Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh và kết quả điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện phổi trung ương

123 220 2
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh và kết quả điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện phổi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease COPD) hiện đang là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư trên toàn Thế giới nhưng được dự báo sẽ là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ 3 vào năm 2020. Hơn 3 triệu người chết do COPD năm 2012 chiếm 6% tổng số ca tử vong trên toàn cầu 1. Ở Việt Nam, năm 2009 tỉ lệ điều tra dịch tễ toàn quốc COPD chiếm 4.2% dân số trên 40 tuổi 2 2. Bệnh có xu hướng tăng cao cùng với tuổi, theo nghiên cứu PLATINO tỷ lệ người mắc COPD ở nam cao hơn nữ và khoảng từ 7.8% đến 19.7% ở các quốc gia thuộc nghiên cứu này 3 4. Gánh nặng COPD được dự báo sẽ tăng trong những thập kỷ tới do tiếp tục tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ COPD và sự lão hóa của dân số 5. Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (Community Acquired Pneumonia CAP) bao gồm các nhiễm khuẩn phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện hoặc trong vòng 48 giờ đầu sau khi nhập viện, bao gồm viêm phổi thùy, viêm phổi đốm hoặc viêm phổi không điển hình. Đặc điểm chung là có hội chứng đông đặc ở phổi và bóng mờ phế nang hoặc mô kẽ trên phim Xquang phổi. Bệnh do vi khuẩn, virus, nấm và một số tác nhân khác, nhưng không do trực khuẩn lao 6 . Trên thế giới, CAP là một trong những nhiễm trùng thường xuyên cần nhập viện ở các nước phát triển, tỷ lệ mắc CAP khác nhau tùy từng quốc gia. Ở Mỹ hàng năm có khoảng 5,6 triệu trường hợp mắc CAP, 20% phải nhập viện, 10% trong số này cần nhập vào điều trị tại khoa ICU . Chi phí cho điều trị bệnh nhân CAP đã trở thành gánh nặng cho bệnh nhân và toàn xã hội 7. Ở Việt Nam, Viêm phổi chiếm 12% các bệnh phổi. Trong 3606 bệnh nhân điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 1996 2000 có tới 345 bệnh nhân viêm phổi (9,57%), đứng hàng thứ tư trong các bệnh phổi 8. Ở bệnh nhân COPD, CAP là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất. COPD cũng là một trong những bệnh hay gặp nhất ở bệnh nhân viêm phổi, xảy ra ở 30% bệnh nhân viêm phổi cần phải nhập viện và 50% trường hợp bị viêm phổi nặng người yêu cầu nhập khoa ICU 9. COPD được đặc trưng bởi viêm đường hô hấp mãn tính và những thay đổi đáp ứng miễn dịch tại chỗ và toàn thân và thường xuyên phải điều trị bằng kháng sinh và corticosteroid đường uống hoặc dạng hít 10. Do những lý do này mà biểu hiện của CAP ở bệnh nhân COPD có thể khác với bệnh nhân không có COPD. Thực tế trên lâm sàng, các bác sĩ thường gặp khó khăn để phân biệt một viêm phổi mới xuất hiện trên bệnh nhân COPD hay một đợt cấp COPD đơn thuần (không có viêm phổi) vì các triệu chứng lâm sàng giữa chúng không đặc hiệu. Tuy nhiên, phân biệt COPD đợt cấp và viêm phổi có thể rất quan trọng đối với việc tiếp cận điều trị. Trong những năm gần đây, Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về bệnh nhân CAP trên những bệnh nhân bị các bệnh mạn tính như đái tháo đường, COPD và các bệnh gây suy giảm miễn dịch như bệnh giảm bạch cầu, ung thư, HIV. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm của CAP ở bệnh nhân có COPD. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh và kết quả điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Trung ương” với hai mục tiêu: 1. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi khuẩn học gây viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân COPD và đợt cấp COPD tại Bệnh viện Phổi Trung ương. 2. So sánh kết quả điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân COPD và đợt cấp COPD.

LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp bác sỹ chun khoa cấp II này, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: PGS.TS Nguyễn Viết Nhung – Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung Ương, Chủ nhiệm Bộ môn Lao bệnh phổi, người giúp phát triển ý tưởng, định hướng nghiên cứu từ ngày đầu làm luận văn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Các Quý Thầy, Cô Bộ môn Lao bệnh phổi, Trường Đại học Y Hà Nội trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho suốt thời gian học tập, rèn luyện nhà trường đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình thực luận văn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội toàn thể cán Bệnh viện Phổi Trung Ương tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin xin dành trọn tình u thương lòng biết ơn sâu sắc sâu sắc tới cha mẹ, anh chị em bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp tơi học tập Tơi xin ghi nhận tình cảm q báu cơng lao to lớn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Cung Văn Tấn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình, tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Cung Văn Tấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính CAP : Viêm phổi mắc phải cộng đồng CAT : COPD Assessment Test (Test lượng giá đánh giá ảnh hưởng COPD lên chất lượng sống) CLVT : Cắt lớp vi tính CLS : Cận lâm sàng CNHH : Chức hô hấp COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) CFU : Đơn vị khuẩn lạc CRP : C-Reactive Protein (Protein phản ứng C) CTM : Công thức máu ĐC : Đợt cấp GOLD : Global initiative for chronic obstructive lung disease (Sáng kiến toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) FVC : Dung tích sống thở mạnh FEV1 : Thể tích thở gắng sức giây HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HC : Hồng cầu IDSA : Hội bệnh truyền nhiễm Mỹ ICU : Intensive Care Unit (Khoa Hồi sức tích cực) KSĐ : Kháng sinh đồ mMRC : modified Medical Research Council PCT : Procalcitonin PSI : Pneumonia Severity Index SHM : Sinh hóa máu SLT : Số lý thuyết TKNT : Thơng khí nhân tạo VK : Vi khuẩn WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đánh giá mức độ nặng COPD dựa vào chức thơng khí phổi GOLD 2010 .5 Bảng 1.2 Đánh giá bệnh dựa vào triệu chứng, mức độ khó thở, nguy đợt cấp GOLD 2018 Bảng 1.3 Đánh giá phân nhóm nguy Fine I .13 Bảng 1.4 Phân loại nhóm nguy Fine II, III, IV, V 14 Bảng 1.5 Giá trị điểm PSI tiên lượng tử vong điều trị .15 Bảng 1.6 Thang điểm CURB-65 15 Bảng 1.7 Giá trị điểm CURB-65 tiên lượng tử vong điều trị 16 Bảng 1.8 Lựa chọn kháng sinh theo vi khuẩn gây bệnh .18 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .30 Bảng 3.2 Đặc điểm BMI 30 Bảng 3.3 Triệu chứng 30 Bảng 3.4 Triệu chứng toàn thân 31 Bảng 3.5 Triệu chứng thực thể 31 Bảng 3.6 Đặc điểm công thức máu .31 Bảng 3.7 Đặc điểm sinh hóa máu 31 Bảng 3.8 Đặc điểm vi khuẩn học 32 Bảng 3.9 Phân loại mức độ nặng theo PSI 32 Bảng 3.10 Các phương pháp điều trị hỗ trợ 33 Bảng 3.11 Thời gian điều trị số ngày dùng kháng sinh 33 Bảng 3.12 Kết điều trị chung 34 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (n=122) 38 Bảng Đặc điểm số khối thể BMI (n=122) 39 Bảng 3 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn GOLD 2018 (n=122) 42 Bảng Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh đồng mắc .42 Bảng Triệu chứng toàn thân (n=122) 44 Bảng Triệu chứng thực thể (n=122) 45 Bảng Đặc điểm công thức máu (n=122) .45 Bảng Đặc điểm sinh hóa máu (n=122) 46 Bảng 10 Đặc điểm CRP Procalcitonin (n=122) 47 Bảng 11 Đặc điểm khí máu động mạch (n=122) 47 Bảng 12 Đặc điểm chức hô hấp (n=122) 48 Bảng 13 Đặc điểm phân loại mức độ tắc nghẽn theo GOLD 2011 48 Bảng 14 Đặc điểm điện tâm đồ (n=122) 49 Bảng 15 Hình dạng tổn thương Xquang tim phổi thường nhóm CAP/COPD (n=61) .51 Bảng 16 Vị trí tổn thương phim Xquang tim phổi thường nhóm CAP/COPD (n=61) .51 Bảng 17 Hình ảnh tổn thương phim CLVT ngực nhóm CAP/COPD (n=61) 52 Bảng 19 Loại bệnh phẩm (n=122) 53 Bảng 20 Kết nuôi cấy (n=122) 53 Bảng 21 Đặc điểm vi khuẩn phân lập (n=42) 54 Bảng 22 Kết kháng sinh đồ A baumannii (n=5) 56 Bảng 23 Kết kháng sinh đồ P aeruginosa (n=11) 57 Bảng 24 Kết kháng sinh đồ K pneumonia (n=9) 58 Bảng 25 Kết kháng sinh đồ E.Coli (n=5) 59 Bảng 26 Các phương pháp điều trị hỗ trợ (n=122) 61 Bảng 27 Số ngày thở máy 61 Bảng 28 Tình hình sử dụng kháng sinh(n=122) .62 Bảng 29 Nhóm kháng sinh sử dụng (n=122) .64 Bảng 30 Thời gian điều trị trung bình(n=122) 65 Bảng 31 Liên quan điểm PSI với kết điều trị nhóm CAP/COPD (n=61) 66 Bảng 32 Liên quan CURB-65 với kết điều trị nhóm CAP/COPD (n=61) .67 Bảng 33 Liên quan mức độ nặng theo GOLD theo nhóm A,B,C,D với kết điều trị nhóm(n=122) 67 Biểu đồ Đặc diểm phân bố theo giới (n=122) .39 Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hút thuốc (n=122) .40 Biểu đồ 3 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng uống rượu (n=122) 40 Biểu đồ Phân loại mức độ nặng theo PSI (n=61) 60 Biểu đồ Phân loại mức độ nặng theo điểm CURB-65(n=122) .60 Biểu đồ Kết điều trị chung (n=122) 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease - COPD) nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư toàn Thế giới dự báo nguyên nhân gây tử vong hàng thứ vào năm 2020 Hơn triệu người chết COPD năm 2012 chiếm 6% tổng số ca tử vong toàn cầu [1] Ở Việt Nam, năm 2009 tỉ lệ điều tra dịch tễ toàn quốc COPD chiếm 4.2% dân số 40 tuổi [2] [2] Bệnh có xu hướng tăng cao với tuổi, theo nghiên cứu PLATINO tỷ lệ người mắc COPD nam cao nữ khoảng từ 7.8% đến 19.7% quốc gia thuộc nghiên cứu [3] [4] Gánh nặng COPD dự báo tăng thập kỷ tới tiếp tục tiếp xúc với yếu tố nguy COPD lão hóa dân số [5] Viêm phổi mắc phải cộng đồng (Community Acquired Pneumonia CAP) bao gồm nhiễm khuẩn phổi xảy bệnh viện vòng 48 đầu sau nhập viện, bao gồm viêm phổi thùy, viêm phổi đốm viêm phổi không điển hình Đặc điểm chung có hội chứng đơng đặc phổi bóng mờ phế nang mơ kẽ phim Xquang phổi Bệnh vi khuẩn, virus, nấm số tác nhân khác, không trực khuẩn lao [6] Trên giới, CAP nhiễm trùng thường xuyên cần nhập viện nước phát triển, tỷ lệ mắc CAP khác tùy quốc gia Ở Mỹ hàng năm có khoảng 5,6 triệu trường hợp mắc CAP, 20% phải nhập viện, 10% số cần nhập vào điều trị khoa ICU Chi phí cho điều trị bệnh nhân CAP trở thành gánh nặng cho bệnh nhân toàn xã hội [7] Ở Việt Nam, Viêm phổi chiếm 12% bệnh phổi Trong 3606 bệnh nhân điều trị khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 1996 - 2000 có tới 345 bệnh nhân viêm phổi (9,57%), đứng hàng thứ tư bệnh phổi [8] Ở bệnh nhân COPD, CAP bệnh nhiễm trùng phổ biến COPD bệnh hay gặp bệnh nhân viêm phổi, xảy 30% bệnh nhân viêm phổi cần phải nhập viện 50% trường hợp bị viêm phổi nặng người yêu cầu nhập khoa ICU [9] COPD đặc trưng viêm đường hơ hấp mãn tính thay đổi đáp ứng miễn dịch chỗ toàn thân thường xuyên phải điều trị kháng sinh corticosteroid đường uống dạng hít [10] Do lý mà biểu CAP bệnh nhân COPD khác với bệnh nhân khơng có COPD Thực tế lâm sàng, bác sĩ thường gặp khó khăn để phân biệt viêm phổi xuất bệnh nhân COPD hay đợt cấp COPD đơn (khơng có viêm phổi) triệu chứng lâm sàng chúng không đặc hiệu Tuy nhiên, phân biệt COPD đợt cấp viêm phổi quan trọng việc tiếp cận điều trị Trong năm gần đây, Trên giới có số nghiên cứu bệnh nhân CAP bệnh nhân bị bệnh mạn tính đái tháo đường, COPD bệnh gây suy giảm miễn dịch bệnh giảm bạch cầu, ung thư, HIV Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm CAP bệnh nhân có COPD Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh kết điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Phổi Trung ương” với hai mục tiêu: So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi khuẩn học gây viêm phổi cộng đồng bệnh nhân COPD đợt cấp COPD Bệnh viện Phổi Trung ương So sánh kết điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh nhân COPD đợt cấp COPD Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa COPD Định nghĩa năm 2011: “COPD bệnh thường gặp, ngăn ngừa điều trị Bệnh đặc trưng hạn chế luồng khí kéo dài, thường tiến triển nặng dần, kèm tăng đáp ứng viêm mạn tính đường thở phổi với khí hạt độc hại Đợt cấp bệnh đồng mắc góp phần vào độ nặng tồn bệnh nhân” [11] Định nghĩa năm 2014 không khác biệt so với định nghĩa năm 2011 lần khẳng định quan điểm COPD bệnh toàn thân [4] Định nghĩa 2017 nhấn mạnh đến diện triệu chứng hơ hấp giới hạn dòng khí đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang [12] Định nghĩa năm 2018: “COPD bệnh phổ biến dự phòng điều trị được, đặc trưng diện triệu chứng hơ hấp giới hạn dòng khí đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang thường tiếp xúc với hạt khí độc hại [1] 1.1.2 Dịch tễ học Theo ước tính WHO, năm 2016 tồn Thế giới có khoảng 251 triệu người mắc bệnh COPD mức độ trung bình đến nặng Hơn triệu người chết COPD năm 2015, chiếm 5% tổng số ca tử vong toàn cầu gần 90% số ca tử vong COPD xảy nước có thu nhập trung bình thấp[13] Năm 2016, COPD nguyên nhân thứ gây tử vong toàn cầu, sau đột quỵ bệnh thiếu máu tim [14] Ở Mỹ, theo kết nghiên cứu NHANES III, tỷ lệ bệnh COPD 13,9% tương đương với 23,6 triệu người 1,4% có tắc nghẽn đường thở mức độ nặng 63% chưa chẩn đoán COPD trước [15] 102 55 Spiegelman AM, Sharafkhaneh A, Main K et al (2017), "Mortality in Patients Admitted for Concurrent COPD Exacerbation and Pneumonia", COPD, 14(1), 23-29 56 Nguyễn Thanh Thủy (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi sinh vật bệnh nhân viêm phổi cộng đồng 65 tuổi điều trị khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 01/01/2008 đến 31/12/2008, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội 57 Thái Thị Nga (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số Procalcitonin bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học, Trường đại học Y hà Nội 58 Coombs NA Williams NP, Johnson MJ et al (2017), "Seasonality, risk factors and burden of community-acquired pneumonia in COPD patients: a population database study using linked health care records", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 12(11), 313-322 59 Huerta, Arturo Crisafulli, Ernesto Menendez et al (2013), Pneumonic and non-pneumonic exacerbations of COPD: systemic inflammatory response and clinical characteristics, Eur Respiratory Soc 60 Groenewegen, Karin H, Wouters et al (2003), "Bacterial infections in patients requiring admission for an acute exacerbation of COPD; a 1year prospective study", Respiratory medicine, 97(7), 770-777 61 Morjaria JB, Rigby A, Morice AH et al (2017), "Inhaled Corticosteroid use and the Risk of Pneumonia and COPD Exacerbations in the UPLIFT Study", Lung, 195(3), 281-288 62 R T Cook (1998), "Alcohol abuse, alcoholism, and damage to the immune system a review", Alcohol Clin Exp Res, 22(9), 1927-42 103 63 de Roux A, M Cavalcanti, M A Marcos (2006), "Impact of alcohol abuse in the etiology and severity of community-acquired pneumonia", Chest, 129(5), 1219-25 64 Trịnh Thị Lý, Đỗ Khánh Linh (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân gây đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học Việt Nam, 6(1), 90-94 65 Nguyễn Thị Minh Lan (2011), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh đờm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp bệnh viện Việt Tiệp năm 2009-2010", Tạp chí Y học Việt Nam, 10(23), 5-13 66 Modina D, Tantucci C (2012), "Lung function decline in COPD", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 7(12), 95-9 67 Phí Thị Thục Oanh (2013), Nghiên cứu áp dụng số thang điểm đánh giá mức độ nặng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nôi 68 Lê Chung Thủy (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng, Luân văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 69 Bùi Văn Giang Bùi Văn Lệnh (2001), X-Quang lâm sàng, Bài giảng chẩn đốn hình ảnh, NXB Y học 70 Dương Thanh Tùng (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 104 71 I Ito, T Ishida, K Togashi (2009), "Differentiation of bacterial and non-bacterial community-acquired pneumonia by thin-section computed tomography", Eur J Radiol, 72(3), 388-95 72 Phạm Hùng Vân, Nguyễn Văn Thành Trương Văn Ngọc (2017), "Tác nhân vi sinh gây viêm phổi cộng đồng phải nhập viện: Kết nghiên cứu REAL 2016-2017", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 34(12), 45-49 73 Lê Tiến Dũng (2010), "Khảo sát đặc điểm đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi đợt kịch phát COPD bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2008", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 14(2), 35-39 74 Nguyễn Thị Vinh (2006), "Báo cáo hoạt động theo đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam tháng đầu năm 2006", Thông tin dược lâm sàng, Số 10, 24-32 75 M Z Chen, P R Hsueh, L N Lee (2001), "Severe communityacquired pneumonia due to Acinetobacter baumannii", Chest, 120(4), 1072-7 76 M J Fine, T E Auble, D M Yealy (1997), "A prediction rule to identify low-risk patients with community-acquired pneumonia", N Engl J Med, 336(4), 243-50 77 C Z Chen, P S Fan, C C Lin (2009), "Repeated pneumonia severity index measurement after admission increases its predictive value for mortality in severe community-acquired pneumonia", J Formos Med Assoc, 108(3), 219-23 78 P L Migliorati, E Boccoli, L S Bracci (2006), "A survey on hospitalised community-acquired pneumonia in Italy", Monaldi Arch Chest Dis, 65(2), 82-8 105 79 S Luque, J Gea, P Saballs (2012), "Prospective comparison of severity scores for predicting mortality in community-acquired pneumonia", Rev Esp Quimioter, 25(2), 147-54 80 D Aujesky, T E Auble, D M Yealy (2005), "Prospective comparison of three validated prediction rules for prognosis in community-acquired pneumonia", Am J Med, 118(4), 384-92 81 S Y Man, N Lee, M Ip (2007), "Prospective comparison of three predictive rules for assessing severity of community-acquired pneumonia in Hong Kong", Thorax, 62(4), 348-53 82 Madsen M Sogaard M, Lokke A et al (2016), "Incidence and outcomes of patients hospitalized with COPD exacerbation with and without pneumonia", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 11(8), 455–465 106 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: Hành Họ tên .Tuổi .Giới Nghề nghiệp Số giường Khoa Địa Ngày vào viện: Ngày viện Chẩn đoán lúc vào Chẩn đoán viện Tiền sử Có Khơng Hút thuốc Số bao/năm Nghiện rượu Suy tim Bệnh gan mãn Bệnh thận mãn Bệnh mạch máu não Đái tháo đường Đặt NKQ, nhập ICU 10 COPD Thời gia chẩn đoán COPD:…… Số đợt cấp nhập viện /1 năm :…….… Phân loại khó thở mMRC: Độ Phân loại COPD theo GOLD: A Dùng KS trước nhập viện Độ Độ Đ ộ B Có C Độ D Không Lý vào viện:…………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng 5.1 Triệu chứng 107 Sốt Đau ngực Ho khan Khó thở Ho đờm Dấu hiệu khác 5.2 Triệu chứng toàn thân Rối loạn ý thức Có Khơng Điểm Glasgow điểm Nhịp tim lần /phút Nhiệt độ 0C Huyết áp / mmHg Phù: Có Nhịp thở lần / phút SpO2 Không 5.3 Triệu chứng thực thể Có Khơng Lồng ngực hình thùng Co kéo hô hấp H/C đông đặc H/C giảm Ran ẩm,ran nổ Ran rít, ran ngáy Kết cận lâm sàng 6.1 Công thức máu HC T/L ; Hb .g/L; BC .G/L; TT %; HCT L %; TC G/L 6.2 Sinh hóa máu KMĐM Chỉ số Đường Ure/Creatinin SGOT/SGPT Na+ /K+/ClCRP Procalcitonin Pro tein Albumin 6.3 Chức hô hấp Kết Chỉ số pH PaO2 PaCO2 HCO3 SaO2 PaO2 FiO2 P/F Kết 108 Chỉ số FVC= ……………, FEV1=………………… Phân loại mức độ theo tắc nghẽn theo GOLD: Độ Độ 6.4 Điện tâm đồ Độ Độ Có Khơng Nhịp nhanh P phế Dầy thất phải Dày thất trái Ngoại tâm thu Thiếu oxy tim 6.5 Hình ảnh tổn thương Xquang CLVT ngực 6.5.1 Hình ảnh tổn thương Xquang Phổi bên phải (I: Trên; II: Giữa; III: Dưới) TT dạng nốt, chấm Có Phổi bên trái Cả hai (I: Trên; II: Dưới) bên TT dạng nốt, chấm TT dạng lưới TT dạng lưới TT dạng đám mờ TT dạng đám mờ Mờ tồn Mờ tồn Đám mờ hình tam giác Dịch màng phổi Viêm dày rãnh liên thùy Không Đám mờ hình tam giác Dịch màng phổi Viêm dày rãnh lên thùy TT khác TT khác 6.5.2 Hình ảnh tổn thương CLVT Có Khơng Phổi bên phải Phổi bên trái Cả hai (I:Trên; II: Giữa; III: (I: Trên; II: Dưới) bên 109 Dưới) TT dạng nốt, chấm TT dạng nốt, chấm TT dạng lưới TT dạng lưới TT dạng đám mờ TT dạng đám mờ Mờ toàn Mờ tồn Đám mờ hình tam giác Đám mờ hình tam giác Dịch màng phổi Dịch màng phổi Viêm dày rãnh liên thùy Viêm dày rãnh liên thùy TT khác TT khác Kết nuôi cấy kháng sinh đồ 7.1 Loại BP: Đờm Dịch PQ Máu 7.2 Thời điểm lấy BP: Trước dùng KS Dịch MP Sau dùng KS 7.3 VK phân lập được: Âm tính Dương tính Tên VK Tên VK 7.4 Kết kháng sinh đồ: Tên kháng sinh Imipenem Meropenem Cephalotine Cefuroxime Ceftazidime Ceftriaxone Cefotaxime Cefepime Amo+A.clavulanic Ampi+ Sulbactam Tica + A.clavulanic Piperacillin/tazobactam S: Nhạy cảm I: Trung gian R: Kháng Vi khuẩn S I R Vi khuẩn S I R 110 Vi khuẩn S I R Tên kháng sinh Vi khuẩn S I Cefoperazol + Sulbac Azithromycin Clindamycin Vancomycin Teicoplanin Gentamycin Tobramycin Amikacine Norfloxacin Ciprofloxacin Ofloxacin Levofloxacin Chloramphenicol Điều trị Thở oxy: gọng l/p; mặt nạ hít lại l/p mặt nạ khơng hít lại l/p TKNT Có □ Khơng □ TKNTXN Có □ Khơng□ Nhóm thuốc kháng sinh: Phối hợp KS: nhóm Đường dùng KS: Thuốc khác: nhóm TM Uống nhóm Cả hai 1…………………………………………………… 2…………………………………………………… Số ngày ĐT ngày Số ngày TKNT .ngày Số ngày dùng KS ngày Số ngày TKNTXN………ngày Đánh giá sau 48h: Đáp ứng với điều trị Không đáp ứng Đổi kháng sinh Kết điều trị Khỏi Đỡ Nặng xin tiên lượng T.V R 111 Ổn định chuyển khoa Điểm CURB-65: Tổng số điểm Ký Chú thích hiệu C Confusion U Urê máu R Respiratory rate B Blood pressure 65 Tuổi Chỉ Tiêu chuẩn số Điểm Thay đổi ý thức Urê máu > mmol/lít Nhịp thở ≥ 30 lần/phút HATĐ < 90mmHg HATTr < 60 mmHg Tuổi ≥65 Điểm tiêu chuẩn điểm, tổng điểm CURB 65 từ - điểm điều trị ngoại trú; tổng điểm CURB 65 ≥ nên chuyển bệnh nhân đến bệnh viện, điều trị theo dõi nội trú Nếu tổng điểm CURB65 ≥ nên xem xét điều trị khoa hồi sức Điểm PSI: Tổng số điểm Phân loại PSI: Fine I , Fine II , Fine III , Fine IV , Fine V Bảng: Yếu tố tiên lượng theo tiêu chuẩn Fine Thông số Điểm Nam Nhân học Bệnh kèm theo Dấu hiệu thực thể Nữ Sống nhà điều dưỡng Ung thư Bệnh gan Suy tim xung huyết Bệnh mạch máu não Bệnh thận Biến đổi ý thức Mạch ≥ 125 L/phút Thở ≥ 30 L/phút Tuổi (năm) Tuổi (năm) -10 + 10 + 30 + 20 + 10 + 10 + 10 + 20 + 10 + 20 Chỉ số Điểm 112 Xét nghiệm X-quang Huyết áp tâm thu < 90 mmHg Nhiệt độ < 350C hay > 400C PH máu động mạch < 7,35 Ure máu ≥ 11 mmol/l Natri máu < 130 mmol/l Glucose ≥ 14 mmol/l Hematocrit < 30% PaO2< 60mmHg hay SaO2< 90% Tràn dịch màng phổi + 20 + 15 + 30 + 20 + 20 + 10 + 10 + 10 + 10 PHỤ LỤC ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên đối tượng: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Sau bác sĩ thông báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh kết điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Phổi Trung ương” Tơi (hoặc người đại diện gia đình) đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà nội, ngày …… tháng …… năm 201 113 Họ tên người làm chứng Họ tên đối tượng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Tại Bệnh viện Phổi Trung ương ST T Mã bệnh án Họ tên BN Giới Tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 1814962 1813103 1815090 1813683 1814306 1814348 1816122 1816518 1816956 1902477 1817555 1814654 1818790 1813314 1813337 1817056 1817553 1817502 1817265 1813748 1818064 1818224 1818438 Vũ Đức T Nguyễn văn K Nguyễn Bình C Nguyễn Thị V Đỗ Ánh H Võ Thị C Nguyễn Văn N Nguyễn Minh Q Trần Văn T Quách Văn K Trần văn T Hoàng Kim L Nguyễn Tiến L Lê Sỹ D Nguyễn Xuân H Tạ Như T Nguyễn Văn S Trần Khắc X Trịnh Xuân T Lê N Tống Văn Đ Nguyễn Thị T Nguyễn Thị D Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ 55 71 80 77 74 72 64 68 61 80 73 64 73 61 80 79 83 69 73 56 61 68 55 Địa Hải Phòng Quảng Ninh Hà Nội Hưng Yên Phú Thọ Hà Tĩnh Hải Dương Hải Dương Nghệ An Hà Nội Nghệ An Hà Nội Hà Nam Hà Nam Nam Định Hưng Yên Hà Nội Nam Định Thanh Hóa Hà Nội Bắc Giang Hà Nội Bắc Ninh Ngày vào viện Ngày viện 26.09.18 29.09.18 28.09.18 05.09.18 16.09.18 19.09.18 16.10.18 23.10.18 31.10.18 18.02.19 11.11.18 22.09.18 02.12.18 03.10.18 07.10.18 01.11.18 11.11.18 09.11.18 05.11.18 06.09.18 19.11.18 21.11.18 26.11.18 22.10.18 10.10.18 12.10.18 20.09.18 04.10.18 04.10.18 06.11.18 08.11.18 12.11.18 05.03.19 15.11.18 16.10.18 17.12.18 17.10.18 22.10.18 15.11.18 13.11.18 13.11.18 14.11.18 13.09.18 03.12.18 06.12.18 06.12.18 114 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 1818576 1818037 1817463 1817965 1903738 1900096 1900008 1900058 1917917 1903280 1902312 1820123 1900240 1903432 1903871 1902926 1909698 1903473 1905227 1907988 1907819 1901867 1905374 1902989 1904933 1901037 1903814 1901565 1900021 1901637 1901239 1901369 1901779 1901811 1901720 1903590 1904073 1903921 1903089 Bùi Thị T Nguyễn Trung C Nguyễn Thị P Lưu Văn T Phan Thanh H Nguyễn Ngọc K Đinh Văn H Trần Xuân Đ Nguyễn Văn P Đỗ Văn D Phạm Văn X Nguyễn Thế V Đặng Văn N Nguyễn Đức T Nguyễn Minh T Hồ Hữu C Lê Văn P Phạm Văn T Nguyễn Huy B Nguyễn Văn H Nguyễn Thế Đ Cao Văn L Lê Như H Lương Kim L Nguyễn Đình K Vũ Trọng L Nguyễn Nhật Q Nguyễn Trọng Q Phan Quốc H Phạm Trọng L Lê Quang V Nguyễn Thị B Nguyễn Văn M Nguyễn Công P Nguyễn Văn X Lê Đức H Nguyễn Văn X Dương Văn A Lê Đình H Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 64 61 76 71 72 58 55 72 61 79 71 72 65 75 54 80 77 66 79 72 68 72 79 65 82 57 73 61 80 89 62 56 69 64 62 85 71 68 74 n Bái Thanh Hóa Thái Bình Hải Dương Hà Nội Hà Nội Hà Nội Nam Định Hà Nội Hưng Yên Hà Nội Thái Bình Hà Nội Hưng Yên Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hưng Yên Hà Nội Bac Giang Thanh Hóa Hà Nội Hưng Yên Hà Nội Hưng Yên Hưng Yên Phú Thọ Hà Nội Hà Nội Hưng Yên Hà Nội Hưng Yên Phú Thọ Bac Ninh Hà Nội Thanh Hóa Hà Nội Hà Nội Thanh Hóa 28.11.18 10.11.18 08.11.18 18.11.18 07.03.19 03.01.19 01.01.19 02.01.19 07.05.19 01.03.19 13.02.19 28.12.18 05.01.19 04.03.19 10.03.19 24.02.19 31.05.19 04.03.19 28.03.19 08.05.19 06.05.19 10.02.19 01.04.19 25.02.19 23.03.19 18.01.19 08.03.19 30.01.19 02.01.19 31.01.19 23.01.19 26.01.19 07.02.19 08.02.19 04.02.19 06.03.19 13.03.19 11.03.19 26.02.19 13.12.18 18.11.18 19.11.18 19.12.18 28.03.19 11.01.19 09.01.19 09.01.19 27.05.19 06.03.19 07.03.19 11.01.19 22.01.19 20.03.19 14.03.19 01.03.19 04.06.19 21.03.19 05.04.19 28.05.19 17.05.19 21.02.19 19.04.19 22.03.19 11.04.19 01.02.19 20.03.19 09.02.19 28.01.19 27.02.19 01.02.19 01.02.19 25.02.19 22.02.19 20.02.19 19.03.19 21.03.19 21.03.19 08.03.19 115 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 1903136 1904814 1812304 1812127 1818901 1818773 1817024 1816542 1812615 1812378 1819457 1815502 1814131 1813649 1813508 1901220 1818215 1817698 1815851 1901735 1901809 1906352 1906439 1906506 1906118 1906341 1816760 1906626 1906608 1905480 1813497 1902262 1906432 1906839 1907182 1906505 1903964 1901671 1903476 Đỗ Thị L Nguyễn Đắc T Trần Văn H Nguyễn Bá V Nguyễn Văn N Đinh Văn B Nguyễn Như K Nguyễn Viết D Lê Văn Y Nguyễn Văn B Trần Đình Đ Trịnh Minh L Nguyễn Đình G Ngơ Minh C Nguyễn Văn P Vũ Lệnh M Lê Ngọc P Lê Trung T Đinh Đức P Nguyễn Lương H Nguyễn Danh N Đinh Công M Vũ Thành S Nguyễn Văn K Dương Văn Đ Nguyễn Đình T Nguyễn Hữu T Nguyễn Trọng K Nguyễn Đức T Tạ Văn K Lê Văn T Đặng Xuân T Nguyễn Tiến D Lê Công N Lê Tiến T Nguyễn Ngọc T Nguyễn Gia T Vũ Đình Nhật Lê Thanh C Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 86 57 62 72 64 73 81 74 57 67 78 66 53 68 82 79 74 63 58 69 72 57 70 78 70 70 67 62 71 82 51 94 70 90 64 79 70 68 77 Hưng Yên Hà Nội Yên Bái Hà Nội Hưng Yên Hà Nội Hà Nam Hà Nội Thanh Hóa Nam Định Hải Phòng Nam Định Bắc Ninh Hưng Yên Hà Nội Hà Nội Thanh Hóa Hải Phòng Thái Bình Hà Nội Hưng Yên Hà Nội Hà Nội Bắc Giang Thái Nguyên Nam Định Hà Nội Bắc Ninh Bắc Giang Thái Bình Hà Nội Nam Định Hà Nội Hưng Yên Thanh Hóa Thái Nguyên Thái Nguyên Hải Dương Hà Nội 27.02.19 23.03.19 10.08.18 08.08.18 04.12.18 01.12.18 01.11.18 24.10.18 16.08.18 13.08.18 15.12.18 05.10.18 13.09.18 05.09.18 03.03.18 23.01.19 21.11.18 13.11.18 31.10.18 06.02.19 08.02.19 14.04.19 16.04.19 16.04.19 10.04.19 13.04.19 21.04.19 17.04.19 17.04.19 02.04.19 02.09.18 14.02.19 16.04.19 20.04.19 24.04.19 16.04.19 11.03.19 01.02.19 04.03.19 19.03.19 09.04.19 24.08.18 22.08.18 12.12.18 12.12.18 07.11.18 29.10.18 23.08.18 28.08.18 21.12.18 10.09.18 28.09.18 10.09.18 18.09.18 01.02.19 12.12.18 28.11.18 13.11.18 25.02.19 22.02.19 25.04.19 25.04.19 25.04.19 19.04.19 24.04.19 25.04.19 26.04.19 26.04.19 19.04.19 26.09.18 27.02.19 25.04.19 03.05.19 01.05.19 03.05.19 17.03.19 13.02.19 26.03.19 116 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 1903345 1902324 1904448 1903177 1903850 1901195 1901161 1901431 1819435 1901200 1814533 1816979 1815600 1815033 1816664 1814858 1815686 1818233 1900588 1815373 1815327 Trần Văn L Thân Văn Th Phạm Thị H Nguyễn Duy H Nguyễn Thanh B Nguyễn Viết M Phạm Trần H Nguyễn Văn K Lê Hồng T Dương Tiến C Nguyễn Thanh T Trần Thắng D Trương Văn T Phạm Thị D Vũ Văn H Nguyễn Thị G Nguyễn Viết D Bạch Đăng T Nguyễn Văn H Trần Thị N Nguyễn Viết T Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam 55 69 57 65 66 67 80 57 81 80 69 64 69 64 77 66 61 74 73 60 70 Ninh Bình Bắc Giang Nam Định Lạng Sơn Hà Nam Bắc Giang Nam Định Hải Phòng Nam Định Vĩnh Phúc Hà Nội Bắc Ninh Ninh Bình Hà Nội Nam Định Hà Nội Bắc Giang Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hòa Binh 02.03.19 15.02.19 19.03.19 27.02.19 09.03.19 22.01.19 22.01.19 26.01.19 14.12.18 22.01.19 19.09.18 31.10.18 08.10.18 27.09.18 25.10.18 25.09.18 09.10.18 22.10.18 10.01.19 03.10.18 03.10.18 25.03.19 01.03.19 09.03.19 20.03.19 21.03.19 29.01.19 01.02.19 24.02.19 08.01.19 03.02.19 09.10.18 26.11.18 19.10.18 09.10.18 08.11.18 03.10.18 19.10.18 28.11.18 25.01.19 07.10.18 09.10.18 XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN KHOA HỌC XÁC NHẬN CỦA P KẾ HOẠCH TỔNG HỢP - BỆNH VIỆN PHỔI TƯ PGS.TS NGUYỄN VIẾT NHUNG ThS NGUYỄN HOÀI BẮC ... tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh kết điều trị vi m phổi cộng đồng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh vi n Phổi Trung ương với hai mục tiêu: So sánh đặc. .. sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi khuẩn học gây vi m phổi cộng đồng bệnh nhân COPD đợt cấp COPD Bệnh vi n Phổi Trung ương So sánh kết điều trị vi m phổi cộng đồng bệnh nhân COPD... bệnh nhân vi m phổi (9,57%), đứng hàng thứ tư bệnh phổi [8] Ở bệnh nhân COPD, CAP bệnh nhiễm trùng phổ biến COPD bệnh hay gặp bệnh nhân vi m phổi, xảy 30% bệnh nhân vi m phổi cần phải nhập vi n

Ngày đăng: 03/12/2019, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Học viên

  • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Kính gửi:

  • Học viên

    • 1.1.3. Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

      • 1.1.3.1. Chẩn đoán xác định COPD [1]

        • Mục tiêu điều trị đợt cấp COPD

        • Oxy liệu pháp có kiểm soát

        • Giảm sức cản đường thở

        • Kháng sinh

        • Thông khí nhân tạo

        • Triệu chứng cơ năng

        • Triệu chứng toàn thân

        • Triệu chứng thực thể

        • 1.2.6. Điều trị CAP

        • Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu

        • Bệnh nhân COPD có các bệnh đồng mắc khác: lao phổi đang hoạt động, tràn khí màng phổi, ung thư, bệnh lý tim mạch...

        • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:

        • 2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu

        • b. Chọn mẫu: Toàn bộ bệnh nhân được chẩn đoán CAP ở bệnh nhân COPD khi vào viện được đưa vào nghiên cứu cho tới khi đủ số lượng.

        • Học viên trực tiếp hỏi bệnh, thăm khám và chỉ định xét nghiệm cho bệnh nhân nghiên cứu.

        • Các thông tin về lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của bệnh nhân được thu thập từ bệnh án điều trị vào bệnh án nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan