1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân bằng phương pháp kang-gu-ru tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 2

8 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 404,07 KB

Nội dung

Bài viết trình bày việc xác định hiệu quả chăm sóc trẻ sinh non và nhẹ cân bằng phương pháp Căng-gu-ru trong thời gian nằm viện.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂM SÓC TRẺ SINH NON NHẸ CÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KANG-GU-RU TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Đặng Thị Mỹ Tánh*, Lương Thị Ánh Thùy*, Nguyễn Thanh Hồng Thảo* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định hiệu chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân phương pháp Căng-gu-ru thời gian nằm viện Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca; trẻ sinh non nhẹ cân điều trị khoa Sơ Sinh bệnh viện Nhi Đồng đồng ý tham gia phương pháp Kết quả: Từ tháng 05/2014 – 09/2014 có 56 trường hợp tham gia phương pháp Căng-gu-ru Trong tỉ lệ trẻ bú mẹ có 64,3%, tỉ lệ trẻ đạt chuẩn phát triển quốc gia cân nặng đạt 89,3%, dinh dưỡng đạt 83,9%, có 94,6% trẻ tiêu tốt khơng ọc sữa, 100% trẻ có thân nhiệt ổn định Tuy nhiên có 14,3% trẻ viêm phổi trở lại tất số phải hỗ trợ thêm Oxy CPAP có 3,6% trẻ tử vong viêm phổi, tỉ lệ trẻ mắc bệnh viêm ruột chiếm 3,6%, viêm ruột hoại tử chiếm 1,8% Kết luận: Đây phương pháp dễ làm, tốn thực lúc, nơi Trẻ xuất viện sớm, giảm nguy nhiễm trùng bệnh viên, tiếp tục ấp Căng-gu-ru nhà Tuy phương pháp Căng-gu-ru muộn kết cho thấy hiệu cao thể chất, tiêu hóa, hơ hấp Chi phí điều trị thấp làm giảm gánh nặng cho gia đình giải tình trạng tải bệnh viện Từ khóa: Phương pháp Căng-gu-ru, sinh non, nhẹ cân ABSTRACT TO DETERMINE THE EFFECTIVENESS OF LOW BIRTHWEIGHT INFANTS AND PREMATURE INFANTS CARING BY KANGAROO METHOD DURING HOSPITALIZATION Dang Thi My Tanh, Luong Thi Anh Thuy, Nguyen Thanh Hong Thao * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015: 142 - 149 Objective: To determine the effectiveness of low birthweight infants and premature infants caring by Kangaroo method during hospitalization Methods: Case series report; low birthweight infants and premature infants are being treated at Newborn Department in Children’s hospital and agree to participate in this study Results: From May 2014 to September 2014, having 56 cases that participated in Kangaroo method In which the percentage of babies were breastfed with 64.3%, the proportion of children developing national standards for weight reached 89.3%, 83.9% nutrition, 94.6% of children have a good digestion and non milk splashing, 100% of children have a stable temperature However, 14.3% of children were re- acquired pneumonia and all of them must support oxygen therapy or CPAP and 3.6% deaths due to pneumonia, the percentage of enteric infectionchildrenaccounted for 3.6%, 1.8% of necrotizing enterocolitis Conclusion: This is an easy method, less expensive and can be done anytime, anywhere Infants were discharged early, reducing the risk of nosocomial infections and continuously using Kangaroo methodat home * Bệnh viện Nhi Đồng Tác giả liên lạc: ĐD Đặng Thị Mỹ Tánh, 142 ĐT: 0838227453, Email: mytanh@gmail.com Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học Althought this is a lately method of Kangaroo, the results show a very high efficiency of physical, digestion, respiration Low-cost treatment that are to reduce the burden on the family and to solve overload in hospital Keywords: "Kangaroo mother care" or "premature infants" or "low birthweight infants" thời gian nằm viện ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình chăm sóc bà mẹ Kangaroo khởi xướng từ năm 1978 bệnh viện lớn Bogota (Colombia) sáng kiến bác sĩ Rey Martinez() Phương pháp xem cách giải trước mắt tình trạng tải bệnh nhi, thiếu hụt nhân sở vật chất chưa thật đầy đủ để chăm sóc cho trẻ nhẹ cân non tháng Ở nước phát triển nước ta, sở vật chất nhân lực có hạn, điều kiện chăm sóc theo dõi nhóm trẻ chưa thật hồn thiện Vì vậy, tỉ lệ trẻ non tháng gia tăng làm ảnh hưởng tới tỉ lệ bệnh tật tử vong.Việc kéo dài thời gian điều trị dẫn đến tượng tải, dễ gây nhiễm khuẩn bệnh viện Việc cách ly mẹ trẻ nhẹ cân kéo dài gây khó khăn chăm sóc ni dưỡng đem trẻ nhà, mẹ không giữ nguồn sữa để ni dưỡng làm trẻ dễ mắc bệnh chậm lớn Phương pháp Căng-gu-ru kỹ thuật chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân triển khai Bệnh viện Nhi Đồng nhằm giải tình trạng tải bệnh viện, rút ngắn thời gian điều trị , tạo mối quan hệ gắn kết mẹ giảm chi phí điều trị Sau 01 năm thành lập phòng chăm sóc bà mẹ Kangaroo, muốn đánh giá hiệu chăm sóc phương pháp Căng-gurunên tiến hành thực đánh giá hiệu chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân phương pháp Căng-gu-ru khoa Sơ Sinh bệnh viện Nhi Đồng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định hiệu chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân bằngphương pháp Căng-gu-ru Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Mục tiêu cụ thể: Mô tả đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu Xác định tỉ lệ thất bại củaphương pháp Căng-gu-ru Xác định tỉ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn trongphương pháp Căng-gu-ru Xác định tỉ lệ hiệu vấn đề tiêu hóa phương pháp Căng-gu-ru Xác định tỉ lệ hiệu vấn đềthể chất trongphương pháp Căng-gu-ru Xác định tỉ lệ hiệu vấn đề hô hấp phương pháp Căng-gu-ru TỔNG QUAN TÀI LIỆU Lịch sử phát triển Việc áp dụng phương pháp Căng-gu-ru Colombia năm 1978 mang lại nhiều lợi ích cho trẻ mục đích giữ ấm ban đầu, thu hút nhiều quan tâm chuyên gia số nước giới Vào tháng 05/1985 có báo cáo phương pháp Căng-gu-ru đăng báo The Lancet, từ phương pháp xem mơ hình chăm sóc trẻsinh non, nhẹ cân mang đến cho trẻ lợi ích nhất, giữ ấm, bú mẹ, bảo vệ gắn bó tình u thương mẹ Năm 1986 nước châu Âu châu Mỹ bắt đầu áp dụng rộng rãi bằngphương pháp Cănggu-ru Năm 1996, hội thảo quốc tế vềphương pháp Căng-gu-ru tổ chức Trieste, Ý gồm 36 đại biểu đến từ 15 quốc gia Châu Phi, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ thống định nghĩa phương pháp Căng-gu-ru dùng để chăm sóc trẻ sơ sinh cách tồn diện bao gồm tiếp xúc da kề da, nuôi 143 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 sữa mẹ xuất viện sớm Phương pháp tiến hành Cứ 02 năm lần, đến trải qua 10 kỳ hội thảo, phương pháp Căng-gu-ru ngày chứng minh hiệu chăm sóc áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia toàn giới Nguyên tắc phương pháp Căng-gu-ru Tiếp xúc da kề da với mẹ người chăm sóc 24/24 Thực chăm sóc trẻ bằngphương pháp Căng-gu-ru Việt Nam Tại Việt Nam, năm 1986 lần phương pháp Căng-gu-ru áp dụng khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Việt Nam – Thụy Điển ng Bí Đến năm 1998, tổ chức L’APPEL thức hỗ trợ cho bệnh viện ng Bí bệnh viện Từ Dũ công tác đào tạo triền khai rộng rãi phương pháp cho tỉnh thành nước.Trong suốt 09 năm hoạt động, đến năm 2007, hai bệnh viện đào tạo cho 24 bệnh viện toàn quốc thực phương pháp Căng-gu-ru Ngoài L’APPEL, tổ chức WHO, SC/US, hỗ trợ phủ Hà Lan hỗ trợ nhiều cho tỉnh triển khai phương pháp Căng-gu-ru dự án “Giảm tử vong mẹ trẻ sơ sinh”, dự án “Vì sống trẻ em, trẻ sơ sinh” Năm 2009, phương pháp Căng-gu-ru thức đưa vào Hướng dẫn quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản Như vậy, sau 28 năm (1986 – 2014) triển khai phương pháp Căng-gu-ru, hiệu ngày khẳng định Phương pháp giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong trẻ sơ sinh / non tháng nhẹ cân, rút ngắn thời gian điều trị, giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện mà phương pháp mang đậm ý nghĩa nhân văn , gắn kết tình cảm gắn bó mẹ con, gia đình, xã hội Phương pháp Căng-gu-ru gì? Chăm sóc trẻ bằngphương pháp Căng-gu-ru phương pháp chăm sóc trẻ cách đặt trẻ tiếp xúc da kề da mẹ cho tất trẻ đẻ, đặc biệt cho trẻ đẻ non/ nhẹ cân 144 Nuôi sữa mẹ Hỗ trợ người mẹ gia đình cách chăm sóc trẻ Ra viện sớm Tiếp tục thực phương pháp Căng-gu-ru ngoại trú theo dõi phát triển trẻ Tái khám lịch hẹn Các bước tiến hành phương pháp Căng-gu-ru Bà mẹ người chăm sóc nhân viên y tế hướng dẫn kiến thức chăm sóc, theo dõi, xử trí tình xảy Trẻ ln ủ tư Căng-gu-ru 24/24 Dinh dưỡng ln đảm bảo nhiều hình thức khác nhau: bú mẹ, bú cốc thìa, ăn sữa nhỏ giọt ống tiêm, Gavage qua sonde dày Theo dõi cân nặng, vấn đề tiêu hóa, hơ hấp ngày; chiều dài, vòng đầu tuần Massage cho trẻ ngày (do bà mẹ người chăm sóc thực hiện) Nhân viên y tế ln có mặt kịp thời phát xử trí diễn tiến nặng trẻ Cho trẻ xuất viên sớm tiếp tục ủ Căng-guru nhà trẻ 38 – 40 tuần tuổi hiệu chỉnh Tái khám lịch hẹn Phát sớm bệnh lý liên quan Nghiên cứu liên quan Năm 2005, Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa tiến hành nghiên cứu hiệu chăm sóc trẻ sinh non tháng, nhẹ cân phương pháp Căng-gu-ru Đây phương pháp Căng-gu-ru sớm đối tượng nghiên cứu phương pháp là: Tất trẻ sơ sinh non tháng Trẻ sơ sinh có cân nặng 2000 gram tuổi thai 40 tuần Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Trẻ có định bác sĩ phòng sanh cần chăm sóc phương pháp Căng-gu-ru Nghiên cứu Y học Trẻ vượt qua giai đoạn hồi sức có khả bú tốt Một số hình ảnh minh họa Kết nghiên cứu 158 trẻ sinh non,nhẹ cân cho thấy Căng-gu-ru - Cân nặng bắt đầu vào Căng-gu-ru ≤ 2000 g - Tuổi thai < 34 tuần - Trẻ khơng có dấu hiệu bệnh lý nặng vượt qua giai đoạn bệnh lý nặng - Không nuôi dưỡng đường tĩnh mạch - Không cần hỗ trợ thêm hô hấp Oxy, CPAP - Có đáp ứng tốt với kích thích 100% trẻ bú mẹ 91% cân nặng đạt chuẩn quốc gia 92% đạt tiêu chuẩn chiều dài 95% đạt tiêu chuẩn vòng đầu 72% trẻ mắc bệnh trình ủ Cănggu-ru 0,8% trẻ tử vong ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Phương pháp nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian: Từ 01/05/2014 – 30/09/2014 Địa điểm: Khoa Sơ Sinh bệnh viện Nhi Đồng Đối tượng nghiên cứu Tất trẻ sinh non nhẹ cân điều trị khoa Sơ Sinh bệnh viện Nhi Đồng đồng ý tham gia phương pháp Tiêu chí chọn vào - Bệnh nhi có định vào phương pháp Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Người chăm sóc(mẹ hay thân nhân gần nhất) phải: Tự nguyện tham gia thực nghiêm túc phương pháp Có sức khỏe tốt khơng có bệnh lý truyền nhiễm đường hơ hấp tiêu hóa Dành tồn thời gian thực phương pháp Căng-gu-ru Thực vệ sinh tốt Căng-gu-ru thất bại Phương pháp chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru thất bại có trường hợp sau: Trẻ nhịn ăn, nuôi ăn tĩnh mạch, Gavage sữa liên tục 145 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Viêm ruột hoại tử Cần hỗ trợ thêm Oxy Canular Cpap Vàng da phải chiếu đèn Các nguyên nhân khác cần chăm sóc cấp Dụng cụ thu thập thông tin Cân điện tử với đơn vị thấp gram Thước dây đo vòng đầu với đơn vị thấp mm Thước gỗ đo chiều dài với đơn vị thấp 0,5 mm Nhiệt kế điện tử Kiểm sốt sai lệch thơng tin Thiết kế bệnh án mẫu rõ ràng cụ thể,dụng cụ đo lường khách quan, xác, tác giả điều dưỡng khoa Sơ sinh tham gia tập huấn khóa học chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru bệnh viện Từ Dũ thu thập Xử lý phân tích số liệu Dữ liệu sau thu thập tác giả kiểm tra tính hồn tất Nhập liệu: Epi data 3.1 xử lý số liệu phần mềm Stata 10 KẾT QUẢ Phân bố vùng miền: Tỉnh TP HCM 46 (82,2 ) 10 (17,8) Bảng 2: Cân nặng trẻ lúc bắt đầu tham gia phương pháp chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru Trung bình Tổng số (gram) ± độ lệch n = 56 chuẩn Cân nặng 1500 ± 267 Nhỏ (gram) Lớn (gram) 1000 2000 Nhận xét: Với 56 trẻ tham gia phương pháp Căng-gu-ru khơng có chênh lệnh nhiều giới tính tuổi thai trung bình 30,7 ± 1,91 tuần, thấp 28 tuần Cân nặng trung bình lúc bắt đầu tham gia 1500 ± 267 gram, nhỏ 1000 gram lớn 2000 gram Đối tượng bà mẹ hay người chăm sóc tham gia phương pháp chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru có trình độ học vấn lớp chiếm tỉ lệ cao 64,3% Đa số bà mẹ tỉnh, nằm ngồi độ tuổi sanh đẻ, tuổi mẹ < 25 tuổi chiếm tỉ lệ cao 51,85% ,một số mẹ sanh > 35 tuổi chiếm 10,8% Đặc điểm dinh dưỡngcủa đối tượng nghiên cứu: Bảng 3: Sự thay đổi chế độ dinh dưỡng Bảng 1: Đặc điểm cá nhâncủa đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Trung bình (Độ lệch chuẩn) hay Tần số (%) Giới tính: Nam Nữ 29 (51,8) 27 (48,2) Tuổi thai (tuần) Nhỏ (tuần) Lớn (tuần) Tuổi mẹ: 35 tuổi Nghề nghiệp mẹ người trực tiếp tham gia phương pháp Căng-gu-ru Lao động trí óc Lao động chân tay Trình độ học vấn mẹ người trực tiếp tham gia phương pháp Căng-gu-ru < cấp III ≥ cấp III 30,7 ± 1,91 28 34 24 (42,8) 26 (46,4) (10,8) 146 Trung bình (Độ lệch chuẩn) hay Tần số (%) Đặc điểm 10 (17,8) 46 (82,2) 36 (64,3) 20 (35,7) Hình thức dinh dưỡng Sữa mẹ toàn phấn ± chế phẩm pha vào sữa Sữa mẹ bán phần Sữa Non tháng toàn phần Nhịn ăn nuôi ăn tĩnh mạch Lúc vào Khoa (%) Khi xuất viện (%) 58,9 5,4 12,5 73,1 5,4 35,7 Nhận xét: Đa số trẻ vào viện phải nhịn ăn có đường truyền tĩnh mạch (73,1%) Có 14,4% trẻ vào viện tiếp xúc với sữa mẹ, Sau tham gia phương pháp Căng-gu-ru có 58,9% trẻ xuất viện bú mẹ hồn toàn Bảng 4: Sự phát triển thể chất Đặc điểm Tỉ lệ (%) Cân nặng tăng trung bình qua trình ủ Căng-gu-ru Khá(> 18 gram/kg/ngày ) Trung bình (15 - 18 gram/kg/ngày ) Kém (< 15 gram/kg/ngày ) 64,3 25 10,7 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Đặc điểm Tỉ lệ (%) Chiều dài tăng trung bình qua trình ủ Căng-gu-ru Đạt (≥0,6cm/ tuần ) Không đạt (< 0,6cm/ tuần) 83,9 16,1 Vòng đầu tăng trung bình qua trình ủ Căng-gu-ru Đạt (≥0,6cm/ tuần ) Không đạt (< 0,6cm/ tuần) 83,9 16,1 Thân nhiệt Ổn định (36oC - 37oC) Dao động 100 Nhận xét: Để đạt chuẩn quốc gia trẻ sanh non phải tăng cân từ 15 g/kg/ngày trẻ đạt 40 tuần tuổi Tuy cân nặng trung bình trẻ lúc bắt đầu tham gia phương pháp Căng-gu-ru xếp vào nhóm nhẹ cân (< 1500 gram) phần lớn trẻ tăng cân đạt chuẩn 89,3% Tỉ lệ 83,9% chiều dài vòng đầu Trẻ ln giữ thân nhiệt ổn định tham gia phương pháp Căng-gu-ru (100%) Bảng 5: Đánh giá vấn đề tiêu hóa Đặc điểm Tỉ lệ (%) Đi tiêu Tốt: (> lần / ngày, phân không nhầy máu, bụng mềm) 94,6 Kém: (< 1lần / ngày bụng chướng, phân nhầy, máu) Ọc sữa Ít khơng ọc Nhiều (< lần/ngày) 5,4 94,6 5,4 Bảng 6: Đánh giá tình trạng viêm ruột đối tượng nghiên cứu Viêm ruột Có Khơng có Tần số 54 Tỉ lệ (%) 3,6 96,4 Bảng 7: Đánh giá tình trạng viêm ruột hoại tử đối tượng nghiên cứu Viêm ruột hoại tử Có Khơng có Tần số 55 Tỉ lệ (%) 1,8 98,2 Nhận xét: Hầu hết đối tượng nghiên cứu có tình trạng tiêu tốt 94,6% ,đa số trẻ ọc sữa Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Nghiên cứu Y học (94,6%) , nhiên nghiên cứu có 3,6% trẻ viêm ruột trẻ 1,8% viêm ruột hoại tử Các vấn đề hô hấp Bảng 8: Đánh giá tình trạng ngưng thở trẻ tham gia phương pháp chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru Cơn ngưng thở Khơng có Sinh lý Bệnh lý Tổng số Số ca 39 56 Tỉ lệ (%) 69,6 16,1 14,3 100 Bảng 9:Đánh giá tình trạng viêm phổi trở lại nhóm đối tượng nghiên cứu Viêm phổi trở lại Có Khơng Tổng số Số ca 48 56 Tỉ lệ (%) 14,3 85,7 100 Bảng 10: Đánh giá tình trạng ngưng thở phải hỗ trợ hơ hấp nhóm trẻ có ngưng thở bệnh lý Phương pháp hỗ trợ hô hấp Oxy NCPAP Tổng số Số ca Tỉ lệ (%) 12,5 87,5 100 Bảng 11: Tỉ lệ trẻ mắc bệnh trình tham gia phương pháp Căng-gu-ru Vấn đề Hơ hấp Viêm ruột Viêm ruột hoại tử Tổng số Tỉ lệ (%) 14,3 3,6 1,8 19,7 Nhận xét: Kết cho thấy tổng số 56 trẻ tham gia nghiên cứu có 85,7% trẻ khơng ngưng thở có ngưng thở thống qua, mẹ xử trí Trong tất trẻ có ngưng thở bệnh lý viêm phổi trở lại có 85,7% trẻ phải thở NCPAP BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 56 trẻ gia phương pháp chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru Khoa Sơ Sinh bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 05/2014 – 09/2014 nhận thấy: Về đặc điểm cá nhân Sự phân bố theo tuổi mẹ: Nhóm bà mẹ nghiên cứu nằm độ tuổi sanh đẻ (25 – 35 tuổi) chiếm tỉ lệ cao 53,2% 147 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Sự phân bố theo nghề nghiệp học vấn cho thấy bà mẹ người chăm sóc đa số có trình độ học vấn lớp cấp III chiếm 64,3% , lao động chân tay chiếm tỉ lệ 49,1% Sự phân bố theo vùng miềm cho thấy có 82,2% bà mẹ người chăm sóc tỉnh Về lâm sàng Trẻ phát triển tốt thể chất: Theo chuẩn quốc gia có 89,3% trẻ phát triển cân nặng đạt yêu cầu, có 83,9% trẻ phát triển đạt yêu cầu vềchiều dài vòng đầu thân nhiệt ln ổn định Về dinh dưỡng: có 58,9% trẻ bú mẹ hoàn toàn Các bà mẹ người chăm sóc tư vấn thường xuyên từ nhân viên y tế nên 100% nhóm hiểu rõ lợi ích việc nuôi sữa mẹ Do trẻ cách ly không bú mẹ thời gian dài nên người mẹ khơng thể trì nguồn sữa mẹ Đây vấn đề khó khăn với chúng tơi Về tiêu hóa: đối tượng nghiên cứu trẻ sinh non, nhẹ cân, máy tiêu hóa chưa trưởng thành nên chúng tơi đặc biệt ý đến vấn đề tiêu, ọc sữa Có 5,4% trẻ ọc nhiều tiêu phân nhầy máu Kết cho thấy có 3,6% mắc bệnh viêm ruột , 1,8% trẻ bị viêm ruột lâm sàng diễn biến thành viêm ruột hoại tử Về hô hấp: tổng số 56 ca tham gia nghiên cứu này, có trẻ viêm phổi trở lại chiếm tỉ lệ 14,3%, tất trẻ cần phải hổ trợ hơ hấp, có 87,5% phải thở CPAP - Đây phương pháp chăm sóc bà mẹ Cănggu-ru muộn, đối tượng tham gia trẻ nhẹ cân cực nhẹ cân nên 14,3% trẻ thất bại hơ hấp có trẻ diễn tiến lâm sàng dẫn đến tử vong chiếm 3,6% Đây phương pháp đơn giản, dễ làm, giúp gắn kết tình cảm mẹ con, giải áp vấn đề tải bệnh viện, giảm chi phí đầu tư trang thiết bị máy móc giảm gánh nặng kinh tế cho gia đình…, giúp trẻ vượt qua giai đoạn non tháng, bắt kịp phát triển trẻ sơ sinh đủ tháng; Trang bị cho mẹ kiến thức chăm sóc trẻ, hiểu 148 lợi ích mang lại từ phương pháp chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru lợi ích việc nuôi sữa mẹ Năm 2005 bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa có nghiên cứu “Hiệu chăm sóc trẻ sinh non tháng, nhẹ cân phương pháp Căng-gu-ru” Đây bệnh viện đa khoa nên dễ dàng áp dụng phương pháp Căng-gu-ru sớm.,Đối tượngcủa phương pháp nghiên cứu trẻ sanh non có cân nặng 2000 gram trẻ nhẹ cân tuổi thai 40 tuần So sánh kết thấy áp dụng phương pháp Căng-gu-ru muộn 100% trẻ mắc bệnh tỉ lệ thành công vấn đề dinh dưỡng cân nặng, chiều dài, tiêu hóa khơng chênh lệch nhiều Nếu bệnh viện Khánh Hòa có 72% bẻ mắc bệnh trình ấp Căng-gu-ru nghiên cứu chúng tơi có 19,7% lại có đến 3,6% trẻ tử vong Vấn đề đặt cho để trẻ ấp Căng-gu-ru sớm hơn, giảm tỉ lệ thất bại dến mức thấp KẾT QUẢ Từ tháng 05/2014 – 09/2014 nghiên cứu 56 trẻ sinh non nhẹ cân tham gia phương pháp Căng-gu-ru , nhận thấy phương pháp có hiệu quả: Tất bà mẹ người chăm sóc hiều lợi ích sữa mẹ, tỉ lệ trẻ bú mẹ 64,3% Trẻ phát triển tốt thể chất, cân nặng tỉ lệ trẻ đạt chuẩn phát triển quốc gia đạt 89,3%, có 83,9% trẻ đạt chuẩn phát triển quốc gia chiều cao vòng đầu Trẻ ln theo dõi sát tiêu hóa hơ hấp , chiếm 94,6% trẻ tiêu tốt khơng có vấn đề ọc sữa, 100% trẻ có thân nhiệt ổn định Tỉ lệ mắc bệnh trình tham gia phương pháp Căng-gu-ru thấp 19,7%, giúp trẻ sanh non nhẹ cân có hội sống vuợt qua giai đoạn non tháng, bắt kịp đà tăng trưởng trẻ đủ tháng Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Tuy nhiên có 14,3% trẻ viêm phổi trở lại tất số phải hỗ trợ thêm Oxy CPAP có 3,6% trẻ tử vong viêm phổi, tỉ lệ trẻ mắc bệnh viêm ruột chiếm 3,6%, viêm ruột hoại tử chiếm 1,8% KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, thấy cần đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tiền sản, cung cấp thơng tin lợi ích phương pháp chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru ni sữa mẹ Cần trang bị thêm Oxy nguồn cho phòng Căng-gu-ru để trẻ khơng bị giáp đoạn ấp Cănggu-ru thở Oxy,CPAP Bên cạnh đó, cần mở nhiều lớp tập huấn đào tạo kiến thức chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru, nhân viên y tế phải tích cực tham gia tuyên truyền hỗ trợ kiến thức cho bà mẹ gia đình cách chăm sóc, theo dõi lợi ích mang lại từ phương pháp , lợi ích việc ni sữa mẹ Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Nghiên cứu Y học Đây phương pháp phương pháp chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru muộn, trẻ phải cách ly với mẹ thời gian dài nên hướng tới tổ chức buổi tư vấn phát tờ rơi từ lúc nhập viện nhằm hướng dẫn cách trì nguồn sữa mẹ, giúp thân nhân bệnh nhi hiểu rõ lợi ích ni sữa mẹ Nghiên cứu làm tiền đề cho nghiên cứu lợi ích phương pháp Căng-gu-ru TÀI LIỆU THAM KHẢO Aylward GP (2003) Cognitive function in preterm infants: no simple answers JAMA, 289: pp.752-753 Jain L (2008) School outcome in late preterm infants: a cause for concern Journal of Paediatrics, 153: pp.5-6 Nirmala P, Rekha S, Washington M (2006) Kangaroo Mother Care: Effect and perception of mothers and health personnel Journal of Neonatal Nursing, 12; pp.177-184 Ngày nhận báo: 20/10/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: Ngày báo đăng: 22/10/2015 11/12/2015 149 ... thực đánh giá hiệu chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân phương pháp Căng-gu-ru khoa Sơ Sinh bệnh viện Nhi Đồng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định hiệu chăm sóc trẻ sinh non nhẹ cân bằngphương... gian: Từ 01/05 /20 14 – 30/09 /20 14 Địa điểm: Khoa Sơ Sinh bệnh viện Nhi Đồng Đối tượng nghiên cứu Tất trẻ sinh non nhẹ cân điều trị khoa Sơ Sinh bệnh viện Nhi Đồng đồng ý tham gia phương pháp Tiêu chí... đình, xã hội Phương pháp Căng-gu-ru gì? Chăm sóc trẻ bằngphương pháp Căng-gu-ru phương pháp chăm sóc trẻ cách đặt trẻ tiếp xúc da kề da mẹ cho tất trẻ đẻ, đặc biệt cho trẻ đẻ non/ nhẹ cân 144 Nuôi

Ngày đăng: 15/01/2020, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w