1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

78 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Hiện nay, thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) đang đƣợc đánh giá là một trong những thách thức và mối quan tâm hàng đầu ở hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới. NKBV đã và đang gây ra nhiều hậu quả nặng nề nhƣ kéo dài thời gian điều trị, tăng chi phí cho chăm sóc sức khỏe và làm tăng tỉ lệ tử vong. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) ƣớc tính tại các nƣớc phát triển, khoảng 510% bệnh nhân nhập viện bị mắc thêm NKBV. Tỉ lệ NKBV ƣớc tính lên đến 25% tại các nƣớc đang phát triển 1. Còn ở Việt Nam, theo kết quả điều tra của Cục Quản lý Khám, chữa bệnh năm 2010 tỷ lệ NKBV hiện mắc là 37 %, tùy theo tuyến, hạng bệnh viện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ………………………… ĐẶNG NGỌC THỦY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỘNG VẬT HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ………………………… ĐẶNG NGỌC THỦY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Động vật học Mã số : 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ : ĐỘNG VẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS PHÍ QUYẾT TIẾN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ chân thành quý báu thầy cô, anh chị bạn bè đồng nghiệp quan công tác Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Phí Quyết Tiến giúp đỡ, bảo tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn bè đồng nghiệp bệnh viện nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Nhân cám ơn bạn đồng nghiệp cung cấp hình ảnh, tài liệu số liệu cho tơi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu Cuối xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện, thầy cô giáo giảng dạy lớp cao học gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Đặng Ngọc Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Học viên Đặng Ngọc Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BN BV ESBL CFU CDC Nghĩa tiếng Anh Colony Forming Unit Center for Disease Control COPD CVVH HAI KS KSĐ KSNK NK NKBV NKTN NKH NKHH NKMM NKVM MRSA NNIS PEX TKNT VPTM VK VPBV WHO Nghĩa tiếng Việt Bệnh nhân Bệnh viện Men beta-lactamase phổ rộng Đơn vị hình thành khuẩn lạc Trung tâm kiểm sốt bệnh tật của- Hoa Kì Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Lọc máu liên tục tĩnh mạch tĩnh mạch health care associated infection Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus National Nosocomial Infection Surveillance System Plasma exchange World Health Organization Kháng sinh Kháng sinh đồ Khảo sát nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn da mô mềm Nhiễm khuẩn vết mổ Tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus kháng Methicillin Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện quốc gia Hoa Kì Ơng thay huyết tƣơng Thơng khí nhân tạo Viêm phổi thở máy Vi khuẩn Viêm phổi bệnh viện Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố thƣờng gặp với loại nhiễm khuẩn bệnh viện Bảng 1.2 Nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện Việt Nam 18 Bảng 3.1 Phân bố bệnh vào viện 29 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh trƣớc nhập viện bệnh nhân NKBV 30 Bảng 3.3 Điểm APACHE II SOFA bệnh nhân NKBV 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ loại nhiễm khuẩn bệnh viện 32 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện Gram âm Gram dƣơng 34 Bảng 3.6 Tỷ lệ loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện 34 Bảng 3.7 Các tác nhân gây nhiễm hô hấp 37 Bảng 3.8 Liên quan vi khuẩn thời điểm xảy nhiễm khuẩn hô hấp 38 Bảng 3.9 Các tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết bệnh viện 39 Bảng 3.10 Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn da mô mềm bệnh viện 40 Bảng 3.11 Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện 40 Bảng 3.12 Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện 41 Bảng 3.13 Kết kháng sinh đồ Escherichia coli 46 Bảng 3.14 Đặc điểm chung nhóm điều trị phù hợp không phù hợp 50 Bảng 3.15 Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện nhóm điều trị phù hợp khơng phù hợp 51 Bảng 3.16 Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hai nhóm điều trị phù hợp khơng phù hợp 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ trình nhiễm khuẩn bệnh viện 11 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo độ tuổi giới tính mẫu nghiên cứu 27 Hình 3.2 Biểu đồ số ngày mắc nhiễm khuẩn bệnh viện 31 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ loại nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh nhân 33 Hình 3.4 Kết ni cấy số chủng vi khuẩn thƣờng gặp nghiên cứu 35 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện theo khu vực điều trị 36 Hình 3.6 Tỷ lệ số loại nhiễm khuẩn bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện 42 Hình 3.7 Kết kháng sinh đồ Pseudomonas aeruginosa 44 Hình 3.8 Kết kháng sinh đồ Klebsiella pneumonia 45 Hình 3.9 Kết kháng sinh đồ Staphylococcus aureus 48 Hình 3.10 Tỷ lệ kháng sinh điều trị nhiễm trùng bệnh viện phù hợp không phù hợp 50 Hình 3.11: Số lƣợng loại kháng sinh sử dụng điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện 52 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Những điểm luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.2 Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.3 Các phƣơng thức lây truyền tác nhân gây bệnh 1.1.4 Những nguy lây nhiễm thƣờng gặp 10 1.2 CÁC LOẠI NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN PHỔ BIẾN THƢỜNG GẶP 11 1.2.1 Các loại nhiễm khuẩn bệnh viện phổ biến thƣờng gặp 11 1.2.2 Ảnh hƣởng nhiễm khuẩn bệnh viện tới kinh tế, sức khỏe bệnh nhân 13 1.3 TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 14 1.3.1 Nguyên tắc điều trị loại nhiễm khuẩn bệnh viện 14 1.3.2 Liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm 14 1.3.3 Liệu pháp kháng sinh xuống thang 15 1.3.4 Một số quan điểm sử dụng kháng sinh khởi đầu thích hợp 15 1.4 TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 16 1.4.1 Trên giới 16 1.4.2 Tại Việt Nam 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ mẫu 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 22 2.2.3 Môi trƣờng nuôi cấy bƣớc tiến hành 223 2.2.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán loại NKBV 24 2.2.5 Phƣơng pháp kháng sinh đồ 25 2.2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.2.7 Các biến số số nghiên cứu 26 2.2.8 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Phân bố theo độ tuổi giới tính 27 3.1.2 Chuẩn đoán vào viện 28 3.1.3 Tiền sử bệnh liên quan đến NKBV nhóm nghiên cứu 29 3.1.4 Ngày mắc mức độ NKBV nhóm nghiên cứu 30 3.2 CÁC LOẠI NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN HAY GẶP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÚC YÊN 32 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm loại nhiễm khuẩn bệnh viện 32 3.2.2 Tỷ lệ số loại nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh nhân 33 3.3 CÁC VI KHUẨN VÀ LOẠI NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN THƢỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÚC YÊN 33 3.3.1 Các loại nhiễm khuẩn bệnh viện thƣờng gặp 33 3.3.2 Phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện theo khu vực điều trị 36 3.3.3 Nhiễm khuẩn hô hấp 36 3.3.4 Nhiễm khuẩn huyết bệnh viện 38 3.3.4 Nhiễm khuẩn da mô mềm 39 3.3.5 Nhiễm khuẩn vết mổ 40 3.3.6 Nhiễm khuẩn tiết niệu 41 3.3.7 Tỷ lệ số loại nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh nhân 42 3.4 TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN THEO KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ 43 3.4.1 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa 43 3.4.2 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella pneumonia 44 3.4.3 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Escheriella coli 45 3.4.4 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus 46 3.5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 48 3.5.1 Tỷ lệ điều trị kháng sinh phù hợp 48 3.5.2 Các tác nhân gây NKBV 51 3.5.3 Các kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện 52 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 4.1 Kết luận 54 4.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên năm 2018: - Có loại NKBV thƣờng gặp bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên, NKHH chiếm tỷ lệ cao 52,15%, tiếp NKVM (21,47%), NKMM (12,27%), NKH (5,52%) NKTN (4,91%) lại 3,68% NK khác - Các vi khuẩn Gram(-) vi khuẩn chủ yếu gây NKBV K pneumonia chiếm tỷ lệ cao 33,74% Vi khuẩn Gram(+) chủ yếu S aureus chiếm 20,25% - Trong tác nhân gây loại NKBV bao gồm: K pneumonia tác nhân chủ yếu gây NKHH chiếm 56,47%; NKH bệnh viện xẩy phần lớn P aeruginosa (44,44%); tỷ lệ gặp VK gặp nhiều NKVM S aureus 40%, NKMM S aureus (36,84%); nguyên nhân thƣờng gặp NKTN S aureus 37,5% - Kết kháng sinh đồ VK thƣờng gặp cho thấy: P.aeruginosa kháng với ceftazidime 76,92%, K pneumonia kháng mạnh với fosmycin 80%, E coli kháng mạnh với ampicilin (90%), S aureus kháng methicillin 93,33% Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện - Tỷ lệ điều trị kháng sinh khởi đầu không phù hợp bệnh nhân NKBV 46,63%; nhóm điều trị khơng phù hợp gặp tỷ lệ cao P aeruginosa 73,7%, S aureus 77,8% Trong nhóm điều trị phù hợp tỷ lệ gặp E coli 81,8%, B cepacia 92,9% cao nhóm điều trị không phù hợp - Kháng sinh đƣợc sử dụng cho 100% bệnh nhân bị NKBV, kết hợp loại cho kết điều trị cao đạt 57,67% 4.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu sâu NKBV chuyên biệt nhƣ viêm phổi bệnh viện, nhiễm trùng vết mổ để đƣa giải pháp cụ thể - Tăng cƣờng áp dụng phòng ngừa chuẩn phòng ngửa bổ sung điều trị chăm sóc ngƣời bệnh 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Víctor Daniel Rosenthal., 2016, International Nosocomial Infection Control Consortium report, data summary of 50 countries for 2010-2015, Deviceassociated module American Journal of Infection Control, 44(12), pp.14951504 http://choray.vn/quitrinhkiemsoat/Data/chuong1.html Truy cập ngày 18/4/2019 http://www.moh.gov.vn/tin-lien-quan/asset_publisher/yrH2MsfKhcaY/content/tho-o-voi-nhiem-khuan-benhvien?inheritRedirect=false Truy cập ngày 22/4/2019 Bộ Y tế, 2009, Quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn Nhà xuất Y Học, Hà Nội Mai Thị Tiết, Bùi Văn Dũng Anh, 2011, Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2011,Tạp chí y học thực hành, 831, tr.64-69 Mayhall C.G., 2012, Hospital epidemiology and infection control, Lippincott Williams & Wilkins Mehta Y., Gupta A., Todi S., 2014, Guidelines for prevention of hospital acquired infections, Indian J Crit Care Med, 18 (3), pp.149-163 Malobicka E., Roskova D., Svihrova V., Hudeckova H., 2013, Point prevalence survey of nosocomial infections in university hospital in Martin, Acta medica martiniana, 132, pp 34-41 Cherney K., 2013, Cross Infection, Healthline http://healthline.com/health/cross-infection# Overview1 Truy cập ngày 18/4/2019 10 Wikipedia 2014, Superinfection, Wikipedia Truy cập ngày 16/1/2019 11 Jaimes F., De La Rosa G., Gomez E., 2007, Incidence and Risk factors for Ventilator Associated Pneumonia in a developing country, Where is the difference, Respiratory Medicine, 101, pp 762-767 12 WHO, 2002, Chapter I, Epidemiology of Nosocomial Infection Prevention of Hospital-Acquired Infections a Practical guide, 2nd ed personnel, 1998 , CDC Atlanta 55 13 Gaynes, R., Edwards, J.R., 2005, Overview of nosocomial infections caused by gram-negative bacilli, Clinical Infectious Diseases, (16), pp 848854 14 Bộ y tế, 2003, Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện “Tài hiệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện”, NXB Y học, Hà Nội, Tập 1, Chƣơng 3, tr 33 - 45 15 WHO, 2005, Guidelines On Hand Hygiene In Health Care , Advanced Draft, A Summary Clear Hands Are Safer Hands Geneva, switzerland 16 Bộ Y Tế, 2005, Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT vê tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc 17 Nguyễn Phúc Tiến, Lê Thị Kim Anh, Lê Thị Anh Thƣ, 2014, Giám sát quy trình vệ sinh bệnh viện phƣơng pháp định lƣợng ATP, Tạp chí Y học Thực hành, 904, tr 91-95 18 Nguyễn Quốc Tuấn, 2011, Khảo sát ô nhiễm vi sinh khơng khí phịng mổ, phịng hồi sức 13 bệnh viện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2, tr 169-176 19 Center for Disease Control and Prevention., 1998 Guidelones for infection control in health care 20 Juayang A.C., Reyes G.B., Rama A.G., 2014, Antibiotic Resistance Profiling of Staphylococcus aureus Isolated from Clinical Specimens in a Tertiary Hospital from 2010 to 2012, Interdisciplinary Perspectives on Infectious Diseases, Volume 2014, Article ID 898457, pages http://dx.doi.org/10.1155/2014/898457 21 Brusaferro S., Arnoldo L., Cattani G., Fabbro E., Cookson B., Gallagher R., HartemannP., Holt J., Kalenic S.,, Popp W., PriviteraG., Prikazsky V., Velasco C., Suetens C., Varela S., 2015, Harmonizing and supporting infection control training in Europe J Hosp Infect, 89(4), pp 351-256 22 Bộ Y Tế, 2012, Bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng bệnh viện Ban hành kèm theo Quyết định số 4858/QĐ-BYT ngày 03/12/2013 Bộ trƣởng Bộ Y tế 23 Phạm Đức Mục, Nguyễn Xuân Trƣờng Đào Quang Vinh, 2005, Nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan 19 bệnh viện Việt Nam, Tạp chí y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai 56 24 Lê Thị Anh Thƣ, 2006, Quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn, Bệnh viện Chợ Rẫy Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh 25 Lê Thị Anh Thƣ, 2013, Tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám chữa bệnh, Bệnh viện Chợ Rẫy 26 Albuquerque R.F.J., Head T.W., Mian H., et al., 2004 Reduction of salivary S.aureus and mutans group streptococci by a preprocedural chlorhexidine rinse and maximal inhibitory dilutions of chlorhexidine and cetylpyridinium, Quintessence Int, 35 (8), pp 635-640 27 Fluent M.T., 2013, Infection Control in the Dental Office, Compliance Revisited, Article Reprint, (10): 28-32 28 Andrews N., Cuny E., Molinari., 2010 Antisepsis and Hand Hygiene, Lippincott, Williams, and Wilkins, Philadelphia, pp.125-137 29 Askarian M., Assadian O., 2009 Infection Control Practices among Dental Professionals in Shiraz Dentistry School, Iran Arch Iranian Med, 12 (1), pp.48-51 30 Klevens M., Edwards C.L., Richards T.C., et al., 2007, Estimating Health Care-Associated Infections and Deaths in U.S Hospitals, 2002, Public Health Reports, 122, pp 160-166 31 Mayon-White R., 1988, An international survey of the prevalence of hospital acquired infection, J Hosp Infect, 11, pp 4843-4846 32 Kendirli T., Kavaz A., Yalaki Z., 2006, Mechanical Ventilation in Children, Turk J Pediatr, 48(4), pp 323-327 33 NNIS,1991, Nosocomial infection rates for interhospital comparison, limitation and possible solutions, A report from NNIS System, Infect Control Hosp Epidemiol, 12, pp 609-621 34 https://www.who.int Truy cập ngày 15/2/2019 35 WHO., 2011, Patient Safety curriculum guide Multi-professional Edition, 2011 36 Ronda G Hughes 2008, Patient Safety and Quality, An evidence, Based Hand Book for Nurses 37 Đoàn Phƣớc Thuộc, Huỳnh Thị Vân, 2012, Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định, Tạp chí Y học thực hành, 815 (4), tr 30-33 57 38 Quyết định số 772/QĐ-BYT, Hƣớng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện năm 2016 39 Bộ Y tế, 2003, Tài liệu hƣớng dẫn Quy trình chống Nhiễm khuẩn bệnh viện", Tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội 40 Askarian M., Yadollahi M., Assadian O., 2012 Point prevalence and risk factors of hospital acquired infections in a cluster of university-affiliated hospitals in Shiraz, Iran J Infect Public Health,5(2), pp 169-76 41 Nair V., Sahni AK., Sharma D., Grover N., Shankar S., Chakravarty A., Patrikar S., Methe K., Jaiswal SS., Dalal SS., Kapur A., Verma R., Prakash J., Gupta A., Bhansali A., Batura D., Rao GG., Joshi DP., Chopra BK., 2017, Point prevalence & risk factor assessment for hospital, acquired infections in a tertiary care hospital in Pune, India, Indian J Med Res, 145(6), pp 824-832 42 Cairns S., Cheryl Gibbons, Aynsley Milne, Hazel King, Melissa Llano, Laura MacDonald,WilliamMalcolm, Chris Robertson,Jennifer Weir, Jacqui Reilly., 2018 Results from the third Scottish National Prevalence Survey, Is a population health approach now needed to prevent HAI,Journal of Hospital Infection, 99(3), pp 312-317 43 Nguyễn Thanh Hà, 2005, Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện tỉnh phía Nam Hội nghị nhiễm khuẩn bệnh viện năm 2006, Hà Nội, Bộ Y tế 44 Nguyễn Việt Hùng, Phạm Lê Tuấn Trƣơng Anh Thƣ, 2007, Thực trạng NKBV cơng tác kiểm sốt NK số BV phía Bắc năm 2006-2007, Hội nghị triển khai Thông tư 18/2009/TT-BYT việc hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt NK sở khám, chữa bệnh, Hà Nội 45 Phạm Đức Mục, Trần Quy, Vi Nguyệt Hồ, Ngơ Thị Ngỗn, Ngơ Đức Thọ, Đào Thành, 2005, Sự hài lòng điều dƣỡng Việt Nam yếu tố liên quan, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II Nhà xuất GTVT, Hà Nội, tr 33-42 46 Đoàn Mai Phƣơng, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng, 2012, Đặc điểm phân bố xu hƣớng kháng thuốc tác nhân gây nhiễm khuân bệnh viện khoa hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai, 2002-2009 Tạp chí Y học thực hành, 829 (7), tr 42 – 45 58 47 Bùi Thị Tú Quyên, Trƣơng Văn Dũng, 2013, Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố liên quan khoa ngoại, sản bệnh viện Đa khoa Sa Đéc năm 2012 Tạp chí Y tế Cộng đồng, (27), tr 46-58 48 Trần Thị Hà Phƣơng, Mai Thị Tiết,2014, Báo cáo Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan bệnh viện Đa khoa Đồng Nai năm 2014 49 Đinh Vạn Trung, 2015, Báo cáo Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện TWQĐ 108 Hội nghị nhiễm khuẩn bệnh viện năm 2016, Hà Nội, Bộ Y tế 50 Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2010), Cỡ mẫu, cách tính tốn cỡ mẫu Thống kê Y sinh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 64-72 51 Bộ Y tế, 2016 Kỹ thuật vi sinh lâm sàng Nhà xuất Y học, Hà Nội 52 CDC (2000), "Monitoring Hospital-Acquired Infections to Promote Patient Safety - United States, 1990–1999", MMWR, 49(8), pp 149-153 53 Bộ Y tế , 2017 Hướng dẫn Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà xuất Y học Hà Nội 54 Agarwal R., Gupta D., Ray P., 2006, Epidemiology, risk factors and outcome of nosocomial infections in a respiratory intensive care unite in North India , Journal of infection, 53(2), pp 98-105 55 Mangiadi J.R., Marcovici R., 2013, Hospital Acquired Infections 56 Nguyễn Việt Hùng, Kiều Chí Thành, 2011, Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ tạicác khoa ngoại bệnh viện tỉnh Ninh Bình,Tạp chí Y Học Thực hành,759, tr.26-28 57 Nguyễn Trọng Khoa, 2014,Vai trị kiểm sốt nhiễm khuẩn cải thiện chất lƣợng bệnh viện, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.15-16 58 Huỳnh Thị Vân, 2011, Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định 2011 Hội nghị nhiễm khuẩn bệnh viện năm 2012, Hà Nội, Bộ Y tế 59 Bệnh viện Đa khoa Khu vực Định Quán, 2014, Khảo sát thực hành kiểm soát khiễm khuẩn điêu dƣỡng, hộ sinh khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa Khu vực Định Quán năm 2014, Đồng Nai, tr.4-10 59 60 Bộ Y Tế, 2007, Quyết định vê tiêu chuẩn kiểm tra bệnh viện năm 2007 theo công văn số 3160/QĐ-BYT ngày 24/8/2007 61 Phạm Lê Tuấn, Nguyễn Việt Hùng Trƣơng Anh Thƣ,2007, Điều tra tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện thuộc Sở Y tế thành phố Hà Nội, Tạp chí y học thực hành,564, tr 85 - 87 62 Adverse Health Event – Minnesota, 2013 Ninth annual public report, Juanuary 2013 63 Adverse Health Event – Minnesota, 2013 Ninth annual public report, Juanuary 2013 64 Garner J.S., Jarvis W.R., Emori T.G., 1998, CDC definition osocomial infection, Am J Infect Control, 16, pp 128-140 65 Bộ Y tế, 2013, Quyết định 122/QĐ-TTg, ngày 10/01/2013, Phê duyệt chiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 66 Litvová S., Rovný I., Hudečková H., Meluš V., Stefkovičová M., 2014, A point prevalence survey of healthcare-associated infections in the Slovak Republic - a part of the EU project,Epidemiol Mikrobiol Imunol, 63(2), pp 107-12 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân bố theo độ tuổi giới tính 163 mẫu đƣợc lựa chọn nghiên cứu Tuổi Nữ Nam Tổng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 10 đến 19 0,98 0,00 0,61 20-29 1,96 1,64 1,84 30-39 4,90 3,28 4,29 40-49 5,88 6,56 10 6,13 50-59 23 22,55 15 24,59 38 23,31 ≥60 65 63,73 39 63,93 104 63,80 Tổng 102 100,00 61 100,00 163 100,00 Phụ lục 2: Ngày mắc nhiễm khuẩn bệnh viện 163 bệnh nhân Số BN Tỷ lệ % Ngày thứ 3-4 39 23,93 Ngày thứ 5-6 45 27,61 Ngày thứ 7-8 22 13,50 Ngày thứ 9-10 18 11,04 Ngày thứ >10 39 23,93 Tổng cộng 163 100,00 Ngày Phụ lục 3: Tỷ lệ loại nhiễm khuẩn bệnh viện/ bệnh nhân Số loại NKBV/ bệnh nhân Số BN Tỷ lệ % 01 loại NKBV 137 84,05 02 loại NKBV 22 13,50 ≥ 02 loại NKBV 2,45 Phụ lục 4: Phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện theo khu vực điều trị Khu vực Số BN TL% Hồi sức cấp cứu 74 45,4 Ngoại 39 23,93 Nội 41 25,15 Sản 5,52 163 100 Tổng Phụ lục 5: Kháng sinh đồ Pseudomonas aeruginosa Kháng sinh Số chủng Nhạy Số Tỷ lệ chủng (%) Trung gian Số chủng Tỷ lệ (%) Kháng Số Tỷ lệ chủng (%) Imipenem 16 43,75 12,5 11 68,75 Meropenem 13 38,46 0 61,54 Ceftazidime 13 23,08 0 10 76,92 Cefepime 14 35,71 7,14 10 71,43 Piperacillin 14 57,14 7,14 50 Pipe + Tazobactam 14 12 85,71 7,14 21,43 Gentamicin 13 38,46 0 61,54 Amikacin 14 57,14 14,29 57,14 Ciprofloxacin 14 42,86 0 57,14 Colistin 5 100 0 0 Phụ lục 6: Kháng sinh đồ Klebsiella pneumonia Kháng sinh Số chủng Nhạy Trung gian Số Tỷ lệ Số chủng (%) chủng Kháng Tỷ lệ (%) Số chủng Tỷ lệ (%) Ampicilin 15 0 0 15 100 Ertapenem 14 35,71 11,8 57,14 Imipenem 15 53,33 21,7 26,67 Meropenem 20 11 55 21,7 25 Ceftazidime 14 21,43 0 11 78,57 Ceftriaxone 13 15,38 10 76,92 Cefepime 11 36,36 13 45,45 Amo+A.clavulanic 22,22 25 44,44 Pipe + Tazobactam 17 23,53 21,7 52,94 Cefo + Sulbactam 10 40 57,1 10 Gentamicin 16 43,75 13 43,75 Amikacin 17 52,94 4,3 41,18 Levofloxacin 16 37,5 9,1 56,25 Co-trimoxazol 15 26,67 0 11 73,33 Fosmycin 10 80 6,2 10 Phụ lục 7: Kháng sinh đồ Staphylococcus aureus Kháng sinh Số chủng Nhạy Trung gian Số Tỷ lệ Số chủng (%) chủng Kháng Tỷ lệ (%) Số chủng Tỷ lệ (%) Penicillin 13 0 0 13 100 Ampicilin 10 0 0 10 100 Piperacillin 13 0 0 13 100 Methicillin 15 6,67 0 14 93,33 Imipenem 10 0 0 10 100 Meropenem 10 0 0 10 100 Cephalothine 14 7,14 0 13 92,86 Ceftriaxone 13 0 0 13 100 Amo+A.clavulanic 13 7,69 12 92,31 Pipe + Tazobactam 13 7,69 0 12 92,31 Cefo + Sulbactam 11 0 0 11 100 Erythromycin 0 0 100 Clindamycin 13 7,69 7,69 11 84,62 Moxifloxacin 11,11 11,11 77,78 Vancomycin 15 15 100 0 0 Linezolid 10 10 100 0 0 Phụ lục 8: Hình ảnh số mơi trƣờng sử dụng nghiên cứu Thạch máu Thạch Chocolate Bộ tính chất sinh vật hóa học Thạch Mac-conkey Phụ lục 9: Thang điểm SOFA đánh giá mức độ suy tạng Phụ lục 10: Thành phần môi trƣờng phân phân lập vi sinh vật - Thành phần thạch máu: + Nƣớc thịt: 1000ml (hoặc 5g cao thịt) + Pepton bột: 10g + NaCl tinh khiết: g + Thạch sợi: 20 g + Máu thỏ máu cừu: 15ml + Nƣớc cất: 1000 ml (nếu sử dụng cao thịt) - Thành phần thạch Chocolate: + Nƣớc thịt: 1000ml (hoặc 5g cao thịt) + Pepton bột: 10g + NaCl tinh khiết: g + Thạch sợi: 20 gram + Máu thỏ máu cừu (ly giải hồng cầu): 15ml + Nƣớc cất: 1000 ml (nếu sử dụng cao thịt) - Thành phần Macconkey: + Peptone: 17 g + Proteose peptone: g + Lactose: 10 g + NaCl: g + Crystal Violet:1 mg + Neutral Red: 30 mg + Muối mật:1,5 g + Thạch:13,5g + Nƣớc cất: cho vừa 1000ml - Thành phần thạch Mueller Hinton Agar + Chiết thịt bò: 2mg + Sản phẩn phân giải Casein axit: 17,5 mg + Tinh bột: 1,5 mg + Thạch: 17mg + Nƣớc cất: 1000ml Phụ lục 11: Tỷ lệ Nhiễm khuẩn bệnh viện theo khu vực điều trị Khu vực TT Số BN Tỷ lệ (%) Hồi sức cấp cứu 74 45,40 Ngoại 39 23,93 Nội 41 25,15 Sản 5,52 Tổng 163 100,00 ... Kháng sinh đồ Khảo sát nhiễm khu? ??n Nhiễm khu? ??n Nhiễm khu? ??n bệnh viện Nhiễm khu? ??n tiết niệu Nhiễm khu? ??n huyết Nhiễm khu? ??n hô hấp Nhiễm khu? ??n da mô mềm Nhiễm khu? ??n vết mổ Tụ cầu khu? ??n Staphylococcus... sốt nhiễm khu? ??n bệnh viện nhân viên thực hành khám chữa bệnh Trên sở đó, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng nhiễm khu? ??n bệnh viện bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc? ??... thực trạng yếu tố liên quan đến nhiễm khu? ??n bệnh viện bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên, tỉnh Vĩnh phúc - Mục đích cụ thể: + Xác định đặc điểm nhiễm khu? ??n bệnh viện: tỷ lệ nhiễm khu? ??n bệnh viện

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w