1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá hiệu quả chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân bằng phương pháp kangaroo tại khoa hồi sức tích cực sơ sinh bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2021

47 52 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH -  - NGUYỄN THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂM SÓC TRẺ SINH NON NHẸ CÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KANGAROO TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC SƠ SINH – BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP VĨNH PHÚC – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH -  - NGUYỄN THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂM SÓC TRẺ SINH NON NHẸ CÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KANGAROO TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC SƠ SINH – BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2021 Chuyên ngành: điều dưỡng sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH VĨNH PHÚC – 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CẢM ƠN ………………………………………………… i LỜI CAM ĐOAN……………………………………………… ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………… iii DANH CÁC BẢNG …………………………………… iv DANH MỤC HÌNH ẢNH …………………………………… v ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ………… 1.1 Cơ sở lý luận ………………………………… 1.1.1 Đặc điểm sinh lý trẻ sinh non ………… 1.1.1.1 Khái niệm trẻ sinh non, nhẹ cân ……………………… a) Khái niệm trẻ sinh non ……………………………………… b) Khá miệm trẻ nhẹ cân ……………………………………… 1.1.2 Đặc điểm sinh lý trẻ sinh non …………………… 1.1.2.1 Chức hô hấp ……………………………………… 1.1.2.2 Chức điều hoà thân nhiệt ………………………… 1.1.2.3 Chức tuần hoàn …………………………………… 1.1.2.4 Chức gan tiêu hoá …………………………… 1.1.2.5 Hệ thống miễn dịch …………………………………… 1.1.3 Nguyên nhân trẻ sinh non nhẹ cân …………………… 1.1.3.1.Phía mẹ ………………………………………………… 1.1.3.2.Phía ………………………………………………… 1.1.3.3.Dấu hiệu trẻ đẻ non …………………………………… 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN ……………………………………… 10 1.2.1 Lịch sử đời phát triển phương pháp KM………… 11 1.2.2 Thực chăm sóc trẻ phương pháp KMC Thế giới 12 1.2.3 Thực chăm sóc trẻ PP KMC Việt Nam … 12 1.2.4 Hiệu thực hành phương pháp KMC …………… 13 1.2.5 Những lợi ích thực hành phương pháp KMC …………… 13 1.2.5.1 Đối với trẻ sơ sinh nhẹ cân non tháng ………………… 13 1.2.5.2 Đối với người mẹ……………………………………… 14 1.2.5.3 Đối với gia đình ……………………………………… 14 1.2.5.4 Đối với sở y tế ……………………………………… 14 1.2.6 Các nội dung thực Kangaroo bệnh viện ………… 14 1.2.7 Phương pháp KMC ………………………………… 15 1.2.7.1 Phương pháp KMC ……………………………… 15 1.2.7.2.Phương pháp tiến hành 15 ……………………………… 1.2.7.3 Các bước tiến hành phương pháp KMC …………… 15 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT ……… 17 2.1.Khái quát sơ lược Bệnh viện Phụ sản Thanh Hố …… 17 2.2 Tình hình thực hành PP chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân PP KMC Khoa HSTC Sơ sinh- BV Phụ Sản Thanh Hoá 18 2.2.1 Chỉ định…………………………………………………… 19 2.2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn…………………………………… 19 2.2.1.2 Người chăm sóc ( Mẹ hay thân nhân gần nhất) phải…… 19 2.2.1.3 Phương pháp KMC thất bại khi………………………… 19 2.2.2 Chuẩn bị………………………………………………… 19 2.2.3 Các bước thực hiện……………………………………… 20 2.2.4 Một số biểu xảy với trẻ thực hành PP KMC 21 2.2.4.1 Suy hô hấp……………………………………………… 21 2.2.4.2 Hạ thân nhiệt…………………………………………… 22 2.2.5 Theo dõi trẻ thực hành PP KMC………………… 22 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN…………………………………… 24 3.1 Đặc điểm cá nhân đối tuợng nghiên cứu…………… 24 3.2 Đánh giá hiệu chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân phương pháp Kaganroo Khoa Hồi sức tích cực Sơ sinh BV Phụ Sản TH …………………………………………… 25 3.2.1 Đặc điểm cân nặng trẻ bắt đầu tham gia PP KMC 25 3.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng………………………………… 25 3.2.3 Đặc điểm phát triển thể chất…………………………… 26 3.2.4 Đặc điểm tiêu hoá …………………………………… 26 3.2.5 Các vấn đề hô hấp…………………………………… 27 KẾT LUẬN…………………………………………………… 31 KHUYẾN NGHỊ……………………………………………… 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tơi q trình thực chuyên đề suốt trình tham gia học tập Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Sản trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; Ban Giám đốc - Phòng Điều dưỡng tập thể Khoa Hồi Sức Tích Cực Sơ Sinh - Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập để tơi tiếp thu kiến thức kinh nghiệm thực tiễn quý báu hoàn thành chuyên đề Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Minh Chính - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định – Cảm ơn cô dành thời gian trực tiếp hướng dẫn, định hướng, tận tình dạy dỗ, bảo giúp đỡ cho tơi hồn thành chuyên đề Tôi xin bày tỏ gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, anh, chị, bạn bè đồng nghiệp bạn lớp Chun khoa I - khóa ln bên cạnh dành cho tơi động viên, khích lệ, hỗ trợ ln giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình học tập thực chun đề Do phạm vi chuyên đề rộng, vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn trình độ lý luận thân, thời gian thực chuyên đề cịn hạn chế, nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, góp ý từ quý thầy, cô giáo bạn lớp để báo cáo chuyên đề tốt nghiệp tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Đỗ Thị Lượng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Báo cáo thân thực giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người làm báo cáo Đỗ Thị Lượng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ HSTCSS : Hồi sức tích cực sơ sinh BV : Bệnh viện BVPS : Bệnh viện Phụ sản CS : Chăm sóc DD : Dinh dưỡng IVF : Thụ tinh ống nghiệm MLT : Mổ lấy thai ĐN : Đẻ non SNNC : Sinh non nhẹ cân PP : Phương pháp Kangaroo : KMC SMLT : Sẹo mổ lấy thai iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu ………………… 22 Bảng 3.2 Cân nặng trẻ bắt đầu tham gia PP KMC……………… 22 Bảng 3.3 Sự thay đổi chế độ dinh dưỡng………………………… …23 Bảng 3.4 Sự phát triển thể chất…………………………………………24 Bảng 3.5 Đánh giá vấn đề tiêu hố…………………………………… 24 Bảng 3.6 Đánh giá tình trạng viêm ruột………………………………… 25 Bảng 3.7 Đánh giá tình trạng viêm ruột hoại tử………………………… 25 Bảng 3.8 Đánh giá tình trạng ngưng thở trẻ tham gia PP KMC…….25 Bảng 3.9 Đánh giá tình trạng viêm phổi trở lại………………………… 25 Bảng 3.10 Đánh giá tình trạng ngưng thở phải hỗ trợ hơ hấp nhóm trẻ có ngừng thở bệnh lý………………………………………………….26 Bảng 3.11 Tỷ lệ trẻ mắc bệnh trình tham gia PP KMC…………26 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 1.1: Tư vấn gia đình thực hành PP KMC…………………….… 16 Hình ảnh 2.1: Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa………………………………17 Hình ảnh 2.2: Khoa Hồi Sức Tích Cực Sơ Sinh ……………………….…18 Hình ảnh 2.3: Các vận dụng chuẩn bị thực hành PP KMC ……………….20 Hình ảnh 2.4: Tập huấn thực hành chăm sóc trẻ phương pháp KMC.21 Hình ảnh 2.5: Biểu suy hơ hấp xảy trẻ thực hành KMC… 22 23 - Theo dõi thường xuyên tình trạng trẻ như: Nhịp tim, nhịp thở, thân nhiệt, màu sắc da,… - Quan sát dấu hiệu vàng da, nôn mửa, phân, nước tiểu, cân nặng, tinh thần cửa trẻ xem có vấn đề bất thường khơng - Hỗ trợ theo dõi khả chăm sóc bà mẹ: cho trẻ ăn, cách giữ ấm, dấu hiệu nguy hiểm, tư người mẹ ngủ 24 CHƯƠNG III BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm cá nhân trẻ sinh non nhẹ cân phương pháp Kangaroo Khoa Hồi sức tích cực Sơ sinh - Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hoá Bảng 1: Đặc điểm cá nhân trẻ sinh non nhẹ cân phương pháp Kangaroo Khoa Hồi sức tích cực Sơ sinh – Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hố Đặc điểm Giới tính: - Nam -Nữ n Tỷ lệ 36 53.7 31 46.3 Tuổi thai ( tuần) 31.6± 2.11 Nhỏ ( tuần) 28 Lớn ( tuần) 36 Tuổi mẹ: - < 25 tuổi 29 43.28 - ≤ 35 tuổi 31 46.22 - > 35 tuổi 10.5 -Lao động trí óc 18 26.87 -Lao động chân tay 49 73.13 - < Cấp III 43 64,2 - ≥ Cấp III 24 35.8 - Khu vực thành phố 15 22.39 - Khu vực nông thôn 52 77.61 Nghề nghiệp mẹ người trực tiếp tham gia PP KMC: Trình độ học vấn mẹ người trực tiếp tham gia PP KMC: Phân bố vùng miền: 25 Nhận xét: Với 67 trẻ tham gia thực hành phương pháp KMC khơng có chệnh lệch nhiều giới tính tuổi thai trung bình 31.6± 2.11, thấp 28 tuần.Đối tượng bà mẹ hay người chăm sóc tham gia PP KMC có trình độ học vấn < Cấp III chiếm tỷ lệ cao 64.2% Đa số bà mẹ thuộc khu vực nơng thơn nằm ngồi độ tuổi sinh đẻ có mẹ sinh > 35 tuổi chiếm 10.5% 3.2 Đánh giá hiệu chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân phương pháp Kangaroo Khoa Hồi sức tích cực Sơ sinh – Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hoá 3.2.1 Đặc điểm cân nặng trẻ bắt đầu tham gia PP KMC Bảng 3.2: Cân nặng trẻ bắt đầu tham gia PP KMC Tổng số Trung bình (gram) Nhẹ (gram) n= ±độ lệch chuẩn Cân nặng 1570 ± 264 1050 Nặng (gram) 2410 Nhận xét: Cân nặng trung bình trẻ bắt đầu tham gia PP KMC 1570 ± 264 gram, nhẹ 1050 gram nặng 2410 gram 3.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng Bảng 3.3: Đánh giá chế độ dinh dưỡng Hình thức dinh dưỡng Khi vào khoa(%) Khi xuất viện(%) Sữa mẹ toàn phần chế phẩm pha vào sữa 61 Sữa mẹ bán phần 8.4 8.4 Sữa non tháng toàn 14.5 30.6 phần Nhịn ăn nuôi ăn tĩnh 71.1 mạch 26 Nhận xét: Đa số trẻ vào viện phải nhịn ăn nuôi ăn tĩnh mạch ( 71.1%) Có 14.4 % trẻ vào viện tiếp xúc với sữa mẹ, sau tham gia PP KMC có 61% trẻ xuất viện bú mẹ hồn toàn 3.2.3.Đặc điểm phát triển thể chất Bảng 3.4: Sự phát triển thể chất Đặc điểm Tỷ lệ(%) Cân nặng tăng trung bình trình thực KMC: -Khá ( > 18gram/kg/ngày) -Trung bình ( 15- 18 gram/kg/ngày) -Kém ( < 15 gram/kg/ngày) 63,3 26 10.7 Chiều dài tăng trung bình trình thực KMC: -Đạt ( ≥ 0,6cm/ tuần) 83.3 -Không đạt ( < 0,6 cm/tuần) 16.7 Vịng đầu tăng trung bình trình thực KMC: - Đạt ( ≤ 0,6cm/ tuần) 83.3 - Không đạt ( < 0,6 cm/tuần) 16.7 Thân nhiệt: - Ổn định( 36-37 độ C) - Dao động 100 Nhận xét: Tuy cân nặng trung bình trẻ tham gia PP KMC xếp vào nhóm nhẹ cân, phần lớn trẻ tăng cân đạt chuẩn 89.3% Tỷ lệ 83.3% chiều dài vịng đầu Trẻ ln giữ thân nhiệt ổn định tham gia PP KMC 3.2.4 Đặc điểm tiêu hoá Bảng 3.5: Đánh giá vấn đề tiêu hoá 27 Đặc đểm Tỷ lệ(%) -Tốt ( >1 lần/ngày, phân không nhầy máu, 93,9 Đi tiểu: bụng mềm) -Kém(

Ngày đăng: 01/04/2022, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN