Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh kiên giang

65 325 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG ĐĂNG THỤY TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực xuất gạo doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang” nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn TS Trương Đăng Thụy Dữ liệu thu thập cách khách quan, tài liệu trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 01 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thị Anh Đào MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .1 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU GẠO 2.1.1 Khái niệm vai trò xuất gạo 2.1.1.1 Khái niệm xuất 2.1.1.2 Các hình thức xuất 2.1.1.3 Vai trò xuất 2.1.2 Đặc điểm thị trường xuất gạo .8 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO .9 2.2.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp 2.2.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp 11 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 20 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 20 3.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH KIÊN GIANG .24 4.1.3.1 Sản lượng kim ngạch xuất 26 4.1.3.2 Thị trường xuất 28 4.1.3.3 Khả cạnh tranh 30 4.1.3.4 Hệ thống tổ chức xuất gạo 32 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 34 4.2.1 Đặc điểm chủ doanh nghiệp 34 4.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp 34 Đồ thị: 37 4.3 KẾT QUẢ HỒI QUY .41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 43 5.2.1 Chất lượng gạo xuất 43 5.2.2 Cung gạo xuất 47 5.2.3 Cầu thị trường gạo xuất 48 5.2.4 Năng lực doanh nghiệp xuất gạo 49 5.2.5 Chính sách xuất gạo 49 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FEM Mơ hình hiệu ứng cố định GDP Tốc độ tăng trưởng NĐ-CP Nghị định Chính phủ REM Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới XK Xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các biến độc lập mơ hình 22 Bảng 3.2: Tổng hợp công ty, doanh nghiệp mẫu khảo sát 23 Bảng 4.1: Sản lượng xuất gạo giai đoạn 2012 - 2016 28 Bảng 4.2: Kim ngạch xuất gạo giai đoạn 2012 - 2016 29 Bảng 4.3: Phân loại chất lượng XK gạo tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2012 – 2016 31 Bảng 4.4: Mô tả đặc điểm chủ doanh nghiệp 35 Bảng 4.5: Mô tả số năm thành lập doanh nghiệp 35 Bảng 4.6: Vốn tổng doanh thu 38 Bảng 4.7: Kết hồi quy 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình PEST Hình 4.1: Bản đồ tỉnh Kiên Giang 25 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu thị trường xuất gạo tỉnh Kiên Giang năm 2016 30 Biểu đồ 4.2: Tỷ trọng gạo XK tỉnh Kiên Giang năm 2016 31 Biểu đồ 4.3: Số lao động doanh nghiệp 36 Biểu đồ 4.4: Tổng số lao động có trình độ trung học phổ thơng 36 Biểu đồ 4.5 : Giá trị xuất 38 Biểu đồ 4.6: Mối tương quan giá trị xuất tổng doanh thu 39 Biểu đồ 4.7: Mối tương quan tổng giá trị xuất tổng lao động 39 Biểu đồ 4.8: Mối tương quan tổng giá trị xuất số lao động THPT 40 Biểu đồ 4.9: Mối tương quan tổng giá trị xuất tổng vốn 40 Biểu đồ 4.10: Mối tương quan tổng giá trị xuất số năm thành lập 41 Biểu đồ 4.11: Mối tương quan tổng giá trị xuất tuổi chủ 41 Biểu đồ 4.12: Mối tương quan tổng giá trị xuất số năm kinh nghiệm 42 Biểu đồ 4.13: Mối tương quan tổng giá trị xuất số năm học 42 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đồng sông Cửu Long coi vựa lúa lớn nước Tỉnh Kiên Giang tỉnh có sản lượng lúa đứng đầu tỉnh Đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, giá trị xuất gạo tỉnh Kiên Giang chưa tương xứng với tiềm tỉnh Nhiều doanh nghiệp chưa tìm thị trường xuất Chất lượng gạo chưa đủ sức cạnh tranh với nhiều nước khu vực giới Chính cần có giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất gạo địa bàn tỉnh Kiên Giang, góp phần nâng cao giá trị gạo nâng cao chất lượng đời sống người dân Đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực xuất gạo doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang dựa mẫu khảo sát gồm 20 doanh nghiệp, có doanh nghiệp có tham gia xuất gạo 14 doanh nghiệp khơng có xuất gạo giai đoạn 2012 - 2016 Phân tích hồi quy liệu bảng mơ hình Tobit, kết phân tích cho thấy biến tổng doanh thu, số lao động trung học phổ thông, vốn, số năm thành lập, tuổi chủ doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá trị xuất doanh nghiệp Trên sở kết phân tích tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Xuất gạo sản phẩm nông nghiệp chủ lực Việt Nam Trong năm qua, khối lượng kim ngạch xuất sản phẩm gạo không ngừng tăng lên Các loại gạo thơm giá trị cao chiếm tỷ trọng cao xuất (XK) Thị trường XK gạo Việt Nam không ngừng mở rộng XK gạo góp phần hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cho Việt Nam Tuy nhiên, việc xuất gạo gặp nhiều khó khăn Chất lượng gạo; giá xuất thấp so với nước khu vực (Thái Lan, Ấn Độ) Xác định tầm quan trọng XK gạo, Việt Nam đề Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2030 Việt Nam đề tiêu đến năm 2030 lượng gạo XK khoảng triệu tấn, gạo phẩm cấp thấp trung bình khơng vượt q 10% tổng lượng gạo xuất khẩu; gạo đặc sản, gạo thơm, gạo japonica chiếm tỷ lệ khoảng 40% tổng lượng xuất khẩu, gạo nếp chiếm tỷ lệ khoảng 25% tổng lượng xuất Với mục tiêu năm tới, Việt Nam phát triển thị trường xuất gạo mới, đảm bảo quy mô, cấu thị trường, cấu sản phẩm xuất hợp lý, ổn định, hiệu bền vững Bên cạnh giữ vững thị trường xuất truyền thống, Việt Nam tăng cường tìm kiếm thị trường XK gạo tiềm khác Trong XK gạo, trọng đến việc đảm bảo chất lượng gạo, thông qua khẳng định uy tín thương hiệu gạo Việt Nam thị trường, thúc đẩy hoạt động xuất góp phần tiêu thụ hết thóc, gạo hàng hóa với giá có lợi cho người nơng dân, thực mục tiêu, nguyên tắc điều hành xuất gạo Kiên Giang tỉnh lúa trọng điểm Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Trong năm qua, ngành nơng nghiệp Kiên Giang có bước phát triển vượt bậc Trong đó, yếu tố định để ngành nông nghiệp Kiên Giang phát triển mạnh thời gian qua đầu tư sở hạ tầng, cơng trình Chính phủ xây dựng địa bàn tỉnh Năm 2015 tổng diện tích thu hoạch lúa toàn tỉnh đạt 767.649 ha, sản lượng đạt 4,64 triệu tấn, tăng 108.255 so 42 * Giải thích ý nghĩa hồi quy mơ hình Tobit: Tổng lao động (tonglaodong), số năm kinh nghiệm (sonamkn) số năm học (sonamhoc) khơng có tác động đến tổng giá trị xuất doanh nghiệp Tổng doanh thu (tongdoanhthu): hệ số hồi quy 0,472 với mức ý nghĩa 1%, cho thấy tổng doanh thu tăng lên tỷ đồng tổng giá trị xuất tăng lên 0,472 tỷ đồng Số lao động có trình độ THPT (soldthpt): hệ số hồi quy 4,397 với mức ý nghĩa 10%, cho thấy số lao động có trình độ trung học phổ thơng tăng lên người tổng giá trị xuất tăng lên 4,397 tỷ đồng Vốn (von): hệ số hồi quy 1,383 với mức ý nghĩa 10%, cho thấy vốn tăng lên tỷ đồng tổng giá trị xuất tăng lên 1,383 tỷ đồng Số năm thành lập (sonamtl): hệ số hồi quy -271,391 với mức ý nghĩa 1%, cho thấy số năm thành lập doanh nghiệp tăng lên năm tổng giá trị xuất giảm 271,391 tỷ đồng Tuổi chủ (tuoichu): hệ số hồi quy 110,390 với mức ý nghĩa 1%, cho thấy tuổi chủ tăng lên năm tổng giá trị xuất tăng lên 110,390 tỷ đồng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày kết nghiên cứu luận văn Tác giả trình bày tổng quan địa bàn tỉnh Kiên Giang, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh, kết hoạt động xuất gạo doanh nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2012 - 2016 Thống kê đặc điểm mẫu khảo sát Kết phân tích mơ hình TOBIT cho thấy biến tổng lao động, số năm kinh nghiệm số năm học khơng có tác động ảnh hưởng đến tổng giá trị xuất khẩu; biến tổng doanh thu, số lao động có trình độ THPT, vốn, số năm thành lập tuổi chủ có tác động đến tổng giá trị xuất doanh nghiệp 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN Sản xuất lúa gạo ngành kinh tế nơng nghiệp lâu đời nước ta Chính hiệu việc xuất gạo giúp nước ta vươn lên khỏi đói nghèo lạc hậu Tuy nhiên, với đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng phát triển công nghệ vũ bão làm thay đổi nhiều việc sản xuất xuất gạo Kiên Giang tỉnh có sản lượng lúa đứng đầu Đồng sơng Cửu Long, có điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với việc sản xuất lúa hàng năm Thời gian qua, xuất gạo tỉnh Kiên Giang đạt số thành tựu quan trọng, nhiên giá trị xuất gạo tỉnh Kiên Giang chưa tương xứng với tiềm tỉnh Nhiều doanh nghiệp chưa tìm thị trường xuất Chất lượng gạo chưa đủ sức cạnh tranh với nhiều nước khu vực giới Chính thế, để nâng cao hiệu sản xuất xuất gạo địa bàn tỉnh Kiên Giang cần có kết hợp đồng bốn nhà doanh nghiệp, nhà nơng, nhà khoa học nhà nước nhằm góp phần nâng cao giá trị gạo nâng cao chất lượng đời sống người dân 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH Từ sở lý luận xuất khẩu, xuất gạo với kết phân tích định tính định lượng thực trạng xuất gạo tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2012 - 2016, luận văn đề xuất số hàm ý vấn đề quản trị xuất gạo nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực góp phần nâng cao hoạt động xuất gạo tỉnh nhà với mục tiêu: chất lượng, hiệu bền vững Những đề xuất là: 5.2.1 Chất lượng gạo xuất * Về giống cấu chọn giống Mục tiêu dự thảo “Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” đến năm 2030 đạt 50% sản lượng gạo xuất mang thương hiệu gạo Việt Nam, 30% tổng sản lượng gạo xuất nhóm 44 gạo thơm gạo đặc sản Để đạt mục tiêu nhiệm vụ trước mắt (i) Xây dựng cấu giống lúa hợp lý, phù hợp thị trường xuất khẩu, giảm số lượng giống, giảm tỷ lệ gieo trồng giống chất lượng trung bình - thấp (ii) Hàng năm, trước vụ Đông Xuân doanh nghiệp xuất gạo cần trao đổi với địa phương, hợp tác xã nhóm hộ nơng dân đưa dự kiến cấu xuất năm nhóm lúa gạo để làm định hướng sản xuất vụ lúa (iii) Định kỳ năm, ngành nông nghiệp tỉnh nên tổ chức hội thảo, tham quan mơ hình sản xuất giống, đánh giá giống lúa triển vọng giúp nông dân hiểu thêm giống lúa khả thích nghi chúng * Kỹ thuật canh tác Mục tiêu ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 có 90% diện tích trồng lúa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật canh tác; để đạt mục tiêu cần tập trung thực số việc sau: (i) Phát huy vai trò Trung tâm khuyến nơng trạm khuyến nông huyện thị việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến với bà nơng dân (ii) Cần bố trí 01 cán tốt nghiệp đại học chuyên ngành trồng trọt huyện trọng điểm để phụ trách công việc chuyển giao hướng dẫn bà kỹ thuật trồng lúa (iii) Đặc biệt nhân rộng mơ hình thực quy trình “1 phải, giảm” (1 phải: phải dùng giống xác nhận; giảm: giảm giống, giảm bón thừa phân đạm, giảm thuốc bảo vệ thực vật, giảm nước tưới, giảm thất thoát sau thu hoạch, đồng thời hướng tới giảm phát thải khí nhà kính, giảm cơng lao động giảm ô nhiễm môi trường) địa bàn toàn tỉnh * Việc quy hoạch vùng nguyên liệu sản xuất lúa chất lượng cao Để phát triển nguồn nguyên liệu cách bền vững Trên thực tế, thực tích cực vai trò liên kết bốn nhà, “Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp Nhà nơng” (học tập mơ hình tỉnh An Giang) Cụ thể: (i) Nhà nước: Quy hoạch đầu tư phát triển sản xuất lúa cho giai đoạn; thông tin, dự báo thị trường lúa gạo; hàng năm phân bổ ngân sách cho công tác nghiên cứu lai tạo giống lúa mới, hỗ trợ vốn cho nông dân doanh nghiệp sản xuất, chế biến tiêu thụ lúa gạo theo quy định hành (ii) Nhà khoa học: nghiên cứu lai tạo chọn lọc giống lúa cho suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo giống lúa mới; với ngành liên quan 45 nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để giảm giá thành, nâng cao suất chất lượng (iii) Nhà doanh nghiệp: phối hợp với quyền địa phương, nhà khoa học đặt hàng hợp tác xã, nhóm hộ nơng dân để sản xuất theo nhu cầu “đúng giống, đủ số lượng” ký hợp đồng bao tiêu với nông dân, từ chủ động nguồn nguyên liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm (iv) Nhà nông: ứng dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lúa vào đồng ruộng, sản xuất theo nhu cầu doanh nghiệp nâng cao ý thức, giữ chữ tín việc hợp tác, ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp * Khâu bảo quản sau thu hoạch Hiện nay, việc tồn trữ sau thu hoạch có khu vực nhà nước công ty tư nhân Riêng tỉnh Kiên Giang, kho tồn trữ khu vực tư nhân khơng có, có sản lượng không đáng kể; với tổng lực kho chứa 391.830 (trong đó: 132.515 kho chứa lúa, 259.315 kho chứa gạo) 06 doanh nghiệp xuất gạo tỉnh đáp ứng nhu cầu sức chứa tỉnh Tuy nhiên, để góp phần nâng cao chất lượng hạt gạo; quan trọng giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch vùng lúa Đồng sông Cửu Long từ 13,7% xuống ngang mức Ấn Độ Nhật Bản (5 – 6%) người trồng lúa ngành chức cần giải số vấn đề cải tiến công nghệ bảo quản sau thu hoạch sau: (i) Triển khai thực tốt Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp hỗ trợ 100% lãi suất 02 năm đầu, 50% lãi suất năm thứ 03 cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình, cá nhân mua máy móc, thiết bị nhằm giảm tổn thất nông nghiệp (ii) Các doanh nghiệp xuất gạo phối hợp với ngành có liên quan tiến hành rà sốt, xem xét lại hệ thống quản lý sau thu hoạch từ chấn chỉnh lại phù hợp với tình hình thực tế bước nâng dần chất lượng gạo xuất * Trình độ máy móc thiết bị doanh nghiệp xuất gạo sử dụng Hiện tại, địa bàn tỉnh Kiên Giang doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động chế biến xuất gạo đảm bảo theo yêu cầu Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 Chính phủ kinh doanh xuất gạo Thông tư 12/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/02/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Kho chứa thóc sở 46 xay xát thóc, gạo Để chất lượng gạo xuất ổn định thời gian tới, doanh nghiệp cần tập trung: (i) Đầu tư, nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị sử dụng sở rà soát hệ thống có phù hợp với thị hiếu khách hàng ưu tiên đầu tư hệ thống nhà máy xay xát, chế biến gắn với xây dựng vùng nguyên liệu (ii) Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán sử dụng máy móc thiết bị, ln dự nguồn nguồn nhân lực để chủ động trình vận hành (iii) Cần phối hợp với doanh nghiệp ngành đề nghị cấp có thẩm quyền định kỳ kiểm định tính đảm bảo yêu cầu, kỹ thuật hệ thống máy móc sử dụng; đồng thời xử phạt nghiêm doanh nghiệp vi phạm, bước nâng dần lực cạnh tranh nội ngành * Ý thức người dân đảm bảo chất lượng lúa Trong sản xuất lúa nhiều thập niên quan, ý thức trách nhiệm người nông dân cộng đồng sản phẩm làm hạn chế, việc bán lúa chủ yếu dựa vào thương lái, giá bấp bênh, khơng truy tìm nguồn gốc sản phẩm, từ làm hạn chế thu nhập thân họ Vì để giúp người nơng dân từ bỏ thói quen cũ bước nâng cao chất lượng sản phẩm làm ra; thời gian tới ngành chức phối hợp với quyền địa phương tuyên truyền: (i) Lợi ích người nông dân tham gia sản xuất theo mô hình cánh đồng mẫu lớn (ii) Đặc biệt, khuyến cáo người nông dân sử dụng giống lúa chất lượng cao sản xuất hỗ trợ kỹ thuật canh tác, ứng vốn mà đảm bảo lợi nhuận thu hoạch * Về xây dựng thương hiệu gạo xuất Theo Trần Văn Đạt, nguyên Chánh Chuyên Gia FAO (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) cho rằng: “Cần có điều hợp hữu hiệu nhà nước cho thành phần tham gia chương trình xây dựng thương hiệu: nhà khảo cứu lúa gạo, nông dân trồng lúa, thương lái-giới xay chà-chế biến doanh nghiệp xuất khung Chương trình Quốc gia Xây dựng Thương hiệu cho Lúa gạo Việt Nam” Do muốn xây dựng thương hiệu đặc trưng cho gạo Việt Nam nói chung gạo Kiên Giang nói riêng, cần: (i) Chọn, tạo phổ biến cho nông dân giống lúa có chất lượng cao hơn, suất cao hơn; (ii) Tổ chức sản xuất theo mô hình cánh đồng mẫu lớn hình thức tổ chức để có sản lượng hàng hóa lớn đồng với 47 giá thành rẻ hơn; (iii) Các cấp có thẩm quyền hỗ trợ doanh nghiệp nơng dân xây dựng kho, dự trữ, bảo quản đảm bảo chất lượng ổn định; (iv) Các ngành chức doanh nghiệp cần tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại giới thiệu sản phẩm gạo cố gắng ký hợp đồng tiêu thụ dài hạn với nước có tiềm từ tạo tiếng vang cho sản phẩm Trong thời gian chờ Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn trình Chính phủ phê duyệt “Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” trước mắt cần chọn giống lúa nhóm giống có đặc tính chung như: dạng hạt, hàm lượng amylose (độ cứng mềm cơm), độ thơm, gạo hữu cơ, gạo có vi chất giàu dinh dưỡng… để sản xuất với số lượng lớn, với tiêu chuẩn bắt buộc VietGAP, GlobalGAP… khiến người tiêu dùng dễ nhận biết thương hiệu có tin tưởng chất lượng, vị Hiện cần tập trung đầu tư cho vùng Tứ giác Long Xuyên để xây dựng thương hiệu gạo vùng nhà khoa học nghiên cứu xản xuất sản phẩm lúa đạt chất lượng tốt vùng ĐBSCL 5.2.2 Cung gạo xuất * Về suất sản xuất điều kiện tự nhiên Trong thời gian tới, việc sản xuất lúa phải đáp ứng làm để nuôi sống dân số nhiều hơn, làm để giảm đói nghèo bảo vệ mơi trường sinh thái diện tích sản xuất lúa có xu hướng thu hẹp lại điều kiện tự nhiên biến động khó lường Để làm điều cần: (i) Rà soát, xác định lại quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp (đất sản xuất lúa) để từ tập trung đầu tư chiều sâu, đổi kỹ thuật canh tác theo hướng đại hóa nhằm tăng suất tối đa đơn vị diện tích đất sử dụng (ii) Tăng cường phối hợp chặt chẽ mối liên kết 04 nhà thực mơ hình khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm sản xuất lúa (iii) Thường xuyên thăm đồng theo dõi biến động thời tiết thông qua kênh thơng tin từ chủ động xây dựng phương án phòng chống rủi ro, hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai, dịch bệnh xảy * Xây dựng cánh đồng mẫu lớn chi phí yếu tố sản xuất Trên sở nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với địa phương hợp tác xã, tổ hợp tác xây dựng vùng nguyên liệu tập trung; cần đẩy mạnh triển khai nhân rộng mơ hình “xây dựng cánh đồng mẫu lớn sản xuất theo 48 hướng VietGAP”; sở cần liên kết với nhà cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu (Cơng ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang, Công ty Phân bón Bình Điền) để đầu tư phân bón, tập huấn kỹ thuật canh tác; có khắc phục tính tự phát sản xuất nông nghiệp doanh nghiệp chủ động chất lượng, số lượng nông sản thời gian giao hàng cho đối tác Xây dựng cánh đồng mẫu lớn phải đôi với việc đầu tư đồng hệ thống bảo quản sau thu hoạch với công nghệ đại, có khả chế biến sâu để tạo sản phẩm nơng sản có giá trị gia tăng cao Chi phí sản xuất gạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố phân bón, giống, nhân cơng, suất lúa Hiện nay, giá thành sản xuất lúa Kiên giang thấp số 13 tỉnh ĐBSCL (theo Cơng văn số 69/BTC-QLG ngày 05/01/2015 Bộ Tài việc công bố giá thành sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2014-2015 cho riêng tỉnh Kiên Giang 2.643 đồng/kg) đó, năm tới cần phát huy lợi này, tiếp tục giảm thiểu chi phí sản xuất, yếu tố định tính cạnh tranh giá gạo xuất thị trường giới 5.2.3 Cầu thị trường gạo xuất Theo sở lý luận kinh tế vĩ mơ, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa, vào số liệu sơ cấp thu thập kết chạy mơ hình phần phạm vi luận văn tác giả đề cập đến 03 yếu tố tác động đến nhu cầu thị trường xuất gạo: thu nhập người dân, tác động từ thiên nhiên tương đồng văn hóa; để đáp ứng khả thời gian tới cần ý số vấn đề sau: (i) Nghiên cứu tốc độ tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm quốc nội – GDP thị hiếu người tiêu dùng nước nhập vấn đề thiếu chiến lược phát triển kinh doanh doanh nghiệp xuất gạo để từ cấu lại sản phẩm gạo xuất phù hợp với nhu cầu loại thị trường (ii) Các doanh nghiệp cần phối hợp với quan chức năng, tham tán thương mại đặc biệt quan dự báo thời tiết, dự báo nông nghiệp nước nhập để chủ động nguồn hàng đáp ứng khả cung cần thiết (iii) Trước mắt nên ý khả cung vào thị trường có tương đồng văn hóa đặc biệt thị trường Châu Á (những quốc gia có chung đường biên giới) nhằm giảm bớt cản trở khoảng cách đảm bảo hiệu xuất 49 5.2.4 Năng lực doanh nghiệp xuất gạo Kết hồi quy cho thấy vốn, số lao động phổ thông, số năm thành lập, tuổi chủ doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá trị xuất doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập, để phát triển xuất bền vững ngồi việc thích ứng với điều kiện nước nhập khẩu, thông lệ quốc tế doanh nghiệp xuất thường xuyên kiểm tra, xem xét lại lực Chính để nâng cao lực cho doanh nghiệp xuất gạo tỉnh Kiên Giang, hỗ trợ quan chức nỗ lực thân doanh nghiệp vấn đề thiếu Cụ thể: - Các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt thông tin, nghiên cứu thị trường từ chủ động xây dựng phương án phòng ngừa rủi ro sở tuân thủ luật pháp nước quốc tế - Thực tái cấu trúc lại doanh nghiệp xuất tỉnh nhằm tạo thay đổi toàn diện từ tư chiến lược đến tổ chức máy tạo bước đột phá lĩnh vực ngoại thương thời gian tới Quan tâm đến công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao - Nâng cao lực quản trị doanh nghiệp đặc biệt quản trị nhân sự, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia thảo luận, qua rút tồn để đầu tư phát triển nhân sự, hậu đãi nhân tài - Tăng cường quảng bá hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp thông qua phương tiện thông tin đại chúng Xây dựng trang website thông tin mặt hàng doanh nghiệp hai thứ tiếng Việt Nam tiếng Anh để người tìm hiểu thông tin doanh nghiệp cách dễ dàng 5.2.5 Chính sách xuất gạo Cơ chế sách vấn đề nhạy cảm xã hội, thực thi chúng vừa ln đổi để phù hợp với tình hình thực tế vừa đảm bảo tính đồng có mục tiêu rõ ràng Vậy để hồn thiện chế sách quản lý điều hành xuất gạo cần quan tâm số vấn đề sau: (i) Nhà nước nên cân nhắc lại việc trì chế điều hành xuất gạo theo cách ấn định khối lượng gạo xuất khẩu, cách thức phân bổ tiêu cho hợp đồng xuất tập trung (ii) Cần phải tôn trọng quy luật thị trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất 50 việc xác định vai trò dự trữ lương thực quốc gia vai trò kinh doanh doanh nghiệp (iii) Cần trì số lượng doanh nghiệp xuất gạo có đủ khả (đảm bảo theo yêu cầu Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 Chính phủ kinh doanh xuất gạo Thông tư 12/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/02/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hành ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Kho chứa thóc sở xay xát thóc, gạo) hạn chế doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm kinh doanh, yếu tài tạo ấn tượng xấu khách hàng nhập gạo Việt Nam Tóm lại, đề xuất nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực hoạt động xuất gạo tỉnh Kiên Giang; nhiên đề xuất thực thi cần phải thực đồng phân kỳ cụ thể theo thứ tự quan trọng kết phân tích Năm nhóm giải pháp tác giả đề xuất nội dung mà doanh nghiệp xuất gạo tỉnh cần ý, tùy vào điều kiện kinh doanh cụ thể mà lựa chọn kết hợp giải pháp với để góp phần đưa hoạt động xuất gạo tỉnh nhà hiệu quả, phát triển bền vững tiến trình hội nhập 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Luận văn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực xuất gạo doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang đạt nhiều kết quan trọng, luận văn đánh giá hoạt động xuất gạo doanh nghiệp thời gian qua gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng nhiều nhân tố chủ quan khách quan Từ đó, đề sách giúp nâng cao khả xuất gạo doanh nghiệp địa bàn Tuy nhiên, đề tài nhiều hạn chế địa bàn nghiên cứu hẹp, cỡ mẫu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện Trong thời gian tới, tác giả đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu, lấy mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để đánh giá hiệu hoạt động xuất gạo doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Báo cáo UBND tỉnh Kiên Giang 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Cao Phước Sơn, 2015 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất gạo tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Tài - Marketing Cơng văn số 69/BTC-QLG ngày 05/01/2015 Bộ Tài việc công bố giá thành sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2014-2015 Luật Thương mại 2005 Quốc hội thông qua ngày 14 tháng năm 2005 41T Lương Thị Trúc Phương, 2008 Phân tích nhân tố tác động đến tình hình xuất thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 Chính phủ kinh doanh xuất gạo Quyết định 6139/QĐ-BCT ngày 28/8/2013 Bộ Công Thương việc phê duyệt Quy hoạch thương nhân xuất gạo Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 Chính phủ kinh doanh xuất gạo 10 Thông tư 12/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/02/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Kho chứa thóc sở xay xát thóc, gạo Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 11 Agnihotri, A., and S Bhattacharya, 2015 Determinants of Export Intensity in Emerging Markets: An Upper Echelon Perspective Journal of World Business, 50: 687-695 12 An, L., C Hu, and Y Tan,2017 Regional Effects of Export Tax Rebate on Exporting Firms: Evidence from China Review of International Economics, 25: 774-798 13 Barrios, S., H Görg, and E Strobl, 2003 Explaining Firms’ Export Behaviour: R&D, Spillovers and the Destination Market Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 65: 475-496 14 David Ricardo, 1817 Principles of Economy and Taxation 15 Dueñas-Caparas, T S., 2006 Determinants of Export Performance in The Philippine Manufacturing Sector PIDS Discussion Paper SeriesNo 2006-18 16 Hair et al (2009), Multivariate Data Analysis, Prentical – Hall International, Inc 17 Krammer, S M S, R Strange, and A Lashitew, 2017 The Export Performance of Emerging Economy Firms: The Influence of Firm Capabilities and Institutional Environments International Business Review, 27: 218-230 18 Lodefalk, M., 2014 The Role of Services for Manufacturing Firm Exports Review of World Economics, 150: 59-82 19 Niringiye, A., and R Tuyiragize, 2010 Determinants of a Firm's Level of Exports: Evidence from Manufacturing Firms in Uganda African Economic Research Consortium Research Paper No 196 20 Singh, D A., 2009 Export Performance of Emerging Market Firms International Business Review, 18: 321-330 21 Sterlacchini, A., 2001 The Determinants of Export Performance: A Firm-Level Study of Italian Manufacturing Review of World Economics, 137: 450-472 22 Wang, Y., et al., 2013 Does External Technology Acquisition Determine Export Performance? Evidence from Chinese Manufacturing Firms International Business Review, 22: 1079-1091 23 Yi, J., C Wang, and M Kafouros, 2013 The Effects of Innovative Capabilities on Exporting: Do Review, 22: 392-406 Institutional Forces Matter? International Business PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ MÔ TẢ bysort xuatkhau: sum sonamtl -> xuatkhau = Variable Obs Mean sonamtl 70 8.214286 Obs Mean Std Dev 2.696712 Min Max 16 Min Max 16 -> xuatkhau = Variable sonamtl 30 bysort xuatkhau : sum 8.333333 sonamtl Std Dev 3.356243 -> xuatkhau = Variable Obs Mean sonamtl 70 8.214286 Variable Obs Mean sonamtl 30 8.333333 Std Dev 2.696712 Min Max 16 Min Max 16 -> xuatkhau = Std Dev 3.356243 bysort xuatkhau nam : sum tonglaodong soldthpt tongluong von tongdoanhthu tonggtxk -> xuatkhau = 0, nam = 2012 Variable Obs Mean tonglaodong soldthpt tongluong von tongdoanhthu 14 14 14 14 14 23 14.28571 1249286 10.83571 12.98571 tonggtxk 14 Std Dev Min Max 21.14419 14.75663 110205 14.10721 17.80954 048 1.8 78 47 415 48.7 54 0 Min Max -> xuatkhau = 0, nam = 2013 Variable Obs Mean Std Dev tonglaodong soldthpt tongluong von tongdoanhthu 14 14 14 14 14 23.85714 14.28571 1254286 11.36429 10.87857 20.14126 14.75663 1099319 15.10087 13.86763 049 1.8 75 47 415 52.1 49 tonggtxk 14 0 0 Min Max -> xuatkhau = 0, nam = 2014 Variable Obs Mean Std Dev tonglaodong soldthpt tongluong von tongdoanhthu 14 14 14 14 14 24.42857 14.28571 1268571 11.87143 11.72143 20.10248 14.75663 1094728 15.75717 14.87932 10 052 1.9 76 47 415 55.2 49 tonggtxk 14 0 0 Min Max -> xuatkhau = 0, nam = 2015 Variable Obs Mean Std Dev tonglaodong soldthpt tongluong von tongdoanhthu 14 14 14 14 14 24.28571 14.28571 1279286 12.19286 12.02857 21.70583 14.75663 1088503 15.84179 15.27831 055 2.1 79 47 415 55.3 50 tonggtxk 14 0 0 Min Max -> xuatkhau = 0, nam = 2016 Variable Obs Mean Std Dev tonglaodong soldthpt tongluong von tongdoanhthu 14 14 14 14 14 24.5 14.71429 1392857 12.57143 14.06429 21.19053 15.20338 1166596 16.17569 15.80353 055 2.2 78 47 43 55.6 47 tonggtxk 14 0 0 -> xuatkhau = 1, nam = 2012 Variable Obs Mean tonglaodong soldthpt tongluong von tongdoanhthu 6 6 290.1667 248.3333 1.050833 151.8333 1456.833 tonggtxk 1383.5 Std Dev Min Max 106.3982 107.146 7345079 78.6649 831.4757 128 81 144 30 145 425 386 2.015 240 2212 799.4147 112 2152 Std Dev Min Max -> xuatkhau = 1, nam = 2013 Variable Obs Mean tonglaodong soldthpt tongluong von tongdoanhthu 6 6 281.1667 235.8333 1.109167 157 4623.333 108.5881 103.8295 7718809 78.20486 8477.497 112 76 154 32 357 416 375 2.115 245 21872 tonggtxk 4404.5 8188.617 324 21073 Std Dev Min Max -> xuatkhau = 1, nam = 2014 Variable Obs Mean tonglaodong soldthpt tongluong von tongdoanhthu 6 6 288.1667 234.6667 1.095 171.8333 1078.167 106.9961 101.0201 7550449 89.17941 1028.983 126 75 151 34 236 428 365 2.106 280 2701 tonggtxk 1015.5 984.9651 201 2540 Std Dev Min Max -> xuatkhau = 1, nam = 2015 Variable Obs Mean tonglaodong soldthpt tongluong von tongdoanhthu 6 6 282.5 234.6667 1.095 175.9167 1490.833 107.0659 101.0201 7550449 91.0881 1555.889 112 75 151 34.5 218 416 365 2.106 282 3720 tonggtxk 838.1667 935.3304 81 2550 Min Max -> xuatkhau = 1, nam = 2016 Variable Obs Mean tonglaodong soldthpt tongluong von tongdoanhthu 6 6 285.8333 234.6667 1.095 176.9667 1373.833 102.4898 101.0201 7550449 91.17547 1640.533 126 75 151 34.8 23 412 365 2.106 283 3640 tonggtxk 679.1667 974.4111 11 2565 Std Dev KẾT QUẢ HỒI QUY Mô hình TOBIT tobit tonggtxk tongdoanhthu tonglaodong soldthpt von sonamtl tuoichu sonamkn sonamhoc if tonggtxk F Pseudo R2 Log pseudolikelihood = -202.63135 Robust Std Err tonggtxk Coef tongdoanhthu tonglaodong soldthpt von sonamtl tuoichu sonamkn sonamhoc _cons 4715094 2.622171 4.396607 1.38364 -271.3908 110.3898 -22.59184 -30.90085 -4387.342 0688235 2.507687 2.609011 7565332 38.95697 28.53954 33.55776 38.32587 1455.789 /sigma 243.6167 25.32681 Obs summary: t 6.85 1.05 1.69 1.83 -6.97 3.87 -0.67 -0.81 -3.01 P>|t| 0.000 0.298 0.095 0.071 0.000 0.000 0.503 0.422 0.003 = = = = 99 82.93 0.0000 0.2980 [95% Conf Interval] 3347999 -2.35904 -.7858739 -.1191199 -348.774 53.69953 -89.2502 -107.0305 -7279.087 6082188 7.603383 9.579087 2.886401 -194.0076 167.0801 44.06652 45.22878 -1495.597 193.3081 293.9253 70 left-censored observations at tonggtxk

Ngày đăng: 20/05/2018, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ 4.6: Mối tương quan giữa giá trị xuất khẩu và tổng doanh thu 39

  • Biểu đồ 4.7: Mối tương quan giữa tổng giá trị xuất khẩu và tổng lao động 39

  • Biểu đồ 4.8: Mối tương quan giữa tổng giá trị xuất khẩu và số lao động THPT 40

  • Biểu đồ 4.9: Mối tương quan giữa tổng giá trị xuất khẩu và tổng vốn 40

  • Biểu đồ 4.10: Mối tương quan giữa tổng giá trị xuất khẩu và số năm thành lập 41

  • Biểu đồ 4.11: Mối tương quan giữa tổng giá trị xuất khẩu và tuổi chủ 41

  • Biểu đồ 4.12: Mối tương quan giữa tổng giá trị xuất khẩu và số năm kinh nghiệm 42

  • Biểu đồ 4.13: Mối tương quan giữa tổng giá trị xuất khẩu và số năm đi học 42

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

  • 1.1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

      • CHƯƠNG 2

      • TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan