BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN VĂN THƯỞNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH, 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN VĂN THƯỞNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2022 Chuyên ngành: Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Trần Văn Long NAM ĐỊNH, 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành chun đề Đặc biệt, với tất kính trọng biết ơn sâu sắc người học trị, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo Ts Trần Văn Long, Trưởng phòng đào tạo sau đại họcngười Thầy kính mến dạy dỗ, tận tình bảo, định hướng giúp đỡ tơi hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán nhân viên khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Thanh Nhàn 52 bệnh nhân tham gia nghiên cứu tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực chuyên đề Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè ln bên cạnh dành cho tơi động viên, khích lệ hỗ trợ để tơi vượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày20 tháng 07 năm 2022 Học viên Nguyễn Văn Thưởng ii LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Văn Thưởng- Học viên lớp chuyên khoa 1, khóa chuyên nghành Điều dưỡng Nội người lớn - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin cam đoan chuyên đề “Thực trạng chăm sóc bệnh nhân nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022” thân tơi thực hiện, tất nội dung báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Văn Thưởng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined.v DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined.i ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đột quỵ 1.1.2 Đột quỵ nhồi máu não 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Vai trò chăm sóc phục hồi chức sau đột quỵ 14 1.2.2 Vai trị điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân đột quỵ 15 1.2.3 Các nghiên cứu chăm sóc bệnh nhân đột quỵ não 17 CHƯƠNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN 19 2.1 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Thanh Nhàn Error! Bookmark not defined 2.1.1 Giới thiệu sơ lược bệnh viện Thanh Nhàn, Khoa Hồi sức tích cực 19 2.1.3 Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Thanh Nhàn 20 2.1.3.1 Đối tượng nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 20 2.1.3.2 Kết nghiên cứu 26 2.2 Các vấn đề tồn 36 2.3 Nguyên nhân 37 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP i 3.1 Đối với bệnh viện, khoa Hồi sức tích cực nhân viên y tế i 3.2 Đối với người bệnh đột quỵ .i KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA Hội đột quỵ Hoa Kỳ NMN Nhồi máu não MRI Chụp cộng hưởng từ PHCN Phục hồi chức WHO Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm Barthel…………………….……………………………………… …12 Bảng1.2 Thang mRankin……………………………………………………………… 14 điểm Bảng1.3 Thang điểm đột quỵNIHSS…………………………………………………………15 Bảng 1.4 Thang điểm đánh giá tinh thần MMSE………… ………………………………17 Bảng Biến số nghiên cứu 215 Bảng Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân n=52)………………………………… 33 Bảng Đặc điểm trình độ học vấn bệnh nhân (n=52) 33 Bảng 3 Đặc điểm chung sống hàng ngày người bệnh (n=52) 33 Bảng Đặc điểm bệnh nội khoa bệnh nhân (n=52) 34 Bảng Đặc điểm tiền sử bệnh ngoại khoa bệnh nhân (n=52) 34 Bảng Đặc điểm thời gian khởi phát bệnh nhân (n=52) 35 Bảng Đặc điểm số BMI bệnh nhân (n=52) 35 Bảng Điểm đánh giá đột quỵ NIHSS bệnh nhân thời điểm nhập viện (n=52) 36 Bảng Đặc điểm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân (n=52) 36 Bảng 10 Đánh giá hoạt động tư vấn – giáo dục sức khỏe (n=52) 40 Bảng 11 Đánh giá hoạt động chăm sóc chung (n=52) 41 Bảng 12 Mức độ hài lòng người bệnh/ người nhà người bệnh (n=52) 41 Bảng 13 Liên quan tuổi kết chăm sóc (n=52) 42 Bảng 14 Liên quan giới kết chăm sóc (n=52) 42 Bảng 15 Liên quan yếu tố nguy kết chăm sóc (n=52) 43 Bảng 16 Liên quan điểm đột quỵ NIHSS kết chăm sóc (n=52) 44 Bảng 17 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc (n=52) 44 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn (n=52) 38 Biểu đồ Điểm Barthel sau 24 nhập viện (n=42) 39 Biểu đồ 3 Điểm mRankin người bệnh sau 24 (n=42) 40 Biểu đồ Điểm MMSE người bệnh sau 24 (n=42) 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não nguyên nhân gây tử vong tàn tật hàng đầu nguyên nhân tim mạch [1,2] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đột quỵ não nguyên nhân phổ biến đứng thứ hai sau bệnh tim, năm có khoảng 5,5 triệu người chết tình trạng Hiện có khoảng 80 triệu người bị đột quỵ, năm 2016: tỷ lệ mắc 9,5 triệu người, năm 2017 có 2,7 triệu người chết đột quỵ [3].Các nghiên cứu dịch tễ học 82-92% đột quỵ nhồi máu não (NMN) NMN xảy mạch máu não bị tắc, gây hoại tử mô não vùng tưới máu tương ứng Bệnh NMN xảy động mạch não bị tắc làm ngừng trệ tưới máu cung cấp ô-xy cho vùng não bị động mạch chi phối dẫn đến tế bào não bị hủy hoại chết Nếu q trình thiếu máu khơng tái hồi phục nhanh chóng, tế bào não chết vĩnh viễn [4] Theo Tổ chức Đột Quỵ Mỹ, khoảng 15% bệnh nhân bị đột quỵ có độ tuổi khoảng từ 18 tới 45 tuổi, tăng 40% vòng 10 năm qua [5] Đột quỵ não vấn đề quan tâm lớn toàn cầu, gánh nặng đột quỵ não đặc biệt nghiêm trọng châu Á, khu vực có tỷ lệ già hóa nhanh chóng, số ca mắc đột quỵ não tăng lên, nhu cầu gia tăng lực lượng chăm sóc điều dưỡng, thời gian chăm sóc dài hạn, tốn kinh tế[3] Ở Việt Nam, tỷ lệ người bị đột quỵ ngày gia tăng từ 200/100.00 người/năm (1990) lên đến 250/100.000 người/năm (2010) Mỗi năm Việt Nam ghi nhận thêm 200.000 ca mắc đột quỵ 11.000 tử vong đột quỵ [7] Nhiều nghiên cứu thống kê gần cho thấy tỷ lệ người bị đột quỵ não ngày gia tăng năm vừa qua Trung tâm cấp cứu đột quỵ Bệnh viện 115 ghi nhận ca nhập viện ca đột quỵ đột quỵ não chiếm tỷ lệ cao (85%) có xu hướng tăng qua năm, từ 10,351 người (2016) tăng lên 11,787 (2018), đặc biệt xuất ca tuổi đời trẻ (khoảng 25% ca đột quỵ)[6] Đột quỵ não biến cố nghiêm trọng, ảnh hưởng tới tất khía cạnh đời sống cá nhân mắc phải Hiện nước ta có khoảng 486.400 người tàn tật sức lao động đột quỵ não Trong trường hợp bệnh nhân sống sót sau đột quỵ khả tàn phế, lệ thuộc cao 10-13% bệnh nhân tàn phế, nằm liệt giường; 12% hồi phục phần; 25% bệnh nhân độc lập lại [8] Sau đột quỵ, bệnh nhân thường khó hịa nhập trở lại với sống bình thường, kèm theo ảnh hưởng kinh tế, chi phí thuốc, điều trị, hồi phục… Mặt khác người nhà bệnh nhân phải chịu gánh nặng kinh tế trực tiếp Khó khăn việc chăm sóc bệnh nhân đột quỵ, điều trị mang lại nhiều áp lực mặt tinh thần Theo phân loại WHO, người bệnh sau đột quỵ não thuộc loại đa tàn tật, giảm khả vận động, giảm khả nhận thức, giao tiếp hoạt động sinh hoạt ngày Chính cơng tác chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh đột quỵ não, đầu bệnh nhân nhập viện điều trị, công việc nặng nhọc, có ý nghĩa quan trọng hiệu điều trị, phục hồi cho người bệnh Thực tế, kết điều trị cho thấy, người bệnh đột quỵ não, đặc biệt đột quỵ não cấp đến viện đầu xuất triệu chứng có khả bình phục cao Với vai trị người trực tiếp chăm sóc người bệnh, điều dưỡng có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cơng tác chăm sóc-điều dưỡng, phối hợp thực quy trình chăm sóc bác sĩ điều trị hạn chế tối đa nguy cơ: liệt, vận động, tránh di chứng suốt đời cho người bệnh Để có sở khoa học nhằm hồn thiện quy trình chăm sóc, điều trị cho người bệnh bị đột quỵ não nói chungvà NMN nói riêng, tiến hành thực đề tài “Thực trạng chăm sóc người bệnh nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022” nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022 Đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình chăm sóc người bệnh nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Thanh Nhàn 40 - Đào tạo điều dưỡng, bố trí nhân lực đầy đủ để đảm bảo tất người bệnh quan tâm chăm sóc tận tình mà khơng hướng đến ưu tiên cho đối tượng bệnh nhân nặng, góp phần giảm bớt nguy khơng đáng có cho người bệnh - Tập huấn cho điều dưỡng kiến thức bệnh đột quỵ, đặc biệt phát sớm dấu hiệu đột quỵ, chăm sóc, theo dõi kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe để thực tốt nội dung tư vấn cho người bệnh, người nhà người bệnh, từ làm tăng hiệu chăm sóc người bệnh - Có nghiên cứu với thời gian dài nhằm đánh giá tồn diện cơng tác chăm sóc người điều dưỡng viên người bệnh đột quỵ nói chung NMN nói riêng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Từ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng công tác chăm sóc bệnh nhân nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Thanh Nhàn, chúng tơi xin đề xuất số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc điều dưỡng cho bệnh nhân nhồi máu não khoa sau: 3.1 Đối với bệnh viện, khoa Hồi sức tích cực nhân viên y tế - Bệnh viện cần bổ sung ti vi, pano, áp phích, tài liệu, tờ rơi, in ấn, … khoa phịng chờ, khơng gian bệnh viện, để người bệnh, người nhà dễ tiếp nhận thơng tin - Xây dựng quy trình chăm sóc bệnh nhân đột quỵ, cụ thể, rõ ràng, thống - Thống hoạt động chăm sóc khoa ca làm việc, bàn giao rõ ràng, cụ thể - Nâng cao kiến thức, kỹ thực hành chăm sóc bệnh nhân tư vấn, giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng bệnh đột quỵ nói riêng chun khoa Hồi sức tích cực nói chung - Định kì có sinh hoạt chun mơn điều dưỡng bệnh viện, khoa, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, học hỏi nhân viên - Tăng cường kiểm tra, giám sát, nhắc nhở điều dưỡng thực quy trình chăm sóc hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh 3.2 Đối với người bệnh đột quỵ - Chủ động thực lối sống lành mạnh, phòng tránh bệnh đột quỵ - Với bệnh nhân có bệnh nền, có nguy đột quỵ, cần tuân thủ theo hướng dẫn bác sĩ, điều trị thuốc đặn, theo dõi nguy nhận biết sớm dấu hiệu đột quỵ - Chú ý lắng nghe thực theo hướng dẫn nhân viên y tế, giúp tình trạng bệnh tiến triển tốt công tác điều trị có hiệu cao - Chủ động thực hoạt động tự chăm sóc, giảm gánh nặng cho nhân viên y tế người nhà - Phối hợp điều trị với nhân viên y tế, giúp tăng hiệu điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Dalal P.M (2016) Burden of stroke: Indian perspective, International Journal of Stroke 2006;1(3):164-166 Kulshreshtha A., Anderson L.M., Goyal A et al (2012) Stroke in South Asia: a systematic review of epidemiologic literature from 1980 to 2010 Neuroepidemiology 38(3): 123-129 World Health Organization (2018) World Health Statistics 2018, World Health Organization Schellinger PD, Bryan RN, Caplan LR, Detre JA, Edelman RR, Jaigobin C, et al Evidence-based guideline: The role of diffusion and perfusion MRI for the diagnosis of acute ischemic stroke: report of the Therapeutics and Technology Assessment Subcommittee of the American Academy of Neurology Neurology 2010 Jul 13.75(2):177-85 American Heart Association, As stroke rates rise among younger adults, nearly in don't know symptoms TS.BS Nguyễn Huy Thắng, Trưởng Khoa Bệnh lý mạch máu não, Bệnh viện Nhân dân 115, (2016), Thống kê Trung tâm đột quỵ Bệnh viện Nhân dân 115 TS Nguyễn Anh Tuấn, Hội tim mạch học Việt Nam, Bài viết “Đột quỵ người trẻ, mối lo lắng nặng nề di chứng” Kamel H, Bartz TM, Elkind MSV, et al Atrial Cardiopathy and the Risk of Ischemic Stroke in the CHS (Cardiovascular Health Study) Stroke 2018; 49:980 World Health Organization (2018) Stroke 2018, World Health Organization 10 Nguyễn Trọng Hưng (2012) Tai biến mạch máu não người có tuổi, Nhà xuất Y học, 9-62 11 Scott E.K., Julio A.C and Susan L.H (2008) "Ischemic Cerebrovascular Disease", Clinical Neurology of the Older Adult, 2nd Edition, Lippincott Williams & Wilkins, 243-254 12 World Health Organization (2006) International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision Version for 2006, World Health Organization, 412-413 13 Adams H.P., Bendixen B.H., Kappelle L.J et al (1993) Classification of subtype of acute ischemic stroke Definitions for use in a multicenter clinical trial TOAST Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment, Stroke, 24(1), 35-41 14 Bamford J., Sandercock P., Dennis M et al (1991) Classification and natural history of clinically identifiable subtypes of cerebral infarction, The Lancet, 337(8756), 1521-1526 15 De Freitas G.R., Christoph D.D.H and Bogousslavsky J (2009) Topographic classification of ischemic stroke, Handbook of Clinical Neurology, Third edition, Vol 93, Elsevier B.V, 425-449 16 Hans J (2011) Vascularization of the Brain and Spinal Cord, Clinical Neuro Anatomy, © Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 61-104 17 Hồ Hữu Lương (2006) Chẩn đoán định khu thương tổn hệ Thần kinh, Nhà xuất Y học, 7-76 18 Donnan G.A and Norrving B (2009) Lacunes and lacunar syndromes, Handbook of Clinical Neurology, Vol 93 (3rd series), Third edition, Elservier BV, 559-570 19 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đốn xử trí đột quỵ não Ban hành kèm theo Quyết định số 5331/QĐ-BYT ngày 23 tháng 12 năm 2020 20 CLOTS (Clots in Legs Or sTockings after Stroke) Trials Collaboration Dennis M, Sandercock P, Reid J, Graham C, Forbes J, Murray G Effectiveness of intermittent pneumatic compression in reduction of risk of deep vein thrombosis in patients who have had a stroke (CLOTS 3): a multicentre randomised controlled trial Lancet 2013 Aug 10.382(9891):516-24 21 Chăm sóc bệnh nhân nhồi máu não healthvietnam.vn 22 Lê Văn Thính, Trần Viết Lực , Nguyễn Thị Xuyên , Michael Brainin , Lê Hồng Anh, “Đánh giá tình hình thực trạng quản lý bệnh nhân đột quỵ bệnh viện đa khoa từ tuyến tỉnh trở lên nước” 2008 hoidotquyvietnam.com 23 Nguyễn Thị Mai Hương, “Thay đổi kiến thức phục hồi chức vận động cho người chăm sóc người bệnh đột quỵ não bệnh viện Y dược cổ truyền Phục hồi chức tỉnh Phú Thọ” Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, Tập Số (2020) 24 Khúc Huyền Trang, “Đánh giá gánh nặng chăm sóc người bệnh đột quỵ não nhà người chăm sóc chính” vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER – 2021 25 Nguyễn Thành Chung (2016), Nghiên cứu gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não gia đình tỉnh Nam Định năm 2016 Luận văn thạc sĩ điều dưỡng 26 Thanh Nhàn Hospital – Giới thiệu bệnh viện Giới thiệu khoa hồi sức tích cực thanhnhanhospital.vn 27 Mahoney FI, Barthel D “Functional evaluation: the Barthel Index.” [“Sự đánh giá theo chức năng: Chỉ số Barthel.”] Maryland State Medical Journal 1965;14:56-61 28 P.Michel, M Arnorld, H.J Hungerbuhler, F.Muller, et al; Decompressive craniectomy for space occupying hemispheric and cerebellar ischemic strokes: Swiss recommendations, International Journal of Stroke, 2009;4: 218-223 29 National Institutes of Health Stroke Scale (NIHSS) MD William J Powers, FAHA, Chair; Alejandro A Rabinstein, MD, FAHA, Vice Chair, BSN Teri Ackerson, RN; Opeolu M Adeoye, MD, MS, FAHA, (2019), “Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke: 2019 Update to the 2018 Guidelines for the Early Management of Acute Ischemic Stroke”, Stroke, 50 e344–e418 30 Thang Đánh giá Tâm thần tối thiểu (MMSE) – Viện Sức khỏe Tâm thần, bệnh viện Bạch Mai (nimh.gov.vn) PHỤ LỤC Bộ câu hỏi vấn người bệnh Mã số bệnh nhân: …………… STT Thơng tin Mã hóa Câu trả lời người bệnh A Thông tin chung Năm sinh Giới tính ……………… Nam Nữ Lao động chân tay Lao động trí óc Lao động khác Thành thị Nông thôn Miền núi THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Chung sống Sống người thân, gia đình hàng ngày Sống Có Khơng Nghề nghiệp Nơi sống Trình độ học vấn Bảo hiểm y tế B Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Cân nặng (kg) ……………… Chiều cao (m) ……………… Tiền sử bệnh nội khoa Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh tim mạch Suy thận Đột quỵ cũ Tiền sử bệnh ngoại khoa Bệnh khác (ghi rõ) Đột quỵ chảy máu não can thiệp ngoại khoa Tiền sử phẫu thuật khác (ghi rõ) Hút thuốc Uống bia, rượu Ăn nhiều đồ chiên rán Thời điểm Ban ngày phát đột Ban đêm Tại nhà Tại quan Nơi khác (ghi cụ thể) Yếu tố nguy đột quỵ quỵ Địa điểm phát đột quỵ Mạch ……………… (lần/phút) Nhiệt độ (độ ……………… C) Huyết áp ……………… (mmHg) Nhịp thở ……………… (lần/phút) Triệu chứng Đau đầu lâm sàng nhập Hoa mắt chóng mặt viện Nóng mặt Buồn nơn Nôn Liệt nửa người Liệt mặt Nói ngọng Rối loạn ngơn ngữ Đại tiểu tiện khơng tự chủ 10 C Mức độ hài lịng với chăm sóc điều dưỡng Mức độ hài Rất hài lòng lòng người Hài lòng bệnh Bình thường người nhà Khơng hài lịng điều dưỡng Rất khơng hài lịng chăm sóc theo dõi Ngày …… Tháng…… năm…… Người vấn PHỤ LỤC II Thang điểm Barthel dùng đánh giá người bệnh Mã số bệnh nhân: Số TT HOẠT ĐỘNG ĂN UỐNG = Không thể tự ăn = Cần giúp đỡ phần 10 = Tự ăn TẮM = Không thể tự tắm = Tự tắm CHẢI TÓC-ĐÁNH RĂNG = không tự thực được, cần hỗ trợ = Tự rửa mặt, chải tóc, cạo râu, đánh MẶC QUẦN ÁO = Không tự thực = Cần hỗ trợ 10 = Tự mặc quần áo (bao gồm cài khuy, kéo khóa, buộc dây) ĐẠI TIỆN = Khơng tự chủ phải thụt = Thỉnh thoảng không tự chủ TIỂU TIỆN = Không tự chủ phải hỗ trợ đặt ống thông 5= Thỉnh thoảng không tự chủ 10 = Tự chủ SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH = Hoàn toàn phụ thuộc, đại tiểu tiện giường = Cần hỗ trợ, đơi tự thực ĐIỂM 10 = Tự chủ (ra vào nhà vệ sinh, cởi quần, kéo khóa ) DI CHUYỂN (giữa giường, ghế, xe đẩy ngược lại) = Không thực được, tự ngồi = Cần trợ giúp nhiều (1-2 người nâng đỡ), ngồi 10 = Cần giúp 15 = Tự chủ ĐI LẠI = Không thể = Đi với hỗ trợ người (lời nói hành động), phạm vi > 50m 10 = Hoàn tồn độc lập, chủ động (có thể dùng gậy), phạm vi > 50m LÊN XUỐNG CẦU THANG 10 = Không thể thực = Cần hỗ trợ lời nói, hành động, phương tiện trợ giúp 10 = Hoàn toàn chủ động Ngày …… Tháng…… năm…… Người đánh giá PHỤ LỤC III Thang điểm mRankin dùng đánh giá người bệnh Mã số bệnh nhân: …… Điểm Điểm Tình trạng người bệnh Hồn tồn khơng cịn triệu chứng Tình trạng tàn tật khơng đáng kể cịn triệu chứng; có khả thực tất công việc sinh hoạt hàng ngày Tình trạng tàn tật nhẹ, khơng thể thực cơng việc sinhhoạt trước đó, thực cơng việc tự phục vụ cá nhân mà không cần hỗ trợ Tình trạng tàn tật vừa, cần giúp đỡ mà khơngcần trợ giúp Tình trạng tàn tật mức độ nặng, khơng thể khơng thể tựchăm sóc thân khơng có hỗ trợ Tình trạng tàn phế, nằm liệt giường, đại tiểu tiện không tự chủ, ln cầntới chăm sóc nhân viên y tế Tử vong Ngày …… Tháng…… năm…… Người đánh giá PHỤ LỤC IV Thang điểm đột quỵ NIHSS dùng đánh giá người bệnh Mã số bệnh nhân: ………… Lần = tỉnh, đáp ứng nhanh = ngủ gà, đánh thức dễ 1a Mức ý thức = lơ mơ, cần kích thích mạnh = mê, khơng đáp ứng đáp ứng vận động phản xạ = trả lời hai câu 1b Hỏi tháng tuổi = câu = không hai 1c Thực hai lệnh vận động (nhắm mắt + nắm tay) = làm hai = làm = không làm hai mệnh lệnh = bình thường Vận nhãn ngang = liệt vận nhãn phần, mắt, lệch mắt vượt qua = lệch mắt/liệt vận nhãn hoàn toàn, mắt búp bê không khắc phục = không thị trường = bán manh phần, góc manh triệt tiêu Thị trường = bán manh hoàn toàn = bán manh bên (mù/mù vỏ) = không liệt = yếu nhẹ (mờ nếp mũi má, đối xứng cười) Liệt mặt = liệt phần (liệt phần mặt nặng đến hoàn toàn) = liệt hoàn toàn nửa mặt bên BN hôn mê o o = giữ tay 90 45 đủ 10 giây không trôi rơi = trôi rơi trước hết 10 giây, không chạm giường Vận động tay = gắng sức nâng tay rơi tay chạm giường a Tay trái = có vận động không gắng sức, rơi xuống giường b Tay phải = hồn tồn khơng có vận động BN hôn mê UN = cụt chi, cứng khớp, ghi rõ: _ = giữ chân 30o đủ giây không trôi rơi = trôi rơi trước hết giây, không chạm giường Vận động chân = có gắng sức chống trọng lực rơi chạm giường trước giây Lần Lần a Chân trái = có vận động không gắng sức, rơi xuống giường b Chân phải = hồn tồn khơng có vận động BN hôn mê UN = cụt chi, cứng khớp, ghi rõ: _ = khơng có thất điều BN liệt/khơng hiểu/hơn mê Thất điều chi = có chi = có hai chi = bình thường Cảm giác = cảm giác nhẹ - trung bình, giảm/mất cg đau, cịn cg sờ chạm = cảm giác nặng, toàn BN mê = bình thường = ngơn ngữ nhẹ - trung bình, giao tiếp dù khó Ngơn ngữ = ngơn ngữ nặng, giao tiếp hạn chế = câm lặng, ngơn ngữ tồn bộ, khơng nói/khơng hiểu lời, mê = bình thường 10 Rối loạn khớp âm (Dysarthria) = nhẹ - trung bình, giao tiếp dù khó = năng, giao tiếp hạn chế UN = có NKQ vật cản trở vật lý khác, ghi rõ: = không bất thường = ý thị giác, xúc giác, thính giác, khơng gian thân 11 Sự triệt tiêu mà triệt tiêu thể thức cảm giác ý (thờ ơ) = ý nửa thân nặng >1 thể thức Khơng nhận biết bàn tay hướng không gian bên mê Ngày …… Tháng…… năm…… Người đánh giá PHỤ LỤC V Thang điểm MMSE dùng đánh giá người bệnh Mã số người bệnh: …… Điểm tối Điểm đa người bệnh Câu hỏi Định hướng thời gian - Năm năm gì? - Mùa mùa gì? - Tháng tháng mấy? - Hôm ngày bao nhiêu? - Hôm thứ mấy? Định hướng khơng gian - Nước tên gì? - Tỉnh tên gì? - Huyện tên gì? - Xã tên gì?/ Bệnh viện tên gì? - Thơn tên gì?/ Tầng tầng mấy? Ghi nhớ Tôi đọc ba từ, sau đọc xong đề nghị ơng/bà nhắc lại Ơng/bà phải nhớ thật kỹ lát tơi hỏi lại Đọc chậm rãi ba từ, từ nghỉ khoảng giây: - Bóng bàn - Ơ tơ - Trường học Chú ý tính tốn Làm phép tính 100 trừ bảo ngừng: 100-7=93 93-7=86 86-7=79 79-7=72 72-7=65 Nhớ lại Hãy nhắc lại ba từ mà lúc tơi u cầu ơng/bà nhớ? - Bóng bàn - Ơ tơ - Trường học Gọi tên đồ vật 1 - Chỉ vào đồng hồ đeo tay, hỏi "Đây gì?" - Chỉ vào bút chì, hỏi "Đây gì?" Nhắc lại câu Ông/bà nhắc lại câu sau đây: "Không nếu, và, nhưng" Làm theo mệnh lệnh viết Ông/bà đọc từ ghi tờ giấy làm theo yêu cầu ghi Đưa cho bệnh nhân tờ giấy có ghi "Hãy nhắm mắt lại" Thực mệnh lệnh ba giai đoạn Cầm tờ giấy, giơ trước mặt bệnh nhân nói "Ơng/bà cầm tờ giấy tay phải, gấp lại làm đôi hai tay, đặt tờ giấy xuống sàn nhà" - Cầm tờ giấy tay phải - Gấp làm đôi - Đặt xuống sàn 10 Viết Đưa cho bệnh nhân bút chì nói "Ông/bà viết câu vào dịng này" 11 Vẽ lại hình Cho bệnh nhân xem hình vẽ sau đây, kèm bút chì, tẩy, bảo bệnh nhân "Ơng/bà vẽ lại hình sang bên cạnh" Tổng điểm: 30 điểm Ngày …… Tháng…… năm…… Người đánh giá ... bệnh nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022? ?? nhằm mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022 Đề... Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Thanh Nhàn Thực trạng Người bệnh nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Thanh Nhàn - Tuổi trung bình... ? ?Thực trạng chăm sóc bệnh nhân nhồi máu não khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022? ?? thân thực hiện, tất nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khoa