1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đánh giá tình hình hoạt động giao nhận và thanh toán trong xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp tại tỉnh An Giang hiện nay - Tài liệu, ebook, giáo trình

35 297 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 8,91 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 Phẩn1 MO DAU 3 11 GIGITHIEU 3 12 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3

134 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3

14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

15 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘIDUNG NGHIÊN CỨU 4

Phẩn2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5

2.1 VỊ TRÍ CỦA KHÂU GIAO NHẬN HÀNG HĨA VÀ THANH TỐN TRONG

QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 5

2.1.1 Các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương 5 s52 scs sex cee se rzrzerxee 5 2.1.2 Vị trí của khâu giao nhận và khâu thanh tốn .- - 5 55 << «<< xes+ 6 2.2 NHỮNG PHƯƠNG THỨC GIAO HÀNG HĨA THƠNG DỤNG .- 6

2.2.1 Giao hàng bằng đường hàng khơng . - 5+ S323 S ty ng 6 2.2.2 Giao hàng bằng đường bộ, . ¿G2 G22 S231 32 1v ng Hưng ngư 7 2.2.3 Giao hàng bằng đường sắ 2 S St nh HT ngưng ra 8 2.2.4 Giao hàng bằng đường biỂn .- LG HT HH HT vn HH re 9 2.3 NHỮNG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN PHỔ BIẾN 12 2.3.1 Thanh tốn bằng tiền mặt (By Cash) . - nnncnrnnnnrrrrrrrrrrre 13 2.3.2 KY gBiỬI, ng HH TH TT ng kg gen 13 2.3.3 Phương thức ghi sổ (bán chịu — Open AccOUnI) .- - 5s 5s se szessceecz 13 2.3.4 Thanh tốn bằng mậu dịch hai chiều (barter, counter trade) -. 14

2.3.5 Phương thức chuyển tiền (Remittance) . - 5+ +: s5 se ssxe re rzrrerrrrrree 14 2.3.6 Phương thức nhờ thu (collectiOf) - 232009900991 901 901 9 90 1n vn tớ 16 2.3.7 Phương thức đổi chứng từ trả tiền (cash against documents — CAD or cash on Celivery — COD) ee 17

2.3.8 Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ (documenftary credI†) 19

Phẩn3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO TẠI AN GIANG 22

3.1 KẾT QUÁ XUẤT KHẨU GẠO CỦA AN GIANG (1997-2001) 22

3.1.1 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạO - - +2 2 2555 S+ss se vs zevzezxe 22 3.1.2 Ảnh hưởng của xuất khẩu gạO 2S e2 kvEEEvkrversrrerersercee 23 3.1.3 Co CHU 2a0 XUAt KNAU 23

3.1.4 Thị trường gạo xuất khẩu chính ccsetsrererrrerirrrreirrirrirriiiirrrrri 25 3.2 QUITRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI AN GIANG 28

3.2.1 27183120) An :::‹(-+1iFẦ 29

3.2.2 SƠ đỒ Gv TT HH 1 10T HT 0 TT H07 ng ec 29 3.2.3 Ti€n tein oo cecesessssscsscscscsesscscscscsscscsesscscsvsusscavavsnsecavsusscscatsesecavsvsecesansesscavarens 30 3.2.4 Các dịch vụ hỗ tTỢ - -. ĩc 1 v99 ưng ve 31 Phin4 GIAO NHAN & THANH TOAN TRONG XUAT KHAU GAO TAIAN GIANG 39 4.1 GIAO GẠO XUẤT KHẨU LÊN TÀU BIỂN 39 4.1.1 Tình Hình Giao Gạo Xuất KKhẩU - - 5< 5 xxx E1 23 3 xe 39 4.1.2 Qui trình Giao iạO 2-5-5525 tt SE 3 9E E718 EEESTEErEvkrrxrrrrereeree 42 4.2 THANH TỐN TRONG XUẤT KHẨU GAO 45 4.2.1 Tình Hình Thanh Tốn Quốc Tế Trong Xuất Khẩu Gạo - s- -5 45 4.2.2 Qui trình Thanh Tốn - - c2 33999399939 9999 9999 99 999 990 9 000 t0 46 Phần KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

Trang 2

DANH MUC BANG BIEU DANH MUC BANG

3.1 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo

3.2 Kim ngạch xuất khẩu so với tổng kim ngạch x xuất khẩu chung ci của a tỉnh An Giang

4.2 Cảng xuất khẩu gạo (2001-2002) i

4.3 Điều kiện thương mại trong xuất khẩu g gạo 0 (2001- 2002)

4.4 Diéu kién thanh to4n trong xudt KHAU Ga easssussssesssssusussssussssussnsnssssussssusstnsasnsssoeen

DANH MỤC SƠ ĐƠ

2.1 Các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương 2.2 Qui trình phương thức thanh tốn ghi sổ

2.3 Qui trình phương thức thanh tốn chuyển tỉ tiền nứng t trước ¬

2.4: Qui trình phương thức thanh tốn chuyển tiễn trả ngay hoặc trả cham cv se

3.1 Qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo tại An Giang

3.2 Qui trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Một Lơ Hàng Xuất Khẩu Theo Hợp Đơng Mua Bán Hàng Hĩa Quốc Tế

4.1 Giao gạo theo phương thức thuê t tau chuyén khơng dùng cc containet

4.2 Giao gao theo phuong thifc thué tàu chợ dùng conta1n€T escssesecsee

4.3 Qui trình thanh tốn bằng L/ - + 222.222 8E Ecirverrtrrrritrrrirrirrerrired N9) 000i 0/1756 DANH MỤC HÌNH

3.1 Các thị trường xuất khẩu gạo chính (1997-2001) eo ecetttemeerrererrrrtre

2Ơ 3.2 Xuất khẩu gạo sang ASEAN

3.3 Xuất khẩu gạo sang các nước Châu A khác Ơ.Ỏ 3.4 Xuất khẩu gạo sang Châu Mỹ và Ức s 2-222222-ze

3.5 Xuất khẩu gạo sang Châu Âu se: 20,tHzcgnhn HH mg re 3.6 Xudt khAu gao j6 an ẽs

wee DD 3.3 Khối lượng gạo xuất Ýt khẩu c của a An Giang sc SO VỚI Si cA r TƯƯỚC G5555 £ssse 23

3.4 Cơ cấu gạo xuất khẩu (2000-2002) -22 222.2.Z2EEE.4E7i M 2C .EE EEi crserrrered

3.5 Giá gạo xuất khẩu bình quân (2000-2002) - 2.221 2E EE2- Ecrrrtrore

Trang 3

Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU

Tại An Giang, từ năm 1995 đến năm 1999 giá trị gạo xuất khẩu luơn chiếm tỷ lệ rất cao (trên 70%) trong kim ngạch xuất khẩu chung của tỉnh, mặc dù từ năm 2000 đến nay tỷ lệ này cĩ giảm nhưng cũng luơn cao hơn 50% Với khối lượng gạo xuất khẩu hàng năm trung bình 500.000 tấn đã mang về cho An Giang xấp xỉ 100 triệu USD mỗi năm Để cĩ được thành quả này, hàng triệu lao động trực tiếp và gián tiếp đã gĩp phần

đưa hạt gạo đi xa và ngược lại nguồn lợi từ xuất khẩu gạo cũng nâng mức sống chung cho người dân An Giang Minh chứng cho điều này thật rõ ràng qua tỷ lệ hộ nghèo tại An Giang đã giảm từ 10,61% (1996) xuống cịn 6,74 % (2002) (theo Báo cáo của Dự án phân tích nghèo đĩi ĐBSCL tháng 1/2003) Vì vậy việc xuất khẩu gạo ngồi ý nghĩa

kinh tế địa phương cịn cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với xã hội, với cộng đồng dân cư

nhìn chung cịn nghèo của An Giang

Cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo nêu trên như : từ khâu sản xuất ra hạt lúa của gần 300.000 hộ nơng dân đến khâu đưa hạt gạo lên tàu xuất khẩu thu lại bằng ngoai té

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, các tác giả chỉ nghiên cứu hai giai đoạn: giao gạo cho khách hàng và nhận tiền thanh tốn Đây là hai nghiệp vụ quan trọng trong

kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu Thực hiện tốt hai khâu này, gĩp phần thành cơng

trong kinh doanh xuất khẩu gạo tại doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu:

- _ Thời gian : từ năm 1997 đến năm 2001 - - Khơng gian : tinh An Giang

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu để tài này nhằm phát họa rõ nét hơn thực trạng tổ chức giao nhận và

thanh tốn trong kinh doanh xuất khẩu gạo

Đánh giá khái quát tình hình hoạt động giao nhận và thanh tốn trong kinh doanh xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp tại tỉnh An Giang hiện nay

13 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Tùy theo từng đối tượng sẽ cĩ những mục đích ứng dụng khác nhau, như đối với : e_ Các cơ quan quản lý Nhà nước: là tài liệu để các nhà quản lý tham khảo, hỗ trợ

các cơ quan quản lý nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu gạo tại An Giang

e_ Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo: là tài liệu tham khảo để các doanh nghiệp tổ

chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu gạo

e Trường Đại học An Giang : là tài liệu tham khảo, bổ sung cho bài giảng mơn Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, thanh tốn quốc tế và những mơn học

khác cĩ liên quan

14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 4

nghiên cứu kinh nghiệm điển hình, phân tích và tổng hợp, các phương pháp phân tích kinh tế cụ thể như sau :

e©_ Tham khảo những tài liệu cĩ liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu gạo

e Thu thập số liệu kế tốn của các doanh nghiệp, ngân hàng; số liệu thống kê của Sở Thương mại-Du lịch An Giang, Cục Thống kê An Giang và các tổ chức tư vấn

kinh tế

e© Xử lý số liệu qua các bước : kiểm tra số liệu đã thu thập, thống kê số liệu và phân tích số liệu

e Thu thập thơng tin trên hiện trường (giao nhận tại cảng Mỹ Thới, kho DNTN Tứ Sơn và thanh tốn tại Ngân hàng ngoại thương CN An Giang) bằng cách quan sát thực nghiệm và phỏng vấn những tổ chức, những cá nhân cĩ liên quan

e Phỏng vấn thu thập thơng tin (qui trình nghiệp vụ, kinh nghiệm điển hình) trực

tiếp từ các chuyên viên kinh tế tại các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, và các ngân

hàng

e So sánh đối chiếu nghiệp vụ giao nhận và thanh tốn thực tế tại An Giang với thơng lệ quốc tế và phân tích những điểm giống và khác nhau của chúng

Tổng hợp các thơng tin thu thập được để từ đĩ khái quát các phương thức giao nhận

và thanh tốn trong xuất khẩu gạo tại An Giang

1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu : nghiệp vụ giao nhận và thanh tốn quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo

Nội dung chủ yếu :

1) Cơ sở lý luận : mơ tả vị trí khâu giao hàng và thanh tốn trong tồn bộ quá trình tổ

chức thực hiện một hợp đồng ngoại thương Giới thiệu những phương thức giao nhận

hàng hĩa xuất - nhập khẩu thơng dụng trên thế giới như giao nhận bằng đường biển, đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng Trình bày những phương thức thanh tốn quốc tế được áp dụng phổ biến trên thế giới

2) Tổng quan tình hình xuất khẩu gạo tại An Giang : đánh giá tình hình xuất khẩu gạo tại An Giang qua 5 năm gần đây (1997-2001) qua các số liệu thu thập được như về : khối lượng, kim ngạch xuất khẩu, mức đĩng gĩp cho tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, mức đĩng gĩp cho kim ngạch xuất khẩu gạo cả nước, những thị trường xuất khẩu chính của gạo An Giang, cơ cấu gạo xuất khẩu Phác họa qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo và giới thiệu những dịch vụ hỗ trợ cho việc xuất khẩu gạo

3) Giao nhận và thanh tốn trong xuất khẩu gạo :

Phân tích qui trình hoạt động giao hàng trong kinh doanh xuất khẩu gạo tại An Giang

- - Thống kê mơ tả tất cả các qui trình hoạt động, phương thức giao hàng trong

kinh doanh xuất khẩu gạo tại An Giang hiện nay

- _ Đánh giá các ưu điểm, khuyết điểm của các phương thức giao nhận

- _ Dự báo phương thức sẽ được sử dụng nhiều trong tương lai

Phân tích qui trình thanh tốn quốc tế trong kinh doanh xuất khẩu gạo tại An Giang - Thống kê mơ tả qui trình và phương thức thanh tốn trong kinh doanh xuất

khẩu gạo tại An Giang hiện nay

- _ Đánh giá các ưu điểm, khuyết điểm của các phương thức thanh tốn

Trang 5

Phần 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trong quá trình phát triển thương mại quốc tế đã dần dần hình thành những tập quán thương mại Khi những tập quán này được đa số quốc gia chấp nhận và áp dụng thì nĩ trổ thành “luật” quốc tế Điều này mang lại những khĩ khăn lẫn thuận lợi cho những

quốc gia mới tham gia “sân chơi” chung như Việt Nam Khĩ khăn là Việt Nam phải làm quen và am hiểu với tất cả những thơng lệ này, cịn thuận lợi là sau khi đã am tường

những “luật chơi chung” thì Việt Nam cĩ thể “chơi bình đẳng” như những quốc gia khác Nội dung chính trong phần này là tĩm tắt những kiến thức tổng quát về những phương thức giao nhận và thanh tốn quốc tế đã và đang được sử dụng trên thế giới Một vài phương thức trong phần này đã được nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại An

Giang sử dụng và mang lại những thành tựu nhất định'

2.1 VỊ TRÍ CỦA KHÂU GIAO NHẬN HÀNG HĨA VÀ THANH TỐN TRONG

QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 2.1.1 Các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương

Sau khi đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương, nhà xuất khẩu tiến hành thực hiện những điều khoản đã cam kết với đối tác Tùy theo loại hàng hĩa mua bán mà người xuất khẩu cĩ những bước thực hiện thích hợp Riêng đối với nơng sản thơ thì

thơng thường bên bán thực hiện 05 bước cơ bản sau : Chuẩn bị Vận Giao Thanh hàngvà ——‡ chuyển ¬>| hàng —>| tốn r> thanh tốn nội địa

Sơ đồ 2.1 : Các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương

Bước 1 : chuẩn bị hàng và thủ tục thanh tốn

Cần làm các cơng việc chính sau : thu mua gom hàng hĩa đồng thời với chuẩn bị, sơ chế nơng sản, đĩng gĩi bao bì, chuẩn bị những bước đầu của khâu thanh tốn và

đăng ký giám định, kiểm dịch, khử trùng (nếu cĩ)

Chuẩn bị ban đầu cho cơng tác thanh tốn như : thúc giục khách hàng mở L/C (thư

tín dụng), kiểm tra L/C nếu thanh tốn bằng L/C Bước 2 : vận chuyển nội địa

Thuê phương tiện vận chuyển nội địa, giao hàng cho chủ phương tiện tại kho để vận chuyển đến cảng hoặc sân bay xuất

Bước 3 : giao hàng

Xếp hàng lên phương tiện vận chuyển quốc tế (tàu biển, máy bay, tàu hỏa .), làm thủ tục hải quan

Bước 4 : thanh tốn

Tùy theo phương thức thanh tốn mà cần thực hiện những thủ tục thích hợp Bước 5 : thanh lý hợp đơng

Trang 6

Theo dõi kết quả nhận hàng của người mua, giải quyết những khiếu nại (nếu cĩ),

và thanh tốn các chi phí cĩ liên quan đến cơng tác giao nhận, kể cả thưởng phạt xếp dỡ nhanh chậm

2.1.2 Vị trí của khâu giao nhận và khâu thanh tốn

Theo qui trình trên thì giao hàng và thanh tốn là hai trong năm bước khơng thể

thiếu trong việc thực hiện một hợp đồng xuất nhập khẩu Nếu thực hiện tốt hai nghiệp vụ này sẽ gĩp phần thực hiện thành cơng hợp đồng mua bán hàng hĩa với đối tác nước

ngồi

2.2 NHUNG PHUONG THUC GIAO HANG HOA THONG DUNG

Nếu phân loại phương thức giao hàng theo phương tiện vận chuyển thì hiện nay cĩ

các phương thức giao hàng : máy bay, ơ tơ, tàu hỏa, tàu biển, ống, bưu điện hoặc kết

hợp các phương thức trên trong một chuyến hàng gọi là vận tải đa phương thức Trong phạm vi nghiên cứu trong đề tài này, chúng tơi chỉ tập trung giới thiệu bốn phương thức đầu tiên 2.2.1 Giao hàng bằng đường hàng khơng 2.2.1.1 Đặc điểm : * Tuyến đường vận tải hồn tồn tự nhiên nên chi phí xây dựng tuyến đường gần như bằng khơng

v Cước phí vận tải cao vì đây là phương thức vận tải hiện đại, cơng cụ vận tải (máy bay) hoạt động ở trên khơng nên trang bị phải hồn hảo để bảo đảm an tồn cho

người và hàng hĩa; hơn nữa người điều khiển và những người cĩ liên quan phải

được huấn luyện sao cho đạt đến trình độ nhất định mới đủ khả năng điều khiển hệ thống vận tải vận hành

Tốc độ nhanh (800 —- 1000 km/giờ) vì vậy mặc dù cước phí cao, rủi ro nhiều nhưng

đối với những trường hợp khẩn cấp hoặc những mặt hàng nhạy cảm về thời gian

người ta vẫn thường áp dụng đường hàng khơng để vận chuyển hàng hĩa hoặc ở những nơi mà các phương thức vận tải khác khơng thực hiện được việc vận chuyển

hay thực hiện được nhưng gặp nhiều khĩ khăn, vận tải hàng khơng vẫn cĩ thể đảm

nhiệm được

2.2.1.2 Tiến trình giao hang:

Bước 1 : Lựa chọn tuyến đường : cĩ các tuyến đường hàng khơng như :

¥ Tuyén bay thang (Direct Flight hay Non-Stop Fligh0) : hàng hĩa được chở thẳng tới đích qui định trên một chuyến bay

* Tuyến chuyển tải (transit hub) : hàng hĩa được chở từ nước xuất khẩu đến một trung tâm chuyển tải ở nước thứ ba, và được chuyển sang một máy bay khác đi tiếp để đến đích cuối cùng

v_ Tuyến nối tiếp (Connecting Flight) : nếu khơng cĩ đường bay trực tiếp từ nước gửi hàng đến nước nhận hàng, phải chọn tuyến bay nối tiếp tại sân bay của nước thứ ba

Chon lựa tuyến đường phù hợp với hàng hĩa và điều kiện hợp đồng sẽ giúp doanh

nghiệp giảm được rất nhiều chi phí vận chuyển

Bước 2 : Chọn và thỏa thuận cước vận chuyển

Hiện nay nhiều hãng trên thế giới áp dụng The Air Cargo Tariff (TACT) là qui tắc

Trang 7

v Cước hàng bách hĩa (General Cargo Rates —GCR) : là loại cước áp dụng cho hàng

hĩa phổ thơng (basic cargo) khi di chuyển giữa hai điểm đã định mà khơng cĩ giá

đặc biệt

v Cước hàng riêng biệt (Specific Cargo Rates - SCR) : người gửi hàng cĩ thể yêu cầu được áp dụng giá cước đặc biệt cho mặt hàng riêng biệt nào đĩ SCR thường thấp

hơn GCR, các hãng hàng khơng chào giá này nhằm mục đích cạnh tranh, khuyến

khích và thu hút khách hàng

vx Cước phân biệt theo bac thang (Class Rates Or Commodity Classification Rates —

CCR) : loại cước tăng thu trên cơ sở của GCR, mức tăng của cước phí thay đổi tùy

theo loại hàng (súc vật sống: hàng quí cĩ giá trị quá 1000 USD/kiện; sách báo, tạp chí, catalogue, chữ nổi .: hành lý đặc biệt như thi hài, hài cốt, bình cĩ tro hài cốt vx Cước các loại hàng (Freight All Kind - FAK) : tính cho hàng hĩa được đĩng sắn

trong container (FCL) và sẽ được giảm cước so với hàng rời (LCL) Cước này loại

trừ hàng tươi sống, cĩ giá tị cao, hàng dễ hư hỏng trên đường vận chuyển

v Cước gửi hàng chậm : là loại cước tính cho hàng hĩa được gửi mà chưa xác định được thời gian xếp hàng Loại này sẽ rẻ hơn GCR vì hàng hĩa phải đi sau do chưa kịp bố trí chỗ xếp hàng trên máy bay

¥ Cuéc gộp tồn chặng : áp dụng cho việc chuyển tải hàng khơng; loại này sé ré hon nếu gửi theo từng chặng trong cả hành trình cộng lại

Bước 3 : Giao hàng cho người vận tải (đại lý hàng khơng)

¥ Khai báo hải quan và nộp thuế cho hàng xuất khẩu; sau khi giao hàng cho người đại

diện đại lý hàng khơng (consoliđator/air freight forwarder), người gửi hàng phải cấp thư chỉ dẫn của người gửi hàng (Shipper letter of intruction for issuing airway bill)

Trong đĩ chỉ dẫn chi tiết những nội dung cĩ liên quan đến lơ hàng gửi Người gửi

hàng ký vào Thư này, tức là đã ủy quyền cho đại lý hàng khơng thay mặt mình lập hĩa đơn, ký nhận vận đơn và xác nhận nội dung khai báo trên tờ khai đã đầy đủ * Nhận khơng vận don (airway bill) từ đại lý hàng khơng

Bước 4 : Gửi bộ chứng từ theo hàng hĩa

Bộ chứng từ được lập nhanh, với yêu cầu chính xác cao, vì vậy chủ hàng phải chuẩn bị sẵn tất cả những chứng từ cĩ liên quan đến hàng hĩa như bản sao Hợp đồng mua bán ngoại thương, các loại giấy chứng nhận nếu cĩ (giấy chứng nhận xuất xứ, chứng nhận kiểm dịch, khử trùng .) để người gom hàng cĩ thể nhanh chĩng lập Phiếu

đĩng gĩi (Packing list) và Hố đơn (Invoice)

2.2.2 Giao hàng bằng đường bộ 2.2.2.1 Đặc điểm :

2.2.2.1.1 Ưu điểm :

Trang 8

2.2.2.2 Trách nhiệm của người vận tải :

Theo “Cơng ước về hợp đồng vận tải đường bộ quốc tế năm 1956” (Convention

relative au Contrat de transport Internationale des Marchandises par route — CMR),

người vận tải phải chịu trách nhiệm về khuyết tật của phương tiện vận tải dùng để chở

hàng, về hành vi sai trái hoặc sơ suất của người mà anh ta thuê phương tiện vận tải cũng

như lỗi lầm của đại lý hay người làm cơng của người đĩ Người vận tải phải chịu trách nhiệm về mất một phần, hay tồn bộ hàng hĩa về hư hỏng hàng hĩa và về việc chậm giao hàng, nếu hư hỏng mất mát của hàng hĩa xảy ra trong khoảng thời gian kể từ khi

người vận tải nhận hàng cho đến khi giao hàng

2.2.2.3 Tiến trình giao hang:

Nhà xuất khẩu sau khi ký hợp đồng vận chuyển (với các điều kiện cơ sở giao

hàng: FCA’, CPT, DAF, ), giao hàng cho người vận chuyển hoặc bốc lên ơ tơ vận

chuyển rỗi giao cho người vận chuyển (tùy theo hợp đồng), cuối cùng lấy vận đơn 2.2.3 Giao hàng bằng đường sắt

2.2.3.1 Đặc điểm :

2.2.3.1.1 Uu điểm:

vx Sức chở lớn

¥ Téc dé tương đối cao

*⁄_ Ít phụ thuộc vào thời tiết, cĩ thể chuyên chở hàng hĩa quanh năm

¥ Giá thành vận tải tương đối thấp

2.2.3.1.2 Nhược điểm :

vˆ Chỉ phí đầu tư xây dựng đường sắt rất cao v⁄ Tính chất linh hoạt cơ động rất thấp

Thích hợp trong việc chuyên chở hàng cĩ khối lượng lớn và nhiều loại mặt hàng:

khoảng cách chuyên chở trung bình và dai 2.2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật : o_ Tuyến đường sắt o_ Ga đường sắt o_ Đầu tàu máy o Toa xe

o_ Các trang thiết bị vận tải khác : hệ thống thơng tin tín hiệu; xí nghiệp duy tu sửa chữa đầu máy, toa xe; hệ thống hậu cần cung cấp nhiên liệu, điện, nước, vật phẩm tiêu dùng, thực phẩm

2.2.3.3 Phương thức gửi :

2.2.3.3.1 Gửi nguyên toa : khi lơ hàng chiếm hơn 2/3 trọng tải hoặc dung tích toa xe,

và khi lơ hàng chiếm nguyên một toa hoặc nhiều toa xe và những hàng rời

khơng đếm được cũng phải gửi nguyên toa

2.2.3.3.2 Gửi lẻ : khi trọng lượng hoặc thể tích hàng hĩa khơng đủ xếp một toa 2.2.3.4 Tiến trình giao hang:

Người xuất khẩu giao hàng cho đường sắt (nếu là hàng lẻ), hoặc đăng ký xin cấp toa xe, bốc hàng lên toa xe rồi giao cho đường sắt (nếu là hàng nguyên toa) và cuối

cùng nhận vận đơn đường sắt (Railroad Bi - R/B)

R/B chỉ cĩ một bản chính đi theo hàng hĩa đến người nhận, ngồi ra cịn cĩ bốn loại giấy tờ khác cĩ cùng nội dung :

Trang 9

v_ Bản sao R/B : sau khi làm xong thủ tục nhận chuyên chở, ga gửi sẽ giao ngay bản sao cho chủ hàng để làm chứng từ xác nhận chuyên chở và chứng từ thanh tốn cho chủ hàng ¥ Ban luu R/B : bản này ga gửi giữ lại làm tài liệu báo cáo hàng đi và để kiểm tra khi cần thiết v Giấy theo hàng : bản này cùng với bản chính kèm theo hàng đến ga để giải quyết nội bộ đường sắt

vw_ Giấy báo hàng đến : giấy này gửi cho người nhận làm chứng từ nhận hàng

2.2.4 Giao hàng bằng đường biển

Phương thức vận tải biển hiện đang đĩng vai trị chủ đạo với khoảng 80% lượng hàng hĩa ngoại thương được vận chuyển bằng đường biển Trong vận chuyển hàng gạo xuất khẩu hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam thường dùng đường biển để vận chuyển

2.2.4.1 Đặc điểm :

2.2.4.1.1 Ưu điểm :

Y Chi phí xây dựng và bảo dưỡng đường biển rất ít khơng đáng kể

*⁄ Năng lực chuyên chở rất lớn, gần như khơng giới hạn (tàu Sea Wize 560.000 tấn) * Cĩ thể cùng một lúc vận chuyển hai chiều nhiều chuyến tàu

¥ Chi phí vận chuyển thấp nhất

2.2.4.1.2 Nhược điểm :

Y Phụ thuộc vào yếu tố thời tiết

v⁄ Tai nạn rủi ro trong giao thơng tương đối lớn

v_ Tốc độ vận chuyển thấp

Qua ưu và nhược điểm của phương thức vận tải bằng đường biển, nhận thấy

phương thức này phù hợp với việc chuyên chở hàng hĩa với khối lượng lớn, cự ly vận

chuyển trung bình và dài

2.2.4.2 Phương thức thuê tàu chuyến

Thuê tàu chuyến (voyage) là việc người chủ tàu (ship owner) cho người chủ hàng

thuê tồn bộ tàu để chở khối lượng hàng nhất định với điểm tới và thời gian theo yêu

cầu của người thuê và được trả tiền cước thuê tàu do hai bên thỏa thuận 2.2.4.2.1 Ưu điểm :

o_ Giá cước thuê tàu chuyến rẻ hơn giá cước thuê tàu chợ

o_ Tàu cĩ thể đi thẳng từ cảng xếp đến cảng dỡ hàng, nên hàng được chuyên chở tương đối nhanh

o_ Tính linh hoạt cao : người thuê cĩ thể dễ dàng thay đổi cảng xếp, cảng dỡ hàng trong lịch trình của tàu

2.2.4.2.2 Nhược điểm :

o_ Giá cước thường hay biến động theo tình hình vận chuyển quốc tế

o_ Nghiệp vụ thuê tầu phức tạp địi hỏi người thuê phải giỏi luật lệ mua bán, vận tải, nắm vững giá cước trên thị trường thuê tàu thế giới thường hay biến động theo luật cung cầu

o_ Trong thực tế người ta thường thuê tàu chuyến để chở hàng rời, cĩ khối lượng

Trang 10

2.2.4.2.3 Cách thức thuê tàu chuyến

o_ Chủ hàng (người thuê tàu) xác định loại hình tàu để thuê phục vụ cho kinh

doanh như : thuê một chuyến (single voyage), thuê khứ hồi (round voyage), thuê nhiều

chuyến liên tục (consecutive voyage), thuê bao cả tầu trong một thời gian (Lumpsum) o_ Người thuê (charterer) cĩ thể ủy thác cho cơng ty giao nhận hoặc trực tiếp đứng ra đàm phán ký kết hợp đồng thuê tàu (voyage charter party) với hãng tàu (charter)

o Tap két hàng để giao lên tàu lấy Mate°s receipt để sau đĩ đổi lấy vận tải đơn

(Bill of Lading - B/L) clean on board

o_ Thanh tốn tiển thuê tàu bao gồm cước phí, tiền bốc đỡ, tiền thưởng phạt tàu Chú ý :

v Gần đây hiệp hội các chủ tàu biển ở Việt Nam đã quyết định tách chi phí bốc dỡ ra khỏi cước phí thuê tàu chung, trong tương lai hợp đồng thuê tàu sẽ khơng bao gồm phí bốc dỡ ở hai đầu cảng

* Nếu ta thuê tàu để chỉ định chuyên chở trong trường hợp mua hàng theo điều kiện Giao hàng lên tầu (Free On Board - FOB), thì người thuê phải kịp thời thơng báo

cho nhà xuất khẩu các thơng tin về ngày giờ tàu cập cảng xuất phát lấy hàng để người xuất khẩu chuẩn bị hàng tập kết lên tàu

2.2.4.3 Phương thức thuê tàu chợ hay cịn gọi là lưu cước tàu chợ (booking shipping space), là phương thức thuê tàu, trong đĩ người chủ hàng hoặc trực tiếp hoặc

thơng qua mơi giới yêu cầu chủ tàu hoặc người chuyên chở dành cho mình thuê một phần chiếc tàu để chở lơ hàng xuất nhập khẩu từ cảng này đến cảng khác

2.2.4.3.1 Đặc điểm :

o_ Khối lượng hàng hĩa chuyên chở bằng tàu chợ khơng lớn, thường là mặt hàng

khơ hoặc hàng cĩ bao bì, container

o_ Tuyến đường, thời gian, cước phí tàu chợ được biết trước

o_ Tuyến đường vận chuyển hàng hĩa trùng với tuyến đường tàu chạy đã được qui định trước

2.2.4.3.2 Ưu điểm :

o Vi tau chợ chạy theo một luồng nhất định, cĩ lịch trình định trước, nên người thuê tàu chợ cĩ thể dự kiến được thời gian gởi hàng

o_ Số lượng hàng gởi khơng bị hạn chế

o_ Cước phí tàu chợ đã được định sẵn và ít hay thay đổi, nên người thuê tàu chợ cĩ

cơ sở để dự tính giá hàng chào bán

o Thu tuc thuê tau chợ đơn giản, nhanh chĩng

2.2.4.3.3 Nhược điểm :

o_ Giá cước tàu chợ thường đắt hơn giá cước tàu chuyến vì bao gồm cả cước phí xếp dỡ hàng và cước phí khống

o_ Người thuê tàu chợ khơng được tự do thỏa thuận các điều kiện chuyên chở mà

phải chấp nhận các điều kiện đã cĩ sẵn trong vận đơn của chủ tàu

o_ Người thuê tàu chợ khơng linh hoạt nếu cảng xếp hoặc cảng đỡ hàng nằm ngồi hành trình quy định của tàu

2.2.4.3.4 Cách thức thuê tàu chợ :

Bước 1 : tập trung hàng cho đủ số lượng quy định

Trang 11

Bước 2 : nghiên cứu lịch trình tàu chạy (Lịch này thường được đăng trên các báo kinh tế và báo “Sài Gịn giải phĩng”), từ đĩ chọn hãng tàu cĩ uy tín và cước phí hạ Hiện nay, giữa các hãng tầu cĩ sự cạnh tranh lớn nên người thuê tàu thường được hưởng

một khoản hoa hồng nhất định

Bước 3 : chủ tàu lập bảng kê khai hàng (Cargo list) và ủy thác cho cơng ty đại lý

vận tải giúp giữ chỗ trên tàu (booking ship’s space) Chi hang ký đơn xin lưu khoang (booking note) với hãng đại lý sau khi hãng tàu đồng ý nhận chuyên chở, đồng thời đĩng

cước phí vận chuyển

Bước 4 : tập kết hàng để giao cho tàu : nếu hàng là container thì lầm thủ tục mượn

container để chất xếp hàng, sau đĩ giao container cho bãi hoặc trạm container

Bước 5 : lấy vận tải đơn

Bước 6 : thơng báo cho người mua về kết quả giao hàng cho tàu

2.2.4.4 Giao hang container

2.2.4.4.1 Dac diém :

2.2.4.4.1.1 Uu diém :

2.2.4.4.1.1.1 Đối với chủ hàng (Shipper)

v«_ Bảo vệ tốt hàng hĩa, giảm đến mức thấp nhất những tác động bên ngồi làm thiệt hại hàng hĩa như tình trạng mất cắp; hàng hĩa bị hư hỏng, nhiễm bẩn, ẩm ướt

Giúp chủ hàng tiết kiệm chi phí về bao bì hàng hĩa đối với những loại hàng khơng

cần bao bì

v Đơn giản hĩa các khâu thao tác trung gian trong quá trình vận chuyển, đặc biệt là

giảm được chỉ phí vận tải nội địa và giảm chi phí bốc dỡ so với phương pháp bốc đỡ truyền thống từng kiện hàng

Y Tao điều kiện để tăng nhanh vịng luân chuyển hàng hĩa, tăng hiệu quả kinh tế

2.2.4.4.1.1.2 Đối với người vận tải (Carrier)

v Giảm thời gian xếp dỡ, chờ đợi ở cảng: giải phĩng tàu nhanh, làm tăng nhanh vịng

quay khai thác tàu

v Giảm tổn thất trong quá trình vận chuyển, tiết kiệm được thời gian và chi phí do chủ hàng khiếu nại nếu cĩ tổn thất

Y Việc chuyển tải cũng sẽ dễ dàng hơn

2.2.4.4.1.1.3 Đối với người làm cơng tác giao nhận (Consolidator/Forwarder)

v Thực hiện dịch vụ thu gom, chia lẻ hàng hĩa và thực hiện vận tải đa phương thức, đưa hàng từ kho của người gửi đến kho của người nhận một cách an tồn và thuận tiện

¥ Gidm tổn thất trong quá trình giao nhận hàng hĩa với người vận tải nên giảm được tranh chấp khiếu nại với chủ hàng

vx Thực hiện thuận lợi phương thức giao nhận tận nơi (Door to Door) hiện đang được

nhiều khách hàng ưa đùng

2.2.4.4.1.2 Nhược điểm : Vốn đầu tư cho trang thiết bị vận chuyển chuyên dùng (tàu container, xe container); bốc dỡ (xe nâng, xe gap, xe chuyên dùng để xếp container rỗng, cẩu giàn chuyên dùng để cẩu container) và cơ sở hạ tầng khác (cảng container, bãi

container) cho container rất cao

Trang 12

2.2.4.4.2 Phương thức gửi hàng bằng container :

2.2.4.4.2.1 Gửi hàng đầy container (Full container load - FCL) Nhà xuất khẩu phải

cĩ lượng hàng cĩ tính chất giống nhau đủ chứa đầy một hay nhiều container: v 18 tấn hàng hoặc 31 mỶ thuê nguyên container 20”

v_ 37 tấn hàng hoặc 67 mỉ thuê nguyên container 40"

2.2.4.4.2.2 Giti hang lé (Less than a container load - LCL) Hàng xuất khẩu cĩ khối

lượng và thể tích ít hơn sức chứa một container loại 20”

Nha xuat khau phai tap két hang ra tram gom hang 1é (Container Freight Station - CFS), để người gom hàng (consolidator) xép chung nhiều lơ hang của nhiều chủ hàng trong cùng một container Để tránh nhầm lẫn khi đỡ hàng ra khỏi container, các chủ

hàng (nhà xuất khẩu) phải ghi chú đầy đủ, rõ ràng những ký hiệu riêng trên những kiện hàng của mình để phân biệt với hàng hĩa của chủ khác

Người gom hàng sẽ tập trung các lơ hàng lẻ của nhiều chủ hàng tồi sắp xếp, phân

loại, kết hợp các lơ hàng để đĩng vào các container, niêm phong kẹp chì theo quy định

của thủ tục xuất nhập khẩu và của hải quan, xếp các container xuống bãi chứa ở cẳng và giao hàng cho người chuyên chở

Nhà xuất khẩu phải tập kết hàng đến CFS theo đúng thời gian qui định, đồng thời cùng với Consolidator thực hiện việc kiểm tra và làm thủ tục hải quan (mặc dù trách

nhiệm chất xếp hàng vào container là của Consolidator) và niêm phong seal

Từ phương thức giao hàng hĩa bằng container kể trên, cĩ thể xảy ra những trường hợp giao nhận hàng hĩa bằng container sau đây :

v FCL/ECL : hàng gửi nguyên container ở bãi container nước xuất khẩu cho người nhận nguyên container tại bãi container (Container Yard-CY) ở nước nhập khẩu

(CY/CY) Nhà nhập khẩu phải xuất trình vận tải đơn do bên xuất khẩu cung cấp (B/L do hãng tàu chuyên chở cấp cho nhà xuất khẩu sau khi đã nhận hàng đã chuyên chở)

v FCL/LCL : một chủ hàng ở nước xuất khẩu gửi hàng nguyên container cho nhiều người ở nước nhập khẩu (CY/CE§); như vậy mỗi người nhận hàng khi đến CES dé nhận hàng chia lẻ phải xuất trình một vận tải đơn do nhà xuất khẩu cung cấp

w LCL/LCL : nhiều chủ hàng ở nước xuất khẩu gửi hàng chung trong một container

(do Consolidator gom và xếp hàng) cho nhiều người ở nước nhập khẩu (CFS/CE§);

mỗi người nhận hàng khi dén CFS dé nhận hàng hàng chia lẻ phải xuất trình một vận tải đơn do nhà xuất khẩu của mình cung cấp Trong trường hợp này, Consolidator (của đại lý hãng tàu) cấp cho những người gửi hàng những B/L gọi là

Van tai don nha (House Bill of Lading HB/L)

¥ LCL/FCL : nhiéu chi hang 6 nuéc xuất khẩu gửi hàng chung trong một container cho một nhà nhập khẩu (CES/CY) Người nhan hang khi dén CFS dé nhan hang

phải xuất trình một vận tải đơn do Consolidator của đại lý hãng tàu thay mặt cho

những nhà xuất khẩu cung cấp Trong trường hợp này, hãng tàu cấp cho người gom

hàng một vận tải đơn gọi là Vận tải đơn chủ (Master Bill of Lading - MB/L hoặc Ocean Bill of Lading - OB/L)

2.3 NHỮNG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN PHỔ BIẾN

Cũng như giao hàng, thanh tốn là một khâu khơng thể thiếu trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thương, đặc biệt đối với nhà nhập khẩu thì đây là khâu quan trọng

nhất

Trang 13

2.3.1 Thanh todn bằng tiền mat (By Cash)

Người mua thanh tốn bằng tiền mặt cùng lúc khi đơn đặt hàng được xác nhận hoặc khi hàng hĩa đã giao xong

Người mua ít khi chấp nhận phương thức thanh tốn này vì một phần vốn lưu động

sẽ bị “chơn nhốt” cho đến khi bán được lơ hàng cho người khác; mặt khác họ cĩ thể gap

tình trạng nhận được hàng khơng cần thiết hoặc khơng đúng yêu cầu của mình

Bất lợi cho cả người bán và người mua là trong mua bán quốc tế thường dùng đồng tiền mạnh (như USD, GBP, FrF .) để thanh tốn, khi phải sử dụng một số lượng lớn tiền mặt để giao dịch, khĩ tránh những rủi ro nhận tiên giả, an tồn trong bảo quản Người

bán và người mua phải trực tiếp gặp nhau để giao nhận hàng và thanh tốn

Chính vì nhiều bất lợi trên, nên phương thức này chỉ để áp dụng trong mua bán

một số hàng hĩa đặc thù (hàng cĩ giá trị, nhỏ gọn, dễ vận chuyển cất giữ .) hay chỉ

trong những trường hợp đặc biệt như mua bán những lơ hàng khẩn cấp, trị giá lơ hàng

nhỏ

2.3.2 Ky gửi

Nhà xuất khẩu gởi hàng tới người mua (thường là đại lý tiêu thụ) nhưng chưa được thanh tốn Cho đến khi đại lý bán được hàng, mới thanh tốn cho người xuất khẩu

Nhà xuất khẩu chỉ sử dụng phương thức này trong trường hợp hàng mới sản xuất,

nhãn hiệu cịn xa lạ với người tiêu dùng

2.3.3 Phương thức ghi sổ (bán chịu - Open Accounf)

2.3.3.1 Khái niệm : là phương thức thanh tốn mà trong đĩ người xuất khẩu sau khi

thực hiện giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho người nhập khẩu, thì mổ một tài

khoản (hoặc một cuốn sổ) ghi nợ cho người nhập khẩu và việc thanh tốn các

khoản nợ này được thực hiện sau một khoản thời gian nhất định do hai bên mua bán thỏa thuận trước (tháng, quý, năm .)

2.3.3.2 Qui trình thanh tốn ghỉ sổ : NgânhàngXK «4 Ngân hàng NK Ẳ (5) (3) y z 9 (2) " > Xuat khau > Nhập khẩu (1) Sơ đồ 2.2 : Qui trinh phương thức thanh tốn phi sổ Giải thích qui trình -

(1) Người xuất khẩu giao hàng và gởi bộ chứng từ cho người nhập khẩu (2) Người xuất khẩu gởi giấy báo nợ cho người nhập khẩu

(3) Người nhập khẩu đến ngân hàng làm thủ tục chuyển tiền cho người xuất khẩu (4) Ngân hàng nhập khẩu chuyển tiền trả cho người xuất khẩu thơng qua ngân hàng

người xuất khẩu

(5) Ngân hàng xuất khẩu báo cĩ cho người nhập khẩu

Trang 14

2.3.3.3 Nhận xét:

2.3.3.3.1 Ưu điểm :

o_ Ngân hàng khơng tham gia xử lý các chứng từ và can thiệp vào quá trình thanh tốn nên các thủ tục được giảm nhẹ, tiết kiệm được chi phí thanh tốn

o_ Đối với người xuất khẩu : đây là hình thức khuyến mãi bán chịu, tăng khả năng bán hàng, thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài với bên mua

o_ Đối với người nhập khẩu : đây là phương thức thanh tốn rất cĩ lợi, thường bán xong hàng mới trả tiền Quyền định đoạt về hàng hĩa và thanh tốn do người mua quyết định

2.3.3.3.2 Nhược điểm :

Đây là phương thức thanh tốn khơng cĩ lợi đối với người xuất khẩu bởi vì rủi ro

khơng được thanh tốn, nợ khĩ đồi cao, vốn ứ đọng

2.3.3.4 Điều kiện áp dụng :

Các doanh nghiệp Việt Nam nên áp dụng trong những trường hợp :

o_ là nhà nhập khẩu

o_ áp dụng thanh tốn giữa cơng ty mẹ và các cơng ty con cĩ trụ sở ở nước ngồi o_ người bán và người mua cĩ quan hệ tin cậy

2.3.4 Thanh tốn bằng mậu dich hai chiéu (barter, counter trade) 2.3.4.1 Khát niệm :

Thực chất đây là phương thức thanh tốn khơng sử dụng tiền làm phương tiện thanh tốn, mà dùng hàng hĩa đổi lấy hàng hĩa Cĩ hai hình thức mua bán hai chiều cơ

bản sau :

2.3.4.2 Barter:

Hàng đổi hàng, người bán đồng thời là người mua, người mua đồng thời là người

bán (giao gạo để lấy phân bĩn, bán phân bĩn để mua gạo)

2.3.4.3 Buy-back :

Là hình thức người bán cung cấp máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ và người mua sử

dụng chúng để làm ra sản phẩm giao lại cho người bán (1 cơng ty cung cấp thiết bị giàn

khoan dầu cho cơng ty Việt Nam, cơng ty Việt Nam sẽ thanh tốn lại bằng dầu thơ sau

khi dùng giàn khoan này) 2.3.4.4 Nhận xét :

2.3.4.4.1 Ưu điểm :

Mở rộng khả năng xuất khẩu sang thị trường thiếu ngoại tệ mạnh để mua hàng Giảm được sự rủi ro trong thanh tốn khi cĩ sự biến động về ti giá hối đối

2.3.4.4.2 Nhược điểm :

Thực hiện thanh tốn bằng phương thức này rất phức tạp đặc biệt khơng thể thực

hiện trong trường hợp nhu cầu về hàng hĩa trao đổi của hai bên khơng trùng khớp nhau

2.3.5 Phương thức chuyển tiền (Remittance)

2.3.5.1 Khát niệm :

là phương thức mà người mua yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền cho người

bán tại một thời gian và địa điểm nhất định

Trang 15

2.3.5.2 Qui trình nghiệp vụ thanh tốn chuyển tiền

2.3.5.2.1 Qui trình thanh tốn chuyển tiền ứng trước : Ngân hàng XK < MT hoge TT Ngan hang NK (2a) (3) (2b) (1) Lénh Báo cĩ Thơng báo chuyển tiền Vv | Xuất khẩu > Nhập khẩu (4) Hàng hĩa Sơ đồ 2.3 : Qui trình phương thức thanh tốn chuyển tiền ứng trước Giải thích qui trình :

(1) Người nhập khẩu đến ngân hàng viết lệnh chuyển tiền và nộp các giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của ngân hàng (một bản chính và một bản sao hợp đồng ngoại thương, một bản sao giấy phép nhập khẩu nết cĩ .)

(2a) Nhân viên ngân hàng sau khi kiểm tra hồ sơ của nhà nhập khẩu thì thực hiện

chuyển tiền bằng điện (TT : Telegraphic Transfer) hoặc bằng thư (MT : Mail transfer) cho ngân hàng đại lý của mình tại nước ngồi,

(2b) đồng thời thơng báo cho nhà nhập khẩu biết lệnh chuyển tiền của họ đã được chấp thuận

(3) Ngân hàng dịch vụ đại lý báo cho nhà xuất khẩu

(4) Nhà xuất khẩu giao hàng theo hợp đồng ngoại thương đã ký

2.3.5.2.2 Qui (trình thanh tốn chuyển tiền trả ngay hoặc trả chậm : An HÀ MT hoặc TT Ngân hàngXK 4 ` Ngân hàng XK (3b) : (4) (3a) (2) Lénh Báo cĩ Báo nợ chuyển tiền Vv Vv Xuất khẩu (1) Hàng hĩa > Nhập khẩu Sơ đồ 2.4 : Qui trình phương thức thanh tốn chuyển tiền trả ngay hoặc trả chậm Giải thích qui trình -

(1) Sau khi thỏa thuận đi đến ký hợp đồng mua bán ngoại thương, người xuất khẩu

thực hiện việc cung ứng hàng hĩa, dịch vụ cho người nhập khẩu, đồng thời chuyển giao tồn bộ chứng từ (vận đơn, hĩa đơn, chứng từ về hàng hĩa và các chứng từ cĩ liên quan) cho người nhập khẩu

(2) Người nhập khẩu sau khi kiểm tra chứng từ, hĩa đơn, viết lệnh chuyển tiền gởi đến ngân hàng phục vụ mình

(3a) Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh tốn, ngân hàng sẽ trích tài khoản của người nhập khẩu để chuyển tiền, gửi giấy báo nợ và giấy báo đã thanh tốn cho người nhập khẩu

Trang 16

(3b) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng thư hay điện báo) cho ngân hàng đại lý

của mình ở nước ngồi để chuyển tiền trả cho người xuất khẩu

(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người xuất khẩu (trực tiếp hoặc gián tiếp qua

ngân hàng khác) và gửi giấy báo cĩ cho đơn vị đĩ

2.3.5.3 Hình thức chuyển tiền : cĩ hai hình thức chủ yếu sau

2.3.5.3.1 Điện báo (telegraphic transfer — TT hoặc telegraphic transfer remittance —

TTR) ngân hàng chuyển tiền thực hiện việc chuyển tiền bằng cách điện ra

lệnh cho ngân hàng đại lý trả tiền cho người bán Mặc dù dùng điện báo sẽ

phải trả phí cao hơn dùng thư báo nhưng các cơng ty xuất khẩu Việt Nam

thường dùng phương thức này vì thời gian chuyển tiền nhanh

2.3.5.3.2 Thư chuyển tiễn (mail transfer - MT) ngân hàng người mua gởi thư ra lệnh

cho ngân hàng đại lý ở nước ngồi trả tiền cho người bán

Phương thức thanh tốn này cĩ ưu điểm là thủ tục đơn giản, nhưng bất lợi cho nhà xuất khẩu ở chỗ là việc thanh tốn tiền hàng hồn tồn tùy thuộc vào thiện chí của người mua do khơng cĩ những cam kết thanh tốn khác Hiện nay các cơng ty xuất khẩu gạo tại An Giang sử dụng nhiều phương thức TTR ứng trước tồn phần trị giá hợp đồng

ngoại thương đối với những lơ hàng nhỏ hoặc khách hàng chưa thân tín

2.3.6 Phương thức nhờ thu (collection)

2.3.6.1 Khái niệm :

Phương thức nhờ thu là phương thức thanh tốn mà người bán sau khi hồn thành

xong nghĩa vụ giao hàng thì lập hối phiếu gởi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu Trong trường hợp này ngân hàng đĩng vai trị trung gian giúp thu hộ tiền và được hưởng tỷ lệ phần trăm trên số tiền thu được

2.3.6.2 Các loại của phương thức nhờ thu

2.3.6.2.1 Nhờ thu phiếu trơn (clean collection) là phương thức nhà xuất khẩu nhờ ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, cịn

chứng từ hàng hĩa thì gửi thẳng cho người mua khơng qua ngân hàng Trình tự

tiến hành phương thức này như sau :

(1) Người bán sau khi gửi hàng và chứng từ hàng hĩa cho người mua, lập một hối

phiếu địi tiền người mua và ủy thác cho ngân hàng của mình đồi tiền hộ

(2) Ngân hàng bên bán chuyển hối phiếu cho ngân hàng bên mua và nhờ ngân hàng này thu hộ tiền ở người mua

(3) Ngân hàng yêu cầu người mua trả tiền ngay (nếu hối phiếu at sight) hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu (nếu mua chịu)

(4) Người mua trả tiền (nếu hối phiếu at sight) hoặc ký chấp nhận thanh tốn (nếu

mua chịu) hoặc từ chối trả tiền (thơng thường sau khi người mua nhận đủ hàng)

(5) Ngân hàng bên mua chuyển tiền hoặc hồn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho

ngân hàng bên bán

(6) Ngan hàng bên bán chuyển tién hoặc hồn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho

người bán

Phương thức này thường được áp dụng trong những trường hợp sau :

v Người bán và người mua tin cậy lẫn nhau hoặc là giữa cơng ty mẹ với cơng ty con hoặc giữa cơng ty chính với chi nhánh

Trang 17

* Thanh tốn về các dịch vụ cĩ liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hĩa, vì việc thanh tốn này khơng cần thiết phải kèm theo chứng từ như : tiền cước phí vận tải, bảo hiểm, phát bổi thường

Phương thức nhờ thu phiếu trơn khơng được áp dụng nhiều trong thanh tốn về mậu dịch, vì nĩ khơng bảo đảm quyền lợi cho người bán Bởi vì việc nhận hàng của

người mua hồn tồn tách rời khỏi khâu thanh tốn, do đĩ người mua cĩ thể nhận hàng

và khơng trả tiền hoặc chậm trễ trả tiền Đối với người mua áp dụng phương thức này cũng cĩ điều bất lợi, vì nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ hàng hĩa, người mua phải

trả tiền ngay trong khi khơng biết việc giao hàng của người bán cĩ đúng hợp đồng hay khơng

2.3.6.2.2._ Nhờ thu kèm chifng ti (documentary collection)

2.3.6.2.2.1 Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (documents against payment — D/P) là phương

thức trong đĩ người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền của người mua căn cứ vào

hối phiếu và nếu người mua trả tiền thì ngân hàng mới giao chứng từ hàng hĩa cho

người mua

Trình tự tiến hành :

(1) người bán giao hàng cho ngừơi mua và lập chứng từ hàng hĩa, hối phiếu gửi cho

ngân hàng bên bán nhờ thu hộ tiền ghi trong hối phiếu ở người mua

(2) Ngân hàng bên bán chuyển tồn bộ chứng từ thanh tốn cho ngân hàng bên mua và

nhờ ngân hàng này thu hộ ở người mua

(3) Ngân hàng bên mua yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu để nhận chứng từ, nếu người mua trả tiền mới trao chứng từ gửi hàng cho họ để nhận hàng, nếu khơng thì

cầm giữ chứng từ lại và báo cho ngân hàng bên bán biết

(4), (5), (6) giống trình tự của phương thức nhờ thu phiếu trơn

2.3.6.2.2.2 Nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng tit (documents against acceptance —

D/A) là phương thức trong đĩ người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền của người mua căn cứ vào hối phiếu và nếu người mua chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới giao chứng từ hàng hĩa cho người mua Đến thời hạn trả tiền ghi trên hối phiếu,

người mua sẽ chuyển tiền trả cho người bán

2.3.7 Phương thức đổi chứng từ trả tiền (cash against documents - CAD or cash on delivery — COD)

2.3.7.1 Khái niệm : là phương thức thanh tốn mà trong đĩ nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở tài khoản ký thác (trust account) để thanh tốn tiền cho nhà xuất khẩu khi nhà xuất khẩu xuất trình đầy đủ các chứng từ theo yêu cầu Nhà xuất

khẩu sau khi hồn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất trình bộ chứng từ cho ngân

hàng để nhận tiễn thanh tốn 2.3.7.2 Trình tự tiến hành :

(1) Nhà nhập khẩu (thường là đại điện) đến ngân hàng ở nước người xuất khẩu ký một

bản ghi nhớ (Memorandum), đồng thời thực hiện ký quỹ (pledged amount) 100% trị giá của thương vụ để lập tài khoản ký thác (trust account)

Bản ghi nhớ sẽ là cơ sở để ngân hàng trả tiền theo chỉ thị của người nhập khẩu khi thực hiện thanh tốn bằng phương thức CAD Nội dung chính của bản ghi nhớ :

* Nhà nhập khẩu cam kết ký quỹ đủ 100% trị giá của thương vụ

Trang 18

Y Các chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình khi lĩnh tiền ở ngân hàng w_ Thời hạn thanh tốn

*w Mức phí dịch vụ mà ngân hàng được hưởng và ai phải trả phí này (thường là nhà xuất khẩu)

(2) Ngân hàng báo cho nhà xuất khẩu rằng nhà nhập khẩu đã ký quỹ, tài khoản ký thác đã bắt đầu hoạt động

(3) Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu dưới sự kiểm sốt của đại diện nhà nhập khẩu (representative of the buyer) tại nước người xuất khẩu

(4) Nhà xuất khẩu xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ mà nhà nhập khẩu đã yêu cầu

để rút tiền

(5) Ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ và trả tiền cho nhà xuất khẩu

(6) Ngân hàng giao bộ chứng từ cho người đại diện của nhà nhập khẩu 2.3.7.3 Bộ chứng từ cần xuất trình cho ngân hàng để thanh tốn :

2.3.7.3.1 Bộ chứng từ sử dụng trong phương thức CAD

o_ Thư xác nhận (letter confirmation) đã giao hang do đại diện người mua ở nước

xuất khẩu cấp

o_ Bản copy của vận đơn và hĩa đơn thương mại cĩ xác nhận của đại diện người mua

Vận đơn gốc (original bill of lading) : 3 bản chính Héa don thudng mai (commercial invoice)

©

oO

oO

Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng (certificate of quantity/weigh0 Giấy chứng nhận chất lượng (certificate of quality)

2.3.7.3.2 Bộ chứng từ sử dụng trong phương thức COD

o_ Thư xác nhận (letter confirmation) đã giao hang do đại diện người mua ở nước

xuất khẩu cấp

oO

o_ 3 bản chính chứng từ “received for shipment bill” cĩ xác nhận của đại diện

người mua ở nước xuất khẩu

o_ Hĩa đơn thương mại (commercial invoice) gồm 3 bản chính cĩ xác nhận của đại diện người mua

o_ Biên bản nhận hàng của kho ngoại quan trên đĩ cĩ xác nhận của đại diện người mua

o_ Thư yêu cầu chuyển tiền của người mua

2.3.7.4 Uu điểm của phương thức thanh tốn CAD đối với nhà xuất khẩu :

o_ Giao hàng xong là lấy được tiền ngay vì chỉ khi nhà nhập khẩu chuyển đủ tiền ký quỹ thì ngân hàng mới thơng báo cho nhà xuất khẩu để nhà xuất khẩu tiến hành giao

hàng

o_ Bộ chứng từ xuất trình đơn giản vì ngân hàng thanh tốn cho nhà xuất khẩu chủ yếu căn cứ vào loại chứng từ phải xuất trình chứ khơng kiểm tra từng nội dung của

chứng từ như trong phương thức L/C

Trang 19

2.3.7.5 Phương thức đổi chứng từ trả tiền thường được áp dụng trong các trường hợp : o_ Người mua và người bán cĩ quan hệ mua bán tốt, tin tưởng lẫn nhau

o_ Áp dụng trong mua bán những mặt hàng khan hiếm, bán chạy, thị trường ở bên

người xuất khẩu

o_ Áp dụng cho phương thức trả tiền ngay, khơng áp dụng cho phương thức trả

chậm

2.3.8 Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ (documenftary credit)

2.3.6.1 Khái niệm : phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà

trong đĩ, một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) - theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) - cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đĩ khi người thứ ba này

xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh tốn phù hợp những quy định

dé ra trong thu tin dung

2.3.8.2 Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ

2.3.8.2.1 Người xin mở thư tín dụng (the applicant for credit) là nhà nhập khẩu, người

mua phải thực hiện một số nhiệm vụ và được một số quyền lợi sau : o_ Kịp thời làm giấy để mở L/C và các thủ tục cĩ liên quan gửi tới ngân hàng o_ Thực hiện ký quỹ (khi cĩ yêu cầu của ngân hàng)

o_ Thanh tốn phí dịch vụ ngân hàng : phi mé L/C, phí tu chỉnh L/C, phí ký hậu B/L

o_ Phối hợp với ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh tốn do

người bán gửi tới

o_ Cĩ quyển được từ chối thanh tốn khi người bán khơng thực hiện đúng quy định

của L/C

o_ Nhận hàng (nếu thanh tốn)

2.3.8.2.2 Ngan hang phat hanh thw tin dung (the issuing/opening bank) day la ngan hang dich vụ nhà nhập khẩu

2.3.8.2.2.1 Nhiệm vụ :

vw Yêu cầu người làm đơn mở thư tín dụng phải nộp đủ các hồ sơ và ký quỹ khi cần thiết để đảm bảo an tồn thanh tốn sau này cho ngân hàng

* Phát hành thư tín dụng theo nội dung giấy để nghị mở L/C, thơng báo thư đến người hưởng lợi thơng qua ngân hàng đại lý ở nước xuất khẩu

*⁄ Tu chỉnh L/C khi cĩ yêu cầu

v Kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh tốn do người xuất khẩu gởi tới + Yêu cầu nhà nhập khẩu thanh tốn tiễn

¥ Thanh tốn tiền cho người hưởng lợi nếu bộ chứng từ hợp lệ đúng quy định của L/C 2.3.8.2.2.2 Quyền lợi :

v Hưởng lợi phí dịch vụ ngân hàng từ 0,125% đến 0,5% trị giá của L/C ¥ Từ chối thanh tốn nếu bộ chứng từ bất hợp lệ

v_ Hưởng lợi hàng hĩa nếu người mua khơng thanh tốn

Trang 20

v Ngân hàng được miễn trách nhiệm trong trường hợp gặp bất khả kháng như chiến tranh, hồa hoạn, động đất

2.3.8.2.3 Người hưởng lợi thư tín dụng (beneficiary) là người bán, nhà xuất khẩu (hoặc

người khác do người xuất khẩu chỉ định)

2.3.8.2.3.1 Nhiệm vụ của nhà nhập khẩu

Tiếp nhận L/C bản gốc và đánh giá khả năng thực hiện các nội dung trong L/C Đề nghị tu chỉnh L/C khi cần thiết

Giao hàng theo đúng quy định cua L/C

Lập bộ chứng từ thanh tốn xuất trình cho ngân hàng theo đúng quy định của L/C

Trả các phí dịch vụ ngân hàng như phí thơng báo L/C, phí tu chỉnh L/C, chiết khấu

bộ chứng từ, phí kiểm tra bộ chứng từ cĩ bất hợp lệ

CANNON

A

2.3.8.2.3.2 Quyền lợi của nhà nhập khẩu

v_ Từ chối giao hàng nếu nội dung L/C khác với nội dung hợp đồng ngoại thương đã thỏa thuận gây thiệt hại cho người bán và người bán đã đề nghị tu chỉnh L/C nhưng

khơng được đáp ứng

* Quyển được nhận tiền hoặc chỉ định người thay thế mình hưởng lợi L/C

2.3.8.2.4 Ngân hàng thơng báo thư tín dung (the advising bank) day là ngần hàng phục vụ nhà xuất khẩu, thường là ngân hàng đại lý của ngân hàng mở thư tín dụng cĩ trụ sở ở nước người xuất khẩu

2.3.8.2.4.1 Nhiệm vụ :

v⁄ Tiếp nhận L/C bản gốc và chuyển nĩ tới người xuất khẩu dưới dạng nguyên văn một

cách kịp thời

¥ Đánh giá ban đầu tính hợp lệ của bộ chứng từ

+ Chuyển bộ chứng từ thanh tốn đến ngân hàng phát hành

v⁄ Thanh tốn tiền cho người xuất khẩu nếu được ủy quyền thanh tốn

2.3.8.2.4.2 Quyền lợi : được hưởng phí dịch vụ ngân hàng

2.3.8.2.5 Ngân hàng xác nhận thư tín dung (the confirming bank) 1a ngân hàng xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng khơng đủ khả năng thanh tốn Ngân hàng xác nhận cĩ thể vừa là ngân hàng

thơng báo thư tín dụng hay là một ngân hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu, thường là một ngân hàng lớn, cĩ uy tín trên thị trường tín dụng và tài

chính quốc tế

2.3.8.2.6 Ngân hàng thanh tốn thư tín dụng (the paying bank) cĩ thể là ngân hàng mở thư tín dụng hoặc cĩ thể là một ngân hàng khác được ngân hàng mở thư tín dụng chỉ định thay mình thanh tốn tiền cho nhà xuất khẩu hay chiết khấu hối phiếu Trường hợp ngân hàng làm nhiệm vụ chiết khấu hối phiếu thì gọi là ngân hàng chiết khấu (the negotiating bank) Nếu địa điểm trả tiền quy định

tại nước người xuất khẩu thì ngân hàng trả tiền thường là ngân hàng thơng

báo Trách nhiệm của ngân hàng thanh tốn giống như ngân hàng mở thư tín dụng khi nhận bộ chứng từ của người xuất khẩu gửi đến

Trang 21

2.3.8.3 Nội dung của thư tín dung (letter of credit - L/C)

2.3.8.3.1 Khái niệm thư tín dụng là một bức thư do ngân hàng viết ra theo yêu cầu của

người nhập khẩu (người xin mở thư tín dụng), cam kết trả tiền cho người xuất khẩu (người hưởng lợi) một số tiền nhất định, với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản quy định trong lá thư đĩ 2.3.8.3.2 Nội dung © Ị w 000% 0 0 0 000000 0 0 ©

Ngân hang phat hanh L/C (ghi sau cdc chif FM or received from) Số hiệu, địa chỉ, ngày mở L/C (No of L/C, place and date of issue L/C) Loại thư tín dung (form of documentary credit)

Người hưởng Idi L/C (beneficiary or in favour of .)

Số tiền của thư tín dụng (amount)

Thời hạn hiệu lực, trả tiền và giao hàng ghi trong L/C Những nội dung về hàng hĩa (description of goods) Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hĩa

Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở thư tín dụng Những điều khoản đặc biệt khác

Chữ ký của ngân hàng mở thư tín dụng Các loại thư tín dụng

Thư tín dụng cĩ thể hủy bỏ (Revocable Letter of Credit)

Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit) Thư tín dụng cĩ xác nhận (Confirmed Letter of Credit)

Thư tín dụng khơng thể hủy ngang miễn truy đồi (Irrevocable without recourse Letter of Credit) © © 00 0 0

Thu tin dung chuyén nhudng (Transferable Letter of Credit) Thu tin dung giap lung (Back to back Letter of Credit) Thy tin dung tuan hoan (Revolving Letter of Credit) Thu tin dung du phong (Stand-by Letter of Credit) Thư tín dụng déi tng (Reciprocal Letter of Credit)

Thư tín dụng cĩ điều khoan dé (Red clause Letter of Credit)

Trang 22

Phần 3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO TẠI AN GIANG 3.1 KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GAO CUA AN GIANG (1997-2001)

3.1.1 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo

Bảng 3.1 : Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Năm \ Khối lượng (Tấn) Tay gi (1000 USD) giảm (os ) 1997 618.303 38,90 139.222 14,84 1998 358.332 -42,05 93.434 -32,89 1999 534.948 49,29 116.282 24,45 2000 413.737 22,66 72.360 37,77 2001 462.061 11,68 69.983 3,28

Nguồn : Niên giám thống kê An Giang 2001

3.1.1.1 Khối lượng gạo xuất khẩu từ 1997-2001

Năm 1997, An Giang xuất khẩu được khối lượng gạo nhiều nhất (618.303 tấn) và cao hơn rất nhiều so với năm 1995 (367.579 tấn) Nhưng sang năm 1998 thì khối lượng gạo xuất khẩu sụt giảm rất nhanh so với năm trước đĩ (giảm 42,05%), nguyên nhân chính là do đồng bath Thái Lan (quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới) bị mất giá đã làm cho giá gạo xuất khẩu của Thái Lan rẻ đi rất nhiều và hầu hết các khách hàng của Việt Nam đã chuyển sang mua gạo của Thái Lan Sau khủng hoảng xuất khẩu gạo trong

năm 1998, các doanh nghiệp đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm khơi phục lại những thị

trường đã mất đồng thời tìm kiếm những thị trường mới (mục I.4 Phần 3 phân tích chi tiết hơn về thị trường) Và kết quả đáng kinh ngạc vào năm 1999 lượng gạo xuất khẩu

đã tăng 49,29% so với năm trước, tuy cịn thấp hơn đỉnh điểm 1997 những cũng đã vượt

khối lượng gạo xuất khẩu năm 1996 Những năm sau (2000 và 2001) khối lượng gạo xuất khẩu cĩ thấp hơn năm 1999 nhưng khơng quá lớn

3.1.1.2 Kừn ngạch xuất khẩu gạo từ 1997-2001

Tương tự như khối lượng, kim ngạch xuất khẩu gạo cũng đạt giá trị cao nhất (139,222 triệu USD) vào năm 1997 và thấp nhất (69,983 triệu USD) vào năm 2001

Nhìn chung tình hình xuất khẩu gạo của An Giang trong giai đoạn này cịn nhiều bất ổn, kim ngạch dao động với biên độ lớn, trung bình tăng giảm khoảng 30%, cĩ năm cá biệt gần 50% (1999) Điều này cho thấy tính ổn định trong kinh doanh xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp chưa cao, khách hàng thân tín chưa nhiều, chưa cĩ nhiều hợp

đồng xuất khẩu trung và dài hạn (trên 3 năm) Những biến động của thị trường xuất khẩu gạo thế giới (nhất là Thái Lan) cĩ ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp xuất khẩu gạo An Giang

Trang 23

3.1.2 Ảnh hưởng của xuất khẩu gạo

3.1.2.1 Tỷ lệ đĩng gĩp cho tổng kừn ngạch xuất khẩu chung của An Giang

Baơng 3.2 : Kim ngạch xuất khaảu so với toảng kim ngạch xuất khaau chung cuda tzenh An Giang Đơn vị tính : 1 000 USD Kim Ngaich XK gaio 1997 1998 1999 | 2000 | 2001 168.47 | 120.05 | 139.97 | 107.54] 118.77 Cad nước 6 8 6 0 7 139.22 116.28 An Giang 2| 93.434 2| 72.360 | 69.983 Tyd lea (%) 82,64 | 7782| 83,07| 67,29] 58,92 Nguồn : Niên giám thống kê An Giang 2001

Kim ngạch xuất khẩu gạo luơn chiếm vị trí quan trọng nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh An Giang Từ năm 1997 đến năm 1999 ngoại tệ thu được từ xuất khẩu gạo luơn lớn hơn 90 triệu USD, nhiều hơn gấp hai lần tổng giá trị các mặt hàng xuất khẩu khác cộng lại Gần đây do chính sách đa dạng hĩa hàng hĩa xuất khẩu đã làm giảm vai trị độc tơn của gạo nhưng đến năm 2001 gạo xuất khẩu vẫn lớn hơn 50% giỏ hàng hĩa xuất khẩu của An Giang Cĩ thể nĩi trong quá khứ và ở hiện tại gạo vẫn là

mặt hàng xuất khẩu, là nguồn đĩng gĩp ngoại tệ chủ lực cho An Giang

3.7.2.2 Tỷ lệ đĩng gĩp cho tổng khối lượng gạo xuất khẩu cả nước

An Giang cĩ mức đĩng gĩp gạo xuất khẩu tương đối ổn định (khoảng 11-12%) cho cả nước trong 5 năm gần đây Tình hình tăng giảm lượng gạo xuất khẩu tương đương cả nước cho thấy An Giang là một địa phương điển hình về xuất khẩu gạo của cả nước Tuy nhiên số liệu trên là gạo xuất khẩu trực tiếp do các doanh nghiệp của An Giang bán cho

khách hàng nước ngồi và chưa tính số lượng gạo cung ứng cho các doanh nghiệp xuất

khẩu tỉnh, thành khác

Từ năm 1999 do thực hiện chính sách xuất khẩu theo năng lực kinh doanh đã tăng

đáng kể tính năng động trong kinh doanh của doanh nghiệp, và tỷ lệ gạo xuất khẩu của

các doanh nghiệp tỉnh An Giang ngày càng tăng

Bảng 3.3 : Khối lượng gạo xuất khẩu của An Giang so với cả nước Nơn vị tính : tấn Khối lượng gạo XK 1997 1998 1999 2000 2001 Cả nước 3.575.000 | 3.730.000 | 4.508.000 | 3.476.600 | 3.729.500 An Giang 618.303 | 358.332 | 534.948 | 413.737 | 462.061 So với cả nước (%) 17,30 9,61 11,87 11,90 12,39

Nguần : Niên giám thống kê An Giang 2001 và Niên giám thống kê 2001

3.13 Cơ cấu gạo xuất khẩu

3.1.3.1 Loạt gạo

Trang 24

hiệu quả xuất khẩu nên các doanh nghiệp cĩ nhiều kế hoạch như : bao tiêu sản phẩm

cho nơng dân; đặt hàng nơng dân, hoặc hợp tác xã nơng nghiệp trồng các loại lúa đặc sản cĩ chất lượng cao; xây dựng phát triển nhãn hiệu gạo riêng: tìm kiếm thị trường

mới, tiểm năng: phát triển thị trường truyền thống và tạo khách hàng thân tín Tất cả những biện pháp các trên nhằm mục đích : nâng cao tỷ lệ gạo cao cấp xuất khẩu, ổn định thị trường tiêu thụ để nơng dân an tâm sản xuất, doanh nghiệp dễ đầu tư chuyên

nghiệp hĩa kinh doanh xuất khẩu gạo, giảm chi phí và tăng sức cạnh tranh trên thị trường gạo thế giới Một tín hiệu khả quan là trong năm 2002 vừa qua, gạo cao cấp và

trung bình đã cĩ tỷ lệ cao trong tổng lượng gạo xuất khẩu (73%) Bang 3.4 : Cơ cấu gạo xuất khẩu (2000-2002? 2000 2001 2002 Loại gạo KL Tỷ trọng KL KL Tỷ trọng (tấn) (%) (tấn | Tỷ trọng (%) | (tấn) (%) Cao (2% - 5%) 75.600 19 | 103.467 23 | 74.025 23 Trung binh (10% - 15%) | 150.310 37 | 104.351 23 | 158.373 50 Thap (> 15%) 180.931 44 | 241.701 54 | 85.954 27 Cộng 406.841 100 | 449.519 100 | 318.352 100 Nguồn : Sở Thương mại Du lịch An Giang 3.1.3.2 Giá gạo Bảng 3.5 : Giá gạo xuất khẩu bình quân (2000-2002) Đơn vị tính : USD/tấn Loại gạo 2000 2001 2002 Cao (2% - 5%) 191 166 249 Trung binh (10% - 15%) 182 153 178 Thấp (> 15%) 154 144 173 Bình Quân 171 151 193

Nguồn : Sở Thương mại Du lịch An Giang

Giá gạo nhìn chung cịn bất ổn định, nếu năm 2000 giá gạo bình quân là

171USD/tấn thì năm 2001 giảm 12% (chỉ cịn 151USD /tấn) nhưng sang năm 2002 giá

gạo xuất khẩu bình quân lại tăng 28% Giá gạo bình quân tăng giảm do một phần cơ cấu gạo xuất khẩu thay đổi (lượng gạo phẩm chất thấp tăng xuất khẩu trong năm 2001 và

giảm vào năm 2002), nhưng nguyên nhân chính là do giá thị trường gạo thế giới khơng ổn định, doanh nghiệp hiện nay ký hợp đồng chủ yếu các hợp đồng ngắn hạn (cĩ thời gian thực hiện khơng quá 12 tháng) nên giá gạo khĩ dự đốn trước được Do đĩ trong

thời gian qua thường xẩy ra tình trạng khi giá thấp thì các doanh nghiệp xuất rất nhiều nhưng khi giá cao thì khơng cĩ gạo để xuất

? Tác giả khơng tìm được số liệu của các năm 1997, 1998 và 1999

Trang 25

3.1.4 Thị trường gạo xuất khẩu chính

Bảng 3.6 : Các thị trường xuất khẩu gạo chính (1997-2001) 1997 1998 1999 2000 2001 Thị trường Tiền trong Tiền trong Tiền tang Tiền tang Tiền trong (10008) (%) (1000$) (%) (1000$) (%) (1000$) (%) (1000$) (%) ASEAN 3.359 2 | 10.586 11 39.144 34 | 24.669 34 | 34.713 50 Châu Á khác 17.693 13 | 12.093 13 | 25.672 22 2.943 4| 3.101 4 Châu Mỹ & Úc 21.976 16 | 8.185 9 6.990 6 | 10.795 15 | 6.258 9 Chau Au 65.742 47 | 32.470 35 | 19.113 16 3.456 5 | 5.325 8 Chau Phi 3.802 3 0 0| 14.148 12| 6.960 10 | 5.905 8 Khác 26.650 19 | 30.100 32 11.125 10 | 23.537 33 | 14.681 21 Cộng 139.222 | 100 | 93.434 | 100 | 116.192 | 100 | 72.360 | 100 | 69.983 | 100

Nguồn : Cục Thống kê tỉnh An Giang

Nhìn chung, trong 5 thị trường ở Bảng 3.6, khơng cĩ thị trường nào mua gạo An

Giang ổn định trong suốt thời kỳ 1997-2001 Năm 2001 thì các nước ASEAN nhập khẩu

gạo của An Giang rất nhiều (bằng tất cả các nước khác cộng lại) nhưng năm 1997 và

Trang 26

3.1.4.1 ASEAN

Thị trường các nuéc ASEAN ngày càng trở nên quan trọng đối với mặt hàng gạo

của An Giang Nhìn vào biểu đồ ta thấy mức tăng gạo xuất khẩu vào thị trường này rất

cao Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu gạo tăng hơn 3 lần so với năm 1997, sang năm

1999 con số này tiếp tục được nhân lên gần bốn lần Tuy đến năm 2000 và 2001 kim

ngạch xuất khẩu cĩ giảm so với năm 1999 nhưng so với các thị trường khác thì gạo vào

ASEAN vẫn chiếm tỷ trọng rất cao (năm 2000 : 34%; năm 2001 : 50%) Dự báo trong tương lai, ASEAN vẫn là thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của An Giang Hình 3.2 : Xuấ khậ gab sang ASEAN 50.000 - 40.000 ¬ 30.000 + 20.000 - 10.000 - 1997 1998 1999 2000 2001 ASEAN| 3.359 | 10.586 | 39.144 | 24.669 | 34.713 Đơn vị: 10005 3.142 Châu Á khác Hình 3.3 : Xuất khẩu gạo sang các nước Châu Á khác 30.000 25.000 + -ƑE—T1 - 20.000 ¬ 15.000 - 10.000 + 5.000 + 0 mm 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 z Châu A khác| 17.693 12.093 25.672 2.943 3.101 Đơn vị: 10005

Ngồi các nước ASEAN, ở châu Á cịn cĩ nhiễu nước khác cũng thường xuyên nhập khẩu gạo từ An Giang như : Nhật Bản, Hong Kong, Hàn Quốc, Nepal, Bangladesh, Ấn D6, Iran, Iraq, Yemen, Israel Tuy nhién với xu hướng ngày càng giảm dần (xem

Trang 27

25.672.000 USD (tỷ trọng 22%) thì đến năm 2000 chỉ cịn là 2.943.000 USD (tỷ trọng

4%) Qua số liệu cho thấy : một là các doanh nghiệp chưa xây dựng được mối quan hệ thân tín ở thị trường này; hai la cĩ một số thị trường nhập gạo theo “thời tiết” (như

Bangladesh, Ấn Độ), tức là nếu năm nơng dân ở những nước này trúng mùa thì họ

khơng nhập khẩu gạo mà thậm chí cịn xuất khẩu gạo cịn ngược lại thì họ nhập khẩu gạo, riêng trường hợp các nước Iraq, Iran thì phụ thuộc nhiều bởi tình hình chính trị của những nước này 3.1.4.3 Châu Mỹ và châu Úc Hình 3.4 : Xuất khẩu gạo sang Châu Mỹ & Úc 25.000 20.000 +- | + - TT TT TT Tre ren 15.000 + 10.000 + 5.000 - 0 1997 1998 1999 2000 2001 Chau My & Uc| 21.976 8.185 6.990 10.795 6.258 Đơn vị : 10005

Tương tự như thị trường các nước châu Á khác, thị trường châu Mỹ và châu Úc cĩ xu hướng ngày càng ít mua gạo từ An Giang Tuy rằng cũng cĩ thời gian họ đã từng là

Trang 28

Đây thực sự là một thị trường lớn của An Giang, năm 1997 đã gĩp 47% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của An Giang (1998 :35%; 1999 : 16%); tuy nhiên, hai năm gần

đây thị trường này tiêu thụ gạo của An Giang rất khiêm tốn, chỉ chiếm từ 5% - 8% kim ngạch xuất khẩu gạo Mặc dù vậy tính trong suốt thời kỳ 1997-2001, kim ngạch nhập

khẩu trung bình một năm của Châu Âu là lớn nhất (25,221 triệu USD) trong năm thị

trường kể trên Như vậy nếu các doanh nghiệp cĩ chiến lược hợp lý để “dành lại” những khách hàng cũ thì sẽ làm tăng đáng kể kim ngạch xuất khẩu gạo Cĩ thể xem đây là một thị trường cĩ nhiều triển vọng

3.1.4.5 Châu Phí

Đây là một thị trường cịn “mới” đối với các doanh nghiệp An Giang, năm 1997 và

1998 các doanh nghiệp bán sang thị trường này cĩ với số lượng rất ít, khơng đáng kể Nhưng từ năm 1999 đến nay kim ngạch của các nước châu Phi đạt tương đối ổn định từ 10 đến 13% kim ngạch xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp, đây là một tín hiệu tốt cĩ ý

nghĩa khích lệ các doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tiếp thị sang thị trường này

Thuận lợi của thị trường này là khơng yêu cầu cao về chất lượng, gạo cĩ phẩm chất trung bình và thấp bán vào thị trường này dễ đàng (phù hợp với khả năng sẵn xuất của

An Giang) Đồng thời mức độ cạnh tranh ở thị trường này cũng khơng cao như những thị trường khác Hình 3.6 : Xuất khẩu gạo sang Châu Phi 15.000 ¬ 10.000 + -4 _] - 5.000 + -_- —————”” } .| -|† | - - 0 1997 1998 1999 2000 2001 Cha& Phi} 3.802 0 14.148 6.960 5.905 Don vi: 1000$

3.2 QUI TRINH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI AN GIANG

Trong giai đoạn từ năm 1997-2000 tại An Giang cĩ 4 doanh nghiệp - đều là doanh

nghiệp nhà nước - cĩ tham gia xuất khẩu gạo là : Cơng ty xuất nhập khẩu An Giang (Angimex), Cơng ty xuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm An Giang (Afiex), Cơng ty du

lịch An Giang và cơng ty lương thực An Giang (Angifood) ” Đến năm 2001-2002, do chính sách quản lý xuất khẩu gạo thơng thống hơn, cơng ty TNHH Vinh Phát và Doanh nghiệp tư nhân Tứ Sơn là hai doanh nghiệp ngồi quốc doanh cũng tham gia “câu lạc

bộ” xuất khẩu gạo trực tiếp Do cơ cấu tổ chức ở mỗi doanh nghiệp khác nhau nên việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo của từng doanh nghiệp cũng khác nhau Tuy

3 Từ năm 2002 đến nay, do kinh doanh thua lỗ Angifood đã khơng cịn hoạt động xuất khẩu gạo

Trang 29

nhiên do các doanh nghiệp này cĩ chung một đặc điểm là hoạt động ở địa bàn tỉnh An Giang, nên cũng cĩ những điểm tương đồng nhất định

3.2.1 Đặc điểm chung

3.2.1.1 Hệ thống kho chứa gạo, trạm thu mua và nhà máy chế biến

Hệ thống kho chứa gạo, trạm thu mua và nhà máy chế biến của các doanh nghiệp

được xây dựng dọc theo hai bờ sơng Hậu và sơng Tiền, dọc theo quốc lộ 91 thuận lợi cả

đường thủy lẫn đường bộ 3.2.1.2 Cảng xuất khẩu

Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo qua cảng Mỹ Thới, cảng Cần Thơ và cụm cảng

tại TP.HCM Trong đĩ, quan trọng nhất là cảng Mỹ Thới với ý nghĩa là cảng địa phương

và cĩ số lượng gạo qua cảng lớn nhất (năm 2001 : chiếm tỉ lệ 60% tổng số lượng gạo xuất khẩu trong tỉnh)

3.2.1.3 Phương tiện vận chuyển gạo trong nước

Phương tiện vận chuyển gạo trong nước được các doanh nghiệp thuê mướn chủ yếu bằng hai loại phương tiện : rhảy và bộ Đường tháy thì dùng ghe hoặc sà lan tự hành cĩ

tải trọng từ 90 đến 400 tấn để vận chuyển từ nhà máy đến cảng xuất khẩu Nếu cẳng xuất là Mỹ Thới thì quảng đường vận chuyển là từ 1 đến 100 km Nếu cảng khác thì quảng đường vận chuyển là từ 60 đến 400 km Đường bộ thì dùng xe tải, thường được

các doanh nghiệp lựa chọn để vận chuyển với số lượng khơng lớn và khoảng cách đoạn

đường ngắn (xuất khẩu qua cảng Mỹ Thới)

3.2.1.4 Phương thức thuê tàu

Các doanh nghiệp sử dụng hai phương thức thuê tàu vận chuyển là :

Thuê tàu chuyến

v Thuê tàu chợ (cĩ sử dụng container) : chỉ xuất khẩu được qua cụm cảng TP.Hồ

Chí Minh

3.2.1.5 Điều kiện thương mại

Cĩ 3 điều kiện thương mại theo Incoterms 1990 hoặc 2000 được các doanh nghiệp

sử dụng là : FOB, CFR và CTIF

3.2.1.6 Phương thức thanh tốn

Cĩ 3 phương thức thanh tốn được các doanh nghiệp sử dụng là: L/C, D/P và TTR 3.2.1.7 Các dịch vụ cĩ liên quan khác":

Cung ứng bao bì, giám định, kiểm dịch thực vật, khử trùng, vận tải hàng hải, bảo hiểm, thơng quan, thanh tốn quốc tế và chứng nhận xuất xứ

3.2.2 Sơ đồ

Sau khi nghiên cứu cụ thể 4/6 7 doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại An Giang, nhận

thấy, nhìn chung các doanh nghiệp này tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo với những bước chính theo sơ đồ sau : = 1 2 |" 3 | Pl 4 FP 5 6 7 Sơ đồ 3.1 : Qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo tại An Giang

5 Trình bày chi tiết hơn ở Mục II.4 Phần này

7 4 doanh nghiệp đĩ là : Angimex, Afiex, Cơng ty Du lịch An Giang và DNTN Tứ Sơn

Trang 30

3.2.3 Tiến trình

Bước 1 : những cơng việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh tốn

Nếu thanh tốn bằng L/C thì doanh nghiệp cần : nhắc nhổ người mua mở L/C theo đúng yêu cầu; kiểm tra L/C; sau khi kiểm tra L/C xong nếu thấy phù hợp thì tiến

hành giao hàng, nếu khơng thì thơng báo cho khách hàng và ngân hàng mở L/C, để tu chỉnh cho đến khi phù hợp thì mới giao hàng

v Nếu thanh tốn bằng T/T trả trước thì doanh nghiệp cần : nhắc nhở khách hàng chuyển tiền đủ và đúng hạn”

¥ Néu thanh tốn bằng D/P thì doanh nghiệp phải giao hàng rồi mới cĩ thể thực hiện

những khâu thanh tốn

Bước 2 : chuẩn bị hàng hĩa để xuất khẩu

* Chuẩn bị bao bì : nếu khơng tự sản xuất được thì doanh nghiệp phải đặt hàng ở một doanh nghiệp chuyên sản xuất bao bì gạo (chú ý : nhiều khách hàng yêu cầu nhãn mác bao bì rất kỹ)

v Thu mua lúa gạo và gia cơng chế biến thành loại gạo đúng yêu cầu cam kết trong hợp đồng Khi ký hợp đồng doanh nghiệp đã dự trữ ? phần lớn lượng gạo sẽ bán, số

ít cịn lại sẽ được thu mua trong thời gian thực hiện hợp đồng

* Vận chuyển nội địa : thường được vận chuyển bằng đường thủy, nếu doanh nghiệp khơng cĩ phương tiện vận chuyển thì cĩ thể thuê mướn

Bước 3 : kiểm tra hàng xuất khẩu

* Đăng ký cơng ty giám định, cơ quan kiểm dịch và khử trùng

¥ Cơng ty giám định và cơ quan kiểm dịch kiểm tra, giám sát tại nhà máy chế biến cho đến khi gạo được đưa lên tàu xuất khẩu

Bước 3a : thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm

vx_ Trường hợp bán theo giá CF : thuê tàu biển vận chuyển (thường là thơng qua đại lý tàu biển)

v_ Trường hợp bán theo giá CIF : ngồi thuê tàu cịn phải đăng ky mua bảo hiểm

v⁄ Trường hợp vận tải bằng container : cần book container

Bước 4 : làm thủ tục hải quan

v Khai báo và nộp tờ khai hải quan

v Báo cho hải quan hàng hĩa đã sẵn sàng giám sát kiểm hĩa vào thời gian địa điểm cụ thể

Bước 5 : giao hàng cho người vận tải (tàu biển)

* Giao hàng lên tàu, kết hợp với chủ tàu, cảng vu, hải quan, cơng ty giám định, kiểm

dịch, khử trùng để thực hiện các cơng việc cĩ liên quan và nhận chứng thư

v⁄ Hướng dẫn kiểm hĩa, nộp lệ phí hải quan và hồn thành thủ tục hải quan Bước 6 : lập bộ chứng từ thanh tốn

B/L (clean on board) từ thuyền trưởng hoặc đại lý tau C/O từ phịng thương mại cơng nghiệp

Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật từ Cục bảo vệ thực vật Giấy chứng nhận khử trùng từ cơng ty khử trùng S S SS

Š Đã cĩ trường hợp khách hàng khơng chuyển tiền đúng hạn, tàu thì thúc giao gạo, nếu khơng giao thì bị phạt lưu tầu, nếu giao mà khách hàng khơng trả đủ tiền thì thua lỗ

® Tại An Giang các doanh nghiệp dự trữ tối thiểu 60% lượng gạo sẽ ký để đảm bảo tốt việc thực hiện hợp đơng

Trang 31

Giấy chứng nhận chất lượng và số lượng gạo

LIC, Invoice, Packing list

Giấy chứng nhận bảo hiểm (néu ban theo gid CIF) Thanh lý tờ khai hải quan

Bước 6a : khiếu nại

Nếu cĩ tranh chấp khiếu nại phát sinh sẽ căn cứ theo những chứng từ để giải quyết như : Hợp đồng thương mại, L/C, Invoice, Packing list, tờ khai HQ, C/O, chứng thư kiểm

dịch, chứng thư kiểm định, chứng thư khử trùng

Bước 7 : thanh lý hợp đồng

Sau khi lập bộ chứng từ thanh tốn, nếu khách hàng khơng cĩ khiếu nại gì về hàng hĩa nhận được, hai bên cần thống nhất với nhau về việc thanh lý hợp đồng : chứng tổ

các bên đã hồn thành nghĩa vụ của mình, mua bán đã thành cơng

ANNA

3.2.4 Cac dich vu hé tr¢ 3.2.4.1 Cung ứng bao bì

Bao bì là một nội dung khơng thể thiếu trong hợp đồng xuất khẩu gạo hiện nay,

thơng thường gạo được chứa bằng bao PP (là bao được dệt bằng sợi Polypropylene cĩ

trọng lượng từ 70-120g/bao) cĩ thể chứa được 50 kg'” gạo và thích hợp cho vận chuyển

đường biển (may bằng máy hai đường chỉ cả hai đầu bao) Đối với doanh nghiệp cĩ xí

nghiệp trực thuộc (như Cơng ty Xuất nhập khẩu An Giang) sản xuất bao thì chỉ cần gửi yêu cầu là sẽ được đáp ứng Đối với các doanh nghiệp cịn lại thì cần gửi thư đặt hàng

và nhãn hiệu nội dung cần in trên bao bì cho doanh nghiệp chuyên sản xuất bao bi

Thơng thường với số lượng đơn đặt hàng sản xuất bao lớn hai doanh nghiệp ký với nhau một hợp đồng để đảm bảo quyên lợi hai bên

Hiện nay tại An Giang chỉ cĩ khoảng hai doanh nghiệp đang thực hiện cung ứng bao chứa gạo xuất khẩu Ngồi ra các doanh nghiệp cĩ thể đặt hàng tại các doanh

nghiệp sản xuất bao bì ở TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ 3.2.4.2 Phuong tiện vận chuyển nội thủy

Để vận chuyển gạo từ kho đến tàu biển, ta cĩ thể sử dụng hai phương tiện vận chuyển là ơ tơ vận tải và ghe tàu Do vận chuyển bằng xe tải khơng thuận lợi khi qua

nhiều sơng ngịi và chi phí đắt hơn nên các doanh nghiệp xuất khẩu gạo An Giang

thường sử dụng phương tiện thứ hai để vận chuyển gạo

Ghe và sà lan cĩ trọng tải từ 90 tấn - 400 tấn thường được sử dụng, nếu điểm đến là cảng Sai Gịn thì các sà lan trọng tải trên 100 tấn cĩ nhiều ưu thế hơn do vận chuyển được nhiều, chi phí thấp

Tại An Giang các chủ ghe thường hợp tác kinh doanh theo mơ hình hợp tác xã, một số ít là doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp ký hợp đồng với các chủ ghe hoặc hợp tác

xã vận tải (gọi tắt là chủ PTVC); chủ PTVC sẽ chịu trách nhiệm về số lượng và chất

lượng gạo trong suốt đoạn đường vận chuyển từ kho hàng đến khi gạo được đưa lên tàu

biển Sau khi gạo đến nơi an tồn đủ số lượng và đúng chất lượng thì doanh nghiệp sẽ thanh tốn đủ tiền cơng vận chuyển cho chủ PTVC

!° Cĩ một số hợp đồng gạo đĩng 25 kg/bao

Trang 32

3.2.4.3 Giám định

3.2.4.3.1 Dich vu :

Để đảm bảo mua bán đúng loại gạo đã ký kết trong hợp đồng, hai bên mua bán cần một trọng tài cĩ uy tín, vững chuyên mơn Sau khi thực hiện những nghiệp vụ cần thiết, cơng ty giám định gạo sẽ xác nhận và đảm bảo chắc chắn loại gạo bằng các giấy chứng nhận giám định Bằng những chứng từ này, cơng ty giám định phải đảm bảo với người mua gạo thực tế cĩ chất lượng, số lượng đúng như đã ghi trong các chứng từ

Hiện nay cơng ty giám định cĩ ba dịch vụ chính cung cấp trong xuất khẩu gạo là :

1 Giám định chất lượng

Bao gồm việc giám định các chỉ tiết sau : tỷ lệ tấm trong gạo, độ ẩm của gạo, độ

đài trung bình của hạt gạo, tạp chất trong gạo, số hạt thĩc trong 1 kg gạo, tỷ lệ hạt hư, tỷ lệ hạt bạc bụng, tỷ lệ hạt đỗ và sọc đỏ, tỷ lệ hạt vàng, tỷ lệ nếp, tỷ lệ hạt chưa chín, cấp độ nhà máy chế biến, sâu bọ sống

2 Giám định số lượng bao gạo thực giao lên tàu

3 Giám định trọng lượng gạo với các chỉ tiết như : trọng lượng gộp cả bì, trọng lượng tịnh, và trọng lượng bao bì

3.2.4.3.2 Tổ chức :

Yêu cầu quan trọng nhất của khách hàng là chứng từ giám định phải thể hiện chính xác và trung thực hàng hĩa thực tế, vì vậy uy tín được xem là yếu tố hàng đầu để

khách hàng lựa chọn một cơng ty giám định Hiện nay cĩ rất nhiều cơng ty giám định đang hoạt động ở Việt Nam, trong đĩ cĩ những tên tuổi lớn nhu SGS, Bureau Veritas, ITS,ICT

Những cơng ty giám định tuy khơng cĩ chi nhánh tại An Giang nhưng cĩ trạm tại

huyện Thốt Nốt'', tinh Cần Thơ chỉ cách Long Xuyên 17 km nên cũng thuận tiện cung

cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp 3.2.4.3.3 Qui trình :

Sau đây là những bước cơ bản thực hiện dịch vụ giám định :

1 Nhận yêu cầu của chủ hàng về giám định mặt hàng gạo Cĩ thể yêu cầu giám

định về chất lượng, số lượng bao gạo, trọng lượng gạo, bao chứa gạo

2 Cơng ty cử nhân viên lấy mẫu và thực hiện giám định tại nhà máy chế biến hoặc kho gạo Nếu gạo chế biến khơng đạt chất lượng ghi trong hợp đồng ngoại thương, nhân viên giám định sẽ yêu cầu chủ hàng chế biến lại cho đến khi đạt

Về giám định trọng lượng, nhân viên giám định dùng phương pháp chọn ngẫu nhiên bao gạo đã được doanh nghiệp đĩng xong để cân thử

3 Trước khi gạo được giao lên tàu hoặc xếp vào container, nhân viên giám định sẽ giám định hầm hoặc container chứa gạo cĩ đủ điều kiện để chứa gạo hay khơng

Nếu khơng sẽ yêu cầu chủ tàu hoặc container cĩ biện pháp xử lý cho đến khi đạt

yêu cầu thì cho phép doanh nghiệp giao gạo

4 Khi gạo được giao cho tàu biển cũng tiến hành lấy mẫu và thực hiện giám định Đây là khâu quan trọng nhất vì sau khi hồn tất giao nhận gạo lên tàu thì phải cấp chứng thư cho doanh nghiệp

5 Căn cứ vào B/L, giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận khử trùng để cấp “giấy chứng nhận về chất lượng, số lượng bao gạo, trọng lượng gạo, bao

chứa gạo” cho gạo trên tàu

! Như SGS, Bureau Veritas, ITS va ICT

Trang 33

6 Các bước cịn lại thuộc về nghiệp vụ tại cảng đến nên khơng trình bày trong báo cáo này

3.2.4.4 Kiểm dịch thực vật

3.2.4.4.1 Dịch vụ :

Khác với trước đây, hiện nay kiểm dịch thực vật khơng cịn là một qui trình bắt buộc phải thực hiện khi xuất khẩu gạo Khi ký hợp đồng ngoại thương, hai bên mua và

bán cĩ thể qui định cĩ hay khơng cĩ kiểm dịch Thơng thường luật lệ của nước nhập

khẩu qui định phải cĩ cơng tác này Vì gạo là lương thực sẽ được sử dụng cho con người (trong một vài trường hợp cĩ làm thức ăn gia súc), nên rất cần cĩ một tổ chức cĩ chức năng, thẩm quyển xác nhận tính an tồn cho sức khoẻ, khơng gây ngộ độc, truyền dich

bệnh cho con người, vật nuơi vào nước nhập khẩu

Kiểm dịch thực vật cĩ thể được tiến hành tại nước xuất khẩu hoặc nước nhập khẩu

hoặc cả hai Tuy nhiên chỉ phí kiểm dịch tại Việt Nam thường thấp hơn ở các nước nhập

khẩu nên tổ chức kiểm dịch ở Việt Nam thường được người mua và bán chọn thực hiện

cơng tác này

3.2.4.4.2 Tổ chức :

Theo qui định hiện hành ở Việt Nam chỉ cĩ duy nhất Cục bảo vệ thực vật trực

thuộc Bộ Nơng nghiệp — phát triển nơng thơn được phép cấp chứng thư kiểm dịch Về tổ

chức hành chính, bộ phận kiểm dịch sẽ trực thuộc những chi cục bảo vệ thực vật tại

những tỉnh cĩ cảng xuất khẩu, như tại An Giang thì phịng kiểm dịch trực thuộc chi cục

bảo vệ thực vật An Giang Tuy nhiên bộ phận kiểm dịch tại An Giang chỉ hoạt động như

một văn phịng đại diện, tuy thực hiện được tất cả các khâu kiểm dịch nhưng khi cấp chứng nhận thì chi cục bảo vệ thực vật Cần Thơ cấp

Khi doanh nghiệp xuất khẩu gạo qua cắng tại TP.HCM thì Văn phịng 2 Cục Bảo vệ thực vật sẽ cấp chứng thư 3.2.4.4.3 Qui trình : Hiện nay Cục Bảo vệ thực vật cĩ hai dịch vụ chính cung cấp trong xuất khẩu gạo là: 1 Kiểm dịch thực vật

2 Kiểm dịch thực vật và giám sát phun khử trùng

Đối với dịch vụ 1, Cục Bảo vệ thực vật khơng thu phí; cịn đối với dịch vụ 2, Cục Bảo vệ thực vật thu phí giám sát khử trùng Sau đây là những bước cơ bản thực hiện dịch

vụ 2 :

1 Nhận yêu cầu của chủ hàng về kiểm dịch thực vật (kiểm dịch) và giám sát khử

trùng (giám sát) mặt hàng gạo

2 Cử nhân viên lấy mẫu và thực hiện kiểm dịch tại kho gạo Khi gạo được giao cho tàu biển cũng tiến hành lấy mẫu và thực hiện kiểm dịch

3 Giám sát việc khử trùng của cơng ty khử trùng, lập biên bản khử trùng

4 Căn cứ vào kết quả B/L, kiểm dịch và biên bản khử trùng để cấp “giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật” cho gạo trên tàu

3.2.4.5 Khử trùng

3.2.4.5.1 Tổ chức

Hiện nay tại Việt Nam cĩ tất nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ này như : Cơng ty Khử trùng Việt Nam, Cơng ty cổ phần Khử trùng Giám định Việt Nam, chi cục kiểm

dịch thực vật vùng II Tại An Giang chưa cĩ cơng ty khử trùng nào đặt chi nhánh, khi

cĩ yêu cầu khử trùng phải liên lạc với các cơng ty ở Cần Thơ hoặc TP.HCM

Trang 34

3.2.4.5.2 Các bước tiến hành khử trùng

Cơng tác khử trùng được tiến hành những bước sau :

Bước 1 : doanh nghiệp gởi yêu cầu khử trùng và thơng báo thời gian đĩng hầm hoặc

container gạo

Bước 2 : Sau khi hầm hoặc container được đĩng lại (hồn tất xếp gạo), cơng ty khử

trùng sẽ tiến hành phun thuốc diệt trùng và dán kín khơng cho khơng khí lọt vào hầm

hang hoặc container đến sau 48 giờ thì mở ra

Bước 3 : Cơ quan giám sát (thường là cục bảo vệ thực vật) sẽ lập biên bản khử trùng để

sau đĩ cấp chứng thư kiểm dịch thực vật Cơng ty khử trùng cấp giấy chứng nhận khử trùng cho chủ hàng

3.2.4.6 Vận tải hàng hải 3.2.4.6.1 Dich vu

Vận tải là một khâu khơng thể thiếu trong bất cứ hợp đồng xuất khẩu gạo nào của chúng ta Ngày nay cùng với việc phát triển thương mại quốc tế, vận tải quốc tế cũng cĩ những bước phát triển vượt bật, sự phát triển này lại đến lượt nĩ lại thúc đẩy mua bán

giữa các nước gia tăng Đối với mặt hàng gạo thì vận chuyển bằng đường biển là phương

thức cĩ nhiều ưu thế hơn cả, vì vậy tàu hàng hải là một phương tiện khơng thể thiếu trong xuất khẩu gạo tại An Giang

3.2.4.6.2 Tổ chức

Hầu hết những hãng tàu cĩ uy tín trên thế giới đều đang cĩ hoạt động tại Việt Nam Ngồi ra với mục tiêu phát triển đội tàu biển quốc nội cĩ đủ sức cạnh tranh với tàu nước ngồi, chính phủ Việt Nam cĩ nhiều chính sách khuyến khích hỗ trợ đội tàu Việt Nam gia tăng về chất lẫn lượng trong thời gian gần đây Những cơng ty tàu biển tiêu biểu của Việt Nam là : SOVOSCO, VOSCO, VIETRANCIMEX, VIETFRACHIT,

VICONSHIP, SAIGONSHIP, SEAPROSHIP

Trong giao dịch với khách hàng và trong làm thủ tục với các cơ quan hữu quan

(nhất là cơ quan quản lý nhà nước), hãng tàu thơng qua một tổ chức khác để thực hiện

gọi là đại lý tàu biển Đây cũng là tổ chức đại diện pháp lý cho hãng tàu trong mọi giao

dịch được hãng tàu ủy thác Đại lý tàu biển được hãng tàu trả phí hoa hồng cho các dịch

vụ cung cấp cho hãng tàu Tại An Giang chưa cĩ dai ly tau nào đặt chi nhánh, muốn

thuê tàu doanh nghiệp phải liên lạc với các đại lý ở Cần Thơ!” hoặc TP.HCM

3.2.4.6.3 Qui trình thực hiện

Với sự phát triển trong vận tải hàng hải, ngày nay khách hàng cĩ nhiều dịch vụ

chọn lựa hơn Khách hàng cĩ thể thuê tàu chuyến hoặc tàu chợ hoặc tàu định hạn Riêng trong vận tải gạo, doanh nghiệp thường thuê tàu chuyến và thuê tàu chợ vận chuyển bằng container Trong đĩ việc thuê tàu chuyến luơn được đánh giá cĩ tính linh hoạt cao nên qui trình phức tạp hơn; qui trình thuê tàu chuyến cĩ những khâu cơ bẩn sau:

¥ Buéc 1 : chủ hàng đề nghị hãng tàu hoặc đại lý tàu (gọi tắt là tàu) cho thuê tàu với

những chỉ tiết như :

o_ tên hàng chuyên chở, số lượng: cảng đi, cảng đến;

thời hạn giao hàng, thời gian vận chuyển;

tải trọng và tuổi của tàu;

Trang 35

vw Bước 2 : hai bên thương lượng chỉ tiết mọi vấn đề cĩ liên quan Nếu thống nhất sẽ ký hợp đồng vận chuyển

v Bước 3 : tàu gửi “thơng báo tàu sẵn sàng xếp hàng” (Notice of Readiness) với khách hàng thơng báo về ngày giờ tàu cập cảng đi, ngày giờ tàu khởi hành từ cảng

di

v Bước 4 : kiểm đếm hàng lên tàu (thuyển viên hoặc một cơng ty sẽ nhận làm cơng tac nay) cing ky Tally sheet, Final tally report với nhân viên kiểm đếm của cảng v Bước 5 : căn cứ vào Final tally report, thuyền phĩ (người chịu trách nhiệm hàng hĩa

trén tau) sé ky Mate’s receipt, khi tau chạy chủ hàng sẽ đổi Mate's receipt để nhận B/L

Các Bước cịn lại thuộc về bên nhận hàng, khơng thuộc phạm vi để tài nên khơng trình bày ở đây

3.2.4.7 Bảo hiểm

Hai lý do cần phải mua bảo hiểm khi vận chuyển gạo bằng đường biển :

* Vận chuyển hàng hĩa bằng đường biển gặp rất nhiều rủi ro khơng lường trước được như : thời tiết, khí hậu, thiên tai, thời gian vận chuyển dài, khối lượng hàng lớn v_ Khi gặp tủi ro tổn thất hoặc mất hết hàng hĩa thì cơng ty bảo hiểm sẽ đền bù về vật

chất và hỗ trợ về mặt pháp lý

Hầu hết các tàu gạo hiện nay đều được mua bảo hiểm, bên mua hoặc bên bán đều cĩ thể mua bảo hiểm cho hàng hĩa vận chuyển và được quy định cụ thể trong hợp đồng

mua bán

3.2.4.7.1 Tổ chức

Ngày nay cùng với sự phát triển của ngoại thương Việt Nam, hiện cĩ 13 cơng ty

bảo hiểm đang hoạt động ở thị trường cạnh tranh khốc liệt, gay gắt với các hình thức bảo hiểm đa dạng, phong phú Tuy nhiên, trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hải, các cơng ty bảo hiểm Việt Nam khơng cĩ nhiều hợp đồng bằng những cơng ty nước ngồi

Tại Long Xuyên chỉ mới cĩ cơng ty bảo hiểm Bảo Minh và Bảo Việt cĩ cung cấp dịch vụ bảo hiểm vận tải hàng hĩa đường biển

3.2.4.7.2 Qui trình

3.2.4.7.2.1 Thủ tục mua bảo hiểm : sau khi giao hàng xong nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu (gọi tắt là khách hàng) sẽ mua bảo hiểm với các bước như sau :

1 Chủ hàng viết Giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển gửi cho cơng ty bảo hiểm

2 Tiến hành nghiên cứu Giấy yêu cầu bảo hiểm và giám định hàng hĩa cần bảo hiểm

3 Nếu chấp nhận, trong vịng 08 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu, cơng ty bảo hiểm sẽ thơng báo cho khách hàng tiến hành đĩng bảo hiểm phí

4 Cơng ty bảo hiểm sẽ cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of Insurance) hoặc Đơn bảo hiểm (Insurance Policy) cho khách hàng khi đã nộp đủ phí bảo

hiểm

3.2.4.7.2.2 Khi xây ra mất mát hư hỏng hàng hĩa đã mua bảo hiểm, để được bồi thường chủ hàng phải làm những bước sau :

1 Thơng báo ngay cho cơng ty bảo hiểm hoặc đại lý bảo hiểm gần nhất biết sự việc Việc thơng báo chậm trễ cĩ thể là lí do để cơng ty bảo hiểm khơng trả tiền bồi thường

Ngày đăng: 24/03/2017, 06:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w