“Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước” 21. Nhu cầu được chăm sóc sức khỏe đã có từ khi loài người ra đời và ngày càng tăng, đặc biệt là tại các nước đang phát triển và kém phát triển. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Hoa Kỳ đã dành 8,608 đô la bình quân đầu người cho chăm sóc sức khỏe và chiếm tới 17,2% tổng sản phẩm quốc gia 40. Ở Việt Nam từ sau khi đất nước giành được độc lập, nền kinh tế ngày càng phát triển, cùng với đo ngành Y tếcũng có những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực phòng, chữa bệnh, nhu cầu được chăm sóc sức khỏe, được khám và điều trị bệnh của người dân ngày càng được đáp ứng tốt hơn. 8, 9, 21. Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại bởi vì trẻ có đặc điểm sinh lý rất khác nhau theo lứa tuổi, do đó biểu hiện bệnh lý cũng khác nhau, nhu cầu điều trị, theo dõi và chăm sóc khác nhiều so với người lớn. Mô hình bệnh tật của trẻ em cũng thay đổi nhiều, nếu như trước đây trẻ vào viện chủ yếu là vì bệnh nhiễm khuẩn như tiêu chảy, viêm phổi do vi khuẩn, viêm màng não mủ; những bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn như thấp tim, viêm cầu thận cấp; suy dinh dưỡng, còi xương thì ngày nay mô hình này đã thay đổi tương đối lớn. Trẻ vào viện hầu hết là các tình trạng nhiễm virus, rối loạn chuyển hóa, bệnh liên quan đến môi trường ô nhiễm… biểu hiện bệnh hô hấp, tiêu hóa, thần kinh 8, 12, 16. Tại tuyến bệnh viện huyện, trẻ mắc bệnh vào khám và điều trị cũng hầu hết là các bệnh của hệ hô hấp, tiêu hóa. Tình trạng bệnh nặng vào cấp cứu chủ yếu là tai nạn thương tích, mất nước do tiêu chảy, suy hô hấp do viêm phổi và co giật do sốt cao. Nhu cầu được chăm sóc tại bệnh viện của người bệnh nói chung, bệnh nhi nói riêng phải được thỏa mãn, điều này được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật và đó chính là nhiệm vụ của nhân viên y tế. Bệnh nhân vào viện điều trị nội trú được chăm sóc theo quy định và theo quy trình chung. Với bệnh nhi, mô hình bệnh tật và nhu cầu chăm sóc khác với người lớn. Mỗi lứa tuổi, mỗi nhóm bệnh, mỗi bệnh cụ thể có đặc điểm riêng và do đó nhu cầu chăm sóc cũng khác nhau. Nghiên cứu mô hình bệnh tật của trẻ em sẽ giúp cho việc chuẩn bị nguồn lực phù hợp để điều trị và chăm sóc trẻ bệnh có hiệu quả hơn. Tại bệnh viện Đa khoa huyện Quốc Oai, hàng năm số lượng bệnh nhi điều trị nội trú khoảng 3500 4000, chiếm khoảng 23 25% tổng số bệnh nhân vào viện. Nhân lực hiện nay của khoa Nhi gồm 21 người, trong đó có 13 điều dưỡng. Với số lượng bệnh nhi vào khám, điều trị hiện nay và nhân lực thực tế có được, việc chăm sóc bệnh nhi như thế nào ? Có đáp ứng được nhu cầu của người bệnh hay không? Để góp phần trả lời cho câu hỏi đó và đưa ra giải pháp tốt hơn trong công tác chăm sóc điều dưỡng, em tiến hành đề tài nghiên cứu: “Mô hình bệnh tật và kết quả chăm sóc bệnh nhi nặng vào cấp cứu tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018” với hai mục tiêu sau đây: 1. Nhận xét mô hình bệnh tật tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018 2. Đánh giá kết quả chăm sóc bệnh nhi nặng vào cấp cứu tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC THĂNG LONG - NGUYỄN THỊ HỒI NINH MƠ HÌNH BỆNH TẬT VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHI NẶNG VÀO CẤP CỨU TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆNĐA KHOA HUYỆN QUỐC OAI HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VÃN THẠC SỸ ÐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI –2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRÝỜNG ÐẠI HỌC THÃNG LONG - NGUYỄN THỊ HỒI NINH MƠ HÌNH BỆNH TẬT VÀ KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHI NẶNG VÀO CẤP CỨU TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆNĐA KHOA HUYỆN QUỐC OAI HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VÃN THẠC SỸ ÐIỀU DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 60 72 03 01 HÝỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Thị Thanh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước tiên, xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học Trường Đại học Thăng Long Thầy cô giáo môn Điều dưỡng tận tình dạy dỗ truyền đạt lại cho nhiều kiến thức quý báu chuyên mơn nghề nghiệp Các thầy, ln dìu dắt, bảo tơi suốt q trình học tập, tạo điều kiện để làm tốt đề tài Với tất kính trọng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Hồng Thị Thanh – Giảng viên cao cấp Bộ môn Điều dưỡng, người thầy dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức quý báu đóng góp ý kiến để tơi thực hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn Trưởng khoa cô chú, anh chị bác sỹ, điều dưỡng viên khoa Nhi, bệnh viện Đa khoa Quốc Oai tạo điều kiện giúp đỡ nhiều thời gian học tập nghiên cứu khoa Tơi xin xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới bố mẹ gia đình dành cho tơi tình u thương nguồn động viên giúp tơi suốt q trình học tập hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hoài Ninh LỜI CAM ĐOAN Tên tơi Nguyễn Thị Hồi Ninh, học viên Trường Đại học Thăng Long, chuyên ngành Điều dưỡng khóa 1, xin cam đoan: Đây luận văn thân thực hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thị Thanh – Giảng viên cao cấp Bộ mơn Điều dưỡng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Những số liệu thông tin sở nơi tiến hành nghiên cứu chấp thuận cho phép lấy số liệu Đối tượng nghiên cứu tình nguyện tham gia đồng ý cung cấp thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hoài Ninh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT BN BV BYT ĐTNC DVCSSK DVYT KCB KCBTN SD Bảo hiểm y tế Bệnh nhi Bệnh viện Bộ Y tế Đối tượng nghiên cứu Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Dịch vụ y tế Khám chữa bệnh Khám chữa bệnh tự nguyện Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SHH TB Suy hô hấp Trung bình WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Mô hình bệnh tật phân loại bệnh tật 1.2 Mơ hình bệnh tật trẻ em Việt Nam 1.2.1.Tình hình chung .5 1.2.2.Một số nghiên cứu mơ hình bệnh tật 1.2.3.Bệnh nhi nặng chăm sóc bệnh nhi nặng vào cấp cứu 10 1.2.3.1.Chăm sóc bệnh nhi bị tiêu chảy cấp nước nặng 10 1.2.3.2.Chăm sóc bệnh nhi bị sốt cao co giật 13 1.2.3.3.Chăm sóc trẻ bị suy hơ hấp cấp 16 1.3 Giới thiệu sơ lược Bệnh viện Đa khoa Quốc Oai Hà Nội 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: .19 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Thông tin chung bệnh nhi .20 2.3.2 Mô hình bệnh tật khoa nhi 20 2.3.3 Kết chăm sóc bệnh nhi nặng vào cấp cứu 20 2.4 Phương pháp thu thập thông tin tiêu, kỹ thuật sử dụng NC 24 2.5 Xử lý phân tích số liệu 26 2.6 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mơ hình bệnh tật bệnh nhi điều trị nội trú 28 3.1.1.Tỷ lệ bệnh nhi 28 3.1.2 Mơ hình bệnh tật khoa nhi năm 2018 31 3.2 Kết chăm sóc bệnh nhi nặng vào cấp cứu khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Quốc Oai 36 3.2.1 Kết chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy nước 37 3.2.2 Kết chăm sóc bệnh nhi suy hơ hấp viêm phổi 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Mơ hình bệnh tật khoa nhi, bệnh viện đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018 .53 4.1.1 Tỷ lệ bệnh nhi mơ hình bệnh tật trẻ em theo ICD 10 53 4.1.2 Những bệnh hay gặp khoa nhi bệnh viện đa khoa Quốc Oai 56 4.2 Kết chăm sóc bệnh nhi nặng khoa Nhi bệnh viện Quốc Oai năm 2018 .58 4.2.1 Tỷ lệ lứa tuổi bệnh nhi nặng 58 4.2.2 Q trình chăm sóc, điều trị bệnh nhi nặng 59 4.2.3 Kết chăm sóc, điều trị bệnh nhi nặng: 60 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢN Bảng 1 Phân loại mức độ nước bệnh nhi tiêu chảy 11 Y Bảng Các số biến số nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân khoa Nhi năm 2018 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhi theo tuổi giới 28 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhi theo tháng năm 2018 30 Bảng 3.4 Mơ hình bệnh tật bệnh nhi điều trị nội trú 31 Bảng 3.5 Các bệnh hay gặp bệnh nhi điều trị nội trú 32 Bảng 3.6 Bệnh hay gặp theo mùa năm 33 Bảng 3.7 Bệnh hay gặp theo tuổi 34 Bảng 3.8 Bệnh hay gặp theo giới 35 Bảng 3.9 Bệnh hay gặp ngày điều trị trung bình 36 Bảng 3.10 Số lượng bệnh nhi nặng tình trạng cấp cứu vào khoa Nhi bệnh viện đa khoa Quốc Oai năm 2018 37 Bảng 3.11 Tuổi, giới, tình trạng dinh dưỡng bệnh kèm theo bệnh nhi tiêu chay nước vào viện 37 Bảng 3.12 Thay đổi triệu chứng tiêu hóa BN tiêu chảy q trình điều trị, chăm sóc 39 Bảng 3.13 Thay đổi triệu chứng nước BN tiêu chảy q trình điều trị, chăm sóc 40 Bảng 3.14 Kết điều trị, chăm sóc thời gian nằm viện bệnh nhi nước nặng tiêu chảy cấp .41 Bảng 3.15 Tuổi, tình trạng dinh dưỡng bệnh kèm theo bệnh nhi suy hô hấp vào viện 43 Bảng 3.16 Thay đổi nhịp thở triệu chứng ho bệnh nhi suy hô hấp 44 Bảng 3.17 Thay đổi triệu chứng mức độ suy hô hấp bệnh nhi 44 Bảng 3.18 Điều trị chăm sóc bệnh nhi suy hơ hấp 45 Bảng 3.19 Thời gian kết điều trị, chăm sóc bệnh nhi SHH .46 Bảng 3.20 Tuổi tình trạng dinh dưỡng BN sốt cao co giật vào viện 47 Bảng 3.21 Chăm sóc, điều trị bệnh nhi sốt cao co giật 48 Bảng 3.22 Thời gian kết điều trị, chăm sóc bệnh nhi SCCG 50 Bảng 3.23 Tổng hợp kết cuối bệnh nhi 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhi theo nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhi vào viện theo tháng năm 30 Biểu đồ 3.3 Thay đổi mức độ nước BN 41 Biểu đồ 3.4 Kết điều trị, chăm sóc BN nước tiêu chảy .42 Biểu đồ 3.5 Kết điều trị bệnh nhi suy hô hấp 47 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ bệnh nhi SCCG theo nhóm tuổi .48 64 KHUYẾN NGHỊ Từ kết kết nghiên cứu thu được, đề tài có vài khuyến nghị sau: Bệnh viện quan tâm đầu tư nguồn lực (đủ nhân lực, đủ phương tiện) cho khoa Nhi để đáp ứng nhu cầu điều trị, chăm sóc bệnh nhi tốt hơn, giữ bệnh nhi điều trị để tạo thuận lợi cho gia đình trẻ bệnh giảm tải bệnh viện tuyến Bệnh viện đầu tư cho phòng cấp cứu khoa nhi, nâng cao kỹ cho nhân viên y tế để xử lý nhiều tình trạng nặng trẻ bệnh, góp phần giảm nguy tử vong với trẻ tình trạng nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kan (2013) Nghiên cứu hồi cứu thực Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn (BVBK) từ 01/01/2012 đến 31/12/2012 Báo cáo khoa học bệnh viện 2013 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phúc n (2015) Mơ hình bệnh tật điều trị nội trú bệnh viện Đa khoa khu vực Phúc Yên từ năm 2012-2014 Báo cáo khoa học bệnh viện 2015 Bệnh viện Nhi Thái Bình (2018) Mơ hình bệnh tật bệnh viện Nhi Thái bình năm 2018 Báo cáo tổng kết cơng tác khám chữa bệnh năm 2018 Bệnh viện Nhi Thái Bình (2019) Mơ hình bệnh tật bệnh viện Nhi Thái bình tháng đầu năm 2019 Báo cáo sơ kết công tác khám chữa bệnh tháng đầu năm 2019 Bệnh viện Nhi Trung ương (2018) Báo cáo tổng kết công tác khám chữa bệnh năm 2018 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10, Tập Hà Nội 2015 Bộ Y tế - Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế (2011), Thống kê tình trạng tải bệnh viện năm 2011 Bộ Y tế (2015) Thống kê y tế năm 2015 Những bệnh thường gặp Việt Nam Lê Quang Cường (2008), Đánh giá tình hình tải số bệnh viện Hà Nội & TP Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp khắc phục 10 Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Thực trạng số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho trẻ em tuổi người dân xã Sơn Đồng huyện Hoài Đức - Hà Nội năm 2012 11.Nguyễn Thị Kim Dung, Phạm Thị Minh Hồng (2012) Mơ hình bệnh tật trẻ em tháng đến 15 tuổi bệnh viện đa khoa quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ Số năm 2012 12.Lưu Phương Dung, Lê Thị Phương Mai (2017) Mơ hình bệnh tật người dân đến khám bệnh viện huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh; huyện Tam Kỳ, Quảng Nam huyện Năm Căn, Cà Mau giai đoạn 20142015 Tạp chí Y học dự phòng, tập 27, số 6, 2017 13.Võ Phương Khanh, Trịnh Hữu Tùng, Thái Thanh Tùng (2008) Mơ hình bệnh tật bệnh viện Nhi đồng từ năm 2005-2007 Tạp chí khoa học BV Nhi đồng TpHCM năm 2008 14.Lê Thanh Hải (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Nhà xuất Y học,Hà nội, 2016 15.Phạm Hồng Hưng (2014), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong trẻ em Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế năm 2009 -2013, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Dược Huế 16.Phạm Văn Lình, Phạm Thị Tâm (2016) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện tỉnh Vĩnh Long năm 2011-2014 Tạp khoa học, Đại học Y Dược Cần Thơ, 2016 17.Trương Xuân Liễu cộng (2001), Nghiên cứu mơ hình đầu tư hình thức khuyến khích quản lý thích hợp cho dịch vụ khám chữa bệnh TP Hồ Chí Minh, Sở khoa học Công nghệ & Môi trường Sở Y tế TP Hồ Chí Minh 18.Trần Thiên Lý, Lê MộngThúy, Trương Thanh Hùng (2015) Nghiên cứu tình hình đánh giá kết điều trị suy hô hấp bệnh viện Sản Nhi Cà Mau năm 2015 Thông tin khoa học BV Sản Nhi Cà Mau 19 Đặng Bé Nam, Phan Việt Sơn, Lê Mộng Thúy (2013) Mô hình bệnh tật tử vòng cấp cứu sản, nhi bệnh viện tỉnh Cà Mau Tạp chí NCKH Bệnh viện Sản Nhi, Cà Mau năm 2013 20 Nguyễn Thị Kiều Nhi (2008), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm Khoa Sản, Bệnh viện Trường Đại học Y -Dược Huế, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y dược Huế 21.Quốc hội Việt Nam ((2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh 22.Nguyễn Ngọc Rạng (2006) Các yêu tố nguy gây tử vong trẻ sơ sinh khoa Bệnh viện An Giang Tạp chí Thời Y học số 2, 2006 23.Trương Đồng Tâm, Hà Huy Phương, Nguyễn Hoàng Anh (2016) Khảo sát mơ hình bệnh tật với 18860 hồ sơ bệnh án điều trị nội trú Bệnh viện Trường Đại học Y khoa từ tháng 10/2007 đến tháng 9/2016 Tạp chí NCKH Đại học Y Dược Thái Nguyên,2016 24.Hồng Thị Kim Thanh Nhận xét mơ hình bệnh tật tử vong Bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2011 Thơng tin khoa học, bệnh viện Nhi Thanh hóa 25.Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Phương Nhung (2016) Mơ hình bệnh tật trẻ emđiều trị nội trú, bệnh viện đa khoa Hà Đơng năm 20132014 Tạp chí Y - Dược học Quân sự, số năm 2016 26.Tạ Văn Trầm (2005) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong sơ sinh bệnh viện đa khoa Tiền Giang năm 2005 Báo cáo Hội nghị khoa học Nhỉ khoa khu vực Đồng sông Cửu Long lần I, năm 2005 27.Tăng Chí Thượng (2010) Mơ hình bệnh tật vả tử vong khoa săn sóc tăng cường Bệnh Viện Nhi đồng Tạp Chí Nhỉ Khoa Tập (số 2) 2010 28.Tăng Chí Thượng (2010), "Mơ hình bệnh tật tử vong Khoa chăm sóc tăng cường sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng I", Tạp chí Nhi khoa, tr 46-53 29.Lê Huy Thạch (2007), "Nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh viện đa khoa Ninh Thuận 2002-2006", Tạp chí y dược thành phố Hồ Chí Minh 25(12), tr 124-128 30.Trịnh Hữu Tùng, Võ Phương Khanh (2010), "Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Nhi Đồng (2005-2007)", Tạp chí y dược thành phố Hồ Chí Minh 125(25), tr 126-131 31.Hoàng Hoàng Thị Nhạc Vũ, Nguyễn Thanh Thủy, Đặng Kim Loan CS Mơ hình bệnh tật bệnh viện Nguyễn Đình chiểu, tỉnh Bến tre giai đoạn 2011-2017 Tạp chí y dược thành phố Hồ Chí Minh 256(23) Tiếng Anh 32.Kajal L Guibo Xing (2003), "An empirical analysis of Medicare – eligible Veterans’ demand of outpatient health care services.", Health Service and outcomes research Methodology 4(4), tr 221240 33.KristianssonC et al (2009), "Access to health care in relation to socioeconomic status in the Amazonian area of Peru", Int J Equity Health (8), p11 34 M Byrnea LG Glynna, J Newellb and AW Murphya (2004), "The effect of health status on patients' satisfaction with out-of-hours care provided by a family doctor co-operative ", Family Practice, P 677683 35.Pauline CE van Steenwijk-Opdam Eric P Moll van Charante, and Patrick JE Bindels, (2007), "Out-of-hours demand for GP care and emergency services: patients' choices and referrals by general practitioners and ambulance services", tr 8-46 36.Salisbury (2002), "The demand for out-of-hours care from GPs: a review", Family Practice (17), tr 340-347 37 Shipman C & Dale J (1999), "Responding to out-of-hours demand: the extent and nature of urgent need", Family Practice 16, tr 23-27 38 Kim Phuong NT (2018) Patterns of diseases, results of treatment acute respiratory infection in Viet Nam Tropican Medicine and & International Health August 2018 39.Van der Stuyft, SC Sorencen E Delgado (1996), "Health seeking behaviour for child illness in rual Guatemala", Trop Med Int Health 2(1) 40 WHO (2011), "World health statistics 2011", Geneva: World Health Organization ISBN 978-92-4-156419-9X 41 PHỤ LỤC CÁC BẢNG THEO DÕI TÌNH TRẠNG BỆNH NHI NẶNG Bảng theo dõi diễn biến chăm sóc BN tiêu chảy nước Họ tên BN:…………………… Tuổi:……… Ngày vào viện:……… Ngày viện: …… Cân nặng: ……… SDD:……… Triệu chứng Vào theo dõi, chăm viện sóc Số lần Tinh thần Khát Nước mắt Miệng lưỡi Nếp véo da Cân nặng Tần số mạch Mức độ MN Phác đồ bù dịch Kết ĐT, CS Ngày Ngày Mã bệnh án:………… Số ngày nằm viện:… TCBP: ……………… Ngày Khi viện Bảng theo dõi diễn biến BN suy hô hấp, viêm phổi nặng Họ tên BN:…………………… Tuổi:……… Mã bệnh án:………… Ngày vào viện:……… Ngày viện: ……… Số ngày nằm viện:… Cân nặng: ……… SDD:……… TCBP: …………… Triệu chứng Vào theo dõi, chăm viện sóc Thân nhiệt Ho Nhịp thở Rút lõm lồng ngực Tím môi, đầu chi Mức độ SHH SpO2 Thở oxy Hút đờm rãi Tiêm KS Chẩn đoán Truyền dịch Kết ĐT, CS Ngày Ngày Ngày Khi viện viện Bảng theo dõi diễn biến BN sốt cao co giật Họ tên BN:…………………… Tuổi:……… Mã bệnh án:………… Ngày vào viện:……… Ngày viện: ……… Số ngày nằm viện:… Cân nặng: ……… SDD:……… TCBP: …………… Triệu chứng, theo Vào dõi, chăm sóc viện Ngày Ngày Ngày Khi viện/chuyể n viên Thân nhiệt Số lần Co giật/ngày T gian giật Tính chất giật Dùng thuốc an thần Dùng thuốc hạ sốt Truyền dịch Kết ĐT, CS PHỤ LỤC CÁC QUY TRÌNH CHĂM SĨC BỆNH NHI NẶNG 2.1 Quy trình chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy nước nặng (Theo QĐ số 119/QĐ-BVQO ngày 01 tháng 04 năm 2015) 2.1.1 Mục đích - Theo dõi diễn biến bệnh tiêu chảy - Theo dõi phát kịp thời triệu chứng nước, điện giải - Bù nước theo tình trạng nước - Đảm bảo tiếp tục nuôi dưỡng trẻ 2.1.2 Chuẩn bị - Nếu bệnh nhi bù nước đường uống, cần chuẩn bị chỗ ngồi để mẹ cho uống Oresol dễ dàng 3-4 - Oresol gói, nước đun sơi để nguội lít, bình đựng uống giờ, thìa, cốc - Dịch truyền theo y lệnh, kim bướm, dây truyền, bơng, băng dính 2.1.3 Các bước tiến hành 2.1.3.1 Theo dõi diễn biến tiêu chảy: 2-4-6 giờ/lần - Phân: số lần tiêu chảy 24 giờ, tính chất phân, số lượng - Nôn: số lần, khối lượng, chất nôn - Đau bụng: khóc, quằn quại ngồi, mót rặn, phân nhảy máu mũi - Bụng trướng: bụng trướng căng hạ kali - Biếng ăn, sốt, đái 2.1.3.2 Theo dõi dấu hiệu nước: 2-4 giờ/lần - Tồn trạng: Tỉnh táo, kích thích vật vã - Khát nước: uống bình thường, khát nước háo hức, li bì không uống nước - Nếp véo da - Mạch, huyết áp, lượng nước tiểu ml/giờ 2.1.3.3 Khối lượng Oresol uống, khối lượng dịch truyền giai đoạn: Diễn biến triệu chứng nước chẩn đoán theo mức độ: Mất nước A-B-C 2.1.3.4 Khi bù nước đường uống: - Giải thích cho bà mẹ yên tâm: bù dịch cách cho trẻ uống Oresol - Hướng dẫn bà mẹ cho uống cách: cho trẻ uống ngụm thìa - Theo dõi số lượng dịch Oresol uống - Sau hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú ăn lại bình thường 2.1.3.5 Khi bù nước đường tĩnh mạch - Sau truyền tĩnh mạch: Theo dõi tốc độ, khối lượng dịch truyền, phát sớm triệu chứng sốc huyết để ngừng truyền xử lý kịp thời - Nếu trẻ uống cho trẻ uống Oresol - Sau truyền trẻ đòi ăn, cho trẻ bú ăn bình thường 2.1.3.6 Tiếp tục ni dưỡng trẻ - Giải thích bà mẹ cho trẻ bú, ăn tiếp tục bình thường, khơng để trẻ nhịn ăn - Thức ăn cho trẻ loại thức ăn dễ tiêu hoá, giàu lượng: sữa mẹ, bột, cháo - Nếu trẻ biếng ăn cho ăn nhiều bữa, bữa ăn - Rửa vùng hậu môn- sinh dục cho trẻ nước ấm, thấm khô thay tã sau lần ngồi 2.1.4 Hướng dẫn gia đình bệnh nhi 2.1.4.1 Hướng dẫn mẹ bù nước - Cách pha Oresol, dung dịch bù nước nhà, nước cháo muối, sau lần cho uống 50-100 ml - Các cho uống Oresol: cho uống từ từ thìa, trẻ nơn cho uống chậm lại 1-2 phút thìa - Tiếp tục cho trẻ ăn, cho bú trẻ bị tiêu chảy 2.1.4.2 Hướng dẫn mẹ cách phòng bệnh tiêu chảy cấp cho trẻ - Nuôi sữa mẹ, cho trẻ ăn bổ sung đầy đủ - Vệ sinh ăn uống: rửa tay trước chuẩn bị thức ăn, cho trẻ ăn chăm sóc trẻ - Vệ sinh môi trường: quản lý phân, dùng nước ăn uống - Tiêm chủng đầy đủ, tiêm phòng sởi 2.2 Quy trình chăm sóc bệnh nhi suy hơ hấp (Theo QĐ số 119/QĐBVQO ngày 01 tháng 04 năm 2015) 2.2.1 Mục đích - Đảm bảo thơng thống đường thở - Phát xử trí kịp thời tình trạng suy hơ hấp - Đề phòng kiệt sức khó thở gây - Hạ thấp tỷ lệ tử vong viêm phổi nặng 2.2.2 Chuẩn bị 2.2.2.1 Phòng nằm bệnh nhi Phòng điều trị phải rộng rãi, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Tránh gió lùa 2.2.2.2 Các phương tiện để chăm sóc - Đồng hồ để đếm nhịp, mạch - Máy mornito theo dõi - Hệ thống thở oxy: bình oxy, dây dẫn lọ nước làm ẩm, ống thông, mặt nạ - Máy hút, ống thơng vơ khuẩn có cỡ số phù hợp 2.2.2.3 Các bước tiến hành - Nới rộng quần áo, tã lót - Làm thơng thống đường hơ hấp cách hút đờm dãi chất xuất tiết mũi họng Cỡ ống thông số 6-8 cho trẻ nhỏ, số 8-10 cho trẻ - lớn Chú ý hút phương pháp Khi có suy hơ hấp cho bệnh nhi thở oxy qua ống thông mũi Liều lượng theo định bác sỹ Nếu thở oxy qua ống thông mũi bị kích thích - nhiều cho trẻ thở oxy qua mặt nạ Chú ý: Oxy phải làm ẩm qua bình nước, thường xun kiểm tra - ống thơng đề phòng tắc Vỗ dung nhiều lần ngày trẻ khò khè, ứ đọng đờm lãi, sau - hút dịch cho trẻ Theo dõi phát dấu hiệu nặng bênh: bú kém, bỏ bú, không uống được, thở nhanh hơn, khó thở hơn, tím tái, tiếng thở bất thường: tiếng rít, tiếng khò khè, Báo bác sỹ có diễn biến bất thường để kịp thời y lệnh xử trí *Chăm sóc dinh dưỡng: - Đảm bảo cho trẻ bú sữa mẹ Khi trẻ khó thở nhiều vắt sữa đổ thìa.Nếu trẻ khơng nuốt cho trẻ ăn qua ống thông dày Trẻ lớn cho ăn lỏng, dễ tiêu, chia nhiều bữa đảm bảo đủ calo Cho uống nhiều nước để bù lại lượng nước Hướng dẫn bà mẹ cho ăn cách, đủ dinh dưỡng phòng suy dinh dưỡng 2.2.3 Đánh giá, ghi hồ sơ - Đánh giá chức sống (mạch, nhiệt độ, nhịp thở ) - Đánh giá: da, niêm mạc, môi - Đánh giá tình trạng khó thở: rút lõm lồng ngực, tím tái, tiếng thở bất - thường Đánh giá tình trạng xuất tiết: tăng tiết dịch, màu sắc dịch hút được… Đánh giá tình trạng dinh dưỡng tiêu hố: bú, uống, nôn trớ, tiêu chảy, nước tiểu 2.2.4 Hướng dẫn bà mẹ: *Hướng dẫn theo dõi - Giải thích cho bà mẹ tình trạng trẻ để già đình hiểu cộng tác chăm - sóc Giải thích bà mẹ cho trẻ bú nhiều lần trẻ ốm Nếu trẻ không bú - hướng dẫn vắt sữa cho uống thìa phương pháp Hướng dẫn bà mẹ báo cho thầy thuốc trẻ có biểu hiện: khơng khí được, trẻ mệt hơn, thở nhanh hơn, thở khó *Hướng dẫn cách phòng bệnh: - Giữ ấm cho trẻ, tránh nhiễm lạnh Tiêm phòng đầy đủ Nuôi sữa mẹ Phát điều trị sớm nhiễm khuẩn mũi họng 2.3 Quy trình chăm sóc bệnh nhi co giật (Theo QĐ số 119/QĐ-BVQO ngày 01 tháng 04 năm 2015) 2.3.1 Mục đích - Phát xử trí kịp thời co giật - Phòng co giật - Phòng tác dụng phụ thuốc chống co giật 2.3.2 Chuẩn bị - Dụng cụ cấp cứu: mặt nạ, bóng Ambu - Nguồn oxy, ống thông hút, máy hút - Bơm tiêm, kim tiêm - Canun đè lưỡi - Nhiệt kế 2.3.3 Các bước tiến hành 2.3.3.1 Xử trí trẻ co giật - Đặt bệnh nhi nằm nghiêng trái - Giữ cho bệnh nhi khơng tự làm bị thương, để vật cứng hay sắc nhọn tránh xa trẻ - Đặt canum đè lưỡi năm trẻ có răng, trẻ chưa có đặt vật nhựa mềm đề lè lưỡi - Quan sát kiểu giật, giật nửa người hay giật toàn thân Thời gian kéo dài co giật - Khó thở: thở oxy - Dùng thuốc theo y lệnh 2.3.3.2 Ngoài co giật - Cặp nhiệt độ - Nếu sốt cởi bớt quần áo, mũ, khăn, chườm mát lên chán, lên hai bẹn… - Báo với bác sỹ nhiệt độ để có thuốc định hạ sốt an thần chống co giật - Theo dõi tính trạng bệnh nhi sau giật xem có nhịp thở trở lại khơng? Trẻ tỉnh khơng? Có liệt khơng? - Phát tác dụng phụ thuốc an thần trẻ bị động kinh Như ban dị ứng, nơn, ngủ li bì… Báo bác sỹ có dấu hiệu bất thường ... khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018 Đánh giá kết chăm sóc bệnh nhi nặng vào cấp cứu khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mô hình bệnh tật. .. tiến hành đề tài nghiên cứu: “Mơ hình bệnh tật kết chăm sóc bệnh nhi nặng vào cấp cứu khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018 với hai mục tiêu sau đây: Nhận xét mơ hình bệnh tật khoa. .. Mơ hình bệnh tật khoa nhi, bệnh viện đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018 .53 4.1.1 Tỷ lệ bệnh nhi mơ hình bệnh tật trẻ em theo ICD 10 53 4.1.2 Những bệnh hay gặp khoa nhi bệnh viện đa khoa