1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tỷ lệ sẩy thai, thai lưu và một số yếu tố liên quan ở Thanh Khê - Đà Nẵng và Biên Hòa

9 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 446,42 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu cắt ngang nhằm xác định tỷ lệ sẩy thai (ST), thai chết lưu (TCL) và một số yếu tố liên quan đến ST trên 3.051 phụ nữ 18 - 49 tuổi ở 4 phường thuộc quận Thanh Khê - Đà Nẵng và 5 phường thuộc Thành phố Biên Hòa thời điểm tháng 4 - 2013.

Trang 1

TỶ LỆ SẨY THAI, THAI LƯU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

THANH KHÊ - ĐÀ NẴNG VÀ BIÊN HÕA

Lương Thị Lan Anh*; Trần Đức Ph n*; Phan Thanh Phương** Hoàng Thu Lan*; Nguyễn Văn Trai***; Trương Quanh Vinh****

TÓM TẮT

Nghiên cứu cắt ngang nhằm xác định tỷ lệ sẩy thai (ST), thai chết lưu (TCL) và một số yếu

tố liên quan đến ST trên 3.051 phụ nữ 18 - 49 tuổi ở 4 phường thuộc quận Thanh Khê - Đà Nẵng và 5 phường thuộc Thành phố Biên Hòa thời điểm tháng 4 - 2013, két quả cho thấy: tại Thanh Khê - Đà Nẵng: tỷ lệ thai sảy 3,79%, tỷ lệ bà m có ST 3,92%, tỷ lệ thai lưu 1,59%, tỷ lệ bà m

có TCL 1,6% Ở Biên Hòa: tỷ lệ thai sảy 6,57%, tỷ lệ bà m có ST 8,09%, tỷ lệ thai lưu 2,38%, tỷ lệ bà

m có TCL 3,1% Tỷ lệ ST, TCL tăng theo số lần mang thai, m > 35 tuổi tỷ lệ ST, TCL tăng Ở Biên Hòa, có mối liên quan giữa phơi nhiễm chất độc hóa học chiến tranh và bất thường thai sản (BTTS)

*Từ khóa: Sẩy thai; Thai lưu; Bất thường thai sản

The Rate of Miscarriage, Stillbirth and Some Relative Factors in Thanhkhe - Danang and Bienhoa

Summary

Conducted cross-sectional survey about adverse pregnancy outcome in 1,500 women aged

15 - 49 years old in 4 wards (Thacgian, Chinhgian, Ankhe and Hoakhe) in Thanhkhe - Danang, 1,551 women in 5 wards (Tantien, Tanphong, Tanmai, Trungdung, Thongnhat), we found that:

In Thanhkhe - Danang, the rate of spontaneous abortion was 3.79%, the rate of women had spontaneous abortion was: 3.92%, the rate of stllbirth was 1.59%, the rate of women had stillbirth was 1.6%

In Bienhoa, the rate of spontaneous abortion was 6.57%, the rate of women having spontaneous abortion was 8.09%, the rate of stllbirth was 2.38%, the rate of women having stillbirth was 3.1%

The proportion of spontaneous abortion, stillbirth increased by number of pregancy of women, the proportion of spontaneous abortion, stillbirth increased in pregnant women older than 35 years

There was correlation between adverse pregnancy outcome and exposure to agent orange dioxin in Thanhkhe - Danang

* Keywords: Spontaneous abortion; Stillbirth; Adverse pregnancy outcome

* Trường Đại học Y Hà Nội

** Trung tâm Y tế Quận Thanh Khê

*** Trung tâm Y tế Biên Hòa

**** Khoa Y Đại học Quốc gia Hà Nội

Người phản hồi (Corresponding): Trần Đức Ph n (ducphan1357@yahoo.com)

Ngày nhận bài: 27/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/08/2017

Ngày bài báo được đăng: 01/09/2017

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sẩy thai, TCL là tình trạng bất thường

thai sản thường gặp Ở Việt Nam, tỷ lệ

m bị ST từ 3 - 6%, tỷ lệ TCL từ 1 - 3%

[1, 2, 5, 9] Nguyên nhân của bất thường

thai sản (BTTS) là do di truyền, do tác

động của các tác nhân vật lý, hóa học và

sinh vật học Ở Việt Nam, ngoài nguyên

nhân như các nước, ở một số vùng còn

chịu ảnh hưởng của chất độc hóa học

trong chiến tranh [1, 2] Ở Việt Nam, tỷ lệ

BTSS nói chung, tỷ lệ ST, TCL nói riêng

trong các nghiên cứu có thể khác nhau

(do cỡ mẫu, cách chọn mẫu, phương

pháp điều tra, cách đánh giá ), nhưng tất

cả các tác giả đều thống nhất: tỷ lệ BTSS

ở vùng đã từng nhiễm chất độc hóa học

chiến tranh đều cao hơn so với vùng

không bị ô nhiễm [4, 6, 8] Có nhiều dự án

can thiệp, nhưng tỷ lệ BTSS vẫn còn ở

mức cao Thanh Khê - Đà Nẵng và Biên

Hòa là những nơi có sân bay trong chiến

tranh, là nơi chứa và vận chuyển chất độc

hóa học chiến tranh Nghiên cứu của một

số tác giả cho thấy tỷ lệ ST, TCL ở 2 địa

điểm này cao hơn so với các nơi khác [4,

8] Tuy nhiên, tình hình BTSS luôn thay

đổi theo thời gian Để có cơ sở khoa học

rõ hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu:

- Xác định tỷ lệ ST, TCL ở Thanh Khê -

Đà Nẵng và Biên Hòa

- Xác định một số yếu tố liên quan đến

ST, TCL ở Thanh Khê - Đà Nẵng và Biên Hòa

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu

3.051 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (tuổi 15 - 49) và đã từng có thai hoặc đang muốn có thai sống tại 4 phường của Thanh Khê - Đà Nẵng là Chính Gián, Thạc Gián, An Khê và Hòa Khê và 5 phường của Biên Hòa là Trung Dũng, Tân Mai, Tân Tiến, Tân Phong, Thống Nhất

2 Phương pháp nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô

tả cắt ngang

- Thời gian nghiên cứu là 4/2013

- Phương pháp thu thập thông tin: sử dụng phiếu điều tra theo hộ gia đình bằng cách hỏi đáp trực tiếp

- Xử lý số liệu: dựa vào phần mềm SPSS 16.0

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Đặc điểm tuổi và t nh h nh BTTS

* Phân bố các nhóm tuổi phụ nữ nghiên cứu:

Biểu đồ 1: Phân bố các nhóm tuổi PN nghiên cứu

Trang 3

Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi có độ tuổi 25 - 29 chiếm tỷ lệ cao nhất: 42% ở

Đà Nẵng, 36,11% ở Biên Hòa Nhóm phụ nữ < 20 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất ở Đà Nẵng 1,27%, ở Biên Hòa 1,23%

Bảng 1: Tỷ lệ BTTS và tỷ lệ bà m bị BTTS

Tần số BTTS và tần số bà m đã mang thai có BTTS ở Biên Hòa cao hơn ở Thanh Khê - Đà Nẵng với p < 0,01

Bảng 2: Tỷ lệ sảy thai

Tỷ lệ thai sẩy và tỷ lệ các bà m ST ở Biên Hòa cao hơn ở Thanh Khê - Đà Nẵng với p < 0,001

Bảng 3: Tỷ lệ thai chết lưu

Tỷ lệ TCLvà tỷ lệ các bà m có TCL ở Biên Hòa cao hơn ở Thanh Khê - Đà Nẵng, tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ có TCL ở Biên Hòa cao hơn Thanh Khê - Đà Nẵng với p < 0,05, còn tỷ lệ TCL so với tổng số thai khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê giữa 2 địa phương

Trang 4

2 M t số yếu tố liên quan đến t nh h nh ST, TCL

* Liên quan của tuổi phụ nữ khi mang thai với tỷ lệ ST:

Bảng 4: Liên quan giữa tuổi phụ nữ khi mang thai và ST ở Thanh Khê - Đà Nẵng

Tuổi phụ nữ khi

mang thai

OR

95%CI

Bảng 5: Liên quan giữa tuổi phụ nữ khi mang thai và ST ở Biên Hòa

Tuổi phụ nữ khi

mang thai

OR

95%CI

Ở cả 2 địa điểm nghiên cứu, tỷ lệ ST khi phụ nữ mang thai ≥ 35 tuổi khá cao: 9,33%

ở Thanh Khê - Đà Nẵng, 11,3% ở Biên Hòa Phụ nữ mang thai ≥ 35 tuổi, nguy cơ bị

ST cao hơn so với mang thai < 35 tuổi Trong đó, ở Thanh Khê nguy cơ cao gấp 2,82 lần, có ý nghĩa thống kê với 95%CI: 1,24 - 6,43 Ở Biên Hòa, nguy cơ cao gấp 1,94 lần, có ý nghĩa thống kê với 95%CI: 1,01 - 3,06

Nghiên cứu cũng cho thấy phụ nữ mang thai ở độ tuổi 20 - 24, nguy cơ bị ST thấp hơn so với khi phụ nữ mang thai ngoài độ tuổi này, chỉ bằng 0,32 lần ở Thanh Khê -

Đà Nẵng và 0,48 lần ở Biên Hòa

Trang 5

2 Liên quan của tuổi phụ nữ khi mang thai v i t lệ TCL

Bảng 6: Tỷ lệ TCL theo nhóm tuổi phụ nữ khi mang thai ở Đà Nẵng

Tuổi phụ nữ khi

mang thai

OR 95%CI

Ở Đà Nẵng, phụ nữ mang thai ở độ tuổi 20 - 24 nguy cơ bị TCL thấp hơn, chỉ bằng 0,18 so với phụ nữ mang thai ở ngoài độ tuổi đó

Bảng 7: Tỷ lệ TCL theo nhóm tuổi phụ nữ khi mang thai ở Biên Hòa

Tuổi phụ nữ khi

OR

95%CI

Ở Biên Hòa, không có trường hợp TCL ở nhóm phụ nữ < 20 tuổi Ở cả 3 nhóm tuổi:

25 - 29, 30 - 35 và ≥ 35 tuổi đều có nguy cơ bị TCL cao hơn, đặc biệt ở nhóm phụ nữ

≥ 35 tuổi

Ở cả 2 địa điểm nghiên cứu, tỷ lệ TCL khi phụ nữ mang thai ≥ 35 tuổi khá cao: 5,33% ở Đà Nẵng, 6,21% Biên Hòa Phụ nữ mang thai khi ≥ 35 tuổi, nguy cơ bị TCL cao hơn so với mang thai < 35 tuổi, trong đó ở Thanh Khê - Đà Nẵng nguy cơ bị TCL gấp 3,94 lần, có ý nghĩa thống kê với 95%CI từ 1,32 - 11,75; ở Biên Hòa nguy cơ bị TCL gấp 5,68 lần, có ý nghĩa thống kê với 95%CI 3,02 - 10,68

Phụ nữ mang thai ở độ tuổi 20 - 24, tỷ lệ bị TCL thấp hơn so với các nhóm khác, ở

Đà Nẵng 0,39%, Biên Hòa 1,51%

Trang 6

* Tỷ lệ ST theo thứ tự lần mang thai :

Bảng 8: Tỷ lệ ST theo thứ tự lần mang thai ở Thanh Khê - Đà Nẵng

OR

95%CI

Ở Thanh Khê - Đà Nẵng, tỷ lệ ST tăng lên theo thứ tự lần mang thai Tỷ lệ ST ở lần mang thai thứ nhất 2,49%, tăng nhanh qua những lần mang thai sau, lần thứ 2 11,11%, lần thứ 3 16%

Bảng 9: Tỷ lệ ST theo thứ tự lần mang thai ở Biên Hòa

OR

95%CI

Ở Biên Hòa, có trường hợp ST ở lần mang thai thứ 5, tỷ lệ ST cũng tăng nhanh qua các lần mang thai Tỷ lệ ST lần mang thai thứ nhất 3,7%, ở lần mang thai thứ 6 21,06%

* Tỷ lệ TCL theo thứ tự lần mang thai:

Bảng 10: Tỷ lệ TCL theo thứ tự lần mang thai ở Thanh Khê - Đà Nẵng

OR

95%CI

Ở Thanh Khê - Đà Nẵng, có trường hợp TCL ở lần mang thai thứ 4 Tỷ lệ TCL tăng lên qua các lần mang thai, tỷ lệ TCL lần thứ 1 là 0,93% đến lần thứ 4 33,33% Các lần

Trang 7

mang thai sau đều có nguy cơ TCL cao hơn lần mang thai thứ nhất Đặc biệt, lần mang thai thứ 4, nguy cơ bị TCL cao gấp 53,42 lần so với lần mang thai thứ nhất có ý nghĩa thống kê với 95%CI dao động từ 12,04 - 239,96

Bảng 11: Tỷ lệ TCL theo thứ tự lần mang thai ở Biên Hòa

OR

95%CI

Ở Biên Hòa, tỷ lệ TCL tăng qua các lần mang thai, ở lần mang thai thứ nhất là 1,71%, đến lần mang thai thứ 4 5,56% Ở những lần mang thai sau đều tăng nguy cơ

bị TCL so với lần mang thai đầu tiên có ý nghĩa thống kê

Bảng 12: Tỷ lệ số lần BTTS ở các cặp vợ chồng tiếp xúc chất độc hóa học

Nhóm đối tƣợng

Sống ở vùng ô nhiễm

Bảng 13: Xác định yếu tố nguy cơ phơi nhiễm đối với BTTS

Ở Biên Hòa có mối liên quan giữa phơi nhiễm chất độc hóa học chiến tranh với BTTS, tuy nhiên ở Thanh Khê - Đà Nẵng chưa thấy mối liên quan giữa phơi nhiễm chất độc hóa học chiến tranh với BTTS

Trang 8

BÀN LUẬN

Thanh Khê - Đà Nẵng và Biên Hòa là

các địa phương trong thời gian chiến

tranh có sân bay là nơi lưu giữ chất độc

hóa học trong chiến tranh trước khi mang

đi phun rải Trong quá trình san chuyển

chất độc hóa học chiến tranh từ các bình

chứa khác nhau, chất độc gây nhiễm ra

bên ngoài Bên cạnh đó, quá trình san

chuyển chất độc còn có những lần bị tràn

thùng chứa, gây nhiễm nặng cho khu vực

chứa chất độc hóa học chiến tranh Đã có

nhiều nghiên cứu về tình hình sức khỏe

và BTTS ở Thanh Khê - Đà Nẵng và Biên

Hòa, các nghiên cứu này đều cho thấy tỷ

lệ BTTS ở những địa phương này cao [2

Nghiên cứu của Trịnh Văn Bảo và CS

(2003) cho thấy ở 8 phường của quận

Thanh Khê - Đà Nẵng, tỷ lệ ST là 1,97%

và tỷ lệ TCL là 1,19% [2 Nghiên cứu của

chúng tôi, tỷ lệ này cao hơn, có thể do

trước đây Trịnh Văn Bảo và CS nghiên

cứu ở cả 8 phường, trong đó có phường

ở xa sân bay, đồng thời do sự phát triển

của y học, các phương pháp chẩn đoán

thai sớm đã tốt hơn rất nhiều, vì vậy tỷ lệ

phát hiện bất thường phôi thai cũng tốt

hơn, đặc biệt tỷ lệ sảy thai sinh hóa trước

đây không xác định được thì nay với que

thử thai nhanh, phụ nữ có thể theo dõi và

biết được tình trạng sảy thai

Nghiên cứu của Nguyễn Nam Thắng

(2004) [2 ở các cặp vợ chồng tại 18 xã,

phường tại Thái Bình, tỷ lệ ST là 1,99%

và tỷ lệ TCL 0,53%, nghiên cứu của

chúng tôi cho tỷ lệ ST, TCL cao hơn, có

thể do nghiên cứu tiến hành ở nơi có

phơi nhiễm sớm, đồng thời cũng giống

như nghiên cứu của Trịnh Văn Bảo,

Nguyễn Nam Thắng nghiên cứu ở thời điểm các test thử thai sớm chưa thịnh hành Nhận xét này cũng được Trương Quang Đạt và CS đề cập khi phân tích tỷ

lệ ST, TCL ở Phù Cát - Bình Định, so sánh kết quả năm 2012 với 2001

Nghiên cứu mối liên quan giữa độ tuổi người vợ khi mang thai và nguy cơ gây

ST, hầu hết các tác giả đều cho rằng tỷ lệ

ST tăng ở những người vợ có độ tuổi cao hơn, đặc biệt ≥ 35 tuổi [10 Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy có mối liên quan giữa tuổi m với tình trạng ST, TCL, đặc biệt tuổi > 35 tăng khả năng ST, TCL Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ST, TCL tăng lên theo thứ tự của lần mang thai, càng mang thai nhiều lần, nguy cơ bị

ST, TCL của người phụ nữ càng tăng lên với OR khá cao Theo chúng tôi, những lý

do làm cho tỷ lệ ST, TCL tăng lên theo số lần mang thai của người phụ nữ là: độ tuổi khi mang thai của người chồng và người vợ tăng; người phụ nữ bị giảm sút sức khỏe sau những lần mang thai trước đó; tăng hiệu giá kháng thể của m trong trường hợp có bất đồng nhóm máu giữa

m và thai

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ

lệ ST, TCL ở Biên Hòa cao hơn ở Thanh Khê - Đà Nẵng, có thể do ô nhiễm ở Biên Hòa nặng hơn, điều này cũng được một

số tác giả đề cập và liên quan đến 2 vụ tràn bình chứa chất độc hóa học chiến tranh khá nặng ở Biên Hòa trước đây Liên quan giữa phơi nhiễm chất độc hóa học chiến tranh cho thấy ở Biên Hòa

có mối liên quan giữa tiếp xúc chất độc với BTTS, còn ở Thanh Khê - Đà Nẵng không thấy có mối liên quan này So với

Trang 9

các tác giả khác cho thấy ở Thanh Khê -

Đà Nẵng việc sống ở khu vực này trên 2

năm có thể làm tăng khả năng bị BTTS,

nghiên cứu của chúng tôi: qua thời gian

lâu, tác động của chất độc hóa học chiến

tranh cũng đã giảm đi nhiều

KẾT LUẬN

Ở Thanh Khê - Đà Nẵng: tỷ lệ thai sảy

là 3,79%, tỷ lệ bà m có ST 3,92%, tỷ lệ

thai lưu 1,59%, tỷ lệ bà m có TCL 1,6%

Ở Biên Hòa: tỷ lệ thai sẩy 6,57%, tỷ lệ

bà m có ST 8,09%, tỷ lệ thai lưu 2,38%,

tỷ lệ bà m có TCL 3,1%

Tỷ lệ ST, TCL tăng theo số lần mang

thai, m > 35 tuổi tỷ lệ ST, TCL tăng Ở

Biên Hòa có mối liên quan giữa phơi

nhiễm CĐHHCT và BTTS

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trương Quang Đạt, Trần Đức Phấn,

Ngô Văn Toàn Tỷ lệ ST, TCL và dị tật bẩm

sinh ở huyện Phù Cát - Bình Định Tạp chí

Nghiên cứu Y học, Trường Đại học Y Hà Nội

2013, 1, 81, tr.98-103

2 Trịnh Văn Bảo và CS Tư vấn di truyền:

biện pháp hạn chế sinh con dị tật bẩm sinh

Tạp chí Độc học 2006 2, tr.14-21

3 Nguyễn Nam Thắng Tình hình ST, TCL

ở một số xã của tỉnh Thái Bình và đặc điểm

nhiễm sắc thể của một số cặp vợ chồng ST, TCL Luận văn Tốt nghiệp Thạc sỹ Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 2004

4 An Executive Summary for The Lancet’s Series Stillbirths The Lancet 2011

5 Auger N and G Denis Late pregnancy

abortions: an analysis of Quebec stillbirth data

1981 - 2006 Int J Public Health 2012, 57 (2), pp.443-6

6 Arnold Christianson, Christopher P Howson, Bernadette Modell Global report on birth

defects March of Dimes 2006, 14- 16, pp.2-3

7 International Clearinghouse for Birth Defects Surveillance and Rearch Annual

report 2011 with data for 2009, The International Centre on Birth Defects - ICBDSR Centre, Via Carlo Mirabello 14, Roma Italia, 5 2011

8 Ngo A.D et al Association between

agent orange and birth defects: systematic review and meta-analysis Int J Epidemiol

2006, 35 (5), pp.1220-1230

9 Simon Cousens et al National, regional,

and worldwide estimates of stillbirth rates in

2009 with trends since 1995: a systematic analysis The Lancet 2011, 377 (9774), pp.1319-1330

10 Minoo Rajaee et al The effect of

maternal age on pregnancy outcome Asian Journal of Medical Sciences 2010, 2 (3), pp.159-162.

Ngày đăng: 21/01/2020, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w