162 Đánh giá tình hình hoạt động giao nhận và thanh toán trong xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp tại tỉnh An Giang hiện nay
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 Phần 1 MỞ ĐẦU 3 1.1 GIỚI THIỆU 3 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .3 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 1.5 ĐỐI TƯNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 Phần 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 2.1 VỊ TRÍ CỦA KHÂU GIAO NHẬN HÀNG HÓA VÀ THANH TOÁN TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG .5 2.1.1 Các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương . 5 2.1.2 Vò trí của khâu giao nhận và khâu thanh toán . 6 2.2 NHỮNG PHƯƠNG THỨC GIAO HÀNG HÓA THÔNG DỤNG .6 2.2.1 Giao hàng bằng đường hàng không . 6 2.2.2 Giao hàng bằng đường bộ . 7 2.2.3 Giao hàng bằng đường sắt . 8 2.2.4 Giao hàng bằng đường biển 9 2.3 NHỮNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN PHỔ BIẾN 12 2.3.1 Thanh toán bằng tiền mặt (By Cash) 13 2.3.2 Ký gửi . 13 2.3.3 Phương thức ghi sổ (bán chòu – Open Account) 13 2.3.4 Thanh toán bằng mậu dòch hai chiều (barter, counter trade) 14 2.3.5 Phương thức chuyển tiền (Remittance) . 14 2.3.6 Phương thức nhờ thu (collection) . 16 2.3.7 Phương thức đổi chứng từ trả tiền (cash against documents – CAD or cash on delivery – COD) 17 2.3.8 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (documentary credit) 19 Phần 3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO TẠI AN GIANG 22 3.1 KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA AN GIANG (1997-2001) 22 3.1.1 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo . 22 3.1.2 Ảnh hưởng của xuất khẩu gạo . 23 3.1.3 Cơ cấu gạo xuất khẩu 23 3.1.4 Thò trường gạo xuất khẩu chính . 25 3.2 QUI TRÌNH THỰC HIỆN HP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI AN GIANG .28 3.2.1 Đặc điểm chung 29 3.2.2 Sơ đồ . 29 3.2.3 Tiến trình 30 3.2.4 Các dòch vụ hỗ trợ . 31 Phần 4 GIAO NHẬN & THANH TOÁN TRONG XUẤT KHẨU GẠO TẠI AN GIANG39 4.1 GIAO GẠO XUẤT KHẨU LÊN TÀU BIỂN .39 4.1.1 Tình Hình Giao Gạo Xuất Khẩu 39 4.1.2 Qui trình Giao Gạo 42 4.2 THANH TOÁN TRONG XUẤT KHẨU GẠO .45 4.2.1 Tình Hình Thanh Toán Quốc Tế Trong Xuất Khẩu Gạo . 45 4.2.2 Qui trình Thanh Toán 46 Phần 5 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO .52 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG 3.1 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo………………………………………………………………………………… 22 3.2 Kim ngạch xuất khẩu so với tổng kim ngạch xuất khẩu chung của tỉnh An Giang……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 23 3.3 Khối lượng gạo xuất khẩu của An Giang so với cả nước . 23 3.4 Cơ cấu gạo xuất khẩu (2000-2002)……………………………………………………………………………………………24 3.5 Giá gạo xuất khẩu bình quân (2000-2002)……………………………………………………………………………. 24 3.6 Các thò trường xuất khẩu gạo chính (1997-2001)……………………………………………………………… 25 4.1 Lượng gạo xuất khẩu theo phương thức giao (2001-2002)………………………………………………40 4.2 Cảng xuất khẩu gạo (2001-2002)……………………………………………………………………………………………… 41 4.3 Điều kiện thương mại trong xuất khẩu gạo (2001-2002)…………………………………………………. 42 4.4 Điều kiện thanh toán trong xuất khẩu gạo……………………………………………………………………………. 46 DANH MỤC SƠ ĐỒ 2.1 Các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương……………………………………………………………………………5 2.2 Qui trình phương thức thanh toán ghi sổ…………………………………………………………………………………13 2.3 Qui trình phương thức thanh toán chuyển tiền ứng trước…………………………………………………15 2.4 Qui trình phương thức thanh toán chuyển tiền trả ngay hoặc trả chậm 15 3.1 Qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo tại An Giang……………………………………………. 30 3.2 Qui trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Một Lô Hàng Xuất Khẩu Theo Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế…………………………………………………………………………………………………………… 37 4.1 Giao gạo theo phương thức thuê tàu chuyến không dùng container………………………… 43 4.2 Giao gạo theo phương thức thuê tàu chợ dùng container……………………………………………… 45 4.3 Qui trình thanh toán bằng L/C…………………………………………………………………………………………………… 48 4.4 Qui trình thanh toán bằng D/P…………………………………………………………………………………………………… 49 DANH MỤC HÌNH 3.1 Các thò trường xuất khẩu gạo chính (1997-2001)………………………………………………………………… 25 3.2 Xuất khẩu gạo sang ASEAN………………………………………………………………………………………………………. 26 3.3 Xuất khẩu gạo sang các nước Châu Á khác…………………………………………………………………………. 26 3.4 Xuất khẩu gạo sang Châu Mỹ và Úc………………………………………………………………………………………. 27 3.5 Xuất khẩu gạo sang Châu Âu……………………………………………………………………………………………………… 28 3.6 Xuất khẩu gạo sang Châu Phi…………………………………………………………………………………………………… 28 2 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU Tại An Giang, từ năm 1995 đến năm 1999 giá trò gạo xuất khẩu luôn chiếm tỷ lệ rất cao (trên 70%) trong kim ngạch xuất khẩu chung của tỉnh, mặc dù từ năm 2000 đến nay tỷ lệ này có giảm nhưng cũng luôn cao hơn 50%. Với khối lượng gạo xuất khẩu hàng năm trung bình 500.000 tấn đã mang về cho An Giang xấp xỉ 100 triệu USD mỗi năm. Để có được thành quả này, hàng triệu lao động trực tiếp và gián tiếp đã góp phần đưa hạt gạo đi xa và ngược lại nguồn lợi từ xuất khẩu gạo cũng nâng mức sống chung cho người dân An Giang. Minh chứng cho điều này thật rõ ràng qua tỷ lệ hộ nghèo tại An Giang đã giảm từ 10,61% (1996) xuống còn 6,74 % (2002) (theo Báo cáo của Dự án phân tích nghèo đói ĐBSCL tháng 1/2003). Vì vậy việc xuất khẩu gạo ngoài ý nghóa kinh tế đòa phương còn có ý nghóa rất quan trọng đối với xã hội, với cộng đồng dân cư nhìn chung còn nghèo của An Giang. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo nêu trên như : từ khâu sản xuất ra hạt lúa của gần 300.000 hộ nông dân đến khâu đưa hạt gạo lên tàu xuất khẩu thu lại bằng ngoại tệ …. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, các tác giả chỉ nghiên cứu hai giai đoạn: giao gạo cho khách hàng và nhận tiền thanh toán. Đây là hai nghiệp vụ quan trọng trong kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu. Thực hiện tốt hai khâu này, góp phần thành công trong kinh doanh xuất khẩu gạo tại doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian : từ năm 1997 đến năm 2001. - Không gian : tỉnh An Giang. 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài này nhằm phát họa rõ nét hơn thực trạng tổ chức giao nhận và thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu gạo. Đánh giá khái quát tình hình hoạt động giao nhận và thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp tại tỉnh An Giang hiện nay. 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Tùy theo từng đối tượng sẽ có những mục đích ứng dụng khác nhau, như đối với : • Các cơ quan quản lý Nhà nước: là tài liệu để các nhà quản lý tham khảo, hỗ trợ các cơ quan quản lý nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lónh vực kinh doanh xuất khẩu gạo tại An Giang. • Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo: là tài liệu tham khảo để các doanh nghiệp tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu gạo. • Trường Đại học An Giang : là tài liệu tham khảo, bổ sung cho bài giảng môn Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và những môn học khác có liên quan. 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình thực hiện đề tài này, nhóm thực hiện (gồm ba thành viên có tên trong Phiếu đăng ký đề tài) đã sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu như : phương pháp thu thập thông tin bằng tài liệu, quan sát, thống kê, phỏng vấn chuyên gia, 3 nghiên cứu kinh nghiệm điển hình, phân tích và tổng hợp, các phương pháp phân tích kinh tế cụ thể như sau : • Tham khảo những tài liệu có liên quan đến lónh vực xuất nhập khẩu gạo. • Thu thập số liệu kế toán của các doanh nghiệp, ngân hàng; số liệu thống kê của Sở Thương mại-Du lòch An Giang, Cục Thống kê An Giang và các tổ chức tư vấn kinh tế. • Xử lý số liệu qua các bước : kiểm tra số liệu đã thu thập, thống kê số liệu và phân tích số liệu. • Thu thập thông tin trên hiện trường (giao nhận tại cảng Mỹ Thới, kho DNTN Tứ Sơn và thanh toán tại Ngân hàng ngoại thương CN An Giang) bằng cách quan sát thực nghiệm và phỏng vấn những tổ chức, những cá nhân có liên quan. • Phỏng vấn thu thập thông tin (qui trình nghiệp vụ, kinh nghiệm điển hình) trực tiếp từ các chuyên viên kinh tế tại các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, và các ngân hàng. • So sánh đối chiếu nghiệp vụ giao nhận và thanh toán thực tế tại An Giang với thông lệ quốc tế và phân tích những điểm giống và khác nhau của chúng. Tổng hợp các thông tin thu thập được để từ đó khái quát các phương thức giao nhận và thanh toán trong xuất khẩu gạo tại An Giang. 1.5 ĐỐI TƯNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu : nghiệp vụ giao nhận và thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Nội dung chủ yếu : 1) Cơ sở lý luận : mô tả vò trí khâu giao hàng và thanh toán trong toàn bộ quá trình tổ chức thực hiện một hợp đồng ngoại thương. Giới thiệu những phương thức giao nhận hàng hóa xuất - nhập khẩu thông dụng trên thế giới như giao nhận bằng đường biển, đường bộ, đường sắt, đường hàng không. Trình bày những phương thức thanh toán quốc tế được áp dụng phổ biến trên thế giới. 2) Tổng quan tình hình xuất khẩu gạo tại An Giang : đánh giá tình hình xuất khẩu gạo tại An Giang qua 5 năm gần đây (1997-2001) qua các số liệu thu thập được như về : khối lượng, kim ngạch xuất khẩu, mức đóng góp cho tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, mức đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu gạo cả nước, những thò trường xuất khẩu chính của gạo An Giang, cơ cấu gạo xuất khẩu. Phác họa qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo và giới thiệu những dòch vụ hỗ trợ cho việc xuất khẩu gạo. 3) Giao nhận và thanh toán trong xuất khẩu gạo : Phân tích qui trình hoạt động giao hàng trong kinh doanh xuất khẩu gạo tại An Giang. - Thống kê mô tả tất cả các qui trình hoạt động, phương thức giao hàng trong kinh doanh xuất khẩu gạo tại An Giang hiện nay. - Đánh giá các ưu điểm, khuyết điểm của các phương thức giao nhận. - Dự báo phương thức sẽ được sử dụng nhiều trong tương lai. Phân tích qui trình thanh toán quốc tế trong kinh doanh xuất khẩu gạo tại An Giang. - Thống kê mô tả qui trình và phương thức thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu gạo tại An Giang hiện nay. - Đánh giá các ưu điểm, khuyết điểm của các phương thức thanh toán. - Dự báo phương thức sẽ được sử dụng nhiều trong tương lai. 4) Kết luận 4 Phần 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong quá trình phát triển thương mại quốc tế đã dần dần hình thành những tập quán thương mại. Khi những tập quán này được đa số quốc gia chấp nhận và áp dụng thì nó trở thành “luật” quốc tế. Điều này mang lại những khó khăn lẫn thuận lợi cho những quốc gia mới tham gia “sân chơi” chung như Việt Nam. Khó khăn là Việt Nam phải làm quen và am hiểu với tất cả những thông lệ này, còn thuận lợi là sau khi đã am tường những “luật chơi chung” thì Việt Nam có thể “chơi bình đẳng” như những quốc gia khác. Nội dung chính trong phần này là tóm tắt những kiến thức tổng quát về những phương thức giao nhận và thanh toán quốc tế đã và đang được sử dụng trên thế giới. Một vài phương thức trong phần này đã được nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại An Giang sử dụng và mang lại những thành tựu nhất đònh 1 . 2.1 VỊ TRÍ CỦA KHÂU GIAO NHẬN HÀNG HÓA VÀ THANH TOÁN TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 2.1.1 Các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương Sau khi đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương, nhà xuất khẩu tiến hành thực hiện những điều khoản đã cam kếtù với đối tác. Tùy theo loại hàng hóa mua bán mà người xuất khẩu có những bước thực hiện thích hợp. Riêng đối với nông sản thô thì thông thường bên bán thực hiện 05 bước cơ bản sau : Chuẩn bò hàng và thanh toán Thanh lý hợp đồn g Thanh toán Giao hàng Vận chuyển nội đòa Sơ đồ 2.1 : Các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương Bước 1 : chuẩn bò hàng và thủ tục thanh toán Cần làm các công việc chính sau : thu mua gom hàng hóa đồng thời với chuẩn bò, sơ chế nông sản, đóng gói bao bì, chuẩn bò những bước đầu của khâu thanh toán và đăng ký giám đònh, kiểm dòch, khử trùng (nếu có). Chuẩn bò ban đầu cho công tác thanh toán như : thúc giục khách hàng mở L/C (thư tín dụng), kiểm tra L/C nếu thanh toán bằng L/C. Bước 2 : vận chuyển nội đòa Thuê phương tiện vận chuyển nội đòa, giao hàng cho chủ phương tiện tại kho để vận chuyển đến cảng hoặc sân bay xuất. Bước 3 : giao hàng Xếp hàng lên phương tiện vận chuyển quốc tế (tàu biển, máy bay, tàu hỏa .), làm thủ tục hải quan. Bước 4 : thanh toán Tùy theo phương thức thanh toán mà cần thực hiện những thủ tục thích hợp. Bước 5 : thanh lý hợp đồng 1 Xem thêm phần III và phần IV. 5 Theo dõi kết quả nhận hàng của người mua, giải quyết những khiếu nại (nếu có), và thanh toán các chi phí có liên quan đến công tác giao nhận, kể cả thưởng phạt xếp dỡ nhanh chậm. 2.1.2 Vò trí của khâu giao nhận và khâu thanh toán Theo qui trình trên thì giao hàng và thanh toán là hai trong năm bước không thể thiếu trong việc thực hiện một hợp đồng xuất nhập khẩu. Nếu thực hiện tốt hai nghiệp vụ này sẽ góp phần thực hiện thành công hợp đồng mua bán hàng hóa với đối tác nước ngoài. 2.2 NHỮNG PHƯƠNG THỨC GIAO HÀNG HÓA THÔNG DỤNG Nếu phân loại phương thức giao hàng theo phương tiện vận chuyển thì hiện nay có các phương thức giao hàng : máy bay, ô tô, tàu hỏa, tàu biển, ống, bưu điện hoặc kết hợp các phương thức trên trong một chuyến hàng gọi là vận tải đa phương thức. Trong phạm vi nghiên cứu trong đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung giới thiệu bốn phương thức đầu tiên. 2.2.1 Giao hàng bằng đường hàng không 2.2.1.1 Đặc điểm : 9 Tuyến đường vận tải hoàn toàn tự nhiên nên chi phí xây dựng tuyến đường gần như bằng không. 9 Cước phí vận tải cao vì đây là phương thức vận tải hiện đại, công cụ vận tải (máy bay) hoạt động ở trên không nên trang bò phải hoàn hảo để bảo đảm an toàn cho người và hàng hóa; hơn nữa người điều khiển và những người có liên quan phải được huấn luyện sao cho đạt đến trình độ nhất đònh mới đủ khả năng điều khiển hệ thống vận tải vận hành. 9 Tốc độ nhanh (800 – 1000 km/giờ) vì vậy mặc dù cước phí cao, rủi ro nhiều nhưng đối với những trường hợp khẩn cấp hoặc những mặt hàng nhạy cảm về thời gian người ta vẫn thường áp dụng đường hàng không để vận chuyển hàng hóa hoặc ở những nơi mà các phương thức vận tải khác không thực hiện được việc vận chuyển hay thực hiện được nhưng gặp nhiều khó khăn, vận tải hàng không vẫn có thể đảm nhiệm được. 2.2.1.2 Tiến trình giao hàng : Bước 1 : Lựa chọn tuyến đường : có các tuyến đường hàng không như : 9 Tuyến bay thẳng (Direct Flight hay Non-Stop Flight) : hàng hóa được chở thẳng tới đích qui đònh trên một chuyến bay. 9 Tuyến chuyển tải (transit hub) : hàng hóa được chở từ nước xuất khẩu đến một trung tâm chuyển tải ở nước thứ ba, và được chuyển sang một máy bay khác đi tiếp để đến đích cuối cùng. 9 Tuyến nối tiếp (Connecting Flight) : nếu không có đường bay trực tiếp từ nước gửi hàng đến nước nhận hàng, phải chọn tuyến bay nối tiếp tại sân bay của nước thứ ba. Chọn lựa tuyến đường phù hợp với hàng hóa và điều kiện hợp đồng sẽ giúp doanh nghiệp giảm được rất nhiều chi phí vận chuyển. Bước 2 : Chọn và thỏa thuận cước vận chuyển Hiện nay nhiều hãng trên thế giới áp dụng The Air Cargo Tariff (TACT) là qui tắc tính cước vận tải. Nghiên cứu TACT kỹ cũng mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Một số cách tính cước hàng hóa chuyên chở như sau : 6 9 Cước hàng bách hóa (General Cargo Rates –GCR) : là loại cước áp dụng cho hàng hóa phổ thông (basic cargo) khi di chuyển giữa hai điểm đã đònh mà không có giá đặc biệt. 9 Cước hàng riêng biệt (Specific Cargo Rates – SCR) : người gửi hàng có thể yêu cầu được áp dụng giá cước đặc biệt cho mặt hàng riêng biệt nào đó. SCR thường thấp hơn GCR, các hãng hàng không chào giá này nhằm mục đích cạnh tranh, khuyến khích và thu hút khách hàng. 9 Cước phân biệt theo bậc thang (Class Rates Or Commodity Classification Rates – CCR) : loại cước tăng thu trên cơ sở của GCR, mức tăng của cước phí thay đổi tùy theo loại hàng (súc vật sống; hàng q có giá trò quá 1000 USD/kiện; sách báo, tạp chí, catalogue, chữ nổi .; hành lý đặc biệt như thi hài, hài cốt, bình có tro hài cốt . 9 Cước các loại hàng (Freight All Kind – FAK) : tính cho hàng hóa được đóng sẵn trong container (FCL) và sẽ được giảm cước so với hàng rời (LCL). Cước này loại trừ hàng tươi sống, có giá tò cao, hàng dễ hư hỏng trên đường vận chuyển. 9 Cước gửi hàng chậm : là loại cước tính cho hàng hóa được gửi mà chưa xác đònh được thời gian xếp hàng. Loại này sẽ rẻ hơn GCR vì hàng hóa phải đi sau do chưa kòp bố trí chỗ xếp hàng trên máy bay. 9 Cước gộp toàn chặng : áp dụng cho việc chuyển tải hàng không; loại này sẽ rẻ hơn nếu gửi theo từng chặng trong cả hành trình cộng lại. Bước 3 : Giao hàng cho người vận tải (đại lý hàng không) 9 Khai báo hải quan và nộp thuế cho hàng xuất khẩu; sau khi giao hàng cho người đại diện đại lý hàng không (consolidator/air freight forwarder), người gửi hàng phải cấp thư chỉ dẫn của người gửi hàng (Shipper letter of intruction for issuing airway bill). Trong đó chỉ dẫn chi tiết những nội dung có liên quan đến lô hàng gửi. Người gửi hàng ký vào Thư này, tức là đã ủy quyền cho đại lý hàng không thay mặt mình lập hóa đơn, ký nhận vận đơn và xác nhận nội dung khai báo trên tờ khai đã đầy đủ. 9 Nhận không vận đơn (airway bill) từ đại lý hàng không. Bước 4 : Gửi bộ chứng từ theo hàng hóa Bộ chứng từ được lập nhanh, với yêu cầu chính xác cao, vì vậy chủ hàng phải chuẩn bò sẵn tất cả những chứng từ có liên quan đến hàng hóa như bản sao Hợp đồng mua bán ngoại thương, các loại giấy chứng nhận nếu có (giấy chứng nhận xuất xứ, chứng nhận kiểm dòch, khử trùng .) để người gom hàng có thể nhanh chóng lập Phiếu đóng gói (Packing list) và Hoá đơn (Invoice). 2.2.2 Giao hàng bằng đường bộ 2.2.2.1 Đặc điểm : 2.2.2.1.1 Ưu điểm : 9 Tính cơ động và linh hoạt rất cao. Có thể vận chuyển tốt hàng hóa từ kho đến kho. 9 Tốc độ đưa hàng nhanh hơn tàu biển, thời gian xếp dỡ ở hai điểm đầu và điểm cuối ngắn. 9 Vốn đầu tư xây dựng đường thấp hơn đường sắt. 2.2.2.1.2 Nhược điểm : 9 Giá thành vận chuyển cao. 9 Trọng tải nhỏ. Thích hợp với việc vận chuyển hàng hóa với khối lượng số lượng ít, quảng đường ngắn. 7 2.2.2.2 Trách nhiệm của người vận tải : Theo “Công ước về hợp đồng vận tải đường bộ quốc tế năm 1956” (Convention relative au Contrat de transport Internationale des Marchandises par route – CMR), người vận tải phải chòu trách nhiệm về khuyết tật của phương tiện vận tải dùng để chở hàng, về hành vi sai trái hoặc sơ suất của người mà anh ta thuê phương tiện vận tải cũng như lỗi lầm của đại lý hay người làm công của người đó. Người vận tải phải chòu trách nhiệm về mất một phần, hay toàn bộ hàng hóa về hư hỏng hàng hóa và về việc chậm giao hàng, nếu hư hỏng mất mát của hàng hóa xảy ra trong khoảng thời gian kể từ khi người vận tải nhận hàng cho đến khi giao hàng. 2.2.2.3 Tiến trình giao hàng : Nhà xuất khẩu sau khi ký hợp đồng vận chuyển (với các điều kiện cơ sở giao hàng: FCA 2 , CPT, DAF, .), giao hàng cho người vận chuyển hoặc bốc lên ô tô vận chuyển rồi giao cho người vận chuyển (tùy theo hợp đồng), cuối cùng lấy vận đơn. 2.2.3 Giao hàng bằng đường sắt 2.2.3.1 Đặc điểm : 2.2.3.1.1 Ưu điểm : 9 Sức chở lớn 9 Tốc độ tương đối cao 9 Ít phụ thuộc vào thời tiết, có thể chuyên chở hàng hóa quanh năm. 9 Giá thành vận tải tương đối thấp. 2.2.3.1.2 Nhược điểm : 9 Chi phí đầu tư xây dựng đường sắt rất cao. 9 Tính chất linh hoạt cơ động rất thấp. Thích hợp trong việc chuyên chở hàng có khối lượng lớn và nhiều loại mặt hàng; khoảng cách chuyên chở trung bình và dài. 2.2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật : o Tuyến đường sắt o Ga đường sắt o Đầu tàu máy o Toa xe o Các trang thiết bò vận tải khác : hệ thống thông tin tín hiệu; xí nghiệp duy tu sửa chữa đầu máy, toa xe; hệ thống hậu cần cung cấp nhiên liệu, điện, nước, vật phẩm tiêu dùng, thực phẩm 2.2.3.3 Phương thức gửi : 2.2.3.3.1 Gửi nguyên toa : khi lô hàng chiếm hơn 2/3 trọng tải hoặc dung tích toa xe, và khi lô hàng chiếm nguyên một toa hoặc nhiều toa xe và những hàng rời không đếm được cũng phải gửi nguyên toa. 2.2.3.3.2 Gửi lẻ : khi trọng lượng hoặc thể tích hàng hóa không đủ xếp một toa. 2.2.3.4 Tiến trình giao hàng : Người xuất khẩu giao hàng cho đường sắt (nếu là hàng lẻ), hoặc đăng ký xin cấp toa xe, bốc hàng lên toa xe rồi giao cho đường sắt (nếu là hàng nguyên toa) và cuối cùng nhận vận đơn đường sắt (Railroad Bill – R/B). R/B chỉ có một bản chính đi theo hàng hóa đến người nhận, ngoài ra còn có bốn loại giấy tờ khác có cùng nội dung : 2 Xem chú thích trong Những từ viết tắt chuyên ngành ngoại thương 8 9 Bản sao R/B : sau khi làm xong thủ tục nhận chuyên chở, ga gửi sẽ giao ngay bản sao cho chủ hàng để làm chứng từ xác nhận chuyên chở và chứng từ thanh toán cho chủ hàng. 9 Bản lưu R/B : bản này ga gửi giữ lại làm tài liệu báo cáo hàng đi và để kiểm tra khi cần thiết. 9 Giấy theo hàng : bản này cùng với bản chính kèm theo hàng đến ga để giải quyết nội bộ đường sắt. 9 Giấy báo hàng đến : giấy này gửi cho người nhận làm chứng từ nhận hàng. 2.2.4 Giao hàng bằng đường biển Phương thức vận tải biển hiện đang đóng vai trò chủ đạo với khoảng 80% lượng hàng hóa ngoại thương được vận chuyển bằng đường biển. Trong vận chuyển hàng gạo xuất khẩu hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam thường dùng đường biển để vận chuyển. 2.2.4.1 Đặc điểm : 2.2.4.1.1 Ưu điểm : 9 Chi phí xây dựng và bảo dưỡng đường biển rất ít không đáng kể. 9 Năng lực chuyên chở rất lớn, gần như không giới hạn (tàu Sea Wize 560.000 tấn). 9 Có thể cùng một lúc vận chuyển hai chiều nhiều chuyến tàu. 9 Chi phí vận chuyển thấp nhất. 2.2.4.1.2 Nhược điểm : 9 Phụ thuộc vào yếu tố thời tiết. 9 Tai nạn rủi ro trong giao thông tương đối lớn. 9 Tốc độ vận chuyển thấp. Qua ưu và nhược điểm của phương thức vận tải bằng đường biển, nhận thấy phương thức này phù hợp với việc chuyên chở hàng hóa với khối lượng lớn, cự ly vận chuyển trung bình và dài. 2.2.4.2 Phương thức thuê tàu chuyến Thuê tàu chuyến (voyage) là việc người chủ tàu (ship owner) cho người chủ hàng thuê toàn bộ tàu để chở khối lượng hàng nhất đònh với điểm tới và thời gian theo yêu cầu của người thuê và được trả tiền cước thuê tàu do hai bên thỏa thuận. 2.2.4.2.1 Ưu điểm : o Giá cước thuê tàu chuyến rẻ hơn giá cước thuê tàu chợ. o Tàu có thể đi thẳng từ cảng xếp đến cảng dỡ hàng, nên hàng được chuyên chở tương đối nhanh. o Tính linh hoạt cao : người thuê có thể dễ dàng thay đổi cảng xếp, cảng dỡ hàng trong lòch trình của tàu. 2.2.4.2.2 Nhược điểm : o Giá cước thường hay biến động theo tình hình vận chuyển quốc tế. o Nghiệp vụ thuê tàu phức tạp đòi hỏi người thuê phải giỏi luật lệ mua bán, vận tải, nắm vững giá cước trên thò trường thuê tàu thế giới thường hay biến động theo luật cung cầu. o Trong thực tế người ta thường thuê tàu chuyến để chở hàng rời, có khối lượng lớn như than, quặng, ngũ cốc, gạo … hoặc hàng có đủ số lượng cho trọng tải của tàu. 9 2.2.4.2.3 Cách thức thuê tàu chuyến o Chủ hàng (người thuê tàu) xác đònh loại hình tàu để thuê phục vụ cho kinh doanh như : thuê một chuyến (single voyage), thuê khứ hồi (round voyage), thuê nhiều chuyến liên tục (consecutive voyage), thuê bao cả tàu trong một thời gian (Lumpsum). o Người thuê (charterer) có thể ủy thác cho công ty giao nhận hoặc trực tiếp đứng ra đàm phán ký kết hợp đồng thuê tàu (voyage charter party) với hãng tàu (charter). o Tập kết hàng để giao lên tàu lấy Mate’s receipt để sau đó đổi lấy vận tải đơn (Bill of Lading - B/L) clean on board. o Thanh toán tiền thuê tàu bao gồm cước phí, tiền bốc dỡ, tiền thưởng phạt tàu. Chú ý : 9 Gần đây hiệp hội các chủ tàu biển ở Việt Nam đã quyết đònh tách chi phí bốc dỡ ra khỏi cước phí thuê tàu chung, trong tương lai hợp đồng thuê tàu sẽ không bao gồm phí bốc dỡ ở hai đầu cảng. 9 Nếu ta thuê tàu để chỉ đònh chuyên chở trong trường hợp mua hàng theo điều kiện Giao hàng lên tàu (Free On Board - FOB), thì người thuê phải kòp thời thông báo cho nhà xuất khẩu các thông tin về ngày giờ tàu cập cảng xuất phát lấy hàng để người xuất khẩu chuẩn bò hàng tập kết lên tàu. 2.2.4.3 Phương thức thuê tàu chợ hay còn gọi là lưu cước tàu chợ (booking shipping space), là phương thức thuê tàu, trong đó người chủ hàng hoặc trực tiếp hoặc thông qua môi giới yêu cầu chủ tàu hoặc người chuyên chở dành cho mình thuê một phần chiếc tàu để chở lô hàng xuất nhập khẩu từ cảng này đến cảng khác. 2.2.4.3.1 Đặc điểm : o Khối lượng hàng hóa chuyên chở bằng tàu chợ không lớn, thường là mặt hàng khô hoặc hàng có bao bì, container. o Tuyến đường, thời gian, cước phí tàu chợ được biết trước. o Tuyến đường vận chuyển hàng hóa trùng với tuyến đường tàu chạy đã được qui đònh trước. 2.2.4.3.2 Ưu điểm : o Vì tàu chợ chạy theo một luồng nhất đònh, có lòch trình đònh trước, nên người thuê tàu chợ có thể dự kiến được thời gian gởi hàng. o Số lượng hàng gởi không bò hạn chế. o Cước phí tàu chợ đã được đònh sẵn và ít hay thay đổi, nên người thuê tàu chợ có cơ sở để dự tính giá hàng chào bán. o Thủ tục thuê tàu chợ đơn giản, nhanh chóng. 2.2.4.3.3 Nhược điểm : o Giá cước tàu chợ thường đắt hơn giá cước tàu chuyến vì bao gồm cả cước phí xếp dỡ hàng và cước phí khống. o Người thuê tàu chợ không được tự do thỏa thuận các điều kiện chuyên chở mà phải chấp nhận các điều kiện đã có sẵn trong vận đơn của chủ tàu. o Người thuê tàu chợ không linh hoạt nếu cảng xếp hoặc cảng dỡ hàng nằm ngoài hành trình quy đònh của tàu. 2.2.4.3.4 Cách thức thuê tàu chợ : Bước 1 : tập trung hàng cho đủ số lượng quy đònh. 10 [...]... THỰC HIỆN HP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI AN GIANG Trong giai đoạn từ năm 1997-2000 tại An Giang có 4 doanh nghiệp - đều là doanh nghiệp nhà nước - có tham gia xuất khẩu gạo là : Công ty xuất nhập khẩu An Giang (Angimex), Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm An Giang (Afiex), Công ty du lòch An Giang và công ty lương thực An Giang (Angifood) 5 Đến năm 2001-2002, do chính sách quản lý xuất khẩu gạo thông... thấy An Giang là một đòa phương điển hình về xuất khẩu gạo của cả nước Tuy nhiên số liệu trên là gạo xuất khẩu trực tiếp do các doanh nghiệp của An Giang bán cho khách hàng nước ngoài và chưa tính số lượng gạo cung ứng cho các doanh nghiệp xuất khẩu tỉnh, thành khác Từ năm 1999 do thực hiện chính sách xuất khẩu theo năng lực kinh doanh đã tăng đáng kể tính năng động trong kinh doanh của doanh nghiệp, và. .. TNHH Vinh Phát và Doanh nghiệp tư nhân Tứ Sơn là hai doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng tham gia “câu lạc bộ” xuất khẩu gạo trực tiếp Do cơ cấu tổ chức ở mỗi doanh nghiệp khác nhau nên việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo của từng doanh nghiệp cũng khác nhau Tuy 5 Từ năm 2002 đến nay, do kinh doanh thua lỗ Angifood đã không còn hoạt động xuất khẩu gạo 28 nhiên do các doanh nghiệp này có chung... năm 2001 gạo xuất khẩu vẫn lớn hơn 50% giỏ hàng hóa xuất khẩu của An Giang Có thể nói trong quá khứ và ở hiện tại gạo vẫn là mặt hàng xuất khẩu, là nguồn đóng góp ngoại tệ chủ lực cho An Giang 3.1.2.2 Tỷ lệ đóng góp cho tổng khối lượng gạo xuất khẩu cả nước An Giang có mức đóng góp gạo xuất khẩu tương đối ổn đònh (khoảng 11-12%) cho cả nước trong 5 năm gần đây Tình hình tăng giảm lượng gạo xuất khẩu tương... nghiệp sử dụng là: L/C, D/P và TTR 3.2.1.7 Các dòch vụ có liên quan khác6: Cung ứng bao bì, giám đònh, kiểm dòch thực vật, khử trùng, vận tải hàng hải, bảo hiểm, thông quan, thanh toán quốc tế và chứng nhận xuất xứ 3.2.2 Sơ đồ Sau khi nghiên cứu cụ thể 4/6 7 doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại An Giang, nhận thấy, nhìn chung các doanh nghiệp này tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo với những bước chính... với số lượng đơn đặt hàng sản xuất bao lớn hai doanh nghiệp ký với nhau một hợp đồng để đảm bảo quyền lợi hai bên Hiện nay tại An Giang chỉ có khoảng hai doanh nghiệp đang thực hiện cung ứng bao chứa gạo xuất khẩu Ngoài ra các doanh nghiệp có thể đặt hàng tại các doanh nghiệp sản xuất bao bì ở TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ 3.2.4.2 Phương tiện vận chuyển nội thủy Để vận chuyển gạo từ kho đến tàu biển, ta... tỷ lệ gạo xuất khẩu của các doanh nghiệp tỉnh An Giang ngày càng tăng Bảng 3.3 : Khối lượng gạo xuất khẩu của An Giang so với cả nước Đơn vò tính : tấn Khối lượng gạo XK Cả nước 1997 1998 1999 2000 2001 3.575.000 3.730.000 4.508.000 3.476.600 3.729.500 An Giang 618.303 So với cả nước (%) 17,30 358.332 9,61 534.948 413.737 462.061 11,87 11,90 12,39 Nguồn : Niên giám thống kê An Giang 2001 và Niên giám... cấu gạo xuất khẩu 3.1.3.1 Loại gạo Gạo phẩm chất thấp (gạo có lượng tấm từ 16 % đến 100%) luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu gạo xuất khẩu của An Giang từ trước đến nay Trong khi gạo cao cấp (25% tấm) chỉ chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn (chưa đến 25%) trong ba năm gần đây Tuy nhiên theo chủ trương chung hiên nay là không tăng số lượng xuất khẩu mà tăng chất lượng và 23 hiệu quả xuất khẩu nên các doanh nghiệp. .. nhưng sang năm 2002 giá gạo xuất khẩu bình quân lại tăng 28% Giá gạo bình quân tăng giảm do một phần cơ cấu gạo xuất khẩu thay đổi (lượng gạo phẩm chất thấp tăng xuất khẩu trong năm 2001 và giảm vào năm 2002), nhưng nguyên nhân chính là do giá thò trường gạo thế giới không ổn đònh, doanh nghiệp hiện nay ký hợp đồng chủ yếu các hợp đồng ngắn hạn (có thời gian thực hiện không quá 12 tháng) nên giá gạo khó... dao động với biên độ lớn, trung bình tăng giảm khoảng 30%, có năm cá biệt gần 50% (1999) Điều này cho thấy tính ổn đònh trong kinh doanh xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp chưa cao, khách hàng thân tín chưa nhiều, chưa có nhiều hợp đồng xuất khẩu trung và dài hạn (trên 3 năm) Những biến động của thò trường xuất khẩu gạo thế giới (nhất là Thái Lan) có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp xuất khẩu gạo . chức giao nhận và thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu gạo. Đánh giá khái quát tình hình hoạt động giao nhận và thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu gạo. doanh xuất khẩu gạo tại An Giang. • Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo: là tài liệu tham khảo để các doanh nghiệp tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh