Đánh giá tổ chức hoạt động dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện

67 66 1
Đánh giá tổ chức hoạt động dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế độ ăn và dinh dưỡng hợp lý là yếu tố quan trọng để tăng cường và duy trì sức khỏe tốt trong suốt cả cuộc đời con người. Đặc biệt, đối với người bệnh, dinh dưỡng là một phần không thể thiếu được trong các biện pháp điều trị tổng hợp và chăm sóc toàn diện. Ở nhiều quốc gia trên thế giới, việc cung cấp dinh dưỡng là một phần không thể thiếu của phác đồ điều trị. Vì thế, để nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, vấn đề cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh nằm viện là một trong những nội dung đòi hỏi ngành y tế cần quan tâm hơn nữa khi nhiều nghiên cứu trong thời gian gần đây cho thấy có ít nhất 13 số người bệnh nhập viện bị suy dinh dưỡng 1,2,3. Bởi vì, khi chế độ ăn cho người bệnh không đáp ứng đủ nhu cầu các chất dinh dưỡng cần thiết và không phù hợp với tình trạng bệnh lý thì hậu quả làm gia tăng tỉ lệ suy dinh dưỡng ở người bệnh nằm viện 4. Đặc điểm người bệnh tâm thần nếu ở giai đoạn cấp tính thường xuyên gặp phải sự giận dữ, kích động, la hét, chửi bới, có những hành vi nguy hiểm cho bản thân, gia đình và xã hội, gây ảnh hưởng tới cả người chăm sóc. Trong số đó, nhiều người bệnh sa sút cả về tâm thần và thể lực. Do vậy ngoài bệnh tâm thần họ còn mắc những bệnh khác kèm theo như lao phổi, bệnh da liễu, tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, các bệnh liên quan đến đường ruột ... nên việc chăm sóc, nuôi dưỡng và điều trị cho họ là một công việc rất nhiều khó khăn.Đặc thù của người bệnh tâm thần mãn tính hầu hết người bệnh sa sút không còn khả năng lao động để phục hồi chức năng, không còn khả năng tự phục vụ được bản thân trong các khâu như ăn uống, tắm rửa, gội đầu, đặc biệt là khâu vệ sinh. Với những người đã mất trí nhớ, rối loạn cảm giác, không tự làm chủ bản thân mình thì việc quản lý, chăm sóc điều trị và giáo dục đưa họ vào nề nếp là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi nhân viên y tế của khoa phải có tính kiên nhẫn và phải coi người bệnh như người thân của mình.Dinh dưỡng có vai trò vô cùng quan trọng với người bệnh. Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện chiếm tỷ lệ từ 20 – 50% 1,2. Suy dinh dưỡng làm gia tăng các biến chứng sau mổ, làm kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị 3. Gần đây, vấn đề dinh dưỡng ở người bệnh nằm viện đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên vẫn chưa được quan tâm thấu đáo 4.Bệnh viện Tâm thần Thái Bình là bệnh viện chuyên khoa hạng II tuyến tỉnh trực thuộc tỉnh Sở Y tế Thái Bình. Hàng ngày bệnh viện điều trị cho khoảng 300 người bệnh nội trú. Tuy nhiên tại bệnh viện từ trước đến nay chưa có nghiên cứu về hoạt động dinh dưỡng và tình trạng dinh dưỡng người bệnh điều trị nội trú. Với mong muốn đánh giá sơ bộ được việc tổ chức hoạt động chăm sóc dinh dưỡng của bệnh viện, đặc biệt từ khi Thông tư 18TTBYT ra đời năm 2020 và khảo sát được tình hình dinh dưỡng của người bệnh nội trú trên cơ sở đó đưa ra các khuyến nghị với bệnh viện nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị người bệnh liên quan đến dinh dưỡng, đồng thời để nắm rõ thực trạng dinh dưỡng người bệnh nội trú để Khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Tâm Thần Thái Bình triển khai tốt hơn suất ăn bệnh lý nhằm nuôi dưỡng, điều trị cho người bệnh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài

SỞ Y TẾ THÁI BÌNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÁI BÌNH TÊN CHỦ NHIỆM ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÁI BÌNH NĂM 2021 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Thái Bình, 2021 SỞ Y TẾ THÁI BÌNH BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÁI BÌNH ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÁI BÌNH NĂM 2021 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Cộng : ………… ………… Thái Bình, năm 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CED Chronic Energy Deficiency (Thiếu lượng trường diễn) CSDD Chăm sóc dinh dưỡng CBNV Cán nhân viên Hb Hemoglobin (Huyết sắc tố) KTV Kỹ thuật viên NCDDKN Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị NL Năng lượng SDD Suy dinh dưỡng SGA Subjective Global Assessment (Đánh giá tổng thể chủ quan) TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHO Worth Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………… 1.1 Một số khái niệm chung công cụ đánh giá tình trạng dịnh dưỡng 1.2 Các phương pháp sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh bệnh viện ………………………………………………… 1.3 Suy dinh dưỡng hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện ……………………………………………………… 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu …………………………………… 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………… 21 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu ………………………………… 21 2.5 Phương pháp thu thập số liệu tiêu chuẩn đánh giá …… ……… 22 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu …………………………… 25 2.7 Sai số khống chế sai số ………………………………………… 25 2.9 Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………… 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………… 27 3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc dinh dưỡng………………… 27 3.2 Mơ tả tình trạng dinh dưỡng người bệnh nhập viện điều trị nội trú năm 2021 33 Chương 4: BÀN LUẬN………………………………………………… 38 4.1 Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc dinh dưỡng Bệnh viện 38 Tâm thần Thái Bình ……………………………………………………… 4.2 Mơ tả tình trạng dinh dưỡng người bệnh điều trị nội trú bệnh viện 43 năm 2021 ………………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………… 48 KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung cán y tế tham gia vấn ………… Bảng 3.2 : Tỷ lệ cán y tế tham gia loại hình đào tạo, tập huấn liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng Bảng 3.3 : Nội dung đào tạo, tập huấn cho cán y tế ……………… Bảng 3.4: Kiến thức cán y tế q trình chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện …………………………………………… Bảng 3.5: Tỷ lệ cán y tế thực bước chăm sóc dinh dưỡng … Bảng 3.6: Tỷ lệ cán y tế thực hoạt động chăm sóc dinh dưỡng khoa lâm sàng …………………………………………………………… Bảng 3.7: Hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cán y tế khoa dinh dưỡng năm 2021 ………………………………………………………… Bảng 3.8: Kết sàng lọc nguy dinh dưỡng ………………………… Bảng 3.9: Tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh đánh giá qua số BMI Bảng 3.10: Tình trạng DD người bệnh đánh giá qua công cụ SGA … Bảng 3.11: Tỷ lệ giảm Albumin huyết người bệnh …………… Bảng 3.12: Tỷ lệ người bệnh thực hoạt động CSDD …… Bảng 3.13 Bảng kiểm chế độ can thiệp dinh dưỡng cho người bệnh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang 27 28 29 29 30 31 31 34 34 34 35 36 36 Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ cán y tế đào tạo, tập huấn liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng …………………………………………………………… Biểu đồ 3.2 : Tỷ lệ cán y tế biết quy định thông tư số 18/2020/TT-BYT Bộ Y tế Biểu đồ 3.3 : Tỷ lệ giới tính người bệnh Biểu đồ 3.4 : Phân bố tuổi người bệnh Biểu đồ 3.5 : Tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh theo thang đánh giá 28 31 33 33 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Chế độ ăn dinh dưỡng hợp lý yếu tố quan trọng để tăng cường trì sức khỏe tốt suốt đời người Đặc biệt, người bệnh, dinh dưỡng phần thiếu biện pháp điều trị tổng hợp chăm sóc tồn diện Ở nhiều quốc gia giới, việc cung cấp dinh dưỡng phần thiếu phác đồ điều trị Vì thế, để nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, vấn đề cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh nằm viện nội dung đòi hỏi ngành y tế cần quan tâm nhiều nghiên cứu thời gian gần cho thấy có 1/3 số người bệnh nhập viện bị suy dinh dưỡng [1],[2],[3] Bởi vì, chế độ ăn cho người bệnh không đáp ứng đủ nhu cầu chất dinh dưỡng cần thiết khơng phù hợp với tình trạng bệnh lý hậu làm gia tăng tỉ lệ suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện [4] Đặc điểm người bệnh tâm thần giai đoạn cấp tính thường xuyên gặp phải giận dữ, kích động, la hét, chửi bới, có hành vi nguy hiểm cho thân, gia đình xã hội, gây ảnh hưởng tới người chăm sóc Trong số đó, nhiều người bệnh sa sút tâm thần thể lực Do ngồi bệnh tâm thần họ cịn mắc bệnh khác kèm theo lao phổi, bệnh da liễu, tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh liên quan đến đường ruột nên việc chăm sóc, ni dưỡng điều trị cho họ công việc nhiều khó khăn Đặc thù người bệnh tâm thần mãn tính hầu hết người bệnh sa sút khơng khả lao động để phục hồi chức năng, khơng cịn khả tự phục vụ thân khâu ăn uống, tắm rửa, gội đầu, đặc biệt khâu vệ sinh Với người trí nhớ, rối loạn cảm giác, khơng tự làm chủ thân việc quản lý, chăm sóc điều trị giáo dục đưa họ vào nề nếp q trình lâu dài, địi hỏi nhân viên y tế khoa phải có tính kiên nhẫn phải coi người bệnh người thân Dinh dưỡng có vai trị vơ quan trọng với người bệnh Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện chiếm tỷ lệ từ 20 – 50% [1],[2] Suy dinh dưỡng làm gia tăng biến chứng sau mổ, làm kéo dài thời gian nằm viện tăng chi phí điều trị [3] Gần đây, vấn đề dinh dưỡng người bệnh nằm viện có nhiều tiến bộ, nhiên chưa quan tâm thấu đáo [4] Bệnh viện Tâm thần Thái Bình bệnh viện chuyên khoa hạng II tuyến tỉnh trực thuộc tỉnh Sở Y tế Thái Bình Hàng ngày bệnh viện điều trị cho khoảng 300 người bệnh nội trú Tuy nhiên bệnh viện từ trước đến chưa có nghiên cứu hoạt động dinh dưỡng tình trạng dinh dưỡng người bệnh điều trị nội trú Với mong muốn đánh giá sơ việc tổ chức hoạt động chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện, đặc biệt từ Thông tư 18/TT-BYT đời năm 2020 khảo sát tình hình dinh dưỡng người bệnh nội trú sở đưa khuyến nghị với bệnh viện nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị người bệnh liên quan đến dinh dưỡng, đồng thời để nắm rõ thực trạng dinh dưỡng người bệnh nội trú để Khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Tâm Thần Thái Bình triển khai tốt suất ăn bệnh lý nhằm nuôi dưỡng, điều trị cho người bệnh Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tổ chức hoạt động dinh dưỡng thực trạng nuôi dưỡng người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Thái Bình năm 2021” với mục tiêu: Đánh giá tổ chức hoạt động dinh dưỡng Bệnh viện Tâm thần Thái Bình Mơ tả thực trạng ni dưỡng người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Thái Bình năm 2021 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm chung công cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.1.1 Tình trạng dinh dưỡng - Dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng tăng cường hệ miễn dịch thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn Các chứng nghiên cứu cho thấy, chức bình thường dày, ruột non, ruột già phục hồi sau phẫu thuật khoảng 48 [20] Ni đường ruột sớm giúp trì hệ vi khuẩn bình thường, ngăn ngừa di chuyển vi khuẩn từ ruột vào máu nhiễm trùng bắt nguồn từ ruột [21],[22] Thiếu protein lượng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ miễn dịch: giảm chức tế bào lympho T miễn dịch qua trung gian tế bào, giảm chức phận diệt khuẩn bạch cầu đa nhân trung tính, bổ thể xuất globulin miễn dịch nhóm IgA [23] - Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Từ lâu, người ta biết dinh dưỡng tình trạng sức khoẻ có liên quan chặt chẽ với Tuy vậy, thời kỳ đầu, để đánh giá tình trạng dinh dưỡng, người ta dựa vào nhận xét đơn giản gầy, béo; tiếp số tiêu nhân trắc khác Hiện nay, nhờ phát vai trò chất dinh dưỡng tiến kỹ thuật, phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng ngày hồn thiện trở thành chuyên khoa dinh dưỡng học - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng việc xác định chi tiết, đặc hiệu tồn diện tình trạng dinh dưỡng người bệnh Việc đánh giá thực cán đào tạo dinh dưỡng cán y tế, tiết chế, điều dưỡng Đánh giá TTDD sở cho hoạt động tiết chế dinh dưỡng Quá trình đánh giá TTDD giúp xây dựng kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng sở cho việc theo dõi can thiệp dinh dưỡng cho người bệnh - Đánh giá TTDD người bệnh giúp cho việc theo dõi diễn biến bệnh trình điều trị, tiên lượng, đánh giá hiệu can thiệp dinh dưỡng Không có giá trị riêng biệt kỹ thuật đánh giá TTDD có ý nghĩa xác cho người bệnh, thực giúp cho bác sĩ lâm sàng ý đến tình trạng người bệnh, giúp gợi ý để định thực thêm xét nghiệm cần thiết Việc phát sớm tình trạng thiếu dinh dưỡng giúp xây dựng chiến lược hỗ trợ dinh dưỡng kịp thời cho người bệnh hiệu tốt để người bệnh rơi vào tình trạng suy kiệt dinh dưỡng nặng can thiệp 1.1.2 Suy dinh dưỡng - Suy dinh dưỡng trạng thái cân (thiếu thừa) lượng, protein chất dinh dưỡng khác gây hậu bất lợi đến cấu trúc, chức phận thể gây bệnh tật - Hội Dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa châu Âu đề xuất định nghĩa suy dinh dưỡng cho người bệnh sau: “Suy dinh dưỡng tình trạng cung cấp thiếu, khơng đầy đủ hay rối loạn hấp thu dinh dưỡng dẫn đến làm thay đổi thành phần thể (giảm khối mỡ tự khối tế bào thể), làm giảm chức thể chất, tinh thần suy giảm kết điều trị bệnh” [14] - Tuy nhiên, suy dinh dưỡng người bệnh cịn tình trạng tăng dị hóa chấn thương, viêm stress chuyển hóa Nếu suy dinh dưỡng phần cung cấp khơng đủ dễ dàng can thiệp hồi phục hỗ trợ dinh dưỡng Nhưng bệnh lý gây tăng dị hóa, tạo cân lượng nitơ âm tính khơng thể phục hồi liệu pháp dinh dưỡng đơn thuần, kể nuôi ăn dư thừa Thơng thường, giai đoạn dị hóa bắt đầu giảm hồi phục lại mơ Do đó, Ủy ban hướng dẫn đồng thuận Quốc tế thống chẩn đoán suy dinh dưỡng dựa ngun nhân tình trạng đói bệnh lý “Suy dinh dưỡng đói” có tình trạng đói mạn tính khơng có viêm; “suy dinh dưỡng bệnh mạn tính” có tình trạng viêm mức độ nhẹ đến vừa (như suy giảm chức thể, ung thư, viêm khớp hay béo phì); “suy dinh dưỡng tổn thương hay bệnh cấp 47 Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng người bệnh 65 tuổi 13,4% (khoa nội tiết) 58,8% (khoa tiêu hóa) tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh 65 tuổi 31,6% (khoa nội tiết) 68,4% (khoa tiêu hóa) Kết chúng tơi tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện mức 16,3% (trung bình cách đánh giá) Vì việc chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện quan trọng, chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp mau hồi phục giảm thiểu thời gian nằm viện Khoa dinh dưỡng có vai trị quan trọng hướng dẫn người bệnh lựa chọn chế độ dinh dưỡng hợp lý Như vậy, thấy tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng người bệnh nội trú bệnh viện vấn đề nan giải chưa quan tâm đầy đủ không Việt Nam, mà tình trạng cịn tồn nhiều quốc gia khác Tại nước phát triển, nơi có hệ thống chăm sóc dinh dưỡng hồn thiện tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh cao, chiếm tỷ lệ từ 30-70% tùy theo loại bệnh lý phương pháp đánh giá [29],[30] Trong nghiên cứu chúng tôi, năm 2021, hoạt động đánh giá tình trạng dinh dưỡng định chế độ ăn cho người bệnh nội trú thực đồng thống toàn viện Với 90,0% người bệnh nội trú đánh giá tình trạng dinh dưỡng với 39,0% người bệnh chẩn đoán dinh dưỡng Tuy nhiên, tỷ lệ thực định điều trị dinh dưỡng hạn chế Các nội dung định nuôi ăn qua tĩnh mạch truyền lipid, albumin, dung dịch thành phần hay bổ sung đa vi chất theo dõi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng điều trị có khác biệt (bảng 3.13) 48 KẾT LUẬN Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc dinh dưỡng Bệnh viện Tâm Thần tỉnh Thái Bình - Có 78,2% số cán y tế tập huấn liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng Tỷ lệ điều dưỡng tập huấn nhiều so với nhóm bác sỹ điều trị - Loại hình cán tập huấn nhiều đào tạo ngắn hạn từ 1-3 ngày chiếm 58,7%, có 2% cán y tế tập huấn tháng, khơng có cán y tế có cấp liên quan đến dinh dưỡng Nội dung tập huấn nhiều chế độ ăn bệnh lý chiếm 44,6%, tư vấn dinh dưỡng 29,3%, có 9,2% cán y tế tập huấn sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng - Có 57,2% cán y tế biết biết bước q trình chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh, nhiên có 3,8% cán y tế biết đúng, đủ bước q trình chăm sóc dinh dưỡng - Tỷ lệ cán y tế thực đánh giá TTDD người bệnh 66,3%, 13,7% chẩn đốn dinh dưỡng 5,0% lập kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng Thấp việc theo dõi, đánh giá kết chăm sóc dinh dưỡng có 1,8% cán thực (điều dưỡng) Có 85,0% cán y tế khoa lâm sàng thực việc kiểm tra cân nặng cho người bệnh nội trú 82,5% giải thích chế độ ăn cho người bệnh nội trú - Các hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cán y tế Khoa Dinh dưỡng năm 2021 tổ chức đầy đủ, thường xuyên Tình trạng dinh dưỡng người bệnh nhận viện điều trị nội trú Bệnh viện Tâm Thần tỉnh Thái Bình năm 2021 - Qua sàng lọc nguy dinh dưỡng có 39,0% số người bệnh có giảm câm tháng gần có 40,0% ăn uống có giảm tháng gần - Tỷ lệ suy dinh dưỡng chung 15,0% Trong tỷ lệ nam nữ gần tương đương (14,5% 15,8%) Nhóm tuổi ≤ 40 có tỷ lệ SDD 12,1% thấp nhóm > 40 tuổi 19,0% 49 - Cách đánh giá theo cơng cụ SGA có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao (21,0%), sau đến cách đánh giá theo số BMI (15,0%), thấp theo thang đo Albumin (13,0%) - Có 63,0% người bệnh kiểm tra cân nặng trước nhập viện, có 58,0% người bệnh hỏi tiền sử dinh dưỡng; 42,0% hướng dẫn chế độ ăn điều trị; có 23,0% tư vấn dinh dưỡng - Có 90,0% người bệnh nhập viện đánh giá tình trạng dinh dưỡng, nhiên có 39,0% chẩn đốn dinh dưỡng - Có 20,0% trường hợp định chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh Các nội dung định nuôi ăn qua tĩnh mạch truyền lipid, albumin, dung dịch thành phần có tỷ lệ cịn thấp (5,0-8,0%) Chỉ định sử dụng loại đa vi chất chiếm đa số với 74,0%, có 32,0% trường hợp theo dõi, đánh giá TTDD điều trị 50 KHUYẾN NGHỊ Cần có phối hợp chặt chẽ bác sĩ điều trị, điều dưỡng khoa lâm sàng cán khoa Dinh dưỡng nhằm tư vấn chi tiết chế độ dinh dưỡng xây dựng chế độ ăn phù hợp cho người bệnh sau phẫu thuật đảm bảo dinh dưỡng đạt nhu cầu theo khuyến nghị Cần thiết áp dụng phiếu sàng lọc dinh dưỡng vào hồ sơ bệnh án buộc phải thực người bệnh nhập viện điều trị nội trú Tăng cường Tổ chức lớp tập huấn chăm sóc dinh dưỡng cung cấp tài liệu dinh dưỡng theo nhóm bệnh cho bác sỹ, điều dưỡng bệnh viện theo chuyên khoa, trọng cung cấp kiến thức liên quan đến tư vấn, chẩn đoán, điều trị dinh dưỡng, tạo mơi trường tích cực việc nhìn nhận, đánh giá vai trị dinh dưỡng người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Huy Khôi (2004) Dinh dưỡng, sức khỏe bệnh tật, Nhà xuất y học Trường Đại học Y Dược Thái Bình (2017) Dinh dưỡng điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2009) Hội nghị tổng kết dự án “Xây dựng mơ hình điểm nguồn lực dinh dưỡng lâm sàng”, Hà Nội, Tháng 4, năm 2009 Lê Thị Hợp Lê Danh Tuyên (2012) Mấy vấn đề dinh dưỡng chiến lược dinh dưỡng dự phòng Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, (1), Bộ Y tế (2011) Thông tư số 18/2020/TT - BYT hướng dẫn công tác dinh dưỡng, tiêt chế bệnh viện, Bộ Y tế (2011) Thông tư số 07/2011/TT - BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, Bộ Y tế (2013) Chương trình đào tạo Chăm sóc người bệnh tồn diện Lương Ngọc Khuê (2016) Thực trạng hoạt động dinh dưỡng lâm sàng, Báo cáo Hội nghị khoa học Dinh dưỡng lâm sàng tỉnh phía Bắc năm 2016 Bệnh viện Bạch Mai, Viện Dinh dưỡng Quốc gia Trường đại học Y Hà Nội (2011) Báo cáo tổng kết dự án dinh dưỡng lâm sàng, chương trình Hợp tác sức khỏe toàn cầu (Global Health Collaborative – GHC), 10.Nguyễn Thị Lâm (2016) Vai trò dinh dưỡng điều trị giải pháp cải thiện công tác chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 12 (3), 1-4 11.Trần Quốc Cường, Đỗ Thị Ngọc Diệp Vũ Quỳnh Hoa (2016) Can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho người bệnh nằm viện thành phố Hồ Chí Minh: chứng y học, hội thách thức Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 12 (4), 25-32 12.Doãn Thị Tường Vi, Cao Thị Thu, Dương Mai Phương cộng (2016) Hiệu hỗ trợ dinh dưỡng bệnh đái tháo đường bệnh viện 19.8 Bộ công can Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 12 (3), 4-10 13.Hội Dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa Châu Âu (2014) Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng, Sách dịch, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 14.M Elia (2015) The cost of malnutrition in England and potential cost savings from nutritional interventions, The British association for Parenteral and Enteral Nutritio, England 15.A Martin Palmero, A Serrano Perez, M J Chinchetru Ranedo, et al (2017) Malnutrition in hospitalized patients: results from La Rioja Nutr Hosp, 34 (2), 402-406 16.D K Huynh, S P Selvanderan, H A Harley, et al (2015) Nutritional care in hospitalized patients with chronic liver disease World J Gastroenterol, 21 (45), 12835-12842 17.H Zheng, Y Huang, Y Shi, et al (2016) Nutrition Status, Nutrition Support Therapy, and Food Intake are Related to Prolonged Hospital Stays in China: Results from the NutritionDay 2015 Survey Ann Nutr Metab, 69 (3- 4), 215-225 18.Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hương, Trần Thị Trà Phương cộng (2013) Thực trạng dinh dưỡng, kiến thức thực hành dinh dưỡng người bệnh ung thư đại, trực tràng điều trị hóa chất Trung tâm Y học hạt nhân ung bướu Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, (4) 19.Nguyễn Đỗ Huy Nguyễn Nhật Minh (2012) Thực trạng dinh dưỡng người bệnh bệnh viện trung ương Thái Nguyên năm 2012 Tạp chí Y học thực hành, 5, 40-42 20.Trần Văn Vũ (2015) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh th n mạn, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 21.E Agarwal, M Ferguson, M Banks, et al (2013) Malnutrition and poor food intake are associated with prolonged hospital stay, frequent readmissions, and greater in-hospital mortality: results from the Nutrition Care Day Survey 2010 Clin Nutr, 32 (5), 737-745 22.K A Tappenden, B Quatrara, M L Parkhurst, et al (2013) Critical role of nutrition in improving quality of care: an interdisciplinary call to action to address adult hospital malnutrition J Acad Nutr Diet, 113 (9), 12191237 23.T J Philipson, J T Snider, D N Lakdawalla, et al (2013) Impact of oral nutritional supplementation on hospital outcomes Am J Manag Care, 19 (2), 121-128 24.Lê Thị Ngọc Vân, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Huỳnh Thị Thúy Nga cộng (2016) Đánh giá hiệu bước đầu can thiệp dinh dưỡng đường uống người bệnh suy dinh dưỡng điều trị bệnh viện Nhân Dân 115 Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 12 (4), 33-42 25.Phạm Duy Tường Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2013) Thực trạng quản lý bữa ăn tư vấn dinh dưỡng cho cụ cao tuổi Viện Lão khoa trung ương Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, (1), 26.Nguyễn Văn Khang Nguyễn Đỗ Huy (2013) Hiểu biết quan điểm dinh dưỡng cán y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Tạp chí Y học thực hành (878) số 8, 17-20 27.Phạm Văn Khôi (2012) Thực hành tư vấn dinh dưỡng, ni dưỡng tình trạng người bệnh đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai, Trường đại học Y Hà Nội 28.Nguyễn Hồng Trường Nguyễn Đỗ Huy (2013) Hiểu biết cán y tế dinh dưỡng chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện năm 2012 Tạp chí y học thực hành (873), (6), 182-185 29.Nguyễn Hồng Trường Nguyễn Đỗ Huy (2012) Quan điểm cán y tế chi trả cho hoạt động dinh dưỡng bệnh viện năm 2012 Tạp chí Y học thực hành (874), (6), 26-29 30.K P Balbino, A P Epifanio, S M Ribeiro, et al (2017) Comparison between direct and indirect methods to diagnose malnutrition and cardiometabolic risk in haemodialisys patients J Hum Nutr Diet, 31.L Bozzoli, A Sabatino, G Regolisti, et al (2015) Protein-energy wasting and nutritional supplementation in chronic hemodialysis G Ital Nefrol, 32 (5) 32.Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2016) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 33.G E Ashuntantang, H Fouda, F F Kaze, et al (2016) A practical approach to low protein diets for patients with chronic kidney disease in Cameroon BMC Nephrol, 17 (1), 126 34.A Sabatino, G Regolisti, T Karupaiah, et al (2016) Protein-energy wasting and nutritional supplementation in patients with end-stage renal disease on hemodialysis Clin Nutr, 35.C Verseput, G B Piccoli (2017) Eating Like a Rainbow: The Development of a Visual Aid for Nutritional Treatment of CKD Patients A South African Project Nutrients, (5), 36.Nguyễn Công Khẩn (2012) Đổi đào tạo nhân lực Y tế thực quy hoạch phát triển nhân lực Y tế Việt Nam giai đoạn 2012-2020 37.Chính phủ (2012) Quyết định số 226/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, 38.Phan Anh Tiến (2016) Thực trạng nguồn lực, nhu cầu đào tạo cán khoa/tổ dinh dưỡng bệnh viện tuyến huyện tỉnh Thái Bình, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 39.Lương Ngọc Kh, Hồng Văn Thành Hà Thanh Sơn (2015) Thực trạng công tác dinh dưỡng tiết chế bệnh viện đa khoa tỉnh, Báo cáo Hội nghị Dinh dưỡng lâm sàng toàn quốc, 40.Nguyễn Văn Khang Nguyễn Đỗ Huy (2013) Thực trạng hiểu biết thực hành dinh dưỡng người chăm sóc người bệnh bệnh viện Tạp chí Y học thực hành (878), (8), 41.Đặng Thị Hoàng Khuê, Đinh Thị Kim Anh, Huỳnh Thị Phương Thảo cộng (2016) Tình trạng dinh dưỡng phần ăn thực tế bệnh 42.Lê Thị Diễm Tuyết, Trần Thị Phúc Nguyệt, Vũ Thị Thanh cộng (2016) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai năm 2014 Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 12 (3), 52-57 43.D Sanchez-Rodriguez, E Marco, N Ronquillo-Moreno, et al (2016) Prevalence of malnutrition and sarcopenia in a post-acute care geriatric unit: Applying the new ESPEN definition and EWGSOP criteria Clin Nutr, 44.Tô Thị Hải (2014) Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng người bệnh điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Tiền Hải năm 2013, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 45.Nguyễn Đỗ Huy, Nguyễn Thị Lâm Đỗ Ngọc Tài (2015) Suy dinh dưỡng người bệnh số bệnh viện nằm 2012-2013 đề xuất giải pháp cải thiện Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 11 (3), 32-39 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÁI BÌNH PHIẾU SÀNG LỌC, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ: LẦN I (Dành cho người bệnh > 18 tuổi) Họ tên người bệnh: Tuổi: Giới(Nam/nữ): Địa chỉ: Cân nặng: kg Chiều cao: .m BMI = Cân nặng/(chiều cao)2 = I SÀNG LỌC NGUY CƠ SUY DINH DƯỠNG Có giảm cân tháng gần khơng: + Khơng giảm □ + Có giảm □ Ăn uống có giảm tháng gần khơng: + Khơng giảm □ + Có giảm □ Nếu trả lời CĨ nội dung trên, đánh giá bảng đây: II ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SUY DINH DƯỠNG Đối với người bệnh khơng có phù Dấu hiệu Tiêu chuẩn A (0đ) B (1đ) C (2đ) Bình thường Ăn đường miệng Ăn < 50% so với bình thường Không tự ăn đường miệng >18,5 BMI Từ 16 đến 25 < 16 Không giảm tăng cân Giảm ≤ 1kg Giảm > 1kg Tổng điểm: (điểm) (điểm) (điểm) Phân loại nguy dinh dưỡng: □ Không nguy cơ: A (≤ điểm) □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: B (2 – điểm) □ Nguy dinh dưỡng nặng: C (≥ điểm) Đối với người bệnh có phù (khơng tính điểm □ Khơng nguy cơ: Người bệnh ăn bình thường □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: Người bệnh ăn ≤ 75% so với bình thường □ Nguy dinh dưỡng nặng: Người bệnh ăn ≤ 50% so với bình thường khơng tự ăn đường miệng Kế hoạch can thiệp Nội dung Chế độ ăn (Mã chế độ ăn) Đường nuôi dưỡng Hội chẩn dinh dưỡng Đánh giá lại Chỉ định Đường miệng Không Sau ngày Ống thơng Có Sau ngày Tĩnh mạch Bác sỹ thực hiện: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG (LẦN 3): Ngày:… tháng… năm 202… Đối với người bệnh khơng có phù Dấu hiệu Tiêu chuẩn Ăn đường miệng Bình thường Ăn ≤ 50% so với bình thường Khơng tự ăn đường miệng (điểm) (điểm) (điểm) BMI Giảm cân so với lần đánh giá > 18.5 Từ 16 đến ≤ 18.5 > 25 < 16 Giảm ≤ 5% Giảm từ 5% đến 10% Giảm > 10% Tổng điểm: Phân loại nguy dinh dưỡng: □ Không nguy cơ: A (≤ điểm) □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: B (2 – điểm) điểm) Đối với người bệnh có phù (khơng tính điểm □ Nguy dinh dưỡng nặng: C (≥ □ Khơng nguy cơ: Người bệnh ăn bình thường □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: Người bệnh ăn ≤ 75% so với bình thường □ Nguy dinh dưỡng nặng: Người bệnh ăn ≤ 50% so với bình thường khơng tự ăn đường miệng Kế hoach can thiệp Nội dung Chế độ ăn (Mã chế độ ăn) Đường nuôi dưỡng Hội chẩn dinh dưỡng Đánh giá lại Chỉ định Đường miệng Không Sau ngày Ống thơng Có Sau ngày Tĩnh mạch Bác sỹ thực hiện: ………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG (LẦN ): Ngày:… tháng… năm 202… Đối với người bệnh khơng có phù Dấu hiệu Tiêu chuẩn (điểm) (điểm) (điểm) Bình thường Ăn ≤ 50% so với bình thường Ăn đường miệng Khơng tự ăn đường miệng > 18.5 Từ 16 đến ≤ 18.5 > 25 BMI < 16 Không giảm tăng cân Giảm cân Giảm ≤ 1kg tuần gần Giảm > 1kg Tổng điểm: Phân loại nguy dinh dưỡng: □ Không nguy cơ: A (≤ điểm) □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: B (2 – điểm) □ Nguy dinh dưỡng nặng: C (≥ điểm) Đối với người bệnh có phù (khơng tính điểm □ Khơng nguy cơ: Người bệnh ăn bình thường □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: Người bệnh ăn ≤ 75% so với bình thường □ Nguy dinh dưỡng nặng: Người bệnh ăn ≤ 50% so với bình thường khơng tự ăn đường miệng Kế hoạch can thiệp Nội dung Chế độ ăn (Mã chế độ ăn) Đường nuôi dưỡng Hội chẩn dinh dưỡng Đánh giá lại Chỉ định Đường miệng Không Sau ngày Ống thơng Có Sau ngày Tĩnh mạch Bác sỹ thực hiện: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG (LẦN .): Ngày:… tháng… năm 202… Đối với người bệnh khơng có phù Dấu hiệu Tiêu chuẩn (điểm) (điểm) (điểm) Bình thường Ăn ≤ 50% so với bình thường Ăn đường miệng Không tự ăn đường miệng > 18.5 Từ 16 đến ≤ 18.5 > 25 BMI < 16 Giảm ≤ 5% Giảm cân so với lần Giảm từ 5% đến 10% đánh giá Giảm > 10% Tổng điểm: Phân loại nguy dinh dưỡng: □ Không nguy cơ: A (≤ điểm) □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: B (2 – điểm) □ Nguy dinh dưỡng nặng: C (≥ điểm) Đối với người bệnh có phù (khơng tính điểm □ Khơng nguy cơ: Người bệnh ăn bình thường □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: Người bệnh ăn ≤ 75% so với bình thường □ Nguy dinh dưỡng nặng: Người bệnh ăn ≤ 50% so với bình thường khơng tự ăn đường miệng Kế hoach can thiệp Nội dung Chế độ ăn (Mã chế độ ăn) Đường nuôi dưỡng Hội chẩn dinh dưỡng Đánh giá lại Chỉ định Đường miệng Không Sau ngày Ống thơng Có Sau ngày Tĩnh mạch Bác sỹ thực hiện: ………………………………………………………………………… PHỤ LỤC MẪU PHIẾU TÍNH ĐIỂM SGA Họ tên người bệnh .Tuổi ….… Giới…… Mã BA……………………………… …Số giường…… Số phịng… Chẩn đốn:…………………………………………………………………… Điểm SGA Phần BỆNH SỬ Thay đổi cân nặng: cân nặng tại: kg Thay đổi tháng: kg Phần trăm thay đổi cân 10% giảm cân Thay đổi cân nặng tuần qua? Tăng cân Cân nặng ổn định Giảm cân Khẩu phần ăn: Không thay đổi cải thiện Thay đổi  Giảm chút không Không thay đổi  nhiều Giảm nhiều Triệu chứng hệ tiêu hoá (kéo dài>2 tuần) Khơng có  Buồn nơn Nơn  Ỉa chảy  Chán ăn  Khơng có triệu chứng chút không nặng Nhiều nặng Giảm chức năng: Không Giới hạn giảm hoạt chút khơng nặng động bình thường Nhiều nặng (liệt giường) Nhu cầu chuyển hoá: Thấp (mổ phiên, bệnh mãn Mức độ stress tính ổn định, bại não, hội chứng A B C đói nhanh, hố trị liệu) Tăng (đại phẫu, nhiễm khuẩn, suy tạng, nhiễm trùng máu ) Cao (bỏng nặng, gãy xương, hồi phục giai đoạn cuối) Phần 2: KHÁM LÂM SÀNG Mất lớp mỡ da Không Cơ tam đầu vùng Nhẹ xương sườn Nặng điểm vùng nách Teo cơ: tứ đầu đùi đoặc delta Không Nhẹ đến vừa Nặng Phù: mắt cá chân Không vùng xương Nhẹ đến vừa Nặng 10 Cổ chướng: khám hỏi tiền sử Không Nhẹ đến vừa Nặng Tổng điểm SGA (1 loại đây)  A: Khơng có nguy  B: Nguy mức độ nhẹ  C: Nguy cao ... bệnh, khoa Dinh dưỡng bệnh viện sau xây dựng mạng lưới dinh dưỡng bệnh viện - Hồ sơ bệnh án người bệnh nhập viện điều trị - Người bệnh, người nhà người bệnh nhập viện điều trị nội trú bệnh viện Tâm... bệnh lý nhằm ni dưỡng, điều trị cho người bệnh Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tổ chức hoạt động dinh dưỡng thực trạng nuôi dưỡng người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Thái... bệnh viện điều trị cho khoảng 300 người bệnh nội trú Tuy nhiên bệnh viện từ trước đến chưa có nghiên cứu hoạt động dinh dưỡng tình trạng dinh dưỡng người bệnh điều trị nội trú Với mong muốn đánh

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan