Kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017

115 154 10
Kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Loét dạ dày tá tràng hay còn gọi là loét tiêu hóa đề cập đến sự hình thành một chỗ khuyết ở niêm mạc đường tiêu hóa (dạ dày hoặc tá tràng), tiếp xúc với chất tiết acid và pepsin. Các triệu chứng thông thường nhất của loét dạ dày tá tràng là đau bụng.Loét dạ dày tá tràng là bệnh lý gặp phổ biến ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam, thường tiến triển thành từng đợt và hay tái phát với nhiều biến chứng nguy hiểm 40. Là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em. Giữa thế kỷ XX, tần suất loét dạ dày không thay đổi, nhưng loét tá tràng có xu hướng tăng và tỉ lệ loét tá tràng loét dạ dày là 21, và đa số gặp ở nam giới 42. Hiện nay có khoảng 10% dân chúng trên thế giới bị LDDTT và ảnh hưởng tại một số thời điểm trong cuộc sống của họ 41.Có nhiều nguyên nhân gây bệnh LDDTT như vi khuẩn Helicobacter pylori, do tình trạng tăng tiết acid, yếu tố tâm lý căng thẳng kéo dài gây mất cân bằng cho chức năng dạ dày, hình thành bệnh viêm loét dạ dày. Hoặc do no đói không đều 34. Khi ăn uống thất thường, không đúng bữa, không được nghỉ ngơi, bệnh sẽ dễ phát và tái phát. Uống quá nhiều rượu, hóa chất và các bệnh tự miễn khác cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh LDDTT 70.Sinh bệnh học của loét dạ dày tá tràng (loét tiêu hoá) là sự mất cân bằng giữa các yếu tố gây hại trong lòng ống tiêu hoá (acid và pepsin) và chức năng bảo vệ (là hàng rào phòng thủ chất nhầy niêm mạc và bicarbonate). Một số yếu tố từ môi trường và chủ thể người bệnh cũng góp phần hình thành loét do làm tăng tiết acid dạ dày hoặc làm suy yếu hàng rào bảo vệ niêm mạc 50. Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy điều trị thành công các vết loét dạ dày tá tràng là có thể. Tuy nhiên do người bệnh không biết chữa, không biết phòng ngừa đúng phương pháp, chưa có đủ hiểu biết về cách chăm sóc, tự phòng bệnh. Chính vì thế bệnh LDDTT trở thành vấn đề quan tâm y tế của nước ta và nhiều nước trên thế giới 57, 38. Việc cung cấp cho người bệnh một số kiến thức về bệnh giúp họ tránh được những yếu tố làm bệnh nặng thêm. Người bệnh kiêng các chất kích thích như rượu, cà phê, nước trà đặc, ớt, hạt tiêu, nên ăn những thức ăn mềm, dễ tiêu, ăn chậm và nhai kỹ, phát hiện sớm tình trạng viêm dạ dày và có thái độ điều trị đúng đắn là rất cần thiết, góp phần không nhỏ trong công tác phòng ngừa, điều trị và năng cao chất lượng sống cho người dân 6, 38. Bệnh viện Tuệ Tĩnh, là bệnh viện thực hành của Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, cho đến nay vẫn còn rất ít nghiên cứu về kiến thức, thái độ tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng để đưa ra những khuyến nghị phù hợp cho Bệnh viện nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh về Loét dạ dày tá tràng. Do đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017 và một số yếu tố liên quan” với 2 mục tiêu: 1. Mô tả kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 20172. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH NĂM 2017 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH NĂM 2017 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Đậu Xuân Cảnh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa, Phịng, Bộ mơn, thầy, giáo tồn thể cán bộ, viên chức trường Đại học Thăng Long cho nhiều kiến thức trải nghiệm mẻ môi trường học tập mô phạm lành mạnh suốt trình học tập trường Tôi xin trân trọng cám ơn, Ban Giám đốc Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Ban Giám đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh Khoa Nội khoa, phòng Bệnh viện Tuệ Tĩnh tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học TS Đậu Xuân Cảnh – Giám đốc Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ bảo nhiều kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn học viên cao học lớp Cao học YTCC 4A, anh em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực hiện, hướng dẫn TS Đậu Xuân Cảnh Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn với lời cam đoan Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Thị Phương DANH MỤC VIẾT TẮT BS BT Bác sỹ Bình thường BMI BV CBYT ĐD ĐT ĐTNC LDDTT NB TT Chỉ số khối thể Bệnh viện Cán y tế Điều dưỡng Điều trị Đối tượng nghiên cứu Loét dày tá tràng Người bệnh Tuân thủ TCYTTG TTĐT WHO Tổ chức Y tế Thế giới Tuân thủ điều trị Wold Health Organization YHCT (Tổ chức Y tế Thế giới) Y học cổ truyền MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dày tá tràng hay cịn gọi lt tiêu hóa đề cập đến hình thành chỗ khuyết niêm mạc đường tiêu hóa (dạ dày tá tràng), tiếp xúc với chất tiết acid pepsin Các triệu chứng thông thường loét dày tá tràng đau bụng Loét dày tá tràng bệnh lý gặp phổ biến nhiều nước giới Việt Nam, thường tiến triển thành đợt hay tái phát với nhiều biến chứng nguy hiểm [40] Là bệnh thường gặp lứa tuổi người lớn chiếm tỷ lệ cao trẻ em Giữa kỷ XX, tần suất loét dày không thay đổi, loét tá tràng có xu hướng tăng tỉ lệ loét tá tràng / loét dày 2/1, đa số gặp nam giới [42] Hiện có khoảng 10% dân chúng giới bị LDDTT ảnh hưởng số thời điểm sống họ [41] Có nhiều nguyên nhân gây bệnh LDDTT vi khuẩn Helicobacter pylori, tình trạng tăng tiết acid, yếu tố tâm lý căng thẳng kéo dài gây cân cho chức dày, hình thành bệnh viêm lt dày Hoặc no đói khơng [34] Khi ăn uống thất thường, không bữa, không nghỉ ngơi, bệnh dễ phát tái phát Uống nhiều rượu, hóa chất bệnh tự miễn khác nguyên nhân dẫn đến bệnh LDDTT [70] Sinh bệnh học loét dày tá tràng (loét tiêu hoá) cân yếu tố gây hại lịng ống tiêu hố (acid pepsin) chức bảo vệ (là hàng rào phòng thủ chất nhầy niêm mạc bicarbonate) Một số yếu tố từ môi trường chủ thể người bệnh góp phần hình thành lt làm tăng tiết acid dày làm suy yếu hàng rào bảo vệ niêm mạc [50] Các nghiên cứu ngồi nước cho thấy điều trị thành cơng vết loét dày tá tràng Tuy nhiên người bệnh khơng biết chữa, khơng biết phịng ngừa phương pháp, chưa có đủ hiểu biết cách chăm sóc, tự phịng bệnh Chính bệnh LDDTT trở thành vấn đề quan tâm y tế nước ta nhiều nước giới [57], [38] Việc cung cấp cho người bệnh 80 cm nữ BMI ≥ 23 kg/cm2 ) Uống nhiều rượu bia (Nam > cốc, nữ > cốc/ ngày) Ít không vận động thể lực 10 Tuổi cao (Nam >55 tuổi, Nữ > 65 tuổi) 11 Có thói quen ăn nhiều, ăn B5 Ơng/ bà có bị biến chứng LDDTT sau đây? (NHIỀU LỰA CHỌN) hay ăn sớm, muộn Xuất huyết tiêu hóa Thủng ổ lt Hẹp mơn vị Ung thư hóa Khơng có Thể điển hình (Có biểu B6 Hội chứng lt) Ơng/bà bị LDDTT thể nào? (MỘT LỰA CHỌN) Thể không điển hình (khơng có triệu chứng đau lt biểu đột ngột biến chứng như: chảy máu tiêu hóa, thủng ổ lt ung thư C hố hay hẹp môn vị) Thông tin tiếp cận dịch vụ y tế điều trị < C1 Khoảng cách từ nhà ông/bà đến sơ y tế bao nhiều km? (MỘT LỰA CHỌN) 10 km 2.>10 km C2 Thời gian ông/bà điều trị < tháng LDDTT bệnh viện Tuệ > tháng Tĩnh bao lâu? C3 (MỘT LỰA CHỌN) Theo ông/bà, thời gian chờ lần đến khám bệnh viện Tuệ Tĩnh bao lâu? C4 (MỘT LỰA CHỌN) Ơng/bà có hài lịng với thái độ nhân viên y tế bệnh Nhanh chóng Bình thường 3.Q lâu Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Chế độ khám bệnh định kỳ Cách theo dõi dấu hiệu đau Chế độ ăn uống, sinh hoạt luyện tập Chế độ uống thuốc Khơng hướng dẫn viện Tuệ Tĩnh khơng? (MỘT LỰA CHỌN) C5 Ơng/bà có NVYT hướng dẫn trình điều trị? (NHIỀU LỰA CHỌN) C6 Thường xuyên (Hàng ngày) Ông/bà có NVYT nhắc Thỉnh thoảng (3-4 ngày/lần) nhở để tuân thủ điều trị không? Hiếm (1-2 lần/đợt điều (MỘT LỰA CHỌN) trị) Hồn tồn khơng có D Kiến thức bệnh chế độ điều trị LDDTT Chú ý:( Để người bệnh tự trả lời tất câu hỏi, điều tra viên khoanh tròn vào lựa chọn thích hợp đánh giá câu trả lời Đạt hay Không đạt vào ô bên cạnh) D1 Theo ông/bà theo dõi dấu hiệu đau bụng gọi LDDTT? (NHIỀU LỰA CHỌN) Đau bụng bỏng rát Đạt Đau âm ỉ 2.Khơng Đau có tính chất chu kì đạt ngày, mùa, năm Đầy chướng bụng Người gầy ốm Nôn Khác (Ghi rõ… ) Theo ông/bà người bệnh D2 Đạt LDDTT có phải điều trị suốt Có đời khơng? 2.Không Không đạt (MỘT LỰA CHỌN) Theo ông bà, nguyên nhân LDDTT gì? (NHIỀU LỰA CHỌN) D3 Di truyền Thuốc Yếu tố tâm lý Rối loạn vận động Yếu tố môi trường Yếu tố tiết thực Hélicobacter Pylori (HP) Uống thuốc theo Đạt Theo ông/bà chế độ điều trị dẫn BS Không người bệnh LDDTT địi Chế độ ăn giờ, khơng đạt hỏi u cầu gì? q no, quă đói, khơng ăn (NHIỀU LỰA CHỌN) nhanh 3.Hạn chế uống rượu/bia Không hút thuốc lá/lào 5.Tập thể dục 30-60 phút/ngày Theo dõi dấu hiệu đau bụng thường xuyên Khác (Ghi rõ ) Theo ông/bà uống thuốc điều Uống thuốc thường xuyên, D4 trị LDDTT đúng? Đạt liên tục, lâu dài, theo hướng Không dẫn BS đạt (MỘT LỰA CHỌN) Uống thuốc đợt có LDDTT Chỉ uống thuốc có biểu LDDTT D5 Theo ông/bà điều trị Khác ( Ghi rõ……… ) Hạn chế ăn nhanh, Đạt LDDTT, người bệnh cần có no, q đói Khơng Ăn nhiều rau xanh, hoa đạt chế độ ăn uống nào? tươi (NHIỀU LỰA CHỌN) Ăn hạn chế mỡ động vật, chất béo Hạn chế uống rượu/bia, chất kích thích D6 Theo ơng/bà bị LDDTT Vẫn ăn uống bình thường Phải bỏ hoàn toàn Đạt người bệnh có cần phải bỏ Cần giảm bớt Khơng thuốc lá/ thuốc lào, uống Không cần bỏ đạt (MỘT LỰA CHỌN) Theo ông/bà điều trị Ngủ đúng, đủ giờ/ngày, Đạt LDDTT, người bệnh cần có khơng thức khuya Khơng chế độ sinh hoạt, luyện tập Tránh căng thẳng thần kinh đạt nào? Luyện tập thể dục phù hợp rượu không? D7 (30- 60 phút/ngày) (NHIỀU LỰA CHỌN) 4.vẫn sinh hoạt trước, không cần luyện tập thể dục Nếu không tuân thủ điều trị D8 LDDTT, hậu xảy với người bệnh? 5 Khác ( Ghi rõ…………… ) Thủng dày Đạt Xuất huyết tiêu hố Khơng đạt Ung thư dày Khơng gây hậu qủa Khác ( Ghi rõ ) E Thông tin thái độ thay đổi lối sống: (Hạn chế ngủ muộn; hạn chế rượu/ bia; không hút thuốc lá/lào; tập thể dục; theo dõi dấu hiệu đau bụng, nôn) E1 Từ phát bệnh Giảm ăn no, đói LDDTT Khi đau ăn thức ăn ông /bà thực chế độ ăn mềm, lỏng (cháo, sữa, súp ) uống nào? Ăn nhiều rau xanh, hoa (NHIỀU LỰA CHỌN) tươi Ăn nhẹ, nhai kỹ, không ăn nhanh 5.Hạn chế ăn uống chất kích thích (Cà phê, chè…) E2 Chế độ ăn Ông/Bà theo Vẫn ăn uống bình thường 1.Thực chế độ ăn theo yêu cầu điều trị nào? yêu cầu bác sĩ để trung (MỘT LỰA CHỌN) hòa acid dày Uống nhiều nước Vẫn ăn uống theo sở thích E3 E4 cá nhân Ông/Bà hút thuốc lá/ Chưa hút thuốc lào chưa? Có dừng (MỘT LỰA CHỌN) Từ điều trị LDDTT, 3.Trong tuần qua hút Có ơng/bà có thường xun Khơng uống rượu/bia không? (MỘT LỰA CHỌN) E5 Nam < cốc/ngày, Nữ < Lượng rượu/bia ông/bà cốc / ngày (1 Cốc tiêu chuẩn thường uống nào? tương đương 330 ml bia, (MỘT LỰA CHỌN) 120ml rượu vang, 30 ml rượu nặng) Nam ≥ cốc, Nữ ≥ cốc E6 Từ phát LDDTT /ngày Nghỉ ngơi hợp lý, không ông/bà thực chế độ làm thức khuya việc sinh hoạt nào? (NHIỀU LỰA CHỌN) Tránh lo âu căng thẳng (Stress) Tránh lao động nặng (quá sức) E7 Ơng /bà có thường xun Vẫn sinh hoạt trước Có thực chế độ luyện tập Không hay không? (57ngày/tuần) E8 (MỘT LỰA CHỌN) Thời gian luyện tập < 30 phút/ ngày ông/bà ngày 30 - 60 phút/ ngày nào? E9 (MỘT LỰA CHỌN) Ơng/bà có thường xun qn uống thuốc khơng? E10 (MỘT LỰA CHỌN) Ơng/bà làm để khơng > 60 phút/ ngày Có Khơng Đặt lịch nhắc nhở điện thoại Tự nhớ không cần nhắc Nhờ trợ giúp người thân Nhờ NVYT nhắc nhở quên lịch uống thuốc điều trị? (NHIỀU LỰA CHỌN) Xin chân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà? Hà Nội, ngày Điều tra viên tháng năm 2017 Đối tượng nghiên cứu PHỤ LỤC BẢNG KIỂM THEO DÕI TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ST T 10 HÀNH VI Có Không Ngủ Uống thuốc giảm tiết acid dịch vị Ăn nhiều rau xanh, hoa Ăn thức ăn mềm Uống rượu bia Uống cafe Hút thuốc Vẫn làm việc trình điều trị Tập thể dục hàng ngày Tuân thủ điều trị theo hướng dẫn Ngày Bác sỹ điều trị tháng Điều dưỡng năm ... ? ?Kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị người bệnh loét dày tá tràng Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017 số yếu tố liên quan” với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị người bệnh loét dày. .. dày tá tràng điều trị nội trú Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị người bệnh loét dày tá tràng điều trị nội trú Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm. .. người bệnh viêm loét dày dễ tái phát Vì vậy, đau dày khơng phải nan y khó để chữa khỏi [11], [43], [51] 1.3 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.3.1 Tuân thủ điều trị loét dày tá tràng Tuân thủ điều

Ngày đăng: 16/11/2020, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ DẠ DÀY TÁ TRÀNG

    • 1.1.1. Cấu tạo tổng quát dạ dày

    • 1.1.2. Cấu tạo tổng quát tá tràng

    • 1.2. LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

    • 1.2.1. Định nghĩa

    • 1.2.2. Bệnh sinh và bệnh nguyên

    • 1.2.3. Dấu hiệu lâm sàng loét dạ dày - tá tràng

    • 1.2.4. Chẩn đoán và hướng điều trị

    • 1.2.5. Tiền sử loét dạ dày tá tràng

    • 1.2.6. Các biến chứng của viêm loét dạ dày

    • 1.3. TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ DẠ DÀY TÁ TRÀNG

    • 1.3.1. Tuân thủ điều trị loét dạ dày tá tràng

    • 1.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ

    • 1.4. TÌNH HÌNH DỊCH TỄ HỌC

    • 1.4.1. Tần suất bệnh

    • 1.4.2. Giới

    • 1.4.3. Tuổi

    • 1.4.4. Nghề nghiệp

    • 1.4.5. Mùa 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan