Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
344,16 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VEOKHAM SOMVONG TỶ LỆ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÓM NGƯỜI 30 ĐẾN 69 TUỔI ĐẾN KHÁM SỨC KHỎE TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VEOKHAM SOMVONG TỶ LỆ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÓM NGƯỜI 30 ĐẾN 69 TUỔI ĐẾN KHÁM SỨC KHỎE TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Nội Khoa Mã số : CK 62722015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ TRUNG QUÂN HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Asossiation (Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân ĐTĐ : Đái tháo đường HOMA-IR : Homeostasis Model Assessment Insulin Resistance – (Chỉ số kháng insulin theo phương pháp đánh giá ổn định nội môi) QUICKI : Quantitative Insulin Sensitivity Check Index (chỉ số nhạy insulin) ĐTĐTK : Đái tháo đường thai kỳ GDM : Gestational Diabetes Mellitus (Đái tháo đường thai kỳ) Io : Insulin máu lấy với Go làm dung nạp glucose Go : Đường máu trước làm nghiệm pháp dung nạp glucose G120 : Đường máu lúc sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL-C : High Density Lipoprotein - Cholesterol (Lipoprotein trọng lượng phân tử cao) IFG : Impaired Fasting Glucose (Rối loạn glucose máu lúc đói) IGT : Impaired Glucose Tolerance (Rối loạn dung nạp glucose) JNC : Joint National Committee on detection, evalution and treatment of hight blood pressure (Ủy ban quốc gia phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp Hoa Kỳ) LDL-C : Low Density lipoprotein - Cholesterol (Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) RLDNG : Rối loạn dung nạp glucose RLLM : Rối loạn lipid máu CT : Total Cholesterol (Cholesterol toàn phần) TG : Triglyceride THA : Tăng huyết áp VE : Vòng eo WHO : Worl Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) IDF : International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường quốc tế) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường typ bệnh mạn tính phổ biến giới, gia tăng nhanh chóng trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm, đặc biệt nước phát triển Năm 2017 số người bị đái tháo đường toàn giới 424,9 triệu người, 279,2 triệu người sống thành phố 145,7 triệu người sống nông thôn, ngày gia tăng với tỉ lệ thành thị 10,2%, nông thôn 6,9% Một 11 người trưởng thành (20-79 tuổi) bị đái tháo đường (425 triệu người) người trưởng thành (20-79 tuổi) bị đái tháo đường khơng chẩn đốn (trên 212 triệu người), 12% chi phí cho y tế tồn giới chi cho đái tháo đường (727 tỷ USD) Một trẻ sinh (16,2%) bị ảnh hưởng đái tháo đường thai kỳ Ba phần tư (79%) số người bị đái tháo đường sống quốc gia có thu nhập thấp trung bình Dự đốn số người mắc bệnh tăng lên 629 triệu người vào năm 2045, 10 người trưởng thành (20-79 tuổi) bị đái tháo đường, Chi phí y tế liên quan đến đái tháo đường vượt 776 tỷ USD [1] Trên giới có nhiều thống kê tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tình trạng tiền ĐTĐ Tại Hoa Kỳ, số liệu theo The National Health Interview Surveys (NHIS) 2011 – 2015 and The National Health and Nutrition Examination Survey (2011 – 2014) tỷ lệ ĐTĐ người 20 tuổi 9.5% (21.8 triệu người) nhóm ≥ 65 tuổi mắc với tỷ lệ cao 20.8%, tiền ĐTĐ 34.4 – 36.9% ước tính 83.6 triệu người [79], National Statistics Report 2017 có báo cáo năm 2015 người độ tuổi 18 ĐTĐ 30,2 triệu người (chiếm 12,2% dân số người lớn Mỹ) 7,2 triệu người (23,8%) chưa chẩn đoán ĐTĐ thấy tỷ lệ bị ĐTĐ tăng lên theo 25,2% tuổi 65 trở lên [2] Tại Việt Nam năm 1990 tỷ lệ ĐTĐ typ 1,1 đến 2,25%, 2012 Bệnh Viện Nội Tiết Trung Ương cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ toàn quốc người trưởng thành 5,42%, tỷ lệ ĐTĐ chưa chẩn đoán cộng đồng 63,6% Ở độ tuổi 50 – 59 chiếm 7,5%, độ tuổi 60 – 69 chiếm 9,9% [3] Năm 2009, Việt Nam, 3,8% dân số từ 25 đến 64 tuổi có đường huyết lúc đói từ 5,6 mmol/l trở lên Tỷ lệ thành thị (4,6%) cao nông thôn (3,4%), nam (4,4%) cao nữ (3,2%) [4] Tiền đái tháo đường bao gồm rối loạn glucose máu lúc đói (Fasting plasma glucose – FPG ) rối loạn dung nạp glucose (impaired glucose tolerance-IGT) giai đoạn trung gian chuyển hóa bất thường glucose máu bình thường đái tháo đường[5,6] Giai đoạn tiền đái tháo đường xuất kháng insulin[7], giai đoạn khởi đầu tiến trình tiến triển thành đái tháo đường typ Nhiều nghiên cứu cho thấy, giai đoạn tiền đái tháo đường xuất nhiều biến chứng bệnh đái tháo đường[8,9] Người tiền đái tháo đường có nguy bị đái tháo đường typ cao người ta thấy tỷ lệ chuyển đổi thành ĐTĐ hàng năm 5% - 10% người bình thường [10], tỷ lệ tiền đái tháo đường độ tuổ 30 – 69 tuổi người khao khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện Bạch Mai năm2012 39%[15], quận nội thành Hải Phòng năm 2012 26,9%[16], Hà Nội 2013 7,9%[17] Sự phát can thiệp sớm người tiền đái tháo đường có khả làm giảm làm chậm lại tiến triển thành đái tháo đường, biến chứng mạch máu nhỏ tim mạc[19] Nhằm ngăn chặn gia tăng bệnh đái tháo đường tồn giới, có nhiều nghiên cứu can thiệp phòng, chống bệnh đối tượng có nguy cao bị đái tháo đường, đặc biệt người thừa cân, béo phì tiền đái tháo đường[20], biện pháp can thiệp bao gồm: chế độ ăn, cần tập thể dục thường xuyên tối thiểu 30 phút/ngày lần tuần, giúp thể sử dụng insulin hiệu hơn, qua đó, bình thường hóa nồng độ đường huyết[21],[22] Nằm có biện pháp phát sớm đề hướng điều trị phòng chống kịp thời biến chứng cho người dân nên tiến hành nghiên cứu đề tài “tỷ lệ tiền đái tháo đường số yếu tố liên quan người có độ tuổi 30 – 69 tuổi đến khám sức khỏe Khoa Khám Bệnh Theo Yêu Cầu Bệnh Viện Bạch Mai” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ mắc tiền đái tháo đường người có độ tuổ từ 30 – 69 tuổi đến khám sức khỏe Khoa Khám Bệnh Theo Yêu Cầu Bệnh Viện Bạch Mai năm 2018 – 2019 Nhận xét số yếu tố liên quan đến ( Tuổi, BMI, vòng eo, tăng huyết áp, tiền sử gia đình, mỡ máu…) với tiền đái tháo đường nhóm nghiên cứu 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét đại cương tiền đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa tiền đái tháo đường Khái niệm tiền ĐTĐ quan dịch vụ sức khỏe người Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA) đưa vào tháng năm 2002 tình trạng đường huyết cao chưa cao đến mức bị đái tháo đường, biết với tên rối loạn đường huyết lúc đói (IFG) từ 100 (5,6mmol/L) đến 125 mg/dL (6,9 mmol/L) rối loạn dung nạp đường máu (IGT) từ 140 (7.8 mmol/L) đến 199 mg/dL (11 mmol/L) HbA1c từ 5,7% (39 mmol/mol) đến 6,4% (47 mmol/mol)[6] HHS ADA khuyến cáo tất nhữn người béo phì từ 45 tuổi trở lên (BMI ≥ 25 ) cần sàng lọc người mà có tuổi nhỏ 45 tuổi nên sàng lọc có yếu tố nguy THA, tiền sử gia đình ĐTĐ, rối loạn mỡ máu, ĐTĐ thai kỳ đẻ mà có trọng lượng cân, thuộc chủng tộc có nguy bị ĐTĐ typ cao Nếu người mà (yếu tố nguy cơ) xét nghiệm sàng lọc tiền ĐTĐ kết đường huyết nằm giới hạn bình thường ADA khuyên nên làm xét nghiệm lại năm lần Nếu người chẩn đoán tiền ĐTĐ nên làm xét nghiệm sàng lọc chẩn đoàn ĐTĐ typ đến năm lần, phải có thay đổi hành vi lối sống phòng tránh làm chậm trình bệnh tiến triển lên thành ĐTĐ typ 57 Shweta Sahai: “Impaired Fasting Glucose: A Study of its Prevalence Documented at a Tertiary Care Centre of Central India and its Association with Anthropometric Variables” Journal, Indian Academy of Clinical Medicine z Vol 12, No z July-September, 2011 58 MeilinZhang: “Associations between Dietary Patterns and Impaired Fasting Glucosein ChineseMen: ACross-SectionalStudy” Nutrients 2015, 7, 8072-8089 www.mdpi.com/journal/nutrients 59 Wilson C Y Yip: “Prevalence of Pre-Diabetes across Ethnicities: A Review of Impaired Fasting Glucose (IFG) and Impaired Glucose Tolerance (IGT) for Classification of Dysglycaemi” Nutrients 2017, 9, 1273; doi:10.3390/nu9111273 www.mdpi.com/journal/nutrients 60 Tạ Văn Bình (2007), “Đái tháo đường typ – loại bệnh có liên quan đến thay đổi lối sống”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết Chuyển hóa , Nhà xuất Y học, tr 977 61 Suebsamran P: “ Asociation between Alcohol Consumption and PreDiabetes among 383,442 Thai Popuiation Aged 15 Years and Older in Ubon Ratchathani: Analytical Cross-Sectional Study” J Med Assoc Thai 2016 Jan;99 Suppl 1:S35-42 62 Ben Brannick: “Prediabetes as a toxic enviroment for the initiation of microvascular and macrovascular complication” Experimental Biology and Medicine 2016; 241: 1323-1331 Doi:10.1177/1535370216654227 63 Milija D Miajlovic; “Role of Prediabetes in Stroke” Neurochsyiatric Disease and Treatment 2017:13 259-267 Email milijamijajlovic@yahoo.com 64 Susan H: “Prediabetes in California: Nearly Half Of Carifonia Adults on Path to Diabetes” UCLA Center for Health policy Research 2016 www.chis.ucla.edu 65 Bethany Warren: “Comparative Pronostic Performance of Difinition of Prediabetes in the Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) Study” Lancet Diabetes Endocrino.2017 January; 5(1): 34 – 42 Doi:10.1016/s2213-8587(16)30321-7 66 Brannick B, Wynn A, Dagogo-Jack S Prediabetes as a toxic environment for the initiation of microvascular and macrovascular complications Exp Biol Med (Maywood) 2016; 241(12): 1323–1331, doi: 10.1177/1535370216654227, indexed in Pubmed: 27302176 67 Tabák AG, Herder C, Rathmann W, et al Prediabetes: a highrisk state for diabetes development Lancet 2012; 379(9833): 2279–2290, doi: 10.1016/S0140-6736(12)60283-9, indexed in Pubmed: 22683128 68 Huang Y, Cai X, Mai W, et al Association between prediabetes and risk of cardiovascular disease and all cause mortality: systematic review and meta-analysis BMJ 2016; 355: i5953, doi: 10.1136/ /bmj.i5953, indexed in Pubmed: 27881363 69 Anna Sokołowska-Oracz: “The evaluation of ocular changes in prediabetic individ” Clinical Diabetology 2017, Vol 6, No DOI: 10.5603/DK.2017.0003 70 OralfmelSom:“ImpairedFastingGlucoseIsAssociated WithRenalHyperfiltrationinthe GeneralPopulation” Diabets Care, Volume 34, July 2011 71 TORALF MELSOM: “Renal hyperfiltration, impaired fasting glucose and physical exercise in the general population A cross-sectional study” A dissertation for the degree of Philosophiae Doctor June 2012 72 Adele Bahar: “Correlation Between Prediabetes Conditions and Microalbuminuria” Nephro Urol Mon 2013:5(2) http://creativecommons.org/licenses/by/3.0 73 Talib S H: “The Role of Microalbuminuria for Assessment of Atherogenecity in Prediabetics” IOSR Journal of Dental and Medical Sciences (IOSR-JDMS) -ISSN: 2279-0853, p-ISSN: 2279-0861.Volume 14, Issue Ver VI (Feb 2015), PP 21-24 www.iosrjournals.org 74 C Christine Lee: “Peripheral Neuropathy and Nerve Dysfunction in Individuals at High Risk for Type Diabetes: The PROMISE Cohort” Diabetes Care 2015;38:793–800 DOI: 10.2337/dc14-2585 75 DR AMRO STINO: “Peripheral Neuropathy in Prediabetes and the Metabolic Syndrome” University of Utah Department of Neurology 30 North 1900 East SOM 3R242 Salt Lake City UT USA 84132 email Gordon.smith@hsc.utah.edu 76 Hội Tim nạch Việt Nam (2006), "Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006 - 2010" 77 Masanori Shimodaira1: “Impact of Serum Triglyceride and High Density Lipoprotein Cholesterol Levels on Early-Phase Insulin Secretion in Normoglycemic and Prediabetic Subje” Diabetes Metab J 2014;38:294301 http://e-dmj.org 78 Vandana Balgi: “Pattern of Lipid Profi le Abnormality in Subjects with Prediabetes” International Journal of Scienti fi c Study February 2017 Vol 4, Issue 11 79 Dr Catherine C: "prevalence and incisence of type diabetes and prediabetes" Received in final from April 5, 2018 DIABETES IN AMERICA, 3rd Edition (i) Phụ lục 1: Khoa Khám Bệnh Theo Yêu Cầu Bệnh Viện Bạch Mai Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu khơng cần bí mật vơ danh) Họ tên đối tượng: Ông (bà) Nam/Nữ Tuổi ………… Điện thoại ………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… …………… Sau bác sỹ thơng báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu: “Nghiên cứu thực trạng TĐTĐ yếu tố liên quan nhóm tủa 30 – 69 tuổi” Tơi (hoặc người đại diện gia đình) đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu (đồng ý lấy máu… để xét nghiệm) Tôi xin tuân thủ qui định nghiên cứu Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 201… Họ tên người làm chứng Họ tên Đối tượng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Câu hỏi Mã số (tổ dân phố/làng/xóm,…) Tên: (tổ dân phố/làng/xóm,…) Trả lời Code └─┴─┴─┘ …………………………… …… Mã số người vấn └─┴─┴─┘ └─┴─┘ └─┴─┘ Ngày hoàn thành vấn └─┴─┴─┴─┘ Ngày tháng năm Mã số Người tham gia └─┴─┴─┘└─┴─┴─┘└─┴─┴─┘ Ông/bà hiểu nghiên cứu đồng ý tham gia khơng? [có = 1; không = 2] Ngôn ngữ vấn [Tiếng Anh: 1; Tiếng Việt: 2; Tiếng khác: –Ghi rõ] Giờ vấn [tính theo 24 giờ] Họ tên đệm …………………………… … Tên …………………………… … 10 ……………………… └─┴─┘giờ └─┴─┘phút Điện thoại cố định:……….… … ĐT di động:…………… ….ĐT người thân:………… Thông tin nhân học Câu hỏi Giới người vấn [nam = 1; nữ = 2] 11 Người hỏi ghi theo quan sát 12 Ngày tháng năm sinh người vấn? Trả lời └─┴─┘ └─┴─┘ Code 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nếu biết, trả lời chuyển câu C4; Nếu không nhớ ghi: 77 77 └─┴─┴─┴─┘ 7777 Ngày tháng năm Ông/bà tuổi? └─┴─┘ tuổi Tổng cộng, Ông/bà theo học năm trường phổ └─┴─┘ năm thông loại hình đào tạo tập trung khác? Mức giáo dục cao mà ơng/bà hồn thành? [khơng học cách thức = 1; chưa đạt tiểu học = 2; hoàn thành tiểu học = 3; hoàn thành PTCS = 4; hoàn thành PTTH (cả Trung cấp)=5; hoàn thành đào tạo đại └─┴─┘ học/cao đẳng = 6; hoàn thành đào tạo sau đại học = 7; khơng trả lời = 88] Ơng bà thuộc dân tộc nào? [Kinh = 1; Tày = 2; Thái = 3; Mường = 4; Dao = 5; H’Mông = 6; Gia rai = 7; Êđê = 8; Khác = 9-ghi rõ………………; Khơng trả └─┴─┘ lời = 88] Tình trạng nhân ơng/bà? [chưa lập gia đình = 1; lập gia đình = 2; ly thân = 3; ly = 4; góa =5; khác = – ghi rõ: …………………; Không trả lời = └─┴─┘ 88] Những sau mơ tả cơng việc ông/bà 12 tháng qua? [làm việc quan nhà nước = 1; làm việc quan nhà nước = 2; làm việc tự = 3; làm việc khơng có lương = 4; sinh viên = 5; nội trợ = 6; nghỉ hưu =7; khơng có việc làm (có └─┴─┘ khả làm việc) = 8; khơng có việc làm (khơng có khả làm việc) = 9; khơng trả lời = 88] Trong hộ gia đình nhà ơng/bà, có thành viên 18 tuổi (bao gồm ông/bà)? └─┴─┘ Tổng thu nhập hộ gia đình nhà ơng/bà năm qua bao ……………… ………… /tuần ………………………… /tháng nhiêu? ………………………… /năm [ghi theo cách; trả lời chuyển câu 22; không trả lời ……………… …/không trả lời = 88] Nếu ông/bà tổng thu nhập hàng năm hộ, ông/bà ước tính theo số sau đọc đây? [thu nhập ≤ triệu/tháng = 1; từ 1-2 triệu = 2; từ 2-3 triệu = 3; từ 3-4 triệu = 4; > triệu = 5; = 77; không trả lời = └─┴─┘ 88] 21 22 Tiền sử đái tháo đường Câu hỏi Ông/bà cán y tế xét nghiệm đường máu lần chưa? [có = 1; khơng = 2, Nếu khơng chuyển sang câu 80] Đã Ông/bà bác sỹ cán y tế chẩn đoán bị tăng đường máu đái tháo đường chưa? [có = 1; khơng = 2, Trả lời Code Nếu không chuyển sang câu 80] Trong 12 tháng qua, Ơng/bà có bác sỹ cán y tế chẩn 23 đoán bị tăng tăng đường máu đái tháo đường chưa? [có = 1; không = 2, Nếu không chuyển sang câu 77] 24 Câu hỏi cho nữ: bạn có thai? [có = 1; khơng = 2; có chuyển câu 87] Thói quen hút thuốc Câu hỏi Hiện ơng/bà có hút thuốc khơng (thuốc lá, thuốc lào)? 25 Trả lời [có = 1; khơng = 2] Nếu khơng, chuyển sang câu 27 Nếu có anh (chị) có hút thuốc hàng ngày khơng? [có = 26 27 28 1; không = 2] Nếu không, chuyển sang câu 27 Tuổi anh (chị) bắt đầu hút thuốc hàng ngày? [Nếu biết, trả lời chuyển sang câu 26; = 77] Nếu khơng nhớ rõ, ơng/bà ước lượng thời gian từ bắt đầu hút thuốc hàng ngày đến khoảng bao lâu? [ghi theo cách; = 77] 29 30 31 └─┴─┘ tuổi └─┴─┘ năm └─┴─┘ tháng └─┴─┘ tuần └─┴─┘Thuốc đầu lọc Trung bình ngày ơng/bà hút điếu loại sau: └─┴─┘Thuốc quấn └─┴─┘Thuốc lào [ghi loại, chuyển sang câu 34, = 77] └─┴─┘Cigars, thuốc tẩu └─┴─┘loại khác Ghi rõ:…………… Trước đây, ông/bà có hút thuốc hàng ngày khơng? [có = 1; khơng = 2; Nếu khơng chuyển sang hỏi câu 30] Nếu có, tuổi ơng/bà ngừng hút thuốc hàng ngày? └─┴─┘tuổi [Nếu biết, trả lời chuyển sang câu 30; = 77] └─┴─┘năm Nếu khơng nhớ rõ, ơng/bà ước lượng thời gian từ 32 └─┴─┘ If Known, go to T9 ngừng hút thuốc hàng ngày đến khoảng bao lâu? [ghi theo cách; = └─┴─┘ tháng 77] └─┴─┘ tuần Hiện tại, ơng/bà có dùng “thuốc khơng khói” khác 33 khơng [là loại: thuốc hít, kẹo thuốc lá, thuốc điện tử, ăn trầu]? [có = 1; khơng = 2; khơng chuyển sang hỏi câu 33] Hiện tại, ơng/bà có dùng “thuốc khơng khói” hàng ngày 34 khơng? 35 [có = 1; khơng = 2; khơng chuyển sang hỏi câu 33] Trung bình ngày ơng/bà dùng lần loại └─┴─┘Thuốc hút └─┴─┘Thuốc hít Code “thuốc khơng khói” sau: [ghi loại, khơng biết = 77] Trước đây, ơng/bà có hút “thuốc khơng khói” 36 └─┴─┘Nhai kẹo thuốc └─┴─┘Nhai trầu └─┴─┘loại khác Ghi rõ:……………… hàng ngày khơng? [có = 1; không = 2] Trong bảy ngày gần đây, ngày ông/bà phải 37 với thành viên gia đình thường xun hút thuốc có └─┴─┘số ngày mặt ông/bà? [không biết = 77] Trong bảy ngày gần đây, ngày ông/bà phải làm việc 38 với thường xuyên hút thuốc có mặt ông/bà [cùng văn phòng nơi làm việc]? [không biết, khơng làm việc hút thuốc = 77] Thói quen uống rượu/bia Câu hỏi 39 Đã ông/bà sử dụng đồ uống có cồn như: bia, rượu vang, rượu mạnh rượu nếp cái? [có = 1; khơng = 2, không chuyển sang câu 46] 40 Trong 12 tháng qua, ơng/bà có sử dụng đồ uống có cồn khơng? [có = 1; khơng = 2, khơng chuyển sang câu 46] 41 Trong 12 tháng qua, khoảng ơng/bà lại uống chén rượu cốc bia? (hàng ngày=1; >= ngày/tuần = 2; – ngày/tuần = 3; – ngày/tháng = 4; lần/tháng = 5)? [Cho xem chén/cốc chuẩn] 42 └─┴─┘số ngày Trả lời Trong 30 ngày qua, ơng/bà có sử dụng đồ uống có cồn khơng? [có = 1; khơng = 2, khơng chuyển sang câu 46] 43 Trong 30 ngày qua, có lần ơng/bà uống chén rượu cốc bia? [không biết = 77] Trong 30 ngày qua, lần uống rượu bia vậy, trung 44 bình ơng/bà uống chén/cốc (đã qui chuẩn) lần? [không biết = 77] └─┴─┘số lần └─┴─┘số chén/cốc 45 Trong 30 ngày qua, lần uống rượu bia nhiều nhất, tính rượu lẫn bia ơng bà uống chén? [không biết = 77] └─┴─┘số chén/cốc 46 Trong 30 ngày qua, lần ông/bà uống nhiều hơn: chén rượu/bia/lần [hỏi nam giới]; chén rượu/bia/lần [hỏi nữ giới])? [không biết = 77] └─┴─┘số lần Code 47 Trong 30 ngày qua, thường ông/bà uống rượu/bia vào bữa ăn [khơng tính bữa ăn nhẹ]? [thường xuyên=1; thỉnh thoảng=2; khi=3, không bao giờ=4] Thứ Trong tuần qua, ngày anh (chị) uống chén rượu/cốc bia? └─┴─┘số chén/cốc Thứ └─┴─┘số chén/cốc Thứ [không biết = 77] └─┴─┘số chén/cốc Thứ 48 └─┴─┘số chén/cốc Thứ └─┴─┘số chén/cốc Thứ └─┴─┘số chén/cốc Chủ nhật └─┴─┘số chén/cốc Chế độ ăn Câu hỏi Trả lời 49 Trong tuần tiêu biểu, ngày ông/bà ăn trái cây? [Nếu chuyển sang câu 48, khơng biết = 77] 50 Ơng/bà ăn miếng/lát trái ngày (1 miếng tương đường ½ chuối) ? [không biết = 77] └─┴─┘miếng/lát 51 Trong tuần tiêu biểu, ngày ông bà ăn rau? [không biết = 77] └─┴─┘số ngày 52 └─┴─┘số ngày Code Ông/bà ăn phần rau ngày (1 phần rau tương đương ½ bát rau) ? [Nếu chuyển sang câu 50, = 77] 52 Gia đình anh/ chị thường sử dụng loại mỡ/ dầu để nấu ăn [dầu thực vật=1, mỡ động vật=2, bơ động vật =3, bơ thực vật=4, loại khác=5, khơng có đặc biệt=6, khơng sử dụng=7, khơng biết 77]? Loại khác ghi rõ 53 Trung bình tuần, có bữa ăn ông/bà không nấu ăn nhà [Ăn hàng/quán…kể ăn sáng, trưa tối]? [không biết = 77] └─┴─┘gắp/phần ……………………… └─┴─┘số bữa Hoạt động thể lực Câu hỏi Trả lời Code Hoạt động thể lực công việc 54 55 Công việc anh (chị) liên quan đến hoạt động nặng, bốc vác, đào đất, xây dựng, công việc kéo dài liên tục 10 phút lần? Thường tuần có ngày anh (chị) phải hoạt động thể lực nặng vậy? [từ đến ngày] 56 Thường ngày phải hoạt động thể lực nặng phút? 57 58 └─┴─┘số ngày └─┴─┘giờ └─┴─┘phút Công việc anh (chị) liên quan đến hoạt động thể lực trung bình, nhanh, đạp xe, mang vác vật nhẹ, công việc kéo dài liên tục 10 phút lần? [có = 1; không = 2, Nếu không chuyển sang câu 58] Thường tuần có ngày anh (chị) hoạt động thể lực trung bình vậy? 59 Thường ngày phải hoạt động thể lực trung bình phút? └─┴─┘số ngày └─┴─┘giờ └─┴─┘phút Hoạt động thể lực lại 58 Anh (Chị) có đạp xe 10 phút liên tục lần để đến chỗ chỗ khơng? [có = 1; không = 2, Nếu không chuyển sang câu 61] 59 Thường tuần có ngày anh (chị) đạp xe 10 phút liên tục lần? 60 Thường mỗt ngày anh (chị) đạp xe phút? └─┴─┘số ngày └─┴─┘giờ └─┴─┘phút Hoạt động thể lực hoạt động giải trí Những câu hỏi sau hoạt động thời gian rỗi, khơng tính hoạt động anh (chị) nhắc đến làm việc lại: 61 62 Trong thời gian rỗi anh (chị) có hoạt động thể lực nặng chạy môn thể thao nặng nhọc nâng tạ kéo dài 10 phút liên tục lần? Nếu có, thường tuần có ngày anh (chị) hoạt động thể lực nặng thời gian rỗi? [từ đến ngày] 63 Thường ngày ông/bà hoạt động thể lực nặng phút? Trong thời gian rỗi anh (chị) có hoạt động thể lực trung bình 64 nhanh, đạp xe đạp, bơi lội kéo dài 10 phút liên tục lần? 65 Nếu có, thường tuần có ngày anh (chị) hoạt động thể lực trung bình thời gian rỗi? [từ đến ngày] 66 Thường ngày hoạt động thể lực trung bình phút? └─┴─┘số ngày └─┴─┘giờ └─┴─┘phút └─┴─┘số ngày └─┴─┘giờ └─┴─┘phút Thường ngày ông/bà ngồi tựa lưng nghỉ phút?[Đây câu hỏi hoạt động tĩnh như: ngồi nghỉ 67 ngơi nơi làm việc, nhà; di chuyển; thời gian rỗi ngồi bàn nghỉ, ngồi với bạn bè, xe ô tô, xe buýt, đọc sách, chơi hay xem truyền hình , khơng bao gồm thời gian ngủ] └─┴─┘giờ └─┴─┘phút Tiền sử tăng huyết áp Câu hỏi 68 Ông/bà cán y tế đo huyết áp lần chưa? [có = 1; khơng = 2, Nếu khơng chuyển sang câu 74] 69 Đã Ơng/bà bác sỹ cán y tế chẩn đốn bị tăng huyết áp khơng? [có = 1; khơng = 2, Nếu không chuyển sang câu 74] Trả lời Code Trong vòng 12 tháng qua có bác sỹ cán y tế chẩn đốn 70 ơng/bà bị tăng huyết áp khơng? [có = 1; khơng = 2, Nếu khơng chuyển sang câu 74] Hiện Ơng/bà có bác sĩ nhân viên y tế điều trị tư vấn tăng huyết áp biện pháp sau không? Trong tuần qua điều trị thuốc [có = 1; khơng = 2] 71 Khun dùng muối ăn [có = 1; khơng = 2] Khun điều trị giảm cân [có = 1; khơng = 2] Khuyên điều trị cai thuốc [có = 1; không = 2] Khuyên hướng dẫn tăng cường tập thể dục [có = 1; khơng = 2] 72 Đã bao giờ, ông/bà khám y học cổ truyền điều trị tăng huyết áp khơng? [có = 1; khơng = 2] 73 Hiện ơng/bà có điều trị tăng huyết áp thuốc thảo dược y học cổ truyền? [có = 1; khơng = 2] CÁC CHỈ SỐ ĐO ĐƯỢC Chiều cao, cân nặng Kết Mã số người đo chiều cao, cân nặng [nhân viên y tế]? 74 Mã số thiết bị đo chiều cao, cân nặng? 75 Đo chiều cao └─┴─┘ Đo cân nặng └─┴─┘ 76 Chiều cao └─┴─┴─┘, └─┘cm 77 Cân nặng └─┴─┴─┘,└─┘ kg Vòng eo, vòng hơng 78 Mã số thiết bị đo vòng eo 79 Vòng eo 80 Vòng hơng └─┴─┴─┘,└─┘cm └─┴─┴─┘,└─┘cm Huyết áp, nhịp tim 81 Mã số người đo huyết áp [nhân viên y tế]? 82 Mã số thiết bị đo huyết áp? 83 Sử dụng băng HA (nhỏ = 1, trung bình =2, rộng = 3) └─┴─┴─┘ └─┴─┘ HA tâm thu 84 Đo lần HA t.trương HA tâm thu 85 Đo lần HA t.trương HA tâm thu 86 87 88 Đo lần HA tâm trương Trong tuần qua ơng/bà có nhân viên y tế cho uống thuốc điều trị tăng huyết áp khơng? [có = 1; khơng = 2] Vòng hơng └─┴─┴─┘,└─┘cm Nhịp tim 89 Đo lần └─┴─┴─┘nhịp/phút Đo lần └─┴─┴─┘nhịp/phút Đo lần └─┴─┴─┘nhịp/phút Code CHỈ SỐ SINH HÓA Đường máu 90 Trong 12 qua ơng/bà có ăn, uống ngồi nước khơng? [có = 1; khơng = 2] 91 Mã số kĩ thuật viên 92 Mã số thiết bị đo 93 Thời gian lấy máu lần 94 Kết đường máu lúc đói [lựa chọn đơn vị mmol/l mg/dl] 95 Thời gian lấy máu lần 96 Kết đường máu sau 97 HbA1c 98 Hơm ơng/bà có nhân viên y tế cho tiêm insulin uống thuốc điều trị tăng đường máu khơng? [có = 1; khơng = 2] Kết Code └─┴─┘ └─┴─┘giờ └─┴─┘ phút └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l └─┴─┘giờ └─┴─┘ phút └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l └─┴─┘% Mỡ máu 99 Mã số thiết bị đo 100 Total cholesterol [lựa chọn đơn vị mmol/l mg/dl] └─┴─┘ └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l └─┴─┴─┘,└─┘ mg/dl 101 Trong tuần qua ông/bà có nhân viên y tế cho uống thuốc điều trị tăng mỡ máu khơng? [có = 1; khơng = 2] 102 Triglycerides [lựa chọn đơn vị mmol/l mg/dl] HDL Cholesterol 103 [lựa chọn đơn vị mmol/l mg/dl] └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l └─┴─┴─┘,└─┘ mg/dl └─┴─┘, └─┴─┘mmol/l └─┴─┴─┘,└─┘ mg/dl └─┴─┘,└─┴─┘pmol/l Điều tra viên (Ký tên, ghi họ tên) ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VEOKHAM SOMVONG TỶ LỆ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÓM NGƯỜI 30 ĐẾN 69 TUỔI ĐẾN KHÁM SỨC KHỎE TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên... độ tuổi 30 – 69 tuổi đến khám sức khỏe Khoa Khám Bệnh Theo Yêu Cầu Bệnh Viện Bạch Mai với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ mắc tiền đái tháo đường người có độ tuổ từ 30 – 69 tuổi đến khám sức khỏe. .. mắc bệnh ĐTĐ typ [43,44,45] 1.2.3 Yếu tố chủng tộc Tỷ lệ tiền đai tháo đường đái tháo đường typ gặp tất dân tộc, với tỷ lệ mức độ khác Tỷ lệ đái tháo đường cao người châu Á Ấn Độ tiền đái tháo đường