Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện do Acinetobacter baumannii và hiệu quả áp dụng một số biện pháp dự phòng tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, 2011-2013 (FULL TEXT)

168 325 0
Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện do Acinetobacter baumannii và hiệu quả áp dụng một số biện pháp dự phòng tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, 2011-2013 (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là nhiễm khuẩn mà bệnh nhân mắc phải trong thời gian nằm viện là một trong những nguyên nhân chính gây ra tỷ lệ mắc, tử vong cao cho các bệnh nhân tại các bệnh viện trên thế giới. Nhiễm khuẩn bệnh viện đang là gánh nặng cho người dân cũng như cho các cơ sở y tế khám chữa bệnh khi làm tăng tỷ lệ người bệnh tử vong, biến chứng, tăng ngày nằm điều trị, tăng mức sử dụng kháng sinh, tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật, tăng chi phí dùng thuốc và gánh nặng bệnh tật cho cả người bệnh và hệ thống y tế. Tại liên minh châu Âu, tỷ lệ tử vong hàng năm do bị nhiễm các chủng vi khuẩn kháng thuốc là 25.000 ca và tại Mỹ là hơn 63.000 ca. Theo điều tra của Tổ chức y tế thế giới được tiến hành ở 55 bệnh viện tại 14 nước cho thấy, tỷ lệ NKBV trung bình là 8,7%, Tây Địa Trung Hải: 11,8%; Đông Nam Á: 10,0%; Châu Âu: 7,7% và Tây Thái Bình Dương: 9,0%. Trong đó viêm phổi bệnh viện chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn vết mổ và nhiễm khuẩn tiết niệu. Mỗi năm tại Mỹ tiêu tốn 5,7 tỉ Đô-la cho chi phí chăm sóc bệnh nhân, cao hơn rất nhiều chi phí cho công tác phòng chống bệnh cúm [1]. Tại Việt Nam, NKBV cũng đang trở thành nỗi lo chính trong quá trình điều trị lâm sàng khi thiệt hại kinh tế bao gồm chi phí điều trị là rất lớn. Trong đó, NKBV xảy ra tại các khoa Hồi sức cấp cứu (HSCC) với tỷ lệ cao hơn so với các khoa khác trong bệnh viện, thường gấp 2 - 3 lần. Ở Việt Nam, hiện tại chưa có nhiều nghiên cứu về tình hình NKBV tại khoa HSCC của các bệnh viện bệnh truyền nhiễm, do đó khó có thể so sánh và đánh giá chất lượng thực hiện các biện pháp phòng chống NKBV, cũng như chưa phân tích đầy đủ các yếu tố nguy cơ liên quan đến NKBV để có biện pháp thích hợp và kịp thời nhằm giảm nguy cơ NKBV. Acinetobacter baumannii (A.baumannii) là một trong những vi khuẩn Gram âm hiện nay được quan tâm của nhiều nhà y khoa trên thế giới, do khả năng gây bệnh nặng, kháng kháng sinh, chi phí điều trị, thời gian nằm viện và tử vong cao hơn so với các trường hợp NKH do các tác nhân khác. Nhiễm khuẩn bệnh viện do A.baumannii hay gặp ở khoa Hồi sức cấp cứu, trên bệnh nhân nặng, có nhiều thủ thuật xâm lấn như thở máy, đặt catheter trong mạch máu, đặt thông tiểu, những bệnh nhân có phẫu thuật hay bị bỏng. A.baumannii là một vi khuẩn có đặc tính sinh học đặc biệt, có thể sống được ở cả môi trường khô ráo lẫn ẩm ướt, nhờ khả năng bám dính của màng sinh học do vi khuẩn tạo ra, giúp vi khuẩn gắn chặt vào bề mặt dụng cụ, môi trường và bảo vệ vi khuẩn, tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ dàng tồn tại lâu dài, thu nhận, tích lũy gen kháng kháng sinh và trở thành tác nhân gây khó khăn trong điều trị và kiểm soát lây nhiễm. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương là bệnh viện tuyến cuối của chuyên ngành Truyền nhiễm, tỷ lệ thu dung và điều trị rất cao, thường xuyên quá tải. Cơ sở hạ tầng của Bệnh viện còn nhiều bất cập. Nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện thường ở mức cao, đặc biệt là tại khoa HSCC. Từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu về dịch tễ học của NKBV do A.baumannii tại khoa HSCC, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, các yếu tố nguy cơ liên quan đến NKBV do A.baumannii và tác nhân gây NKBV do A.baumannii từ đó đề xuất các biện pháp can thiệp nhằm làm giảm tỷ lệ NKBV góp phần nâng cao chất lượng điều trị của Bệnh viện. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả thực trạng và các yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn bệnh viện do A.baumannii tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, năm 2011. 2. Đánh giá kết quả áp dụng một số biện pháp, kỹ thuật cải thiện hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. CHƯƠNG 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐOÀN QUANG HÀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO ACINETOBACTER BAUMANNII VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG, 2011 - 2013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.1 Khái niệm phân loại nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.2 Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.3 Dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện .9 1.2 Nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii .12 1.2.1 Tình hình nhiễm A.baumannii 12 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng nhiễm khuẩn Acinetobacter 16 1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm kháng kháng sinh A.baumannii 22 1.2.4 Một số yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn A.baumannii 25 1.3 Giải pháp kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện 26 1.3.1 Một số biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện 26 1.3.2 Vai trò vệ sinh tay phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện 30 1.3.3 Vai trò vệ sinh bề mặt phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện 32 1.3.4 Một số biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn phòng ngừa A.baumannii 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 37 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 38 2.3 Nội dung biến số nghiên cứu 39 2.3.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện 39 2.3.2 Nghiên cứu can thiệp cải thiện nhiễm khuẩn bệnh viện 45 2.4 Hạn chế nghiên cứu 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Thực trạng yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, năm 2011 57 3.1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .57 3.1.2 Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, năm 2011 61 3.1.3 Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, năm 2011 67 3.1.4 Một số yếu tố nguy liên quan đến thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 77 3.1.5 Thực trạng hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương .81 3.2 Kết áp dụng số biện pháp, kỹ thuật cải thiện hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương .86 3.2.1 Kết xây dựng mơ hình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện 86 3.2.2 Đánh giá hiệu cải thiện nhiễm khuẩn bệnh viện khía cạnh can thiệp 89 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 99 4.1 Thực trạng yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, năm 2011 99 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 99 4.1.2 Tỷ lệ đặc điểm mắc nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii khoa Hồi sức cấp cứu 100 4.1.3 Yếu tố nguy mắc nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii khoa Hồi sức cấp cứu 109 4.2 Kết áp dụng số biện pháp, kỹ thuật cải thiện hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 120 4.2.1 Hệ thống quản lý nhiễm khuẩn bệnh viện 120 4.2.2 Hiệu can thiệp vệ sinh tay 122 4.2.3 Hiệu can thiệp vệ sinh bề mặt 126 4.2.4 Hiệu chương trình đào tạo 128 4.2.5 Đánh giá hiệu giảm thiểu nhiễm khuẩn 133 KẾT LUẬN 135 KIẾN NGHỊ 137 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A.baumannii ADN APIC Acinetobacter baumannii Deoxyribonucleic Acid Association for Professionals in Infection Control and Epidemiology (Hiệp hội Kiểm soát nhiễm khuẩn dịch BN BS BV CC - ĐTTC CDC tễ học Hoa Kỳ) Bệnh nhân Bác sỹ Bệnh viện Cấp cứu - Điều trị tích cực Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm CSHQ CSYT CTĐT DC ĐD ĐT ĐTTC HSCC HSTC KQNC KS KSDP KSNK MRSA giám sát phòng bệnh Hoa Kỳ) Chỉ số hiệu Cơ sở y tế Chương trình đào tạo Dụng cụ Điều dưỡng Đào tạo Điều trị tích cực Hồi sức cấp cứu Hồi sức tích cực Kết nghiên cứu Kháng sinh Kháng sinh dự phòng Kiểm soát nhiễm khuẩn Methicillin-Resistant Staphylococcus Aureus (Nhiễm Tụ NC NCS NK NKBV NKH NKQ NKTMM cầu vàng kháng Methicillin) Nghiên cứu Nghiên cứu sinh Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn huyết Nội khí quản Nhiễm khuẩn thơng mạch máu NKTN NKVM NVYT OR ÔTMM SENIC Nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn vết mổ Nhân viên y tế Odds ratio (Tỷ số chênh) Ống thông mạch máu Study on the Efficacy of Nosocomial Infection Control TBYT THA TM TMTT TT VPBV VRE (Chương trình Kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện) Thiết bị y tế Tăng huyết áp Tĩnh mạch Tĩnh mạch trung tâm Thông tiểu Viêm phổi bệnh viện Vancomycin-Resistant Enterococci (Khuẩn Cầu ruột VSKK VST WHO kháng Vancomycin) Vệ sinh khử khuẩn Vệ sinh tay World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân .57 3.2 Các can thiệp điều trị bệnh nhân nghiên cứu 59 3.3 Chỉ số sử dụng dụng cụ .60 3.4 Nhiễm khuẩn bệnh viện khoa HSCC .61 3.5 Phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện theo giới 62 3.6 Phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện theo bệnh kèm theo 63 3.7 Thời gian xuất nhiễm khuẩn bệnh viện .64 3.8 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện theo vị trí 64 3.9 Số lần nhiễm khuẩn bệnh viện 64 3.10 Thời gian điều trị khoa Hồi sức cấp cứu thời gian nằm viện vị trí nhiễm khuẩn bệnh viện 65 3.11 Chi phí điều trị nhóm có khơng có nhiễm khuẩn bệnh viện .66 3.12 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii theo vị trí 67 3.13 Số lần nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii 67 3.14 Tỷ lệ mắc theo loại nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii 68 3.15 Phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii theo giới 68 3.16 Phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii theo bệnh kèm theo 69 3.17 Phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii theo can thiệp .70 3.18 Mối liên quan kỹ thuật can thiệp nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii 71 3.19 So sánh số sử dụng dụng cụ nhóm có khơng có nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii theo loại can thiệp 72 3.20 Thời gian xuất nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii 74 Bảng Tên bảng Trang 3.21 Thời gian điều trị khoa Hồi sức cấp cứu thời gian nằm viện vị trí nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii .75 3.22 Chi phí điều trị nhóm có khơng có nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii 76 3.23 Liên quan số yếu tố nguy với viêm phổi bệnh viện A.baumannii 77 3.24 Phân tích đa biến yếu tố nguy nhiễm khuẩn huyết A.baumannii 78 3.25 Phân tích đơn biến yếu tố nguy nhiễm khuẩn tiết niệu A.baumannii 79 3.26 Phân tích đa biến yếu tố nguy nhiễm khuẩn A.baumannii nơi đặt thông mạch máu 79 3.27 Chỉ số nguy biến liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii 80 3.28 Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn điều kiện làm việc vệ sinh tay khoa lâm sàng .81 3.29 Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn khoa lâm sàng 82 3.30 Nhu cầu tập huấn mức độ tiếp nhận thơng tin kiểm sốt nhiễm khuẩn nhân viên y tế .83 3.31 Kiến thức nhân viên y tế kiểm soát nhiễm khuẩn 84 3.32 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trước điều trị nhân viên y tế 85 3.33 Nhận xét nhân viên y tế yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện .86 3.34 Hiệu can thiệp điều kiện vệ sinh tay 89 Bảng Tên bảng Trang 3.35 Kiến thức đối tượng nghiên cứu thực vệ sinh tay, trước - sau can thiệp 91 3.36 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo thời gian ngày, trước - sau can thiệp .91 3.37 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo nghề nghiệp, trước - sau can thiệp .92 3.38 Đánh giá tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo định, trước - sau can thiệp .92 3.39 Đánh giá tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo mức độ hội cần vệ sinh tay, trước - sau can thiệp .93 3.40 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo tình trạng mang găng, trước - sau can thiệp 93 3.41 Hiệu can thiệp điều kiện vệ sinh khử khuẩn bề mặt 94 3.42 Đánh giá kiến thức đối tượng nghiên cứu vệ sinh khử khuẩn bề mặt, trước - sau can thiệp .95 3.43 Đánh giá tuân thủ thực hành vệ sinh khử khuẩn bề mặt bệnh viện, trước - sau can thiệp 96 3.44 Hiệu giảm thiểu nhiễm khuẩn bệnh viện khoa hồi sức cấp cứu .97 3.45 Hiệu giảm thiểu nhiễm khuẩn theo vị trí nhiễm khuẩn khoa Hồi sức cấp cứu 97 3.46 Hiệu giảm số lần nhiễm khuẩn bệnh viện A.baumannii khoa Hồi sức cấp cứu 98 4.1 Tỷ lệ - Tỷ suất mắc nhiễm khuẩn bệnh viện điểm nghiên cứu 100 4.2 So sánh chi phí điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện 108 26 Emine Alp, Andreas Voss (2006) Ventilator associated pneumonia and infection control Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials 2006, 5:7 doi:10.1186/1476-0711-5-7 27 Rowin M.E., Patel V.V., Christenson J.C (2003) Pediatric intensive care unit nosocomial infections: Epidemiology, sources and solutions Crit Care Clin 19 (2003): 473-487 28 Shulman L., David Ost (2005) Managing infection in the critical care unit: How can infection control make the ICU safe Crit Care Clin 21: 111-128 29 Ibrahim E.H., Tracy L., Hill C., et al (2001) The Occurrence of Ventilator - Associated Pneumonia in a Community Hospital Chest/120/2 (August 2001): 555-561 30 Al-Asmary S.M., Al - Helali N.S., Abdel-Fattah M.M., et al (2004) Nosocomial urinary tract infection Risk factors, rates and trends Saudi Med J, 25(7): 895-900 31 Lê Thị Bình (2005) Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải sau đặt thông tiểu Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Y học thực hành (905), số 2/2014: 12-16 32 Rezai M.S., Bagheri-Nesami M., Nikkhah A (2016) Catheter - related urinary nosocomial infections in intensive care units: An epidemiologic study in North of Iran Caspian J Intern Med 2017; 8(2): 76-82 33 Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Ngọc Trường (2011) Tỷ lệ mắc yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện Việt Nam, 2009 - 2010 Tạp chí Y học thực hành (830), số 7/2012: 28-32 34 Higuera F., Rangel-Frausto M.S., Rosenthal V.D., et al (2007) Attributable Cost and Length of Stay for Patients With Central Venous Catheter - Associated Bloodstream Infection in Mexico City Intensive Care Units: A Prospective, Matched Analysis Infection Control and Hospital Epidemiology 2007; Vol.28, No.1:31-35 35 Leblebicioglu H., Erben N., Rosenthal V.D., et al (2014) International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) national report on device - associated infection rates in 19 cities of Turkey, data summary for 2003 - 2012 Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials 2014: 13-51 36 Nouetchognou J.S., Ateudjieu J., Jemea B., et al (2016) Surveillance of nosocomial infections in the Yaounde University Teaching Hospital, Cameroon BMC Res Notes (2016), 9: 505 37 Haque M., Sartelli M., McKimm J., et al (2018), Health careassociated infections - an overview, Infection and Drug Resistance, 201811:2321–2333 38 Nguyễn Việt Hùng, Kiều Chí Thành (2011) Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ khoa ngoại, Bệnh viện tỉnh Ninh Bình năm 2010 Tạp chí Y học thực hành (759), số 4/2011: 26-28 39 Nguyễn Thị Thu Ba, Dương Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Hồng Cs., (2014) Đánh giá tình hình dịch tễ học vi khuẩn kháng kháng sinh thực trạng sử dụng kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng năm 2014 40 Lê Thị Kim Nhung (2012) Khảo sát tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Thống Nhất từ 5/2011 - 5/2012 Y học thực hành (867), số 4/2013: 14-16 41 Li Y., Cao X., Ge H., et al (2017) Targeted surveillance of nosocomial infection in intensive care units of 176 hospitals in Jiangsu province, China J Hosp Infect, 2017 Oct 16 pii: S0195-6701(17) 30549-2 42 Liu W.P., Tian Y., Hai Y., et al (2015) Prevalence survey of nosocomial infections in the Inner Mongolia Autonomous Region of China (2012 - 2014) Journal of Thoracic Disease 2015; 7(9): 16501657 43 Zaidi A.K.M., Huskins W.C., Thaver D., et al (2005) Hospital Acquired neonatal infections in developing countries Lancet 2005, 365: 1175-1188 44 Bộ Y tế (2018), Thông tư số 16/2018/TT-BYT Những quy định kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội 45 Bộ Y tế (2010) Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 - 2009, Hà Nội 46 Trần Văn Sĩ, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Ngọc Mai (2012) Khảo sát tình hình vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện đa khoa Kiên Giang Y học dự phòng (857), số 1/2013: 12-19 47 Phạm Ngọc Trung, Lê Hồ Tiến Phương, Tơn Hồng Dũng (2013) Khảo sát nguyên nhân gây viêm phổi liên quan thở máy khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện An Giang Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bệnh viện An Giang, số tháng 10/2013: 79-86 48 Appelgren P., Hellstrom I., Weitzberg E., et al (2001) Risk factors for nosocomial intensive care infection: A long-term prospective analysis Acta Anaesthesiol Scand 2001, 45: 710-719 49 Esen S., Leblebicioglu H., and Study Group (2004) Prevalence of Nosocomial Infections at Intensive Care Units in Turkey: A Multicentre 1-day Point Prevalence Study Scand J Infect Dis 36:2004: 144-148 50 Zotti M.C., Messori loli G., Charrier L., et al (2003) Hospital acquired infections in Italy: A region wide prevalence study Journal of Hospital Infection (2004), 56: 142-149 51 Kawagoe J.Y., Segre M.A.S., Pereira R.C., et al (2001) Rick factor for nosocomial infections in critically ill newborns: A year prospective cohort study Am J Infect Control, 29: 109-114 52 Bế Hồng Thu, Lại Văn Hoàn, Lý Ngọc Hà (2011) Đánh giá thực trạng nhiễm trùng bệnh viện Trung tâm chống độc - Bệnh viện Bạch Mai từ 01/01/2009 - 31/12/2010 Tạp chí Y học thực hành (884), số 10/2013: 19-23 53 Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thu, Lê Bá Nguyên Cs., (2013) Tỷ lệ phân bố yếu tố liên quan tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai, năm 2012 Tạp chí Y học thực hành (869), số 5/2013: 167-169 54 Scherbaum M., Kosters K., Murbeth R.E., et al (2014) Incidence, pathogens and resistance patterns of nosocomial infections at a rural hospital in Gabon BMC Infectious Diseases 2014, 14: 124 55 Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội, tháng 9/2012 56 Đoàn Mai Phương, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng (2012) Đặc điểm phân bố xu hướng kháng thuốc tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai, 2002 2009 Tạp chí Y học thực hành (829), số 7/2012: 42-45 57 Phu V.D., Nadjm B., Duy A.H.P., et al (2017) Ventilator-associated respiratory infection in a resource - restricted setting: Impact and etiology Journal of Intensive Care (2017), 5: 69 58 Uwingabiye J., Lemnouer A., Baidoo S., et al (2017) Intensive care unit acquired A.baumanniiinfections in a Moroccan teaching hospital: Epidemiology, risk factors and outcome Germs 2017 Dec 5; 7(4): 193-205 59 Shamsizadeh Z , Nikaeen Mahnaz, Esfahani BN., et al (2017) Detection of antibiotic resistant A.baumanniiin various hospital environments: Potential sources for transmission of Acinetobacter infections Environmental Health and Preventive Medicine (2017); 22: 44 60 Nguyễn Phú Hương Lan, Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Đinh Nguyễn Huy Mẫn Cs., (2010) Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter Pseudomonas phân lập Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới năm 2010 Tạp chí Thời Y học 3/2012, số 68: 9-12 61 Güldoğan C.E., Kendirci M., Tikici D., et al (2017) Clinical infection in burn patients and its consequences Ulus Travma Acil Cerrahi Derg 2017 Nov; 23(6): 466-471 62 Lê Thị Anh Thư (2011) Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh nhân phẫu thuật ngoại thần kinh Tạp chí Y học thực hành (764), số 5/2011: 29-32 63 Cao Xuân Minh, Cao Xuân Thục, Trần Văn Ngọc Cs., (2008) Đặc điểm lâm sàng mối liên quan kiểu gen tính kháng thuốc vi khuẩn A.baumannii viêm phổi bệnh viện Bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ số 1/2010: 128-134 64 Nguyễn Việt Hùng (2010) Tỷ lệ, nguyên nhiễm khuẩn huyết bệnh viện tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai, 2006 Tạp chí Y học thực hành (723), số 6/2010: 178-182 65 Hanberger H., Diekema D., Fluit A., et al (2001) Surveillance of antibiotic resistance in European ICUs J Hosp Infect, 48: 161-167 66 Nguyễn Thái Sơn, Trần Viết Tiến, Lê Thu Hồng (2013) Vi khuẩn gây bệnh đặc điểm kháng kháng sinh chủng sinh ESBL phân lập Bệnh viện 103 (2009 - 2011) Tạp chí Y-Dược học quân sự, số - 2013 67 Huang H., Chen B., Liu G., et al (2017) A multi - center study on the risk factors of infection caused by multi-drug resistant A.baumannii BMC Infectious Diseases (2018); 18: 11 68 Aksaray S., Dokuzoguz B., Guvener E., et al (2000) Surveillance of antimicrobial resistance among gram - Negative isolates froam intensive care units in hospital in Turkey Journal of Antimicrobial Chemotharapy (2000), 45: 695-699 69 Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Huỳnh Giao Cs., (2010) Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương http://www.bvtrungvuong.vn/LinkClick.aspx?fileticket=iH4cQ1DkOlY%3D&tabid=73 70 Nguyễn Sĩ Tuấn, Lưu Trần Linh Đa, Phạm Văn Dũng Cs., (2013) Nghiên cứu mơ hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Tạp chí Y học thực hành (903), số 1/2014: 143-146 71 Phạm Hồng Nhung, Đào Xuân Cơ, Bùi Thị Hảo (2016) Mức độ nhạy cảm với kháng sinh trực khuẩn Gram âm phân lập khoa Điều trị tích cực, Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí nghiên cứu Y học, số 109(4) 2017: 1-8 72 Lê Thị Anh Thư (2011) Tình hình sử dụng kháng sinh ngoại khoa bệnh viện tỉnh trung ương Tạp chí Y học thực hành (764), số 5/2011: 99-104 73 Burke J.P (2003) Infection Control - A Problem for Patient Safety The New England Journal of Medicine, 348(7): 651-659 74 Su K.C., Kou Y.R., Lin F.L., et al (2017) A simplified prevention bundle with dual hand hygiene audit reduces early - onset ventilator associated pneumonia in cardiovascular surgery units: An interrupted time - series analysis PLoS One 12(8): e0182252 75 Chang-Ro L., Jung-Hun L., Moonhee P (2017), Biology of Acinetobacter baumannii: Pathogenesis, Antibiotic Resistance Mechanisms, and Prospective Treatment Options, Frontiers in Cellular and Infection Microbiology, March 2017, 7:55 76 Centers for Disease Control and Prevention – CDC (2002) Efficacy of promotion and impact of improved hand hyiene Guideline for Hand Hygiene in Health - Care Settings, MMWR, 2002, Vol.51, No.rr-16: 27-29 77 Lưu Thị Kim Thanh Cs., (2010) Đánh giá mức độ ô nhiễm vi khuẩn tay nhân viên bệnh viện Tạp chí Y học thực hành (713), số 4/2010: 83-85 78 Nguyễn Việt Hùng (2008) Vệ sinh bàn tay phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện - Những chứng khoa học biện pháp tăng cường Tạp chí Y học lâm sàng số chuyên đề 6/2008, Bệnh viện Bạch Mai: 6-13 79 Bệnh viện Bạch Mai (2011) Quy trình phòng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn vết mổ, QT.10.KSNK, Bệnh viện Bạch Mai, ban hành ngày 01/3/2011 80 Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới (2013) Quy trình phòng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn vết mổ, QT.KSNK.05, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, ban hành ngày 24/12/2013 81 Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Bộ Y tế, Hà Nội, tháng 9/2012 kèm theo định số: 3671/QĐ-BYT 82 Trần Đỗ Hùng, Dương Văn Hoanh (2013) Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan bệnh nhân sau phẫu thuật khoa Ngoại, Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ Tạp chí Y học thực hành (869), số 5/2013: 131-134 83 With K.D., Allerberger F., Amann S., et al (2016) Strategies to enhance rational use of antibiotics in hospital: A guideline by the German Society for Infectious Diseases Infection (2016), 44: 395-439 84 Mutasim E Ibrahim (2019) Prevalence of Acinetobacter baumannii in Saudi Arabia: risk factors, antimicrobial resistance patterns and mechanisms of carbapenem resistance, Ibrahim Ann Clin Microbiol Antimicrob (2019) 18:1 85 Al-Anazi K.A., Al-Jasser A.M (2014) Infections caused by Acinetobacter baumannii in recipients of hematopoietic stem cell transplantation, Frontiers in Oncology, Hematology Oncology, July 2014, 4:186 86 Bowton D.L (1999) Nosocomial Pneumonia in the ICU - Year 2000 and Beyond CHEST 1999, 115: 28-33 87 Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết người bệnh đặt catheter lòng mạch, Bộ Y tế ban hành kèm theo định số: 3671 ngày 27 tháng năm 2012, Hà Nội 88 Curran E.T., Coia E.J., Gilmour H., et al (2000) Multi - Centre research surveillance project to reduce infections/ phlebitis associated with peripheral catheters Journal of Hospital Infection (2000), 46: 194-202 89 Kiều Chí Thành, Đỗ Bá Quyết (2013) Nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh Bệnh viện 103, năm 2012 Tạp chí Y học thực hành (870), số 5/2013: 116-118 90 Abramczyk M.L., Carvalho B.W., Carvalho S.E., et al (2003) Nosocomial infection in a Pediatric Intensive Care Unit in a developing country The Brazillan Journal of Infection Diseases 2003, 7(6): 375-380 91 Grohskopf L.A., Sinkowitz-Cocbran L.R., Garrett O.D., et al (2002) A national point - prevalence survey of pediatric intensive care unit acquired infections in the United States The Journal of Pediatrics (April 2002), 140(4): 432-438 92 Stover B.H., Shulman T.S., Bratcher D.F., et al (2001) Nosocomial infections rates in US children hospitals’ neonatal and pediatric intensive care units Am J Infect Control, 29: 152-157 93 Urrea M., Pons M., Serra M., et al (2003) Prospective incidence study of nosocomial infections in a pediatric intensive care Pediatr Infect Dis J, 2003; 22: 490-493 94 Sarginson R.E , Taylor N, Reilly N., et al (2004) Infection in prolonged pediatric critical illness: A prospective four - year study based on knowledge of the carrier state Crit Care Med 2004; 32: 839-847 95 Gilio A.E., Stape A , Pereira RC., et al (2000) Risk Factors for Nosocomial Infections in a Critically Ill Pediatric Population: A 25 Month Prospective Cohort Study Infection Control and Hospital Epidemiology, Vol.21, No.5 (May 2000): 340-342 96 Deep A., Ghildiyal R., Kandian S., et al (2004) Clinical and Microbiological Profile of Nosocomial Infections in the Pediatric Intensive Care Unit (PICU) Indian Pediatrics, volume 41, december 17: 1238-1246 97 Sahu M.K., Siddharth B., Choudhury A., et al (2016) Incidence, microbiological profle of nosocomial infections, and their antibiotic resistance patterns in a high volume Cardiac Surgical Intensive Care Unit Ann Card Anaesth 2016; 19: 281-7 98 Heydarpour F., Ralmani Y., Heydarpour B., et al (2017) Nosocomial infections and antibiotic resistance pattern in open - heart surgery patients at Imam Ali Hospital in Kermanshah, Iran GMS Hygiene and Infection Control 2017, Vol.12, ISSN 2196-5226 99 Huỳnh Văn Huệ, Trần Đỗ Dũng (2012) Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện đa khoa Sa Đéc Tạp chí Y học thực hành (855), số 12/2012: 107-113 100 Centrers for Disease Control and Prevention (2007) Review of the Scientific Data Regarding Transmission of Infectious Agents in Healthcare Settings 2007 Guideline for Isolation Precautions: Preventing Transmission of Infectious Agents in Healthcare Settings: 12-40 101 Gusmao M.E.N., Dourado I., Fiaccone R.L., et al (2004) Nosocomial pneumonia in the intensive care unit of a Brazilian university hospital: An analysis of the time span from admission to disease onset Am J Infect Control 2004, 32: 209-214 102 Harbarth S., Sax H., Gastmeier P (2003) The preventable proportion of nosocomial infections: An overview of published reports Journal of Hospital Infection, 54: 258-266 103 Rosenthal V.D., Guzman S., Crnich C (2004) Device - Associated Nosocomial Infection Rates in Intensive Care Units of Argentina Infection Control and Hospital Epidemiology, Vol.25, No.3 (March 2004): 251-255 104 Taylor R.W., Manganaro L., O’Brien J., et al (2002) Impact of allogenic packed red blood cell transfusion on nosocomial infection rates in the critically ill patient Crit Care Med 2002, 30: 2249-2254 105 Odetola F.O., Moler W.F., Dechert E.R., et al (2003) Nosocomial catheter - Related bloodstream infections in a pediatric intensive care unit: Risk and rates associated with various intravascular technologies Pediatr Crit Care Med 2003, 4: 432-436 106 Cook D.J., Kollef H.M (1998) Rick factors for ICU - Acquired pneumonia JAMA, May 27, 1998, 279(20): 1605-1606 107 Elward A.M., Warren K.D., Fraser J.V (2002) Ventilator - Associated Pneumonia in Pediatric Intensive Care Unit Patients: Risk Factors and Outcomes Pediatrics, Vol.109, No.5: 758-764 108 Cheng Y.Y., Chou Y.C., Chou P (2005) Impact of Nosocomial Infection on Cost of Illness and Length of Stay in Intensive Care Units Infection Control and Hospital Epidemiology, Vol.26, No.3: 281-287 109 Sohn A.H., Garrett O.D., Sinkowitz-Cocbran L.R., et al (2001) Prevalence of nosocomial infections in neonatal intensive care unit patients: Results from the first national point - Prevalence survey J Pediatric, 139(6): 821-827 110 Shorr A.F., Duh M.S., Kelly K.M., et al (2004) Red blood cell transfusion and ventilator-associated pneumonia: A potential link Crit Care Med 2004, 32: 666-674 111 Gacouin A., Barbarot N., Camus C., et al (2009) Late - Onset Ventilator - Associated Pneumonia in Nontrauma Intensive Care Unit Patients Anesth Analg 2009; 109: 1584-90 112 Tullu M.S., Deshmukh C.T., Baveja S.M (2000) Bacterial nosocomial pneumonia in Paediatric Intensive Care Unit Postgrad Med 2000, 46: 18-22 113 Defez C., Fabbro-Peray P., Bouziges N., et al (2004) Risk factors for multidrug - Resistant Pseudomonas aeruginosa nosocomial infection Journal of Hospital Infection (2004), 57: 209-216 114 Gastmeier P., Sohr D., Rath A., et al (2000) Repeated prevalence investigations on nosocomial infections for continuous surveillance J Hosp Infect, 45: 47-53 115 Gastmeier P., Weigt O., Sohr D., et al (2002) Comparison of hospital Acquired infection rates in paediatric burn patients J Hosp Infect, 52: 161-165 116 Maki D.G., Tambyah A.P (2001) Engineering Out the Risk for Infection with Urinary Catheters Emerging Infectious Diseases, Vol.7, No.2: 342-347 117 Nguyễn Viết Quang (2013) Tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc bệnh nhân viêm phổi thở máy phòng Hồi sức sau mổ A, Bệnh viện Trung ương Huế Tạp chí Y học thực hành (899), số 12/2013: 36-39 118 Lê Thanh Hà Cs., (2012) Đánh giá tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế khoa lâm sàng bệnh viện nhi đồng Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh (16), số 2/2012: 128-131 119 Huỳnh Sơn Khương (2015) Đánh giá thực hành rửa tay nhân viên y tế, Bệnh viện Quân y 120, năm 2015 Bệnh viện Quân y 120 - Cục hậu cần Quân khu 9: 1-12 120 Hà Mạnh Tuấn Hoàng Trọng Kim (2005) Tần suất nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức cấp cứu Nhi Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh (9), số 2/2005: 78-84 121 Đồn Phước Thuộc Huỳnh Thị Vân (2012) Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện sử dụng kháng sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, năm 2010 Tạp chí y học thực hành (834), số 7/2012: 95-98 122 Yajie L., Liqun R., Jihong Z (2019) Risk Factors and Prevention Strategies of Nosocomial Infection in Geriatric Patients Canadian Journal of Infectious Diiseases and Medical Microbiology, 1-5 123 Ayse I., Utku M.K., Merih C., et al (2015) Investigation of Nosocomial Infections in Geriatric Patients and Newborns European Journal of Health Sciences, 1(3): 105-108 124 Meltem A., Onur O., Seher A.C., et al (2012) Hospital acquired infections (HAI) in the elderly: Comparison with the younger patients, Archives of Gerontology and Geriatrics, 54, 247-250 125 Mona F.S., Wafaa Y.J., Haifa A.M., et al (2013) The effect of hand hygiene compliance on hospital - acquired infections in an ICU setting in a Kuwaiti teaching hospital journal of Infections and Public Health, 6, 27 – 34 126 Begum A., Bari M.S., Hossain M.I., et al (2017) Prevention of Nosocomial infection & role of hand hygiene compliance in a private hospital of Bangladesh Bangladesh crit care Journal, 5(2): 83-87 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y ĐỒN QUANG HÀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO ACINETOBACTER BAUMANNII VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG, 2011 - 2013 Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 97 20 163 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS Nguyễn Văn Kính PGS.TS Nguyễn Vũ Trung HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa tác giả công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Tác giả Đoàn Quang Hà ... nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương .81 3.2 Kết áp dụng số biện pháp, kỹ thuật cải thiện hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương... Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, năm 2011 Đánh giá kết áp dụng số biện pháp, kỹ thuật cải thiện hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương... khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, năm 2011 61 3.1.3 Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện A .baumannii khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, năm 2011

Ngày đăng: 28/09/2019, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện

  • 1.1.1. Khái niệm và phân loại nhiễm khuẩn bệnh viện

  • 1.1.2. Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện

  • 1.1.3. Dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện

  • 1.2. Nhiễm khuẩn bệnh viện do A.baumannii

  • 1.2.1. Tình hình nhiễm A.baumannii

  • 1.2.1.1. Vấn đề mang Acinetobacter ở người

  • 1.2.1.3. Nguồn lây và đường lây

  • 1.2.2. Đặc điểm lâm sàng nhiễm khuẩn do Acinetobacter

  • 1.2.3. Nghiên cứu về đặc điểm kháng kháng sinh của A.baumannii

  • 1.2.4. Một số yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn do A.baumannii

  • 1.3. Giải pháp kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện

  • 1.3.1. Một số biện pháp cơ bản trong phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện

  • 1.3.1.1. Vệ sinh bàn tay

  • 1.3.1.2. Vô khuẩn

  • 1.3.1.3. Cách ly bệnh nhân

  • 1.3.1.4. Giải pháp chính sách

  • 1.3.1.5. Đào tạo

  • 1.3.1.6. Giám sát

  • 1.3.2. Vai trò của vệ sinh tay trong phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan