp khoa TMH 43 Bảng 3.21: Phân bố 10 bệnh thường gặp nhóm bệnh lây 44 Bảng 3.22: Phân bố 10 bệnh thường gặp nhóm Chấn thương, ngộ độc, thương tích .45 Bảng 3.23: Phân bố 10 bệnh thường gặp nhóm bệnh mạn tính khơng lây 46 Bảng 3.24: Cơ cấu khoa, phòng bệnh viện .47 Bảng 3.25: Cơ cấu nhân lực chuyên môn 47 Bảng 3.26: Cơ cấu nhân lực theo phận .48 Bảng 3.27: Tỷ lệ bác sĩ giường bệnh kế hoạch 48 Bảng 3.28: Tỷ lệ ĐDV, KTV, NHS/ Giường bệnh kế hoạch 49 Bảng 3.29: Tỷ lệ Bác sỹ/ Điều dưỡng; KTV; NHS .50 Bảng 3.30: Kết điều trị bệnh nhân nhập viện 50 Bảng 3.31: Tình trạng sau điều trị theo hình thức chi trả y tế .51 Bảng 3.32: Tình trạng sau điều trị theo giới tính 51 Bảng 3.33: Tình trạng bệnh nhận nội trú sau điều trị theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.34: Tình trạng sau điều trị theo khu vực 53 Bảng 3.35: Cơ cấu bệnh tật nhóm bệnh nhân chuyển viện theo 22 chương phân loại ICD-10 54 Bảng 3.36: Bệnh nhân chuyển viên theo khoa điều trị nội trú 55 Bảng 3.37: Tỷ lệ phân bố bệnh nặng thường gặp 57 Bảng 3.38: Phân bố bệnh nhân tử vong theo 22 chương bệnh ICD-10 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu sử dụng dịch vụ y tế Hình 1.2: Hệ thống dịch vụ y tế nước ta 11 Hình 1.3: Hệ thống cung cấp dịch vụ KCB 12 Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 30 Hình 3.2 Phân bố bệnh nhân theo dân tộc 31 Hình 3.3 Phân bố bệnh nhân theo khu vực sinh sống 32 Hình 3.4: Cơ cấu bệnh tật nhập viện theo nhóm bệnh 44 Hình 3.5: Cơ cấu nhân lực bệnh viện 47 Hình 3.6: Tỷ lệ lý chuyển viện thường gặp 56 Hình 3.7: Tỷ lệ bệnh nhân nặng có bệnh kèm theo .57 76.World Health Organization (2013),"World Health Day: A global brief on hypertension Silent killer, global public health crisis", World Health Organization, pp 1-36 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN STT (1) SỐ BỆNH SỐ VÀO ÁN VIỆN (2) (3) TUỔI HỌ TÊN BN (4) DÂN TỘC Có BHYT Nam Nữ (5) (6) (7) QUỐC TỊCH Không BHYT (8) Kinh Khác VN Khác (9) (10) (11) (12) PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (tiếp) Nghề nghiệp ĐỊA CHỈ (13) (14) NGÀY, GIỜ CHẨN ĐOÁN Thành Nông Vào Ra Chuyể phố thôn viên viện n viện (15) (16) (17) (18) (19) Bệnh Chương Bệnh phụ Tử vong bệnh (theo Tên bệnh ICD 10 Tên bệnh ICD 10 bệnh chính) (21) (22) (23) (24) (25) (20) Phân nhóm Bệnh khơng lây (26) Bệnh lây Chấn thương, ngộ độc (27) (28) PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (tiếp) TÌNH TRẠNG LÚC NHẬP VIỆN Thườn Cấp cứu g (29) (30) KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHOA ĐIỀU TRỊ (31) Khỏi (32) Đỡ, Không Nặng giảm thay đởi (33) (34) (35) TÌNH TRẠNG SAU ĐIỀU TRỊ Số ngày Tử vong (36) điều trị (37) Ra viện Xin Bỏ (38) (39) (40) Chuyển viện (41) Tử vong (42) PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN MÃ HOÁ BỆNH TẬT THEO ICD 10 BẢNG PHÂN LOẠI BỆNH QUỐC TẾ ICD-10 1.1 ICD-10 (Classifications International Classification of Diseases, 10 th Revision): Bảng phân loại quốc tế bệnh tật nguyên nhân tử vong Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chủ trì sửa đổi, bổ sung phiên sửa đổi lần thứ 10 ban hành năm 1990 cập nhật lần cuối vào 2019 1.2 Chương bệnh: ICD-10 gồm 22 chương bệnh, 21 chương bệnh Các chương quy định nhiều chữ cái, xếp từ A-Z, phân loại theo tác nhân gây bệnh, nguyên nhân ngoại sinh, bệnh theo hệ quan, ung bướu, triệu chứng hay rối loạn bất thường v.v 1.3 Nhóm bệnh: Mỗi chương bệnh chia thành nhiều nhóm bệnh (nhóm mã chữ số) Một số chương bệnh ví dụ Ung bướu (Chương 2), nhóm bệnh tiếp tục phân loại thành Nhóm phụ Ngun tắc mã hố: Các mã bệnh nhóm bệnh phải phù hợp với chẩn đốn bệnh: Nhóm B00-B95 tác nhân gây bệnh khơng sử dụng làm mã bệnh 1.4 Loại bệnh: Mỗi Nhóm bệnh chia thành nhiều Loại bệnh (gồm mã bệnh có chữ số) 1.5 Tên bệnh: Mỗi loại bệnh tuỳ theo đặc thù phân loại thành tên bệnh cụ thể 1.6 Mã bệnh: Tên bệnh thể ký tự chữ số Phần lớn mã bệnh chứa ký tự, số mã bệnh chỉ bao gồm ký tự, số mã bệnh có mã thứ theo vị trí giải phẫu Một mã bệnh chứa nhiều tên bệnh, bệnh chứa nhiều mã bệnh 1.7 Mã bao gồm (Include): Là mã bệnh chi tiết phân loại vào I mã bệnh nhằm diễn giải phân loại cụ thể Nguyên tắc tra cứu: tra cứu mã bệnh, phải kiểm tra lại Quyển (website kcb.vn) 1.8 Mã loại trừ (Exclude): Là bệnh có đặc điểm phân loại với Mã bệnh khơng phân loại mã bệnh Ngun tắc tra cứu: tra cứu mã bệnh, phải kiểm tra lại Quyển (website kcb.vn) xem bệnh cần tìm có nằm danh sách bệnh loại trừ khỏi mã Nêu tên bệnh cần tìm khơng nằm danh sách mã Loại trừ phép sử dụng Mã bệnh tìm Trường hợp tên bệnh nằm danh sách loại trừ, khơng sử dụng mã tìm mà sử dụng mã tương ứng tên bệnh danh sách mã Loại trừ 1.9 Thuật ngữ "Khơng phân loại nơi khác": Là bệnh có tên chuyên môn, nguyên nhân bệnh học xác định chưa phân loại bảng phân loại ICD-10 1.10 Thuật ngữ "Không đặc hiệu khác": Là bệnh xác định Loại bệnh, khơng có đủ kiện để chẩn đoán phân loại chi tiết 1.11 Mã bệnh (*) (†): hệ thống mã kép, gồm Mã bệnh kèm thêm ký tự dấu sao(*) ký tự kiếm (†) để mô tả tình trạng bệnh gồm nguyên nhân bệnh sinh (†) biểu bệnh (*) MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1 Mã hóa bệnh tật Mã hóa bệnh tật chuyển đổi thuật ngữ y khoa, chẩn đoán bệnh tật, nguyên nhân tử vong, vấn đề sức khỏe, chấn thương can thiệp y tế từ dạng văn hay liệu phi cấu trúc sang định dạng liệu có cấu trúc dạng ký tự chữ số 2.2 Lượt khám bệnh chữa bệnh Lá trình người bệnh tìm kiếm sử dụng dịch vụ y tế nhằm giải vấn đề tình trạng sức khỏe cụ thể, bao gồm nhiều lần thăm khám giai đoạn cụ thể cán y tế liên quan tới bệnh hậu trực tiếp bệnh Một lượt khám chữa bệnh xác định là: - Một lần khám ngoại trú, - Một đợt điều trị ngoại trú - Một đợt điều trị nội trú 2.3 Khái niệm bệnh Bệnh bệnh chẩn đoán xác định vào cuối đợt khám chữa bệnh, bệnh tình trạng mà bệnh nhân phải vào viện khám chữa bệnh Nếu có nhiều bệnh nguyên nhân khiến người bệnh vào viện bệnh phải sử dụng nhiều nguồn lực chọn bệnh Trường hợp khơng đưa chẩn đốn bệnh xác định triệu chứng chính, dấu hiệu hay rối loạn bất thường chọn bệnh 2.4 Khái niệm bệnh kèm theo Bệnh kèm theo bệnh tồn với bệnh thời điểm nhập viện hay bệnh tiến triển phát trình điều trị bệnh chính, có ảnh hưởng đến việc chăm sóc điều trị cho người bệnh, dẫn đến việc kéo dài thời gian nằm viện phải sử dụng nguồn lực bổ sung khác 2.5 Khái niệm biến chứng Biến chứng bệnh, hội chứng tình trạng bệnh lý xuất trình điều trị, hậu bệnh trước tiến triển xấu bệnh trình điều trị 2.6 Khái niệm di chứng Di chứng tình trạng bệnh lý lại sau điều trị bệnh tật, chấn thương, can thiệp y khoa ảnh hưởng lâu dài bệnh chấn thương xảy sau tình trạng Cần phân biệt Di chứng khác với tác động muộn bệnh, xuất lâu sau, chí vài thập kỷ sau tình trạng ban đầu khỏi NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN LẠI BỆNH CHÍNH 3.1 Nguyên tắc 1: Bệnh nặng hơn, quan trọng bệnh Trong trường hợp có nhiều bệnh lựa chọn bệnh chính, chọn bệnh quan trọng hơn, phù hợp với biện pháp điều trị, phù hợp với chuyên khoa điều trị chăm sóc bệnh nhân bệnh bệnh sử dụng nhiều nguồn lực bệnh 3.2 Nguyên tắc 2: Bệnh ngun nhân phải điều trị, chăm sóc bệnh Trường hợp có nhiều bệnh chẩn đốn bệnh khơng thể mã hố kết hợp với được, dựa vào hồ sơ bệnh án để tìm xem bệnh nguyên nhân khiến bệnh nhân cần phải điều trị chăm sóc y tế Nếu khơng xác định chọn bệnh ghi bệnh 3.3 Nguyên tắc 3: Bệnh bệnh có triệu chứng điều trị chăm sóc Nếu triệu chứng năng, thực thể (Chương 18) vấn đề sức khỏe (Chương 21) thuộc bệnh chẩn đoán mà phải điều trị chăm sóc chọn bệnh chẩn đốn bệnh Ví dụ: Đau bụng, Viêm ruột thừa cấp, phẫu thuật cắt ruột thừa viêm, chọn "Viêm ruột thừa cấp" bệnh 3.4 Nguyên tắc 4: Bệnh đặc hiệu bệnh Trong trường hợp nhiều chẩn đốn đưa cho tình trạng bệnh, chọn bệnh chẩn đoán đặc hiệu hơn, cụ thể hơn, chi tiết hơn, gần với chất bệnh bệnh Ví dụ: Bệnh Tim bẩm sinh Thơng liên thất, chọn "Thơng liên thất" bệnh 3.5 Nguyên tắc 5: Bệnh ghi nhận trước bệnh Khi triệu chứng dấu hiệu ghi nhận bệnh cho biết triệu chứng dấu hiệu bệnh nhiều bệnh khác gây nên, chọn triệu chứng bệnh Ví dụ: Buồn nơn nôn ngộ độc thực phẩm viêm ruột thừa, "chọn buồn nơn nơn" bệnh Khi có hai bệnh trở lên ghi nhận chẩn đốn bệnh chính, chọn bệnh ghi nhận Ví dụ: Viêm ruột thừa Salmonella viêm ruột Yersinia, chọn “Viêm ruột thừa Salmonella” bệnh MỘT SỐ QUY TẮC MÃ KẾT HỢP 4.1 Mã (*) kiếm (†) Là mã kèm với nhau, mã bệnh (†) mã bệnh chính, ngoại trừ số trường hợp có quy định riêng Nguyên tắc: mã (*) mã (†) mã bệnh kèm với Trường hợp tìm thấy mã bệnh (*) phải tìm mã bệnh (†) tương ứng ngược lại (Quyển 1, website kcb.vn) 4.2 Bệnh nguyên nhân ngoại sinh (Chấn thương, ngộ độc, bỏng ) Đối với tình trạng chấn thương, ngộ độc hậu ngun nhân bên ngồi, phải chẩn đốn đầy đủ biểu bệnh nguyên nhân, hoàn cảnh gây bệnh Ví dụ “chấn thương sọ não tai nạn giao thông xe máy đâm vào ô tô” Chẩn đốn = mã Bệnh mã "biểu bệnh" (Chương 19) mã kết hợp “nguyên nhân gây bệnh” (Chương 20) 4.3 Đa chấn thương Chẩn đoán = mã Bệnh mã “tình trạng đa chấn thương” (T00-T09) mã kết hợp "tổn thương" chi tiết theo vị trí, tổn thương nặng ưu tiên mã trước 4.4 Đa bệnh lý: Một số tình trạng đa bệnh lý thường kèm với hậu bệnh xác định, mã hoá theo quy tắc Chẩn đoán - Bệnh mã “bệnh gây nên nhiều bệnh” mã kết hợp “bệnh cụ thể” Ví dụ mã thuộc nhóm B20-B24: Bệnh nhiễm virus suy giảm miễn dịch người [HIV] 4.5 Di chứng Một số bệnh di chứng bệnh gây ra, mã hóa theo quy tắc Chẩn đốn = Bệnh mã “biểu bệnh”, mã kết hợp “di chứng bệnh” (ví dụ: T90-T98: Di chứng tổn thương, nhiễm độc hậu khác nguyên nhân từ bên ngoài) 4.6 Các trường hợp có mã thể tình trạng đa bệnh lý: Một mã quy định nhiều bệnh kèm với Ví dụ: - 122._: Nhồi máu tim tiến triển: Cơn nhồi máu tim cấp tính bệnh nhân Nhồi máu tim mạn tính - 113.1: Bệnh tim thận tăng huyết áp, có suy thận: Suy tim, tăng huyết áp, suy thận 4.7 Các trường hợp bệnh có giới Nam: Phụ lục 4.2 4.8 Các trường hợp bệnh chỉ có giới Nữ: Phụ lục 4.1 HƯỚNG DẪN MÃ HÓA TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ 5.1 Mã hóa triệu chứng, dấu hiệu bất thường Trường hợp khơng đưa chẩn đốn bệnh xác định, sử dụng triệu chứng, dấu hiệu bất thường có Chương 18, mã khám, theo dõi trường hợp nghi ngờ người bệnh bệnh 5.2 Trường hợp có hai nhiều tình trạng bệnh đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh Trường hợp bệnh nhân có hai nhiều bệnh sử dụng nguồn lực nhau, chọn bệnh có lý khiến bệnh nhân phải vào viện bệnh chính, bệnh lại bệnh kèm theo Nếu bệnh nhân có hai nhiều bệnh lý khiến bệnh nhân vào viện, chọn bệnh sử dụng nhiều nguồn lực bệnh chính, bệnh cịn lại bệnh kèm theo 5.3 Các triệu chứng không liên quan đến chẩn đốn Mã hóa bệnh kèm theo triệu chứng, hội chứng phải theo dõi, xử trí khơng liên quan đến chẩn đốn mã hóa 5.4 Các trường hợp kết hợp nhiều mã cho trường hợp bệnh 5.4.1 Mã đa chấn thương: mã mơ tả tình trạng đa chấn thương trước, mã tổn thương chi tiết kèm theo 5.4.2 Các trường hợp ung thư nguyên phát đa ổ: mã thể ung thư nguyên phát đa ổ (C97) mã bệnh chính, mã vị trí ung thư mã kèm theo 5.5 Các trường hợp có mã thể tình trạng đa bệnh lý: mã thể tình trạng đa bệnh lý mã bệnh chính, bệnh lý cụ thể mã kèm theo 5.6 Mã trường hợp cấp tính, mãn tính Trường hợp bệnh mãn tính có hai mã riêng biệt cho trường hợp đợt cấp bệnh, bệnh mạn tính: mã bệnh cấp tính, đợt cấp, đợt tiến triển mã bệnh chính, mã bệnh mạn tính mã bệnh kèm theo Trường hợp bệnh có thuật ngữ "tiến triển" có nghĩa kết hợp mã “đợt cấp bệnh mạn tính" 5.7 Mã bệnh nghi ngờ, theo dõi không loại trừ Đối với bệnh nghi ngờ, theo dõi đến viện khơng loại trừ sử dụng mã triệu chứng hay rối loạn bất thường Chương 18 phải mã hố tình trạng bệnh xác định 5.8 Mã biến chứng, di chứng Mã bệnh biểu bệnh gây biến chứng, di chứng trước, mà kèm theo mã di chứng (ví dụ mã thuộc nhóm T90-T98: Di chứng tổn thương, nhiễm độc hậu khác nguyên nhân từ bên ngoài) 5.9 Mã bệnh số bệnh nhiễm trùng Đối với số bệnh nhiễm trùng, mã biểu bệnh chẩn đốn chính, mã kèm theo mà tác nhân gây bệnh (B95-B98: Các tác nhân vi khuẩn, virus tác nhân gây nhiễm khuẩn khác) có; mã di chứng bệnh (B90-B94: Di chứng bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng) 5.10 Mã cố y khoa Mã tổn thương (nếu có) mã bệnh Mã loại cố mã kèm theo (ví dụ mã nhóm T80-T88: Biến chứng phẫu thuật chăm sóc y tế khơng xếp loại nơi khác) 5.11 Mã trường hợp đến khám kê đơn bệnh mãn tính Các trường hợp bệnh mãn tính đến khám kê đơn bệnh mạn tính bổ sung mã Z phù hợp Chương 21 (Z76.0 Chỉ định y lệnh tiếp: y lệnh nhắc lại, kê đơn lĩnh thuốc theo hẹn, ) 5.12 Mã trường hợp đến khám theo dõi sau phẫu thuật, thủ thuật Các trường hợp đến khám theo dõi sau phẫu thuật bổ sung mã Z phù hợp Chương 21: Z08: Khám theo dõi sau điều trị u ác tính Z00-Z13: Những người đến sở y tế để khám kiểm tra sức khỏe Z30-Z39: Những người đến quan y tế vấn đề liên quan đến sinh sản Z40-Z54 Những người đến sở y tế để chăm sóc tiến hành thủ thuật đặc biệt 5.13 Trường hợp bệnh nhân đến chạy thận nhân tạo, lọc máu thể, chạy thận nhân tạo Đối với trường hợp người bệnh tiến hành thủ thuật đặc biệt như: Hóa trị liệu, xạ trị liệu, lọc máu ngồi thể, chạy thận nhân tạo, phải bổ sung mã kèm theo (Mã Z) Chương 21 cho phù hợp 5.14 Trường hợp gãy xương kín, gãy xương hở, vỡ xương kín, vỡ xương hở; tởn thương tạng đặc có hay khơng có vết thương mở vào ở bụng, lồng ngực Các trường hợp gãy xương (S02, S12, S22, S32, S42, S52, S62, S72, S82, S92, S91.7, T08, T10, T12, T12.2) đề nghị mã ký tự bổ sung (0- gãy kín; 1- gãy hở) Trường hợp khơng đề cập gãy kín, hay gãy hở mã gãy kín Tổn thương tạng lồng ngực, ổ bụng, khung chậu (S26, S27, S36, S37) đề nghị mã ký tự bổ sung (0- khơng có vết thương mở vào ổ ngực, ổ bụng; - có vết thương mở vào ổ ngực, ổ bụng) Trường hợp khơng đề cập có hay không vết thương mở vào ổ ngực, ổ bụng, mã khơng có vết thương mở vào ổ ngực, ổ bụng Các mã cập nhật trang icd.kcb.vn 5.15 Trường hợp tổn thương nông Các trường hợp tổn thương nông không cần thiết phải mã có tổn thương sâu mơ tả CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN SỐ LIỆU Kính gửi: Ban giám đốc bệnh viện; Phịng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện ĐKTP Vinh Tơi tên là: Lưu Đình Bình Hiện là: Học viên lớp CK2 Quản lý y tế, trường Đại học Y Dược Hải Phòng Đã làm đơn xin lấy số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài CK2 ngày 13 tháng 01 năm 2020 Tên đề tài nghiên cứu: Thực trạng cấu bệnh tật công tác quản lý điều trị bệnh nhân nội trú Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2019 Thời gian thu thập số liệu: Từ tháng 01 đến tháng 09 năm 2020 Địa điểm thu thập số liệu: Phòng KHTH, Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Số lượng bệnh nhân thu thập số liệu: 42.956 bệnh nhân Tơi hồn thành việc lấy số liệu Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, xin đề nghị xác nhận số liệu với số lượng bệnh nhân để phục vụ cho việc hoàn tất hồ sơ bảo vệ đề tài theo quy định Xin trân trọng cảm ơn./ Thành phố Vinh, ngày 02 tháng 10 năm 2020 GIÁM ĐỐC Nguyễn Hồng Trường ... TUẤN PGS.TS TRẦN QUANG PHỤC HẢI PHÒNG - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Lưu Đình Bình, học viên lớp Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, chuyên ngành Quản lý Y tế, xin cam đoan:... 2020 Người viết cam đoan Lưu Đình Bình LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo Khoa Y tế cơng cộng Trường Đại học Y Dược Hải Phịng tận... MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình bệnh nhân đến khám bệnh, điều trị .29 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân nhập viện theo hình thức chi trả y tế .29 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 30 Bảng

Ngày đăng: 25/03/2021, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12.Bộ Y tế (1998), “Đơn vị chăm sóc sức khỏe ban đầu hướng dẫn quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến huyện”, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đơn vị chăm sóc sức khỏe ban đầu hướng dẫn quản lýchăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến huyện”
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 1998
13.Bộ Y tế (2014), Thông tư số 16/2014/TTngày 22/5/2014 của Bộ Y tế hướng dẫn thí điểm về bác sĩ gia đình và phòng khám bác sĩ gia đình, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 16/2014/TTngày 22/5/2014 của Bộ Y tếhướng dẫn thí điểm về bác sĩ gia đình và phòng khám bác sĩ gia đình
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2014
14.Bộ Y tế (2007), Niên giám Thống kê y tế năm 2007, Bộ Y tế - Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê y tế năm 2007
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2007
15.Bộ Y tế (2007), Tổ chức, Quản lý và Chính sách y tế, Giáo trình đào tạo sau đại học, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức, Quản lý và Chính sách y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
16. Bộ Y tế (2019), Hội Nghị khoa học quốc gia lần thứ ba về Phòng chống tai nạn thương tích, Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Nghị khoa học quốc gia lần thứ ba về Phòngchống tai nạn thương tích
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2019
17.Bộ Y tế (2018), Quyết định 7603/QĐ-BYT về việc ban hành bộ mã danh mục dùng chung áp dụng trong quản lý khám bệnh, chữa bệnh và thanh toán BHYT (phiên bản số 6), Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế (2018), "Quyết định 7603/QĐ-BYT về việc ban hành bộ mã danhmục dùng chung áp dụng trong quản lý khám bệnh, chữa bệnh và thanhtoán BHYT (phiên bản số 6)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2018
18.Bộ Y tế (2018), Niên giám “Bộ máy quản lý ngành y tế nhiệm kỳ 2016- 2021”, Tr334, Bộ Y tế- Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế (2018), "Niên giám “Bộ máy quản lý ngành y tế nhiệm kỳ 2016-2021”
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2018
19.Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động của Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013. Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạtđộng của Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 vàtriển khai kế hoạch năm 2013
Tác giả: Bệnh viện Nội tiết Trung Ương
Năm: 2013
21.Ban Tuyên giáo Trung ương (2019), Tập huấn kiến thức về bảo hiểm xã hội cho nhà báo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập huấn kiến thức về bảo hiểm xãhội cho nhà báo
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 2019
22.Ban khoa giáo trung ương - Bộ Y tế (1987), Thực hiện xã hội hoá chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân ở tuyến y tế cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện xã hội hoá chămsóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân ở tuyến y tế cơ sở
Tác giả: Ban khoa giáo trung ương - Bộ Y tế
Năm: 1987
24.Chính phủ (2015), Quyết định số 376/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015-2025”, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 376/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lượcquốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễmkhác, giai đoạn 2015-2025”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
25.Cục Y tế Dự phòng - Bộ Y tế (2016), Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm Việt Nam 2015, tr.1, tr. 43, Bộ Y tế - Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơbệnh không lây nhiễm Việt Nam 2015
Tác giả: Cục Y tế Dự phòng - Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 2016
26.Nguyễn Quang Chính (2017), Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp truyền thông giáo dục sức khỏe trong kiểm soat bệnh hen phế quản ở người trưởng thành tại huyện An Dương, Hải Phòng, Luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y dược Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và các giải pháptruyền thông giáo dục sức khỏe trong kiểm soat bệnh hen phế quản ởngười trưởng thành tại huyện An Dương, Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Quang Chính
Năm: 2017
27.Trương Thị thùy Dương (2016), “Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp tại cộng đồng”, Luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiệu quả của mô hình truyền thônggiáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện một số yếu tố nguy cơ tăng huyếtáp tại cộng đồng”
Tác giả: Trương Thị thùy Dương
Năm: 2016
28.Lưu Phương Dung (2017), “Mô hình bệnh tật của người dân đến khám tại Bệnh viện huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Tam Kỳ (Quảng Nam) và Năm Căn (Cà Mau), giai đoạn 2014 – 2015”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 27, số 6 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mô hình bệnh tật của người dân đến khámtại Bệnh viện huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Tam Kỳ (Quảng Nam) và NămCăn (Cà Mau), giai đoạn 2014 – 2015”
Tác giả: Lưu Phương Dung
Năm: 2017
29.Trương Việt Dũng và cộng sự (2002), “Nghiên cứu theo dõi điểm sentinel về tình hình 4 cấp và sử dụng dịch vụ y tế tại 28 xã nông thôn trong 2 năm 2000-2002”, chương trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thụy Điển - Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu theo dõi điểmsentinel về tình hình 4 cấp và sử dụng dịch vụ y tế tại 28 xã nông thôntrong 2 năm 2000-2002”
Tác giả: Trương Việt Dũng và cộng sự
Năm: 2002
30.Nguyễn Bá Dụng (2002), “Một số nhận xét về thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân lực của các trạm Y tế thuộc huyện An Lão,” Tạp chí y học thực hành xuất bản, Hà Nội, số 425/2002, tr 196-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về thực trạng cơ sở vật chất,trang thiết bị và nhân lực của các trạm Y tế thuộc huyện An Lão,” "Tạpchí y học thực hành xuất bản", Hà Nội, "số 425/2002
Tác giả: Nguyễn Bá Dụng
Năm: 2002
32.Nguyễn Tiến Đông (2010), “Nghiên cứu mô hình bệnh tật nội trú tại các BVĐK huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh từ 2005 – 2009, xu hướng và một số yếu tố liên quan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu mô hình bệnh tật nội trú tạicác BVĐK huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh từ 2005 – 2009, xu hướng và mộtsố yếu tố liên quan
Tác giả: Nguyễn Tiến Đông
Năm: 2010
33.Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Nâng cao năng lực truyền thông về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Quốc gia Hà Nội (2018)
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2018
34.Nguyễn Thị Thanh Hoa (2019), “Khảo sát mô hình bệnh tật chuyển tuyến tại khoa Nhi – Bệnh viện Bình Thạnh năm 2016 – 2018”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát mô hình bệnh tật chuyểntuyến tại khoa Nhi – Bệnh viện Bình Thạnh năm 2016 – 2018”
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Năm: 2019

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w