Kiến thức, thực hành của bà mẹ và kết quả chăm sóc trẻ đẻ non được áp dụng phương pháp ủ ấm da kề da tại Bệnh viện Bạch Mai

102 104 3
Kiến thức, thực hành của bà mẹ và kết quả chăm sóc trẻ đẻ non được áp dụng phương pháp ủ ấm da kề da tại Bệnh viện Bạch Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăm sóc sức khỏe sơ sinh hiện đang là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của các quốc gia trên toàn thế giới 1. Trong những năm qua, tỉ lệ tử vong trẻ em nói chung đã giảm mạnh nhưng tỉ lệ tử vong sơ sinh giảm không đáng kể 2. Tử vong trẻ sơ sinh chiếm 60% tổng số tử vong trẻ dưới 5 tuổi 3. Vì vậy. Bộ Y tế đã xác định sức khỏe trẻ sơ sinh là một ưu tiên trong Kế hoạch hành động quốc gia vì sự sống còn của trẻ em4. Sinh non là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến khả năng sống sót, phát triển thể chất tâm thần và tình trạng sức khỏe lâu dài của trẻ 5. Sinh non có nguy cơ tử vong tăng gấp 20 lần so với trẻ sinh đủ tháng. Nguy cơ suy hô hấp, bệnh màng trong, hạ thân nhiệt¬, nhiễm trùng và các bệnh lý trong giai đoạn chu sinh cũng rất cao ở trẻ sinh non 6. Do các yếu tố nguy cơ ở trẻ sinh non làm tăng số ngày nằm viện và chế độ chăm sóc đặc biệt gây ra nhiều tốn kém cho gia đình, xã hội trong năm đầu 7 Hàng năm, có khoảng 1,9 triệu trẻ chiếm 12% các ca sinh ở khu vực Tây Thái Bình Dương được sinh ra non tháng. Ước tinh, có tới 81.600 trẻ trong số những trẻ sinh non này tử vong, chiếm 50 % tổng số tử vong ở trẻ sơ sinh. Khoảng 855 trẻ sinh non ở tuần thứ 32-36 và không cần phải chăm sóc chuyên khoa sâu, mà trẻ chỉ cần đảm bảo thân nhiệt ổn định. Hơn một nửa số ca tử vong ở trẻ sinh non có thể phòng tránh được, thậm chí không cần nhờ đến các đơn vị hồi sức tích cực sơ sinh (NICU) 8, 9. Theo Bộ Y tế, mỗi năm nước ta có tới 150.000 trẻ sinh non chào đời và xu này đang gia tăng. Nguyên nhân tử vong sơ sinh hầu hết là do đẻ non, các biến chứng liên quan đến giai đoạn chu sinh như ngạt khi sinh, nhiễm trùng và hạ thân nhiệt 10. Mặc dù hậu quả do bệnh tật và tử vong sơ sinh rất nặng nề nhưng các can thiệp sẵn có trong phạm vi các chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em có thể cứu sống sinh mạng của hầu hết trẻ sơ sinh 11. Trong đó, ủ ấm da kề da cho trẻ là can thiệp đơn giản, dễ thực hiện góp phần nâng cao sức khỏe và giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ, đặc biệt là ở những trẻ đẻ non 2, 12. Ngoài việc điều chỉnh thân nhiệt, phương pháp ủ ấm da kề da giữa mẹ và trẻ sơ sinh còn có nhiều tác dụng khác như: tăng tỉ lệ bú mẹ sớm và bú hoàn toàn, tăng tình cảm mẹ con, phát triển nhận thức, giảm stress, giảm nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh, giảm đau, tăng cân và chiều cao 13 và giảm tử vong ở trẻ đẻ non 14,7... Mặc dù đơn giản và hiệu quả như vậy nhưng can thiệp này chưa được thực hiện thường xuyên và rộng khắp ở nhiều nước trên thế giới. Sự chậm trễ thực hành phương pháp này ở các nước phát triển là do có đầy đủ các phương tiện và kỹ thuật chăm sóc tiên tiến. Tuy nhiên ở các nước đang phát triển, còn thiếu các nghiên cứu chứng minh lợi ích của phương pháp ủ ấm da kề da so với các phương pháp khác 15, 16. Tại Bệnh viện Bạch Mai, những năm gần đây số trẻ sinh non ngày càng tăng, theo thống kê năm 2017 tỷ lệ đẻ non là 60,5% tại Khoa Nhi Bệnh viện Bạch mai 17. Khoa Nhi đã triển khai phương pháp ủ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh trong nhiều năm, Tuy nhiên cho đến nay, Bệnh viện vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cập về vấn đề ủ ấm da kề da. Nhằm giúp các cán bộ nhân viên y tế có một cách nhìn tổng quát về thực trạng kiến thức, thực hành của các bà mẹ cũng như hiệu quả của phương pháp ủ ấm da kề da từ đó đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Kiến thức, thực hành của bà mẹ và kết quả chăm sóc trẻ đẻ non được áp dụng phương pháp ủ ấm da kề da tại Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu: 1.Mô tả kiến thức, thực hành của bà mẹ và một số yếu tố liên quan về phương pháp da kề da cho trẻ đẻ non tại Bệnh viện Bạch Mai. 2.Nhận xét kết quả chăm sóc trẻ đẻ non được áp dụng phương pháp da kề da.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ THỊ KIM LOAN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ ĐẺ NON ĐƯỢC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP Ủ ẤM DA KỀ DA TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ THỊ KIM LOAN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ ĐẺ NON ĐƯỢC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP Ủ ẤM DA KỀ DA TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỢI - 2020 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ điều dưỡng này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng – Nguyên Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch mai Hà nội, người Thầy giúp phát triển ý tưởng, định hướng nghiên cứu từ ngày đầu làm luận văn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, Quý Thầy, Cô Khoa Điều dưỡng – Hộ sinh, Trường Đại học Y Hà Nội trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho suốt thời gian học tập, rèn luyện nhà trường đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện khoa phòng Bệnh viện Ban lãnh tập thể cán nhân viên Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch mai Hà nội, đồng hành , theo dõi, chia sẻ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy, Cơ hội đồng có nhiều góp ý q báu tận tình giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin xin dành trọn tình u thương lịng biết ơn sâu sắc sâu sắc tới người thân gia đình, cha mẹ, chồng, anh chị em bạn bè đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên, khích lệ, ủng hộ, tạo điều kiện giúp học tập nghiên cứu sống Tôi xin ghi nhận tình cảm q báu cơng lao to lớn Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2020 Hà Thị Kim Loan LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng Quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học Tôi tên Hà Thị Kim Loan, học viên cao học khóa 27 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên nghành Điều dưỡng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2020 Học viên Hà Thị Kim Loan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CBCC Cán công chức CBYT Cán y tế MDG4 Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi STS Da kề da KMC Kangaroo Mother Care (Chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru) LBW Cân nặng thấp NICU Điều trị tích cực sơ sinh PTTTĐC Phương tiện thông tin đại chúng TCYTTG Tổ chức y tế giới TĐHV Trình độ học vấn UN United Nations (Liên hợp quốc) UNICEF United Nations Children’s Fund (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc) WHO World Health Organization MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe sơ sinh vấn đề thu hút quan tâm quốc gia toàn giới Trong năm qua, tỉ lệ tử vong trẻ em nói chung giảm mạnh tỉ lệ tử vong sơ sinh giảm không đáng kể Tử vong trẻ sơ sinh chiếm 60% tổng số tử vong trẻ tuổi Vì Bộ Y tế xác định sức khỏe trẻ sơ sinh ưu tiên Kế hoạch hành động quốc gia sống cịn trẻ em4 Sinh non yếu tố định ảnh hưởng đến khả sống sót, phát triển thể chất tâm thần tình trạng sức khỏe lâu dài trẻ Sinh non có nguy tử vong tăng gấp 20 lần so với trẻ sinh đủ tháng Nguy suy hô hấp, bệnh màng trong, hạ thân nhiệt, nhiễm trùng bệnh lý giai đoạn chu sinh cao trẻ sinh non Do yếu tố nguy trẻ sinh non làm tăng số ngày nằm viện chế độ chăm sóc đặc biệt gây nhiều tốn cho gia đình, xã hội năm đầu Hàng năm, có khoảng 1,9 triệu trẻ chiếm 12% ca sinh khu vực Tây Thái Bình Dương sinh non tháng Ước tinh, có tới 81.600 trẻ số trẻ sinh non tử vong, chiếm 50 % tổng số tử vong trẻ sơ sinh Khoảng 855 trẻ sinh non tuần thứ 32-36 khơng cần phải chăm sóc chuyên khoa sâu, mà trẻ cần đảm bảo thân nhiệt ổn định Hơn nửa số ca tử vong trẻ sinh non phịng tránh được, chí khơng cần nhờ đến đơn vị hồi sức tích cực sơ sinh (NICU) 8, Theo Bộ Y tế, năm nước ta có tới 150.000 trẻ sinh non chào đời xu gia tăng Nguyên nhân tử vong sơ sinh hầu hết đẻ non, biến chứng liên quan đến giai đoạn chu sinh ngạt sinh, nhiễm trùng hạ thân nhiệt 10 10 Mặc dù hậu bệnh tật tử vong sơ sinh nặng nề can thiệp sẵn có phạm vi chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em cứu sống sinh mạng hầu hết trẻ sơ sinh 11 Trong đó, ủ ấm da kề da cho trẻ can thiệp đơn giản, dễ thực góp phần nâng cao sức khỏe giảm tỉ lệ tử vong trẻ, đặc biệt trẻ đẻ non 2, 12 Ngoài việc điều chỉnh thân nhiệt, phương pháp ủ ấm da kề da mẹ trẻ sơ sinh cịn có nhiều tác dụng khác như: tăng tỉ lệ bú mẹ sớm bú hoàn toàn, tăng tình cảm mẹ con, phát triển nhận thức, giảm stress, giảm nhiễm khuẩn trẻ sơ sinh, giảm đau, tăng cân chiều cao 13 giảm tử vong trẻ đẻ non 14,7 Mặc dù đơn giản hiệu can thiệp chưa thực thường xuyên rộng khắp nhiều nước giới Sự chậm trễ thực hành phương pháp nước phát triển có đầy đủ phương tiện kỹ thuật chăm sóc tiên tiến Tuy nhiên nước phát triển, thiếu nghiên cứu chứng minh lợi ích phương pháp ủ ấm da kề da so với phương pháp khác 15, 16 Tại Bệnh viện Bạch Mai, năm gần số trẻ sinh non ngày tăng, theo thống kê năm 2017 tỷ lệ đẻ non 60,5% Khoa Nhi Bệnh viện Bạch mai 17 Khoa Nhi triển khai phương pháp ủ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh nhiều năm, Tuy nhiên nay, Bệnh viện chưa có nghiên cứu đề cập vấn đề ủ ấm da kề da Nhằm giúp cán nhân viên y tế có cách nhìn tổng qt thực trạng kiến thức, thực hành bà mẹ hiệu phương pháp ủ ấm da kề da từ đưa biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em chúng tơi thực nghiên cứu “Kiến thức, thực hành bà mẹ kết chăm sóc trẻ đẻ non áp dụng phương pháp ủ ấm da kề da Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành bà mẹ số yếu tố liên quan phương pháp da kề da cho trẻ đẻ non Bệnh viện Bạch Mai Nhận xét kết chăm sóc trẻ đẻ non áp dụng phương pháp da kề da Sản nhi Quảng Ninh tạp chí Điều dưỡng Việt nam 2018;26-2019:5458 32 R Tessier, M Cristo, S Velez, M Giron, Z F de Calume, J G RuizPalaez, Y Charpak, N Charpak Kangaroo mother care and the bonding hypothesis Pediatrics 1998;102(2):e17 33 A G Mekonnen, S S Yehualashet, A D Bayleyegn The effects of kangaroo mother care on the time to breastfeeding initiation among preterm and LBW infants: a meta-analysis of published studies International breastfeeding journal 2019;14:12 34 C Angelhoff, Y T Blomqvist, C Sahlen Helmer, E Olsson, S Shorey, A Frostell, E Morelius Effect of skin-to-skin contact on parents' sleep quality, mood, parent-infant interaction and cortisol concentrations in neonatal care units: study protocol of a randomised controlled trial BMJ open 2018;8(7):e021606 35 R Billner-Garcia, A Spilker, D Goyal Skin to Skin Contact: Newborn Temperature Stability in the Operating Room MCN The American journal of maternal child nursing 2018;43(3):158-163 36 Y T Blomqvist, L Frolund, C Rubertsson, K H Nyqvist Provision of Kangaroo Mother Care: supportive factors and barriers perceived by parents Scand J Caring Sci 2013;27(2):345-353 37 E I Broughton, I Gomez, N Sanchez, C Vindell The cost-savings of implementing kangaroo mother care in Nicaragua Revista panamericana de salud publica = Pan American journal of public health 2013;34(3):176-182 38 G J Chan, A S Labar, S Wall, R Atun Kangaroo mother care: a systematic review of barriers and enablers Bulletin of the World Health Organization 2016;94(2):130-141J 39 S Araki, T Saito, S Ichikawa, K Saito, T Takada, S Noguchi, M Yamada, F Nakagawa Family-Centered Care in Neonatal Intensive Care Units: Combining Intensive Care and Family Support Journal of UOEH 2017;39(3):235-240 40 M Evereklian, B Posmontier The Impact of Kangaroo Care on Premature Infant Weight Gain Journal of pediatric nursing 2017;34:e10-e16 41 F Cavallin, G Segafredo, D Pizzol, W Massavon, M Lusiani, O Wingi, M De Vivo, L Da Dalt, C Boscardin, F Manenti, G Putoto, D Trevisanuto, Cap-Kmc Group Thermal Effect of a Woolen Cap in Low Birth Weight Infants During Kangaroo Care Pediatrics 2018;141(6) 42 G K Muddu, S L Boju, R Chodavarapu Knowledge and awareness about benefits of Kangaroo Mother Care Indian journal of pediatrics 2013;80(10):799-803 43 V Karlsson, A B Heinemann, G Sjors, K H Nykvist, J Agren Early skin-to-skin care in extremely preterm infants: thermal balance and care environment The Journal of pediatrics 2012;161(3):422-426 44 Marsha L Campbell-Yeo, Timothy C Disher, Britney L Benoit Understanding kangaroo care and its benefits to preterm infants Pediatric Health Med Ther 2015;18(6):15-32 45 A Bigelow, M Power, J MacLellan-Peters, M Alex, C McDonald Effect of mother/infant skin-to-skin contact on postpartum depressive symptoms and maternal physiological stress Journal of obstetric, gynecologic, and neonatal nursing : JOGNN 2012;41(3):369-382 46 M Campbell-Yeo, C Johnston, B Benoit, M Latimer, M Vincer, C D Walker, D Streiner, D Inglis, K Caddell Trial of repeated analgesia with Kangaroo Mother Care (TRAKC Trial) BMC pediatrics 2013;13:182 47 E Akbari, N Binnoon-Erez, M Rodrigues, A Ricci, J Schneider, S Madigan, J Jenkins Kangaroo mother care and infant biopsychosocial outcomes in the first year: A meta-analysis Early Hum Dev 2018;122:22-31 48 L Feldman-Winter, J P Goldsmith, Fetus Committee On, Newborn, Syndrome Task Force On Sudden Infant Death Safe Sleep and Skin-toSkin Care in the Neonatal Period for Healthy Term Newborns Pediatrics 2016;138(3) 49 C Tuoni, R T Scaramuzzo, P Ghirri, A Boldrini, L Bartalena Kangaroo Mother Care: four years of experience in very low birth weight and preterm infants Minerva pediatrica 2012;64(4):377-383 50 D Haxton, J Doering, L Gingras, L Kelly Implementing skin-to-skin contact at birth using the Iowa model: applying evidence to practice Nursing for women's health 2012;16(3):220-229; quiz 230 51 D Kommers, M Broeren, G Oei, L Feijs, P Andriessen, S Bambang Oetomo Oxytocin levels in the saliva of preterm infant twins during Kangaroo care Biological psychology 2018;137:18-23 52 R White-Traut, T Wink, T Minehart, D Holditch-Davis Frequency of Premature Infant Engagement and Disengagement Behaviors During Two Maternally Administered Interventions Newborn and infant nursing reviews : NAINR 2012;12(3):124-131 53 Đặng Thị Hà, Nguyễn Thị Thúy An Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ ủ ấm cho trẻ sinh non taị khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần 2013;17:98 -104 thơ Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh 54 S B Nguah, P N Wobil, R Obeng, A Yakubu, K J Kerber, J E Lawn, G Plange-Rhule Perception and practice of Kangaroo Mother Care after discharge from hospital in Kumasi, Ghana: a longitudinal study BMC pregnancy and childbirth 2011;11:99 55 Lê Thị Kim Trang Nghiên cứu kiến thức- thực hành phương pháp da kề da nuôi sữa mẹ sớm bà mẹ Bệnh viện Hà Nội: Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội; 2005 56 Lê Thị Hoàng Uyên, Võ Minh Tuấn Tỷ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn đến tháng yếu tố liên quan Bệnh viện MêKơng Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2018;22(1):166-172 57 Trần Thị Dự Khảo sát kiến thức, thực hành phương pháp ủ ấm da kề da bà mẹ có đẻ khoa sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung Ương: Đề tài tốt nghiệp hệ cử nhân vừa học vừa làm, Trường Đại học Thăng Long; 2015 58 Nguyễn Thị Hạnh, Khu Thị Khánh Dung, Trần Minh Điển Tìm hiểu kiến thức chăm sóc trẻ đẻ non bà mẹ khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí Y học thực hành 2013;12(889):68-72 59 Hồng Thị Huệ, Nguyễn Triệu Thanh Đan Khảo sát kiến thức thực hành phương pháp da kề da nuôi sữa mẹ sớm bà mẹ sanh ngả âm đạo Bệnh viện Hùng Vương năm 2017 Thời y học chuyên đề sức khỏe sinh sản 2015;2(18):57-64 60 Phan Thị Thùy Nguyên, Võ Minh Tuấn, Hồ Quang Nhật Hiệu phương pháp da kề da việc bú sữa mẹ trẻ sinh mổ Bệnh viện quận Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2019;2(23):179-185 61 Nguyễn Thị Xn Hương, Hồng Thị Huế Tình hình bệnh tật tử vong khoa nhi bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2008 - 2010 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 2012;89(1):200 205 62 Shridevi Bisanalli, Saudamini Nesarg, Ram Mohan Govindu et al Kangaroo Mother Care in Hospitalized Low Birth-Weight Infants on Respiratory Support: A Feasibility and Safety Study Advances in neonatal care : official journal of the National Association of Neonatal Nurses 2019;19(6):21-25 63 Lawn JE, Afwile JHMK, Horta BL et al Kangaroo mother care' to prevent neonatal deaths due to preterm birth complications International journal of epidemiology 2010;1(1):144-154 64 Jefferies AL Kangaroo care for the preterm infant and family Paediatr Child Health 2012;17(3):141–143 65 Bloch-Salisbury E, Zuzarte I, Indic P et al Kangaroo care: cardiorespiratory relationships between the infant and caregiver Early Hum Dev 2014;90(12):843-850 66 Eun-Sook Cho, Shin-Jeong Kim, Myung Soon Kwon et al The Effects of Kangaroo Care in the Neonatal Intensive Care Unit on the Physiological Functions of Preterm Infants, Maternal-Infant Attachment, and Maternal Stress Journal of pediatric nursing 2016;31(4):430-438 67 J Lee, K S Bang The effects of kangaroo care on maternal selfesteem and premature infants' physiological stability Korean Journal of Women Health Nursing 2011;17:454–462 68 Kim Chi Luong, Tien Long Nguyen, Duy Huong Huynh Thi Newly born low birthweight infants stabilise better in skin-to-skin contact than when separated from their mothers: a randomised controlled trial Randomized Controlled Trial 2016;105(4):381-390 69 C B Fischer, D Sontheimer, F et al Scheffer Cardiorespiratory stability of premature boys and girls during kangaroo care Early Human Development 1998;52:145–153 70 J.H Lee A study on the effect of Kangaroo care in low birth weight infants: Unpublished master's thesis, Seoul National University, Seoul, Korea; 2009 71 M Jang Effects of kangaroo care on growth in premature infants and on maternal attachment Journal Korean Academy of Child Health Nursing 2009;15(21):335–342 72 N M Samra, A E Taweel, K & Cadwell Effect of intermittent kangaroo mother care on weight gain of low birth weight neonates with delayed weight gain Journal of Perinatal Education 2013;22:194– 200 73 M Jang The effect of kangaroo care on weight and stress hormone (cortisol) in premature infants Journal Korean Academy of Child Health Nursing 2008;14:138–145 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ PHƯƠNG PHÁP Ủ ẤM DA KỀ DA CHO TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 Với mục đích tìm hiểu kiến thức, thực hành bà mẹ phương pháp ủ ấm da kề da cho trẻ đẻ non Bệnh viện Bạch Mai Chúng tơi kính mong Chị dành thời gian trả lời câu hỏi sau Những ý kiến góp ý anh/chị quan trọng chúng tôi, giúp chúng tơi có đầy đủ thơng tin để tìm biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc người bệnh Bệnh viện Những thông tin anh/chị cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu A.Thơng tin bà Mẹ A1 A2 A3 Họ tên Chị Năm sinh Chị Địa Chị A4 Trình độ học vấn cao ……………………………… ……………………………… Thành thị Nông thôn 1.Không học Chị 2.Tiểu học 3.Trung học sở 4.Phổ thông trung học Trung cấp 6.Đại học/cao đẳng A5 Dân tộc A6 Nghề nghiệp Chị 7.Sau đại học Kinh Khác(ghi rõ) Nông dân Công nhân Cán viên chức Kinh doanh Khác ( ghi rõ) Con thứ Conn thứ Con thứ trở lên Đẻ thường Đẻ mổ A7 Trẻ sinh lần thứ gia đình A8 Trẻ sinh phương pháp A9 Giới tính trẻ A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A16 A17 Tuổi thai trẻ lúc sinh Cân nặng trẻ lúc sinh Nhiệt độ trẻ lúc sinh Nhịp tim trẻ lúc sinh Nhịp thở trẻ lúc sinh Số lần trẻ ngừng thở lúc sinh SpO2 trẻ lúc sinh Số lượng sữa trẻ bú mẹ lúc sinh Số lượng sữa trẻ ăn cốc, Nam Nữ …… Tuần ……….gram ……….độ ……… lần/phút ……… lần/phút .lần .% .ml .ml thìa lúc sinh A18 Số lượng sữa trẻ ăn qua sonde lúc .ml sinh B KIẾN THỨC CỦA MẸ CÓ TRẺ SINH NON VỀ PHƯƠNG PHÁP DA KỀ DA B1 Theo chị việc ủ ấm cho trẻ sinh có cần thiết khơng? B2 Theo chị có cách ủ ấm cho trẻ sau sinh ? ( chọn nhiều phương án) Có Khơng Không biết Ủ ấm da kề da với mẹ (kangaroo) Nằm cạnh Mẹ Đội mũ Quấn tã cho trẻ Cho trẻ nằm phòng ấm Cho trẻ bú mẹ Có Khơng (Bỏ qua câu c4-c7 ) B3 Chị có biết đến phương pháp ủ ấm1 B4 da kề da cho trẻ không ? Chị biết đến phương pháp ủ ấm da 1.Qua phương tiện thông tin, kề da cách ? internet Qua cán nhân viên Y tế B5 Theo chị phương pháp ủ ấm da kề da là: B6 Qua người thân, gia đình, bạn bè Phương pháp ấp da kề da sớm, lâu dài tốt Là Phương pháp ủ ấm thực vào ban ngày Là phương pháp ủ ấm bà mẹ ôm trước bụng Bà mẹ cần vệ sinh thân thể trước ủ ấm da kề da cho trẻ Bà mẹ cần rửa tay trước ủ ấm da kề da cho trẻ Theo chị ủ ấm da kề da cho trẻ sinh1 Giữ ấm cho trẻ, giảm nguy hạ non có lợi ích trẻ? thân nhiệt Giảm quấy khóc giúp trẻ ngủ ngon tăng cân, phát triển tinh thần B7 cảm xúc Hoàn thiện giác quan nhanh chóng Gắn bó Mẹ Giảm ngừng thở cho trẻ, ổn định nhịp tim Thúc đẩy nuôi sữa mẹ Giảm mắc bệnh tử vong Khác: …………… Không biết: …… Theo chị ủ ấm da kề da cho trẻ sinh1 Giúp hệ thần kinh mẹ yên non có lợi ích bình, thoải mái, phục hồi sức khoẻ mẹ? nhanh Giúp mẹ tăng tiết sữa, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ bú mẹ sớm Giúp co hồi tử cung tốt giảm nguy chảy mái sau đẻ Thiết lập mối quan hệ gắn bó mẹ con, mẹ tự tin với vai trò quan trọng việc chăm sóc trẻ Cảm nhận tình trạng con, giảm lo lắng vấn đề xảy trẻ Khác: …………… Không biết: …… C THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ CÓ TRẺ SINH NON VỀ PHƯƠNG PHÁP DA KỀ DA C NỘI DUNG Đạt Khôn g đạt C1 Trẻ thay tã sạch, đội mũ C2 Bà mẹ mặc áo KMC bên kéo áo xuống ngang rốn, C3 bên mặc áo rộng có cúc cài trước Bà mẹ ngồi đứng, bế trẻ bàn tay nâng C4 cổ lưng trẻ, tay bế nâng phần mông trẻ Tay giữ đầu nâng nhẹ phần cằm để đầu, cổ trẻ không C5 bị gập xướng làm cản trở đường thở trẻ Đặt trẻ nằm sấp bầu vú mẹ, tư thẳng đứng, ngực kề ngực với mẹ cho cúi xuống cằm mẹ C6 C7 C8 vừa chạm vào đầu trẻ Quay mặt trẻ bên ngửa nhẹ Đặt tay trẻ lên phía bầu vú mẹ Dang chân trẻ ra, đùi gập vú mẹ (giống tư C9 ếch) Sau đặt trẻ vị trí, tay giữ đầu, tay đưa C10 bàn chân trẻ khỏi phần áo Kangaroo Đổi tay giữ đầu, kéo áo Kangaroo cho hoàn chỉnh cho phần áo phủ hết bàn chân trẻ D KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP DA KỀ DA SAU NGÀY D1 Cân nặng trẻ sau trình áp ……….gram D2 dụng da kề da Nhiệt độ trẻ sau trình áp ……….oC D3 dụng da kề da Nhịp tim trẻ sau trình áp ……… lần/phút D4 dụng da kề da Nhịp thở trẻ sau trình áp ……… lần/phút D5 dụng da kề da Số lần trẻ ngừng thở sau trình .lần D6 áp dụng da kề da SpO2 trẻ sau trình áp % D7 dụng da kề da Số lượng sữa trẻ bú mẹ sau ml D8 trình áp dụng da kề da Số lượng sữa trẻ ăn cốc, thìa .ml D9 sau trình áp dụng da kề da Số lượng sữa trẻ ăn qua sonde sau .ml trình áp dụng da kề da Xin chân thành cảm ơn chị tham gia ! DANH SÁCH NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN ĐẺ NON KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI STT Họ Tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Nguyễn Minh Nh Lý An Đ Phạm Bảo A Vũ Bình A Đoàn Thị Tr Nguyễn Minh T Nguyễn Minh T Đỗ Minh Kh Nguyễn Đăng Kh Trần Anh D Đồng Minh N Hà Quang H Lý Bình Ph Nguyễn Đình Đ Nguyễn Minh Ch Lê Thiên Kh Phạm Quỳnh Ng Nguyễn khánh D Nguyễn Minh Q Đinh khánh A Ngô Hạnh Nh Đinh Minh Tr Nguyễn Tiến H Bùi Thị Phương T Phan Diệu A Nguyễn Tiến H Lý Bích Ph Nguyễn Văn H Tô Quang M Lương Anh H Vũ An H Nguyễn Gia H Nguyễn Tr Nguyễn Bùi Đức A Nguyễn H Hoàng khanh M Phan Diệu A Nguyễn Thùy D Đinh Công H Địa Chỉ Hà Nam Hà Nội Hà Nội Bắc Ninh Gia Lai Hà Nội Hà Nội Nam Định Hà Nội Hải Dương Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Lạng Sơn Hà Nam Hà Nội Hà Nội Nam Định Bắc Giang Cao Bằng Bắc Giang Thanh Hóa Hà Nội Bắc Giang Hà Nội Hà Nội Lạng Sơn Vĩnh Phúc Hải Phòng Thanh Hóa Phú Thọ Hà Nội Phú Thọ Bắc Giang Hải Dương Hà Nam Hà Nội Ngày vào viện Cân nặng 21/10/2019 24/9/2019 20/9/2019 1/11/2019 16/1/2019 12/12/2019 12/12/2019 27/9/2019 31/8/2019 29/7/2019 10/7/2019 31/7/2019 24/9/2019 17/7/2019 14/6/2019 8/10/2019 19/12/2019 26/10/2019 5/11/2019 14/9/2019 12/11/2019 21/11/2019 31/8/2019 18/9/2019 19/7/2019 30/8/2019 24/9/2019 14/11/2019 15/12/2019 2/10/2019 19/12/2019 19/12/2019 21/12/2019 13/12/2019 21/12/2019 20/6/2019 19/7/2019 19/9/2019 15/12/2019 1800g 1600g 1800g 1000g 1100g 1300g 1400g 2050g 1500g 1600g 1400g 1200g 1600g 1200g 1200g 1600g 2000g 2000g 1000g 900g 1100g 1100g 1450g 1300g 1550g 1450g 1500g 1800g 600g 1600g 1900g 1700g 2000g 2000g 2000g 1540g 1550g 1300g 1200g Mã Lưu trữ P22/254 P07/139 P22/156 P22/268 P22/18 P07/15 P22/10 P07/98 P22/139 P22/253 P21/37 P22/123 P07/125 P21/33 P22/152 P07/116 P22/264 CCM P22/259 P22/252 P22/245 P22/36 P22/209 P22/15 P07/99 P22/209 P07/125 P07/110 P22/3 P22/207 P22/32 P07/156 P07/162 P07/1 P07/163 P21/27 P07/99 P22/198 P07/7 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Lý Bích P Lê Thùy D Lương Anh H Nguyễn khánh A Nguyễn Huy H Khổng Quốc B Ngô Minh A Lê Ánh N Nguyễn Tấn Hải Đ Trần Huyền Ph Nguyễn Năng B Nguyễn Thị L Hoàng Gia V Nguyễn Trà M Hoàng Tân Đ Bùi Bảo A Phan Hoàn H Lục Thị T Đặng Văn H Bùi Văn Gia H Vũ Bảo Th Lê Bảo A Lã Phong L Bùi Bảo M Hà Nội Hà Nội Vĩnh Phúc Hà Nội Bắc Ninh Hải Dương Tuyên Quang Bắc Giang Hà Nội Hải Phòng Bắc Giang Bắc Ninh Hà Nội Hải Dương Cao Bằng Hưng Yên Hải Dương Cao Bằng Hải Dương Bắc Ninh Cao Bằng Hưng Yên Hà Nội Hưng Yên 24/9/2019 11/12/2019 2/10/2019 25/9/2019 9/10/2019 30/1/2020 1/1/2020 14/5/2020 28/5/2020 25/5/2020 24/5/2020 4/5/2020 8/5/2020 18/5/2020 9/6/2020 23/1/2020 8/6/2020 4/3/2020 19/2/2020 26/2/2020 2/3//2020 27/11/2019 4/1/2020 22/1/2020 1500g 1300g 1500g 1300g 1700g 1600g 1800g 1700g 1900g 1760g 1600g 1300g 1800g 1750g 1600g 1980g 1700g 1580g 1700g 1690g 1900g 1800g 1100g 1900g P07/125 P07/8 P22/207 P07/150 P22/108 P22/52 P22/12 P07/392 P22/112 P22/84 P22/111 P22/88 P22/70 P22/73 Q25/12 P22/35 P22/93 P07/26 P22/58 P22/99 P22/59 P22/29 J15/215 P22/34 Hà nội, ngày 09 tháng 09 năm 2020 Xác nhận phận lưu trữ hồ sơ Học viên: Hà Thị Kim Loan Đã nghiên cứu 63 hồ sơ có tên mã lưu trữ PHÒNG KHTHBỆNH VIỆN BẠCH MAI ... kết chăm sóc trẻ đẻ non áp dụng phương pháp ủ ấm da kề da Bệnh viện Bạch Mai? ?? với hai mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành bà mẹ số yếu tố liên quan phương pháp da kề da cho trẻ đẻ non Bệnh viện. .. phương pháp mục với da kề da ấm cho trẻ sinh non theo phương phương pháp da kề da - Hiểu biết bà Tỷ lệ bà mẹ biết lợi ích Danh mẹ lợi ích đối mẹ phương pháp mục với da kề da mẹ phương pháp da kề da. .. trợ thực hành phương mục da hỗ trợ thực hành da pháp da kề da với trẻ bà mẹ kề da với trẻ - Thời gian bà mẹ Tỷ lệ bà mẹ thực hành da Danh thực da kề da với trẻ

Ngày đăng: 16/11/2020, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan