Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện ở bệnh nhân nội trú và một số biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện đa khoa cái nước năm 2017 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN TÍN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Ở BỆNH NHÂN NỘI TRÚ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÁI NƯỚC NĂM 2017-2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN TÍN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Ở BỆNH NHÂN NỘI TRÚ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÁI NƯỚC NĂM 2017-2018 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62.72.03.01.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM VĂN LÌNH Cần Thơ – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nỗ lực riêng thân bảo, đóng góp nhiệt tình Thầy trực tiếp hướng dẫn, thầy cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ bạn đồng nghiệp suốt trình thực Đề tài chưa báo cáo công bố Hội nghị khoa học hay tạp chí Tơi xin tự nguyện hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực đề tài Cần Thơ, ngày 18 tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Văn Tín LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận án này, tơi mai mắn nhận giúp đỡ, dạy nhiệt tình thầy, cô giáo trường Đại học Y Dược Cần Thơ Đáp lại cơng lao to lớn tơi chân thành bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau Đại học trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến Thầy GS.TS.Phạm Văn Lình dạy cho nhiều kiến thức quý báu trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tôi chân thành biết ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp trưởng khoa bệnh viện Đa khoa Cái Nước tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập số liệu để hồn thành luận án Tơi khơng quên gửi lời cảm ơn đến bạn đồng nghiệp lớp, đàn anh trước đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận án cách thuận lợi Trong trình thực luận án, tơi cố gắng đến mức có thể, song chắn cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn q thầy giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 18 tháng năm 2018 Nguyễn Văn Tín MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, chu trình phương thức lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2 Các biện pháp can thiệp 1.3 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện giới 19 1.4 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Nam 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 42 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện 55 3.4 Đánh giá kết số biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn 59 Chương 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 64 4.2 Tỷ lệ Nhiễm khuẩn bệnh viện 66 4.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện trước can thiệp 76 4.4 Đánh giá kết số biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn 83 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT: Bộ Y tế BTNMT: Bộ Tài nguyên môi trường HBV: Virus viêm gan B - Hepatitis B Virus HIV: Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người - Human Immunodeficiency Virus HSTC: Hồi sức tích cực KS: Kháng sinh KSNK: Kiểm sốt nhiễm khuẩn NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện KTC: Khoảng tin cậy NVYT: Nhân viên y tế OR: Tỷ số chênh - Odds Ratio QĐ: Quyết định QH: Quốc Hội TT: Thông tư TS: Tần số WHO: Tổ chức Y tế giới - World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ước tính bệnh nhân điều trị nội trú 06 khoa lâm sàng 25 Bảng 2.2 Chọn số bệnh nhân khoa cần NC trước can thiệp 25 Bảng 2.3 Chọn số bệnh nhân khoa cần NC sau can thiệp 26 Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu trước can thiệp 40 Bảng 3.2.Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu sau can thiệp 41 Bảng 3.3 Tỷ lệ NKBV theo khu vực điều trị trước can thiệp 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ NKBV theo khu vực điều trị sau can thiệp 42 Bảng 3.5 Tỷ lệ NKBV theo giới tính trước can thiệp 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ NKBV theo giới tính sau can thiệp 43 Bảng 3.7 Tỷ lệ NKBV theo quan trước can thiệp 44 Bảng 3.8 Tỷ lệ NKBV theo quan sau can thiệp 44 Bảng 3.9 Tỷ lệ NKBV theo thời gian nằm viện trước can thiệp 45 Bảng 3.10 Tỷ lệ NKBV theo thời gian nằm viện sau can thiệp 45 Bảng 3.11 Tỷ lệ NKBV theo nhóm tuổi trước can thiệp 46 Bảng 3.12 Tỷ lệ NKBV theo nhóm tuổi sau can thiệp 46 Bảng 3.13 Tỷ lệ NKBV theo bệnh lý kèm theo trước can thiệp 47 Bảng 3.14 Tỷ lệ NKBV theo bệnh lý kèm theo sau can thiệp 47 Bảng 3.15 Tỷ lệ NKBV theo phẫu thuật, thủ thuật trước can thiệp 48 Bảng 3.16 Tỷ lệ NKBV theo phẫu thuật, thủ thuật sau can thiệp 48 Bảng 3.17 Vi khuẩn gây NKBV trước can thiệp 49 Bảng 3.18 Vi khuẩn Gram âm đề kháng KS trước can thiệp 50 Bảng 3.19 Vi khuẩn Gram dương đề kháng KS trước can thiệp 51 Bảng 3.20 Vi khuẩn gây NKBV sau can thiệp 52 Bảng 3.21 Vi khuẩn Gram âm đề kháng KS sau can thiệp 53 Bảng 3.22 Vi khuẩn Gram dương đề kháng KS sau can thiệp 54 Bảng 3.23 NKBV liên quan đến khoa điều trị 55 Bảng 3.24 NKBV liên quan đến giới tính 55 Bảng 3.25 NKBV liên quan đến quan 56 Bảng 3.26 NKBV liên quan đến thời gian nằm viện 56 Bảng 3.27 NKBV liên quan đến nhóm tuổi 57 Bảng 3.28 NKBV liên quan đến phẫu thuật, thủ thuật 58 Bảng 3.29 Kết biện pháp KSNK theo khoa điều trị 60 Bảng 3.30 Kết biện pháp KSNK theo giới tính 61 Bảng 3.31 Kết biện pháp KSNK theo quan 61 Bảng 3.32 Kết biện pháp KSNK theo thời gian nằm viện 62 Bảng 3.33 Kết biện pháp KSNK theo nhóm tuổi 62 Bảng 3.34 Kết biện pháp KSNK theo bệnh lý kèm theo 63 Bảng 3.35 Kết biện pháp KSNK theo phẫu thuật, thủ thuật 63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chu trình lây truyền bệnh Sơ đồ 1.2 Quản lý đơn vị tiệt khuẩn trung tâm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính trước can thiệp 49 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính sau can thiệp 52 Biểu đồ 3.3 NKBV liên quan đến bệnh lý kèm theo 57 Biểu đồ 3.4 Kết số biện pháp KSNK 59 83 4.4 Đánh giá kết số biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn 4.4.1 Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn triển khai Nhiễm khuẩn bệnh viện vấn đề nhức nhối WHO đặc biệt quan tâm Tình trạng NKBV cịn trở nên trầm trọng nước nghèo, chậm phát triển hệ thống y tế yếu tình trạng vệ sinh mơi trường nhiễm Hàng năm giới có khoảng triệu bệnh nhân NKBV làm 90.000 người tử vong, chi phí y tế tăng thêm lên đến tỷ USD WHO 05 hậu NKBV tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng KS, tăng đề kháng KS tăng chi phí điều trị Cũng theo WHO, biện pháp kiểm soát NKBV triển khai cách đồng trì thường xun tỷ lệ NKBV giảm đến 50% Do WHO ban bố nhiều lời kêu gọi, nhiều quy trình hướng dẫn thực liên quan đến kiểm soát NKBV [15],[62] Trong xu hướng đó, Chính phủ, BYT ban ngành có liên quan ban hành nhiều văn pháp quy để sở y tế thực như: TT số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 BYT Hướng dẫn thực công tác KSNK sở y tế ; QĐ số 1873-QĐ-BYT ngày 28/5/2009 BYT Kế hoạch Bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009-2015 ; QĐ số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 BYT ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế… Bệnh viện triển khai mạnh mẽ công tác KSNK bệnh viện bao gồm: Nâng cấp khoa KSNK bệnh viện, thành lập quy trình phịng ngừa chuẩn như: Vệ sinh tay, sử dụng phù hợp phương tiện phòng hộ cá nhân, xử lý dụng cụ đồ vải bị ô nhiễm, vệ sinh khử khuẩn bề mặt môi trường, thu gom cô lập vật sắc nhọn theo quy trình, thực kỹ thuật vơ khuẩn…bên cạnh cịn thành lập khu điều trị cách ly tăng cường công tác giám sát việc sử dụng KS bệnh viện [17],[18],[50] 84 4.4.2 Kết chung sau can thiệp Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện trước can thiệp, tức chưa có biện pháp can thiệp tích cực 9,6% Sau thời gian can thiệp tích cực can thiệp vào khu vực nhạy cảm khoa Sản, khoa ngoại khoa HSTC [18] Đặc biệt chiến lược vệ sinh tay triển khai rộng rãi tồn thể NVYT có giám sát chặt chẽ khoa KSNK Chúng tiến hành khảo sát sau can thiệp kết cho thấy tỷ lệ NKBV 6,5% giảm trước can thiệp 3,1% Nếu tính kết can thiệp phương diện tỷ lệ kết trước sau sau can thiệp giảm 32,3% Kết phù hợp nghiên cứu Nguyễn Mạnh Nhâm bệnh viện Việt Đức [50] Theo WHO, hồn tồn phịng tránh đến mức thấp tỷ lệ NKBV triển khai tốt biện pháp KSNK[6],[18] 4.4.3 Kết sau can thiệp theo yếu tố liên quan Chúng tơi tiến hành phân tích kết sau can thiệp theo yếu tố là: theo khoa điều trị, quan, nhóm tuổi, giới tính, thời gian nằm viện, bệnh lý kèm theo, thực phẫu thuật, thủ thuật Kết cho thấy tỷ lệ NKBV sau can thiệp theo yếu tố như: khoa điều trị, quan nhiễm khuẩn, giới tính thời gian nằm viện có giảm khơng có ý nghĩa thống kê Khi tính kết can thiệp theo nhóm tuổi cho thấy tỷ lệ NKBV bệnh nhân tuổi từ 30-44 trước can thiệp 9%, sau can thiệp cịn 3,4%, tức giảm 62,2% có ý nghĩa thống kê (p=0,021) Nhóm bệnh nhân có bệnh lý kèm theo có tỷ lệ NKBV trước can thiệp 15,8% sau can thiệp cịn 9,6% Nói cách khác tỷ lệ NKBV sau can thiệp giảm 39,2% có ý nghĩa thống kê (p=0,012) Tương tự nhóm bệnh nhân có thực phẫu thuật, thủ thuật có tỷ lệ NKBV trước can thiệp 29,3%, sau can thiệp tỷ lệ giảm xuống cịn 17,4%, tức giảm 40,6% có ý nghĩa thống kê (p=0,007) 85 KẾT LUẬN Tỷ lệ Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện chung trước can thiệp 9,6%, nam chiếm 10,7%, nữ chiếm 8,9% NKBV sau can thiệp 6,5%, nam chiếm 6,9%, nữ chiếm 6,1% Nhiễm khuẩn bệnh viện theo khoa điều trị: Trước can thiệp cao khoa Ngoại CT chiếm 13,7%, thấp khoa Nội TH chiếm 4,7% Sau can thiệp cao vẩn khoa Ngoại CT chiếm 10,2%, thấp khoa Nội TM chiếm 4,1%, Nhiễm khuẩn bệnh viện theo quan: Trước can thiệp cao da, mô mềm chiếm 36,5%; thấp nhiễm trùng đường tiêu hóa chiếm 6,2% Sau can thiệp cao nhiễm trùng hô hấp chiếm 37%; thấp nhiễm trùng đường tiêu hóa chiếm 15,1% Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện - Các quan nhiễm khuẩn như: hô hấp, tiết niệu, da-mô mềm có liên quan đến NKBV (OR= 7,85; KTC 95%: 2,98-24,06; OR=4,56; KTC 95%: 1,63-14,05 OR=8,60 ; KTC 95%:3,28-26,28) - Bệnh nhân có thời gian nằm viện từ 7-14 ngày >14 ngày có liên quan đến NKBV (OR=3,20; KTC 95%:1,47-7,92 OR=4,10; KTC 95%: 1,78-10,18) - Bệnh nhân > 60 tuổi có liên quan đến NKBV (OR=2,15; KTC 95%: 1,12-4,44) - Bệnh nhân có bệnh lý kèm theo có liên quan đến NKBV (OR=4,06; KTC 95%: 2,47-6,86) - Bệnh nhân có thực phẫu thuật, thủ thuật có liên quan đến NKBV (OR=9,10; KTC 95%: 5,62-14,68) 86 Đánh giá kết số biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn Sau can thiệp tích cực số biện pháp KSNK, nguy NKBV chung giảm 32,3% so với trước can thiệp Nguy nhiễm khuẩn bệnh viện sau can thiệp nhóm bệnh nhân có độ tuổi từ 30-44 giảm 62,2%, nhóm bệnh nhân có bệnh lý kèm theo giảm 39,2% nhóm bệnh nhân có thực thủ thuật, phẫu thuật giảm 40,6% 87 KIẾN NGHỊ Qua kết khảo sát, xin đưa số kiến nghị sau: Chủ động phòng ngừa, phát điều trị kịp thời đối tượng có liên quan đến NKBV như: khoa ngoại TQ, khoa ngoại CT, quan hệ hô hấp, hệ tiết niệu, hệ da, mơ mềm, bệnh nhân có thời gian nằm viện kéo dài, bệnh nhân cao tuổi, có nhiều bệnh lý kèm theo có can thiệp phẫu thuật, thủ thuật Tăng cường trì thường xun cơng tác kiểm sốt NKBV khu vực có tỷ lệ NKBV cao Qua nâng cao ý thức người bệnh, người nuôi bệnh tầm quan trọng việc kiểm sốt NKBV cơng tác khám chữa bệnh hàng ngày họp Hội đồng người bệnh theo hướng dẫn BYT Giám sát chặt chẽ việc sử dụng KS bệnh viện ngồi bệnh viện liên kết với Phịng y tế cơng tác kiểm tra phịng khám bệnh tư nhân quầy thuốc…Đảm bảo việc sử dụng KS cần thiết định để giảm tối đa tình hình kháng thuốc Thực triệt để hiệu WHO “Không hành động hôm nay, ngày mai không thuốc chữa” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Thị Thu Ba (2008), "Tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Hoàn Mỹ, Đà Nẵng từ tháng 1.2007 đến tháng 10.2007", Nội san Y khoa, Nghiên cứu khoa học, tr 26-35 Bệnh viện Chợ Rẫy (2006), Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện áp dụng bệnh viện Chợ Rẫy, Quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn, NXB Y học, tr.14-27 Bệnh viện Chợ Rẫy (2009), Tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, Quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn, NXB Y học, tr.9-13 Bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gịn (2017), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gòn năm 2017, Báo cáo Hội Nghị khoa học bệnh viện Trần Đình Bình, Trần Thị Như Hoa, Huỳnh Thị Hải Đường (2011), "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện sử dụng kháng sinh năm 2009-2010 bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế", Tạp chí Y học lâm sàng, ISSN 1859-3895, tr 163-168 Bộ y tế - Cục quản lý khám chữa bệnh (2014), Tài liệu đào tạo phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện Bộ y tế (2003), Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện , Tài hiệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội, tr.35-45 Bộ Y tế (2003), Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện sở y tế, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.57-702 Bộ Y tế (2009), Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford, Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 20082009 10 Bộ Y tế (2009), Thông tư 18 2009 TT-BYT ngày 14 10 2009, Hướng dẫn tổ chức thực công tác KSNK sở khám chữa bệnh 11 Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi sở khám chữa bệnh Tài liệu hội nghị khoa học kiểm soát nhiễm khuẩn, Báo cáo Hà Nội 12 Bộ Y tế (2012), Tài liệu Đào tạo Phòng ngừa chuẩn 13 Bộ y tế (2012), Tài liệu đào tạo phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn 14 Bộ y tế (2013), Hướng dẫn thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn mơi trường bệnh viện, NXB y học Hà Nội, tr.89-104 15 Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu sở khám bệnh, chữa bệnh, Ban hành Quyết định số: 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế 16 Bộ y tế (2003), Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện -Tài hiệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, Tập 1, NXB Y học Hà Nộ, tr.35-45 17 Bộ Y tế (2003), Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện sở y tế, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nộ, tr.57-703 18 Bộ y tế (2017), Hướng dẫn giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh, Quyết định số: 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế 19 Bộ y tế (2016), "Quyết định số 1426/QĐ-BYT ngày 15 tháng năm 2016 Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2016-2020" 20 Bộ y tế (2012), "Quyết định 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 phê duyệt hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn" 21 Bộ y tế (2012), "Quyết định số 1014/QĐ-BYT ngày 30 tháng năm 2012 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh từ đến 2015" 22 Bộ y tế (2002), "Quyết định số 1329/2002/QĐ-BYT Bộ Y tế ban hành chuẩn vệ sinh nước uống" 23 Bộ y tế (2007), "Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế;" 24 Bộ y tế (2008), "Quyết định số 18/2008/QĐ-BYT ngày 6/05/2008 Bộ Y tế danh mục hóa chất diệt trùng, diệt vi khuẩn chế phẩm dùng gia đình chăm sóc y tế phép đăng ký để sử dụng phép đăng ký để sử dụng hạn chế Việt Nam năm 2008; " 25 Bộ y tế (2016), "Quyết định 3638/QĐ-BYT ngày 15/7/2016 v/v phê duyệt Kế hoạch triển khai sở y tế “Xanh – Sạch – Đẹp” " 26 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), "Quyết định số 23/2006/QĐBTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường danh mục chất thải nguy hiểm" 27 Nguyễn Thanh Hương, Dương Nữ Tường Vi (2014), "Kết can thiệp vệ sinh tay bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa", Tạp chí y tế cơng cộng (Số 36), tr 27-30 28 Hồng Dỗn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan cs (2014), "Tình hình kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa phân lập bệnh phẩm viện Pasteur, TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh(Số 61), tr 151-63 29 Trần Thị Châu (2007), "Dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện 23 bệnh viện, Thành Phố Hồ Chí Minh ", Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Điều dưỡng, chủ biên, tr 78-84 30 Trần Minh Trí, Lê Tiến Dũng (7/12/1016), Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi Bvệnh viện bệnh viện ĐHYD TPHCM năm 2015, truy cập ngày 20/03/2017, trang web http://www.hoihohaptphcm.org/chuyende/benh-phoi/323-dac-diem-vikhuan-gay-viem-phoi-benh-vien-tai-benh-vien-dai-hoc-y-duoc-tphcm2015 31 Nguyễn Đình Duy (2017), Viêm phổi cộng đồng MRSA Hội nghị khoa học đào tạo liên tục bệnh viện Chợ Rẫy 32 Bùi Hồng Giang (2013), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2012, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học y Hà Nội 33 Trần Minh Giang (2017), Tình đề kháng kháng sinh ICU bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Hội nghị khoa học đào tạo liên tục bệnh viện Chợ Rẫy 34 Nguyễn Hoàng Mỹ Lệ, Nguyễn Thanh Hải (2014), "Tỷ lệ mắc, tác nhân, chi phí điều trị yếu tố nguy nhiễm trùng vết mỗ bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 18(Số 1) 35 Chu Thị Hạnh (2017), Tổng quan viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy MRSA, Hội nghị khoa học đòa tạo liên tục bệnh viện Chợ Rẫy 36 Vũ Thị Thu Hương, Vũ Thị Lan Anh, Nguyện Thị Bích Nguyên (2017), " Kiến thức thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện học sinh điều dưỡng thực tập lâm sàng bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk" Tạp chí trường đại học Tây Nguyên (Số 22) 37 Phạm Thúy Hằng, Trần Thị Thúy Hằng (2014), "Hiệu chiến dịch bàn tay việc cải thiện việc tuân thủ rửa tay nhân viên y tế giảm nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Hùng Vương", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh (Số 6) 38 Cao Thanh Nga, Nguyễn Thanh Bảo (2014), "Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện đường hô hấp TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh (Số 18) 39 Trần Đỗ Hùng (2005), "Tìm hiểu nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ mức độ nhạy cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập khoa ngoại tổng quát bệnh viện đa khoa Cần Thơ", Tạp chí Y học thực hành số 3, tr 58-59 40 Nguyễn Thị Hương (2016), Nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mỗ bệnh nhân điều trị bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học khoa học tự nhiên 41 Nguyễn Văn Kính (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam-Global Antibiotic Resistance Partnership, NXB y học Hà Nội, tr.34-95 42 Đỗ Thị Lan (2011), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Carbapenem khoa gây mê hồi sức bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ khóa 2006 43 Nguyễn Thị Hiền Lương (2012), Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009-2011, khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ khóa 2009 - 2011 44 Trần Hữu Luyện (2016), Giám sát sử dụng kháng sinh đa kháng sử dụng kháng sinh bệnh viện Trung ương Huế từ năm 2012-2015, Đề tài NCKH cấp ngành, báo cáo bệnh viện Trung ương Huế 45 Hoàng Tiến Mỹ (2014), "Tình hình nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh Acitenobacter phân lập bệnh nhân điều trị bệnh viện ĐHYD TP Hồ Chí Minh năm 2012-2013", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh (Số 2) 46 Cao Thanh Nga, Nguyễn Thị Yến Chi, Vũ Bảo Châu, Nguyễn Thanh Bảo (2013), " Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella Ecoli sinh ESBL phân lập bệnh viện 175", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh (Số 1) 47 Trương Thiên Phú, Trần Thị Thanh Nga, Nguyễn Văn Khôi, Lê Phương Mai, Ngô Minh Quân, Đặng Anh Tuấn (2017), Đặc điểm vi khuẩn đề kháng kháng sinh viêm phổi bệnh viện - viêm phổi thở máy bệnh viện Chợ Rẫy 2015 – 2016, Hội nghị khoa học đào tạo liên tục bệnh viện Chợ Rẫy 48 Trần Ngọc (2018), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn gram âm khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, bệnh viện Đa khoa Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học y dược Hà Nội 49 Chu Thị Hồng Ngọc, Lê Thị Thu Nguyệt (2016), "Nghiên cứu tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan bệnh nhân nhiễm khuẩn máu bệnh viện khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Thanh Nhàn từ 2014 đến 2015", Tạp chí y học dự phòng (Số 2) 50 Nguyễn Mạnh Nhâm cộng (2008), Nghiên cứu đánh giá giải pháp tổng hợp để giảm thấp tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Việt Đức, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ 51 Dương Hồng Phúc, Hoàng Tiến Mỹ (2010), "Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh", Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14 phụ số 1, tr 480486 52 Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Thị Lan Phương (2015), Khảo sát tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mỗ yếu tố liên quan khoa Ngoại thần kinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2014, Báo cáo Hội nghị khoa học bệnh viện 53 Mai Thị Tiết, Trần Thị Hà Phương (2014), "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2014", Tạp chí y học lâm sàng Số 54 Mai Thị Tiết, Trần Thị Hà Phương (2015), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan bệnh viện Đa khoa Đồng Nai năm 2014, Báo cáo Sở y tế tỉnh Đồng Nai 55 Trần Thị Thanh Tâm, Đoàn Xuân Quảng, Trần Hải Âu (2014), "Khảo sát cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Thống Nhất năm 2013", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 18 (Số 3) 56 Quốc Hội (2007), "Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm, ngày 21/11/2007; Luật số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 Hóa chất" 57 Quốc Hội (1992), "Luật khám bệnh, chữa bệnh" 58 Phạm Văn Tấn, Trần Thiện Trung (2005), "Hiệu kháng sinh dự phòng phẫu thuật cắt túi mật qua nội soi", Y học thành phố Hồ Chí Minh (Số 9), tr 96-99 59 Trương Thái (2017), "Vi sinh đợt câp COPD viêm phổi bệnh nhân COPD", Hội nghị khoa học đào tạo liên tục bệnh viện Chợ rẫy 60 Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Châu Hải, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga (2009), "Khảo sát vi khuẩn gây bệnh bệnh viện nhân dân Gia Định" Hội nghị khoa học thường niên bệnh viện Nhân dân Gia Định 61 Trương Anh Thư (2009), "Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn phổi bệnh viện khoa hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai 2008-2009", Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 62 Phạm Ngọc Thảo (2015), " Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, vi khuẩn gây bệnh tỷ lệ đề kháng Carbapenem khoa hồi sức tích cực bệnh viện Chợ Rẫy", Y học Việt Nam (Số 1) 63 Mai Thị Tiết (2011), "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2011", Tạp chí y học lâm sàng (Số 12) 64 Phạm Thúy Trinh cộng (2010), " Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ khoa ngoại tổng hợp bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM", Y học TP HCM (Số 1) 65 Trần Duy Anh, Đinh Vạn Trung, Phạm Quốc Hoàn (2013), "Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa nhiễm bệnh viện TWQĐ 108", Tạp chí y dược lâm sàng 108(Số 8), tr 93-96 66 Phạm Lê Tuấn, Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư (2007), "Điều tra tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện thuộc Sở Y tế thành phố Hà Nội", Tạp chí y học thực hành (Số 564), tr 85 - 87 67 Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Châu Hải, Trương Anh Dũng cs (2009), "Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Nhân Dân Gia Định", Y học Thành phố Hồ Chí Minh tập 13, (Số 6), tr 295-300 68 Phạm Hùng Vân (1999), Kết nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn nhiễm trùng bệnh viện, Đề tài BMS tài trợ năm 1998 69 Phạm Hùng Vân cs (2012), "Tình hình đề kháng kháng sinh Pseudomonas H influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp kết nghiên cứu đa trung tâm Việt Nam 2010-2011", Tạp chí y học thực hành (Số 12) 70 Phạm Hùng Vân nhóm nghiên cứu MIDAS (2009), "Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn Gram (-) dễ mọc-kết 16 bệnh viện Việt Nam", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh (Số 8), tr 279-287 71 Trịnh Thị Vinh (2014), Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh từ 2011-2013, Báo cáo Sở y tế Hà Tĩnh 72 Nguyễn Văn Xáng cs (2013), "Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2013", Tạp chí y học thực hành chun đề Kiểm sốt nhiễm khuẩn, tr 29-57 Tiếng Anh: 73 Anab Fatima, Syed Baqir Naqvi, Sabahat Jabeen, Shaheen Perveen and Sabahat Jabeen (2012), "Antimicrobial susceptibility pattern of clinical isolates of Pseudomonas aeruginosa isolated from patients of lower respiratory tract infections", Springerplus 2012 1(1): 70 74 Ling Moi Lin, Ching Tai Yin Seto Wing Hong (2004), A Handbook of Infection Control for the Asian Healthcare Work" 75 Centers for Disease Control and PreventionAntibiotic (CDC) (2013), " resistance threats in the Unuited States" 76 Colizza S, Rossi S, Daffina A (2002)" Questionnaire survey of perioperative antibiotic prophylaxis in Italian surgical departments." Journal Chemotherapy 14(1) 77 Cuevas O, Cercenado E Vindel A Evolution of the antimicrobial resistance of Staphylococcus spp in Spain: five nationwide prevalence studies, 1986 to 2002 , Antimicrob Agents Chemother 2004 Nov;48(11):4240-5 78 K Lee D Yong Y S Lim, J H Yum, and Y Chong , (2003), "Evaluation of the Hodge Test and the Imipenem-EDTA Double-Disk Synergy Test for Differentiating Metallo-β Lactamase-Producing Isolates of Pseudomonas spp And Acinetobacter spp", Journal Ofclinical Microbiology, Oct 2003, tr pp 4623–4629 79 Loverock MD., "Surgical Site Infection, Local Infection After Surgery, retrieved 24/03/2013" 80 Michael S Schroeder, "Clostridium difficile–Associated Diarrhea, retrieved 24/03/2013," 81 Wald HL, Bratzler DW Ma A Kramer AM., "Indwelling urinary catheter use in the postoperative period: analysis of the national surgical infection prevention project data ", Iarch Surg 2008, tr 143551