THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ KẾT HỢP XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI BỆNH VIỆN

40 9 1
THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN  SAU MỔ KẾT HỢP XƯƠNG CẲNG CHÂN  TẠI BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gãy hai xương cẳng chân là loại gãy phổ biến, chiếm khoảng 20 30% tổng số các gãy xương ở tứ chi; trong đó khoảng 30% là gãy hở hai xương cẳng chân. Trong những năm gần đây, do sự phát triển của các phương tiện giao thông cơ giới, nhất là các phương tiện có tốc độ cao cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp xây dựng cơ bản và quá trình đô thị hóa thì số bệnh nhân gãy hở hai xương cẳng chân ngày càng tăng cao với mức độ tổn thương ngày càng phức tạp và nặng nề hơn. Theo thống kê tại bệnh viện Việt Đức gãy hở hai xương cẳng chân chiếm 37,22% trong các trường hợp gãy hở xương dài, nguyên nhân chủ yếu là tai nạn giao thông.1 Cẳng chân gồm hai xương: xương chày và xương mác; trong đó xương chày là xương chịu lực tải chính của cơ thể; vì thế khi bị gãy hai xương cẳng chân, người ta cần nắn chỉnh trục và cố định vững ổ gãy xương chày, còn ổ gãy xương mác thường không cần nắn chỉnh. Do xương chày nằm ngay dưới da nên dễ bị gãy hở, nhiễm trùng, viêm xương, khớp giả... nên việc điều trị gãy hở hai xương cẳng chân thường gặp nhiều khó khăn.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ KẾT HỢP XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Hằng Vinh - 2023 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ KẾT HỢP XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Hằng Cộng sự: Nguyễn Thị Hải Hà Nguyễn Thị Nguyệt Nga Vinh - 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tần suất 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Vài yếu tố giải phẫu đáng ý 1.1.5 Đường gãy di lệch 1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.2.1 Gãy kín có di lệch 1.3 Nguyên tắc điều trị 1.3.1 Bó bột 1.3.2 Kéo tạ 1.3.3 Phẫu thuật .6 1.3.4 Vật lý trị liệu 1.4 Quy trình chăm sóc người bệnh sau mổ kết hợp xương cẳng chân .8 1.4.1 Nhận định tình trạng người bệnh 1.4.2 Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng .8 1.4.3 Dinh dưỡng cho người bệnh sau mổ xương Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.3 Thiết kế nghiên cứu 11 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .11 2.5 Các biến số nghiên cứu 12 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 14 2.7 Xử lý phân tích số liệu .14 2.8 Sai số cách khắc phục 15 2.9 Đạo đức nghiên cứu .15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .16 3.1.1 Phân bố theo tuổi 16 3.1.2 Phân bố theo giới 16 3.1.3 Lý vào viện .17 3.1.4 Vị trí gãy 17 3.1.5 Bệnh lý kèm theo 17 3.2 Đánh giá chăm sóc bệnh nhân sau mổ 18 3.2.1 Tình trạng sốt .18 3.2.2 Tình trạng vết thương 18 3.2.3 Tình trạng đau bệnh nhân 19 3.2.4 Tình trạng phù nề bệnh nhân 19 3.2.5 Số lần thay băng vết thương 20 3.2.6 Thời gian tập vận động nhẹ sau phẫu thuật .20 3.2.7 Hướng dẫn biến chứng sau mổ 21 3.2.8 Thời gian ngủ nghỉ ngơi 21 3.2.9 Đánh giá hài lòng người bệnh 21 Chương BÀN LUẬN 22 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .22 1.1 Tuổi giới .22 1.2 Lý vào viện 22 1.3 Thời gian bắt đầu tập vận động nhẹ 23 1.4 Hướng dẫn biến chứng sau phẫu thuật 23 1.5 Chế độ ăn bệnh nhân 23 1.6 Thời gian ngủ nghỉ ngơi .24 1.7 Đánh giá hài lòng bệnh nhân 24 KẾT LUẬN .25 KHUYẾN NGHỊ .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHIẾU ĐIỀU TRA DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình Hình 1.1 Đóng đinh nội tuỷ xương chày Hình 1.2 Kết hợp xương chày nẹp vis .7 Bản Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 16 Bảng 3.2 Lý vào viện 17 Bảng 3.3 Bệnh lý kèm theo 17 Bảng 3.4 Tình trạng nhiệt độ 18 Bảng 3.5 Tình trạng vết thương .18 Bảng 3.6 Tình trạng phù nề bệnh nhân 19 Bảng 3.7 Số lần thay băng vết thương .20 Bảng 3.8 Hướng dẫn biến chứng sau mổ 21 Bảng 3.9 Thời gian ngủ nghỉ ngơi .21 Biểu Biểu đồ 3.2 Vị trí gãy xương cẳng chân 17 Biểu đồ 3.3 Mức độ đau bệnh nhân theo thời gian sau mổ .19 Biểu đồ 3.4 Thời gian tập vận động nhẹ sau phẫu thuật 20 Biểu đồ 3.5 Đánh giá hài lòng bệnh nhân .21 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy hai xương cẳng chân loại gãy phổ biến, chiếm khoảng 20 - 30% tổng số gãy xương tứ chi; khoảng 30% gãy hở hai xương cẳng chân Trong năm gần đây, phát triển phương tiện giao thông giới, phương tiện có tốc độ cao với phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp xây dựng q trình thị hóa số bệnh nhân gãy hở hai xương cẳng chân ngày tăng cao với mức độ tổn thương ngày phức tạp nặng nề Theo thống kê bệnh viện Việt Đức gãy hở hai xương cẳng chân chiếm 37,22% trường hợp gãy hở xương dài, nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông.1 Cẳng chân gồm hai xương: xương chày xương mác; xương chày xương chịu lực tải thể; bị gãy hai xương cẳng chân, người ta cần nắn chỉnh trục cố định vững ổ gãy xương chày, ổ gãy xương mác thường không cần nắn chỉnh Do xương chày nằm da nên dễ bị gãy hở, nhiễm trùng, viêm xương, khớp giả nên việc điều trị gãy hở hai xương cẳng chân thường gặp nhiều khó khăn Ngày việc chẩn đoán, phân loại điều trị gãy xương cẳng chân có nhiều tiến bộ, việc phục hồi chức gãy xương cẳng chân sau điều trị tốt, tỷ lệ cắt cụt chi gãy xương cẳng chân thấp Tuy khơng chẩn đốn điều trị kịp thời gãy xương cẳng chân gây nên nhiều biến chứng, số hội chứng chèn ép khoang Hội chứng gây tổn hại chức cơ, thần kinh mà cịn tiến triển thành biến chứng nguy hiểm suy thận, nhiễm trùng huyết, cắt cụt chi chí tử vong Chúng ta cần phải điều trị, chăm sóc theo dõi kỷ để phòng ngừa, phát sớm biến chứng Bên cạnh điều trị chăm sóc điều dưỡng góp phần không nhỏ vào kết điều trị Hiện phương pháp điều trị gãy hai xương cẳng chân có nhiều tiến bộ, có nhiều tác giả nghiên cứu điều trị gãy hai xương cẳng chân, có nghiên cứu cơng tác điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân trước sau mổ 2,4,5,6 Do vậy, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt bệnh nhân phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng chăm sóc bệnh nhân sau mổ kết hợp xương cẳng chân bệnh viện Đa khoa Thành Phố Vinh năm 2023” nhằm mục tiêu: Nhận xét thực trạng công tác chăm sóc bệnh nhân sau mổ kết hợp xương cẳng chân Khoa Chấn thương phẫu thuật thần kinh cột sống bệnh viện Đa Khoa Thành phố Vinh năm 2023 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.1.1 Định nghĩa Gãy xương cẳng chân trường hợp gãy thân xương chày từ hai lồi cầu đến mắt cá trong, có không kèm gãy xương mác từ cổ tới mắt cá 1.1.2 Tần suất Gãy thân xương cẳng chân phổ biến, chiếm tỷ lệ khoảng 20% tổng số gãy xương xảy nam nhiều nữ 1.1.3 Ngun nhân Có chế * Gãy chế trực tiếp Thường tai nạn giao thông, tai nạn lao động, vật nặng đè vào Gãy xương xảy vị trí tùy nơi va chạm, dễ bị gãy hở từ vào với mức độ nhiễm bẩn nặng Ngoài nguyên nhân trên, tai nạn thể thao làm gãy xương chày đặc điểm mơn bóng đá * Gãy chế gián tiếp Ví dụ gãy kẹt chân làm gập cẳng chân làm gãy xương thường gãy chéo, xoắn, nơi có cấu trúc xương yếu (chỗ nối 1/3 1/3 dưới) Xương mác gãy cao tận cổ xương cổ gãy có đầu nhọn dễ chọc thủng da làm gãy hở 1.1.4 Vài yếu tố giải phẫu đáng ý Màng liên xương: chắc, hạn chế di lệch hai xương Bờ trước mặt xương chày nằm sát da không bảo vệ, mặt duỗi che phủ mỏng manh mặt sau xương chày khối gấp bảo vệ lực khối mạnh gấp lần khối duỗi Ở đầu xa xương chày chuyển thành gân mặt trước sau, lớp mô mềm bảo vệ xương mỏng manh

Ngày đăng: 12/01/2024, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan