Đặc điểm lâm sàng bệnh trĩ nội và các yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh tại khoa Ngoại bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2020

103 64 0
Đặc điểm lâm sàng bệnh trĩ nội và các yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh tại khoa Ngoại bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh trĩ là tập hợp những bệnh lý có liên quan đến biến đổi của cấu trúc mạng mạch trĩ và các tổ chức tiếp xúc với mạng mạch này ở vùng hậu môn [7], [44]. Bệnh trĩ tuy không đe dọa tính mạng người bệnh, nhưng nó làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, gây sự khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Trên thế giới theo Y.H.Ho (2011) có trên 50% dân số mắc bệnh trĩ [67]. Tại Việt Nam theo Nguyễn Mạnh Nhâm, Nguyễn Xuân Hùng và cộng sự tỷ lệ mắc bệnh trĩ chiếm 55% dân số [28]; theo Lê Quang Nghĩa bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 85% các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng [26]. Bệnh trĩ tiến triển âm thầm từng đợt, bệnh nặng lên nếu có nhiễm trùng vùng hậu môn, bệnh trĩ thường có những biến chứng như chảy máu, tắc mạch, nhồi máu, gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Do bệnh tiến triển từ từ lại nằm ở vùng kín, nhạy cảm nên đa số người bệnh ngại đi khám bệnh, nên chủ yếu là tự mua thuốc uống hoặc dùng thuốc nam. Chỉ đến khi bệnh nặng, trĩ gây chảy máu, trĩ sa ra ngoài không tự đẩy lên được hoặc nhồi máu trĩ mới đến khám và điều trị thực thụ [61]. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh trĩ chưa thật rõ ràng, nên chưa có các biện pháp dự phòng hiệu quả mà chủ yếu tập trung vào việc điều trị và chăm sóc. Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ: Điều trị nội khoa, Đông Y, thủ thuật, phẫu thuật phù hợp với từng mức độ và diễn biến của bệnh. Trong điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật có nhiều phương pháp khác nhau, phù hợp với từng loại và độ sa trĩ [52], [53]. Mục tiêu cơ bản của điều trị bệnh trĩ là giảm thiểu các triệu chứng gây khó chịu và cải thiện chất lượng sống cho người bệnh. Điều trị trĩ cho đến nay có rất nhiều phương pháp như: điều chỉnh chế độ ăn uống, chế độ làm việc, vệ sinh tại chỗ, dùng thuốc đông tây y toàn thân hoặc tại chỗ, các thủ thuật can thiệp vào búi trĩ như tiêm xơ, thắt vòng, các phương pháp phẫu thuật khác nhau như Milligan - Morgan, Ferguson ... Các phương pháp cắt trĩ đã được thực hiện từ rất lâu, và nếu được chỉ định và thực hiện đúng, đều mang lại kết quả rất khả quan. Tuy nhiên đau, hẹp hậu môn, ỉa són sau mổ và thời gian nằm viện hậu phẫu khá dài vẫn là mối quan ngại cho người bệnh và ngay cả các phẫu thuật viên [50]. Trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh trĩ, có nhiều phương pháp điều trị mới được áp dụng và từng bước giải quyết các phiền toái của bệnh trĩ làm thay đổi chất lượng cuộc sống của người bệnh [31], [50], [60], [64]. Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá kết quả gần và xa của các phương pháp trong điều trị bệnh trĩ, tuy nhiên các nghiên cứu này mới chỉ thực hiện tại bệnh viện khi người bệnh đến điều trị và tái khám sau điều trị [6],[9], [10], [33], [34]; có những nghiên cứu điều tra dịch tễ về bệnh trĩ, điều tra cắt ngang để xác định tỷ lệ mắc bệnh [28], [41]. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tình hình chăm sóc người bệnh sau điều trị bệnh trĩ. Bệnh viện Tuệ Tĩnh là bệnh viện hạng II trực thuộc BYT, mỗi năm bệnh viện khám và điều trị cho hàng nghìn lượt người bệnh trong đó NB điều trị trĩ. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng bệnh trĩ nội và các yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh tại khoa Ngoại bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2020” nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh trĩ nội tại khoa Ngoại bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2020. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh trĩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG  NGUYỄN THỊ HOA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRĨ NỘI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG  NGUYỄN THỊ HOA Mã học viên: C01296 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRĨ NỘI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Vương Thị Hòa HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ điều dưỡng này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học thầy cô giáo môn Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tận tình dạy dỗ truyền đạt lại cho nhiều kiến thức quý báu chuyên mơn nghề nghiệp Các thầy, ln dìu dắt, bảo tơi suốt q trình học tập, tạo điều kiện để làm tốt đề tài PGS TS Vương Thị Hòa - Người Thầy giúp phát triển ý tưởng, định hướng nghiên cứu từ ngày đầu làm luận văn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tơi hoàn thành luận văn Ban Giám đốc bệnh viện Tuệ Tĩnh, Lãnh đạo khoa Ngoại cô chú, anh chị bác sỹ, điều dưỡng viên khoa Ngoại bệnh viện Tuệ Tĩnh tạo điều kiện giúp đỡ nhiều thời gian học tập nghiên cứu khoa Cuối cùng, xin xin dành trọn tình u thương lịng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, chồng, con, anh chị em bạn bè đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp học tập Tôi xin ghi nhận tình cảm q báu cơng lao to lớn Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Vương Thị Hòa Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Hoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT NB CLS SL PTCS PTTH CĐ ĐH NC YHHĐ Bộ Y Tế Người bệnh Cận lâm sàng Số lượng Phổ thông sở Phổ thông trung học Cao đẳng Đại học Nghiên cứu Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trĩ tập hợp bệnh lý có liên quan đến biến đổi cấu trúc mạng mạch trĩ tổ chức tiếp xúc với mạng mạch vùng hậu môn [7], [44] Bệnh trĩ không đe dọa tính mạng người bệnh, làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, gây khó chịu ảnh hưởng đến chất lượng sống Trên giới theo Y.H.Ho (2011) có 50% dân số mắc bệnh trĩ [67] Tại Việt Nam theo Nguyễn Mạnh Nhâm, Nguyễn Xuân Hùng cộng tỷ lệ mắc bệnh trĩ chiếm 55% dân số [28]; theo Lê Quang Nghĩa bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 85% bệnh lý vùng hậu môn trực tràng [26] Bệnh trĩ tiến triển âm thầm đợt, bệnh nặng lên có nhiễm trùng vùng hậu mơn, bệnh trĩ thường có biến chứng chảy máu, tắc mạch, nhồi máu, gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh Do bệnh tiến triển từ từ lại nằm vùng kín, nhạy cảm nên đa số người bệnh ngại khám bệnh, nên chủ yếu tự mua thuốc uống dùng thuốc nam Chỉ đến bệnh nặng, trĩ gây chảy máu, trĩ sa không tự đẩy lên nhồi máu trĩ đến khám điều trị thực thụ [61] Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh trĩ chưa thật rõ ràng, nên chưa có biện pháp dự phịng hiệu mà chủ yếu tập trung vào việc điều trị chăm sóc Hiện có nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ: Điều trị nội khoa, Đông Y, thủ thuật, phẫu thuật phù hợp với mức độ diễn biến bệnh Trong điều trị bệnh trĩ phẫu thuật có nhiều phương pháp khác nhau, phù hợp với loại độ sa trĩ [52], [53] Mục tiêu điều trị bệnh trĩ giảm thiểu triệu chứng gây khó chịu cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Điều trị trĩ có nhiều phương pháp như: điều chỉnh chế độ ăn uống, chế độ làm việc, vệ sinh chỗ, dùng thuốc đơng tây y tồn thân chỗ, thủ thuật can 10 thiệp vào búi trĩ tiêm xơ, thắt vòng, phương pháp phẫu thuật khác Milligan - Morgan, Ferguson Các phương pháp cắt trĩ thực từ lâu, định thực đúng, mang lại kết khả quan Tuy nhiên đau, hẹp hậu mơn, ỉa són sau mổ thời gian nằm viện hậu phẫu dài mối quan ngại cho người bệnh phẫu thuật viên [50] Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh trĩ, có nhiều phương pháp điều trị áp dụng bước giải phiền toái bệnh trĩ làm thay đổi chất lượng sống người bệnh [31], [50], [60], [64] Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá kết gần xa phương pháp điều trị bệnh trĩ, nhiên nghiên cứu thực bệnh viện người bệnh đến điều trị tái khám sau điều trị [6],[9], [10], [33], [34]; có nghiên cứu điều tra dịch tễ bệnh trĩ, điều tra cắt ngang để xác định tỷ lệ mắc bệnh [28], [41] Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tình hình chăm sóc người bệnh sau điều trị bệnh trĩ Bệnh viện Tuệ Tĩnh bệnh viện hạng II trực thuộc BYT, năm bệnh viện khám điều trị cho hàng nghìn lượt người bệnh NB điều trị trĩ Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng bệnh trĩ nội yếu tố liên quan đến kết chăm sóc người bệnh khoa Ngoại bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2020” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh trĩ nội khoa Ngoại bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc người bệnh trĩ 35 Vũ Văn Quân (2013), Đánh giá kết phẫu thuật Longo điều trị bệnh trĩ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Trịnh Hồng Sơn (2005), "Nhận xét kết phẫu thuật Longo điều trị trĩ", Tạp chí y học thực hành 12(96), 49- 54 37 Trịnh Hồng Sơn (2007), "Phẫu thuật Longo điều trị trĩ tắc mạch", Tạp chí Y học thực hành 2(78), 58- 60 38 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thành Quang (2012), "Đánh giá kết phẫu thuật Longo điều trị bệnh trĩ", Y học thực hành 3(810), 61–68 39 Nguyễn Trung Tín (2006), "Các biến chứng khâu treo điều trị bệnh trĩ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 10(3), 179-184 40 Trần Thị Thuận (2007), Điều dưỡng I, Nhà xuất Y học, 3341 41 Trần Thiện Hòa, Văn Tần (2009), "Khảo sát số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh trĩ người 50 tuổi thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học TP HCM 4(3), 35- 46 42 Trần Thị Tranh, Lê Châu Hoàng Quốc Chương (2012), "Kết sớm phẫu thuật LIFT điều trị rò hậu môn xuyên thắt ", Y học thành phố Hồ Chí Minh 16(1), 121-125 43 Phan Đức Tuynh, Nguyễn Cơng Hịa, Lê Danh Thành (2013), "Kết ứng dụng phẫu thuật longo điều trị bệnh nhân trĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 2011-2012", Y học thực hành 3(864), 106-110 44 Đỗ Đức Vân (2006), Bệnh trĩ Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, 326–332 TIẾNG ANH 45 Arnaud J.P, Pessaux.P (2001), "Treatment of Hemorrhoids with Circular Stapler, a New Alternative to Comventional Methods: A Prospective Study of 140 Patients", J Am Coll Surg 193(158), 161165 46 Alberto Azero, Mario Pescatoni (2011), "Surginal management of Hemorrhoid, state of the art", Ann- Ital- Chiro 82(52), 163- 172 47 Cianci P., Altamura A., et al Tartaglia N (2016), "Stapled hemorrhoidopexy: no more a new technique", Ann Laparosc Endosc Surg 3(1), 25–25 48 Dinesh Shah (2012), "Stapled hemorrhoidopexy –a day car anorectal surgery analysis of 289 patients", Jimsa 25(1), 49-51 49 Enrico Benzoni, Angelo Stuto (2005), "Emorrhoidectomia sec Milligan- Morgan VS muco- prolassectomia retale second Longo: Tecniche chirurgiche a confront", Clincal Research 11(34), 1-7 50 Elizabeth D Krebs, Aimee Y Zhang, Taryn E Hassinger et al (2020), "Preoperative bleeding requiring transfusion: An under-reported indication for hemorrhoidectomy", Am J Surg 220(2), 428-431 51 Gouda M., Ellebban (2010), "Stapled haemorrhoidectomy versus traditional haemorrhoidectomy for the ttreatment of haemorrhoids", World journal of colorectal Surgery 2(34), 1-26 52 Giamundo P, De Angelis M, Mereu A (2020), "Hemorrhoid laser procedure with suture-pexy (HeLPexx): a novel effective procedure to treat hemorrhoidal disease", Tech Coloproctol 24(2), 199-205 53 Gaj F, Bianchi F P, Passannanti D, Telesco D (2020), "Relief of hemorrhoid symptoms: pilot study of a new topical ally", G Chir 41(1), 118-125 54 Jacobs D (2014), "Hemorrhoids", N Engl J Med 371(10), 944–951 55 Kanellos I, Ezacharakis (2006), "Long- term results after stapled haemorrhoidopexy for third- degree haemorrhoids", Tech colonproctol 10(45), 47- 49 56 Laughlan K., Jayne D.G., et al Jackson D (2009), "Stapled haemorrhoidopexy compared to Milligan–Morgan and Ferguson haemorrhoidectomy: a systematic review", Int J Colorectal Dis 24(3), 335–344 57 McCaffery, K Herr M., and C Pasero (2011), Assessment Tools, in Pain assessment and pharmacologic management, C Pasero and M McCaffery, ed, 49-142 58 Ohana G, Myslovaty B (2007), "Mid- term Result of Stappled Hemorrhoidopexy for Third and Fourth degree HemorrhoidsCrrelation with the Histological Features of the Resected tissue", World J Surg 31(52), 1336- 1342 59 Riaz AA, Singh haemorrhoidectomy: A, a Livingstone day case JI (2008), procedure for "Stapled symptomatic haemorrhoids", British journal of Medical 2(34), 23- 27 60 Carlos Mateus Rotta, Oriolli de Moraes (2012), "Doppler- guided hemorrhoial atery ligation with rectal mucopexy technique initial evaluation of 42 cases", Jcolopratol 32(4), 372- 384 61 Rodrigue F Fontem, Daniel Eyvazzadeh (2020), Internal Hemorrhoid, StatPearls Publishing, 10-12 62 Shalaby R, A Desoky (2001), "Randomized clincal trial of stapled vs Milligan- Morgan haemorrhoidectomy", Bristish journal of Surgery 88(124), 1049- 1053 63 Sydney Chang, Mike Hulme (2009), "New Zland’ early experience nin stapled haemorrhoidopexy", the New Zealand Medical Journal 119(1230), 1-6 64 Seyed Mohsen, Towliat Kashen, Shaban Mehrvarz (2012), "MlliganMorgan hemorrhoidectomy vs stapled hemorrhoidopexy", Trauma monthly journal 16(4), 175- 177 65 Takano M (2005), "Proctalgia fugax: caused by pudendal neuropathy?", Dis Colon Rectum 48(1), 114–120 66 Watts J.Mek, Bennett R.C, Duthie H.C et al (2004), "Healing and pain after haemorrhoidectomy", Br J Surg 51(11), 808-817 67 Y.H.Ho (2011), "Stapled haemorrhoidectomy- the Evidence for and the facts against", Anals Acedemy of Medical 1(30), 1-2 68 Zolliger J.C (2008), Hemorrhoids or Plies, rectum and colon Surgery of the anus, ed, Vol 5, Balliere tindall, London, 89: 346 PHỤ LỤC Mã số N:…… Số BA:……… BỘ PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI BỆNH TRĨ KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH Ngày điều tra: … Họ tên người vấn: Tuổi: Giới: Nam Nữ Trình độ học vấn: PTCS PTTH Trung cấp/CĐ ĐH/Sau ĐH Khác (ghi rõ): Địa : Xóm Xã (thị trấn) Huyện Tỉnh I THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT C1 Câu hỏi Nghề nghiệp ơng /bà Mã hóa Làm ruộng Công nhân Thợ thủ công Giáo viên Lái xe Khác (ghi rõ ) C2 C3 Ông/ bà mắc bệnh mạn tính sau đây: Bệnh tim mạch Có Khơng Bệnh Hơ Hấp Có Khơng Bệnh tiêu hóa ( viêm đại tràng, xơ gan) Có Khơng Bệnh nội tiết ( Đái tháo đường) Có Khơng Bệnh khác (ghi rõ tên……………………) Có Khơng Ơng /bà mắc bệnh trĩ thời gian (Tính trịn theo năm mắc bệnh) Năm STT C4 Câu hỏi Mã hóa Khám LS có triệu chứng sau đây: Đi ngồi (đại tiện) máu Có Khơng Đi ngồi có sa khối mềm hậu mơn: Có Khơng Đau vùng hậu mơn Có Khơng Khác (táo bón, chảy dịch hậu mơn ) Có Khơng (ghi rõ………………………………) C5 Kết xét nghiệm cận lâm sàng kết nội soi hậu mơn trực tràng (trĩ nội 1.Có Khơng độ 1,2,3,4) kết xét nghiệm huyết học (hồng cầu giảm) kết xét nghiệm đông máu (đông Có Khơng Có Khơng máu giảm) Có Khơng kết siêu âm ổ bụng (xơ gan,…) kết xét nghiệm sinh hóa (glucose máu tăng>=6.4mmol/l) C6 Có Khơng Khác (ghi rõ ) Có Không Thời gian điều trị bệnh trĩ NB: Tổng số ngày: Ngày vào viện: ngày tháng .năm 20 Ngày viện: ngày tháng năm 20 C7 Phương pháp điều trị áp dụng cho NB C8 Mổ Longo Có Khơng Mổ cắt trĩ (Ferguson, Miligan Morgan) Có Khơng Có Khơng Thắt trĩ Có Khơng Có Khơng Đặt thuốc hậu mơn Bơi thuốc rụng trĩ Khác rõ) Chẩn đoán trước vào viện Độ I Độ II (ghi Có Khơng 1– 2– 3– STT Câu hỏi Độ III Mã hóa Độ IV II KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ (ĐTV đọc câu hỏi,, khoanh tròn lựa chọn mà NB đưa ra) Hiện nay: 1= Có 2= Khơng STT Thơng tin điều tra C9 Ơng/bà cho biết tình trạng đại tiện máu sau điều trị: C10 C11 Trước điều trị Hiện Có Khơng - Nếu đại tiện máu sau điều trị mức độ Có Khơng đây: Có Khơng a Chảy thành tia Có Khơng b Dính theo phân c Đơi máu - - - Ông/bà cho biết tình trạng đau vùng hậu mơn sau Có Khơng điều trị: - Nếu đau vùng hậu mơn sau điều trị mức sau đây: Có Khơng a Đơi Có Khơng b Thường xun Có Khơng c Đau rát nhiều nên ngại ngồi - - - Ông/bà cho biết tình trạng khối lồi lỗ hậu mơn sau Có Khơng điều trị: - Nếu có khối lồi lỗ hậu mơn sau điều trị mức độ sau đây: Có Khơng Đơi Có Khơng Thường xuyên - - C12 C13 Ơng/bà cho biết tình trạng ướt vùng lỗ hậu mơn sau Có Khơng điều trị: - Nếu có ẩm ướt lỗ hậu mơn sau điều trị mức độ Có Khơng sau đây: Có Khơng Luôn ẩm ướt Đôi ẩm ướt - - Ơng/bà cho biết tình trạng chủ động đại tiện sau Có Khơng điều trị: - Nếu khơng tình trạng chủ động đại tiện sau điều trị mức độ sau đây: Khó nhịn được, phải đại Có Khơng tiện Khơng nín được, muốn Có Khơng ngồi phân tự ra, không kịp phân quần C14 C15 Ông/bà cho biết khoảng thời gian lần đại tiện Có Khơng nay: Có Khơng Lâu Có Khơng Ngắn Như trước Ơng/bà cho biết tình trạng chủ động trung tiện sau Có Khơng điều trị: Nếu khơng tình trạng chủ động đại tiện sau điều trị mức sau đây: Có Khơng Rất khó nín Có Khơng Khơng nín hơi, tự xì qua hậu mơn C16 Ơng/bà cho biết tình trạng Bình thường phân sau điều trị: Khơng bình thường - - - - - - - - - C17 Nếu khơng bình thường phân sau điều trị trạng Có Khơng thái đây: Có Khơng Táo Lỏng - - Ơng/bà cho biết khn phân so với trước điều trị: Có Khơng Nhỏ Có Khơng Như trước Có Khơng To trước - - - III SINH HOẠT CÁ NHÂN SAU ĐỢT ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ Hiện nay: 1= Có 2= Khơng ST Thơng tin điều tra Trước điều trị T C18 Thường khó vào giấc ngủ 1= Có 2= Khơng Hiện - đau trĩ C19 Ngủ không ngon giấc đau 1= Có 2= Khơng - trĩ C20 Khơng dám ăn uống thoải mái 1= Có 2= Không - dự tiệc C21 Chỉ ăn thức ăn nấu mềm 1= Có 2= Khơng C22 Có nhiều loại thức ăn sợ đau nên 1= Có 2= Không - - không ăn C23 Có nhiều loại thức ăn sợ máu 1= Có 2= Khơng - nên khơng ăn C24 Có nhiều loại thức ăn sợ táo bón 1= Có 2= Không - C25 C26 C27 C28 nên không ăn Đi lại ngày thoải mái Có thể chơi xa thoải mái Có thể lao động bình thường Có uống uống rượu bia 1= Có 1= Có 1= Có 1= Có 2= Khơng 2= Khơng 2= Không 2= Không 1 1 - liên hoan IV KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG STT Thông tin điều tra Trả lời 2 2 C29 Ơng/bà có nhân viên y tế thay băng Có C30 hàng ngày khơng? Ơng bà có nhân viên y tế nong hậu Khơng Có C31 mơn hàng ngày khơng? Ơng/bà có ngâm hậu mơn khơng? Khơng Có C32 Nếu có, ơng/bà ngâm hậu mơn Khơng 1.1 lần/ngày C33 lần/ngày? 2.2 lần/ngày Ơng bà có tn thủ uống/tiêm thuốc theo y Có C34 lệnh Bác sĩ Ơng bà có tn thủ hướng dẫn Điều Khơng Có dưỡng Khơng Cảm ơn Ơng/bà hợp tác Ngày tháng năm ĐIỀU TRA VIÊN (ký ghi rõ họ tên) BỘ Y TẾ PHỤ LỤC BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH PHIẾU XÉT NGHIỆM SINH HÓA Mã số: Họ Tên: Tuổi: giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Khoa: giường: buồng: Chẩn đốn: Xét Trị số bình nghiệm Urê thường 2.5- Kết Xét Trị số bình nghiệm Bilirubin thường

Ngày đăng: 06/04/2021, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 

  • 

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1.

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Định nghĩa bệnh trĩ

      • 1.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của trĩ theo y học hiện đại

        • 1.2.1. Nhắc lại giải phấu và sinh lý ống hậu môn

        • 1.2.2. Nguyên nhân cơ chế bệnh sinh của trĩ nội theo YHHĐ

          • 1.2.2.1. Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi

          • 1.2.2.2. Cơ chế bệnh sinh

          • 1.2.2.3. Bản chất của trĩ

          • 1.3. Chẩn đoán và phân biệt bệnh trĩ theo YHHĐ

            • 1.3.1. Chẩn đoán

            • 1.3.2. Trĩ nội theo YHHĐ và cách phân chia độ trĩ

            • 1.3.3. Một số phương pháp điều trị bệnh trĩ nội theo YHHĐ

            • 1.4. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh trĩ

              • 1.4.1. Tuổi

              • 1.4.2. Chủng tộc và vùng địa lý

              • 1.4.3. Giới tính

              • 1.5. Học thuyết điều dưỡng và quy trình chăm sóc người bệnh

                • 1.5.1. Học thuyết điều dưỡng

                • 1.5.2. Quy trình chăm sóc người bệnh trĩ

                • Chương 2.

                • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Đối tượng, địa bàn và thời gian nghiên cứu

                    • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                    • 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan