Hiệu quả chăm sóc dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type 2 và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019

92 166 5
Hiệu quả chăm sóc dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type 2 và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Hiệu quả chăm sóc dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type 2 và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019” với 2 mục tiêu sau:1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh ĐTĐ type 2 tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019.2. Đánh giá hiệu quả chăm sóc chế độ dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan trong thời gian điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HIỆU QUẢ CHĂM SÓC DINH DƯỠNG NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUANTẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Mã học viên: C01264 HIỆU QUẢ CHĂM SÓC DINH DƯỠNG NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phạm Thị Lý HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học Trường Đại học Thăng Long cùng các Thầy cô giáo trong bộ môn Điều dưỡng đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt lại cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong chuyên môn nghề nghiệp Các thầy, các cô đã luôn dìu dắt, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập, tạo điều kiện để tôi làm tốt đề tài này Với tất cả sự kính trọng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Thị Lý – Giảng viên cao cấp Bộ môn Điều dưỡng, người thầy đã dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức rất quý báu và đóng góp ý kiến để tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này Tôi vô cùng biết ơn các Trưởng khoa cùng các cô chú, anh chị bác sỹ, điều dưỡng viên khoa Điều Trị Ban Ngày, Bệnh viện Nội tiết Trung ương đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học tập và nghiên cứu tại các khoa Tôi xin xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới bố mẹ và gia đình đã dành cho tôi tình yêu thương và là nguồn động viên giúp tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài này Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Nguyễn Thị Hải Yến, học viên Trường Đại học Thăng Long, chuyên ngành Điều dưỡng khóa 1, xin cam đoan: 1 Đây là luận văn do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Thị Lý – Giảng viên cao cấp Bộ môn Điều dưỡng 2 Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3 Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan Những số liệu và thông tin này đã được cơ sở nơi tiến hành nghiên cứu chấp thuận và cho phép lấy số liệu Đối tượng nghiên cứu đều tình nguyện tham gia và đồng ý cung cấp thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADA :American diabetes Association BMI BVNTTU ĐTĐ ĐTNC ĐH ĐTNC HbA1c HDL (Hiệp hội đái tháo đường Mỹ) : Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) : Bệnh viện Nội tiết Trung ương : Đái tháo đường : Đối tượng nghiên cứu : Đường huyết : Đối tượng nghiên cứu : Hemoglobin A1c : High Density Lipoprotein IDF (Lipoprotein có tỷ trọng cao) : International Diabetes Federation IDI (Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế) : International Diabetes Institute LDL (Viện nghiên cứu Bệnh đái tháo đường Quốc tế) :Low Density Lipoprotein RDA (Lipoprotein có tỷ trọng thấp) : Recommended Dietary Allowances T Cholesterol TCBP TTDD VE VH WHO (Nhu cầu khuyến nghị) : Cholesterol toàn phần : Thừa cân béo phì : Tình trạng dinh dưỡng : Vòng eo : Vòng hông : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa, Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới: “Bệnh đái tháo đường biểu hiện bởi sự tăng đường huyết và rối loạn chuyển hóa chất đường, chất mỡ, chất đạm, thường kết hợp với sự giảm tuyệt đối hay tương đói về tác dụng và/hay là tiết insulin” [52] Những năm gần đây, do sự tăng trưởng kinh tế đồng thời với lối sống tĩnh tại, ít hoạt động thể lực, chế độ ăn không hợp lý nên tỷ lệ béo phì ngày càng tăng cao và có lẽ đây là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho tỷ lệ ĐTĐ và đặc biệt là ĐTĐ type 2 đã và đang gia tăng nhanh Bệnh ĐTĐ type 2 chiếm 90% tổng số người mắc bệnh ĐTĐ trên toàn cầu, phần lớn là do thừa cân béo phì và ít hoạt động thể lực Dự báo đến năm 2045 con số này lên tới 693 triệu người, con số này có khả năng tăng gấp đôi nếu không có biện pháp can thiệp, gần 80% các trường hợp tử vong xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình Việt Nam được xếp hàng thứ 5 trong 10 quốc gia có tỷ lệ gia tăng bệnh nhân ĐTĐ cao nhất thế giới với tỷ lệ bệnh nhân 5,5% mỗi năm Thống kê cho thấy, cả nước hiện có 3,5 triệu người (độ tuổi từ 20 - 79) mắc bệnh nhưng có tới 69,6 % không biết mình bị bệnh, 85% chỉ phát hiện ra khi có các biến chứng nguy hiểm [1] Đối với bệnh nhân ĐTĐ thì chế độ dinh dưỡng luôn được đặt lên hàng đầu, vấn đề dinh dưỡng không chỉ kiểm soát được đường huyết mà còn phòng ngừa được các biến chứng Ba trụ cột điều trị ĐTĐ là chế độ ăn hợp lý, thuốc điều trị và luyện tập Ăn uống, luyện tập hợp lý để người bệnh vừa kiểm soát tốt đường huyết vừa đảm bảo dinh dưỡng sức khỏe và đạt được kết quả điều trị tốt [44] Vai trò chăm sóc của người điều dưỡng rất quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động chăm sóc người bệnh như tuyên truyền, giáo dục sức khỏe 20 Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Nhận xét thực trạng kiểm soát glucose và lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bưu Điện, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Đỗ Thị Ngọc Diệp Trần Thị Minh Hạnh , Phan Nguyễn Thanh Bình và và cộng sự (2015), "Thừa cân, béo phì và nguy cơ tim mạch ở trẻ vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh", Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm, 11(3), 23–31 22 Phạm Ngọc Hoa, Nguyễn Huỳnh Nguyên và Lê Thị Mãi (2016), "Tỷ lệ và yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường có biến chứng tại khoa nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa An Giang", Y học thành phố Hồ Chí Minh 15(1), 32-36 23 Nguyễn Thi Khuê (2007), Bệnh đái tháo đường, Nội tiết học đại cương, ed, Nhà xuất bản Y học TP HCM 24 Phạm Văn Khôi (2011), Thực hành tư vấn dinh dưỡng, nuôi dưỡng và tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 25 Hà Huy Khôi (2005), Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính, Nhà xuất bản Y học 26 Hà Huy Khôi (2010), "Đánh giá một số yếu tố dinh dưỡng có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và các giải pháp can thiệp", Y học thực hành, 12(2), 12-16 27 Hà Huy Khôi (2011), "Thừa cân và béo phì, một số vấn đề sức khỏe cộn đồng mới ở n ớc ta", Tạp Chí Học Thực Hành, 418(12), 5-9 28 Phùng Văn Long, Lê Văn Lợi và Bùi Ngọc Duy (2013), "Khảo sát nồng độ glycated haemoglobin (HbA1c) trên bệnh nhân ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thống Nhất Đồng Nai từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2013", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(2), 20-25 29 Khổng Thị Thúy Lan (2015), Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần và tập tính ăn uống của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 - 2015, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mơ Nguyễn Hồng Lựu, và Phan Thị Hoa (2017), "Thực trạng dinh dưỡng và đặc điểm chế độ ăn của người bệnh rối loạn chuyển hóa lipid tại Bệnh viện Thanh Nhàn", Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm 13(4), 44–50 31 Hoàng Thị Bích Ngọc (2001), Hóa sinh bệnh Đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 148-153 32 Nguyễn Minh Nghĩa (2012), Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì ở người tiền đái tháo đường tại phường Trung Sơn tỉnh Ninh Bình, Luậnvăn bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Vũ Thị Ngát, Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Trọng Hưng (2018), "Tình trạng dinh dưỡng khi nhập viện của bệnh nhân đái tháo đường type II tại khoa Dinh dưỡng Lâm sàng & Tiết chế - Bệnh viện Nội tiết Trung ương, năm 2017 - 2018", Tạp chí Nghiên cứu Y học 113(4), 3842 34 Nguyễn Hải Thủy (2009), Bệnh tim mạch trong đái tháo đường, Nhà xuất bản Đại học Y Huế 35 Nguyễn Thị Thu Thảo và Nguyễn Thanh Minh (2009), "Đánh giá ảnh hưởng truyền thông giáo dục về kiến thức, thái độ thực hành và các chỉ số kiểm soát trên bệnh nhân Đái tháo đường Type II", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh 13(6), 71-78 36 Lê Văn Thạch Trần Đình Toán, Nguyễn Thị Mai Hoa và cộng sự (2012), "Tình trạng thừa cân, béo phì và tỷ số vòng eo/vòng mông của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Hữu Nghị, năm 2012", Tạp Chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm 8(4), 56–61 37 Phạm Duy Tường (2013), Dinh dưỡng và một số vấn đề sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 38 Hoàng Trung Vinh (2007), "Nghiên cứu tình trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân ĐTĐ type 2", Y học thực hành 3(12), 24-29 39 Tạ Thành Văn (2015), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học 40 Nguyễn Thị Cẩm Vân Đỗ Thị Kim Yến, Đinh Thị Việt (2012), "Khảo sát mức HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường Type 2 điều trị nội trú tại Khoa B2", Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh 16(1), 122-124 41 Joanne M Garrett Anthony J Viera (2005), "Understanding Interobserver Agreement: The Kappa Statistic", Family Medicine 37(5), 360-3 42 Anders S and Schroeter C (2015), "Diabetes, Diet-Health Behavior, and Obesity", Front Endocrinol,6(4), 26-29 43 García de la Torre N Assaf-Balut C, Calle-Pascual AL et al (2019), "Detection, treatment and prevention programs for gestational diabetes mellitus: The St Carlos experience", Endocrinol Diabetes Nu164(19), 30176-4 44 American Diabetes Association (2019), "Standards of Medical Care in Diabetes ", The Journal of clinical and Applied research and education - Diabetes Care,42(1), 12-23 45 Eliasson B (2003), "Cigarette smoking and diabete", Prog Cardiovas Dis 45(5), 405-413 46 Barakatun-Nisak M.Y Firouzi S., and Azmi K.N (2015), "Nutritional status, glycemic control and its associated risk factors among a sample of type 2 diabetic individuals, a pilot study", J Res Med Sci Off J Isfahan Univ Med Sci 20(1), 40-46 47 Gerdts C Ganatra B, Rossier C et al (2017), "Global, regional, and subregional classification of abortions by safety, 2010-14: estimates from a Bayesian hierarchical model", Lancet 390, 2372–2381 48 Solomon M Hogan S, Rangan A et al (2019), "Bridging the gap between research and practice for nutrition support after pelvic exenteration surgery", Asia Pac J Clin Nu,28(3), 486-494 49 Baek S Ki M., Yun Y et al (2014), "Age-related differences in diabetes care outcomes in Korea: a retrospective cohort study", BMC Geria,14(8), 15-19 50 Lam J.K.Y, Lam K.S.L và Chow W.S et al (2014), "A middle-aged man with increasing body fat", Clin Obes, 4(4), 237–240 51 Lam K.S.L Lam J.K.Y., Chow W.S et al (2014), "A middle-aged man with increasing body fat", Clin Obes 4(4), 237–240 52 Lozano-Esparza S, López-Ridaura R và Ortiz-Panozo E et al (2019), "Diabetes confers a higher risk of mortality among women in a middleincome country: Results from the Mexican Teachers' Cohort study", Diabetes Metab, 123(12), 23-27 53 Mínguez-Alarcón L Li MC, Bellavia A et al (2019), "Serum betacarotene modifies the association between phthalate mixtures and insulin resistance: The National Health and Nutrition Examination Survey 2003-2006", Environ Res, 8(178), 729-732 54 Moy Foong Ming and Suriah A Rahman (2002), "Anthropometry and Dietary Intake of Type 2 Diabetes Patients Attending an Outpatient Clinic", Mal J Nu, 8(1), 63–73 55 Mafauzy M (2006), "Diabetes control and complications in public hospitals in Malaysia", Med J Malaysia 61(4), 477–483 56 Buse JB Nathan DM, Davidson MB, et al (2009), "Medical management of hyperglycemia in type 2 diabetes: a consensus algorithm for the initiation and adjustment of therapy A consensus statement of the American Diabetes Association and the European Association for the Study of Diabetes", Diabetes Care,32(9), 193-203 57 S Rodriguez-Segade và các cộng sự (2011), "Progression of nephropathy in type 2 diabetes: the glycation gap is a significant predictor after adjustment for glycohemoglobin (Hb A1c)", Clin Chem, 57(2), 264-71 58 Susan Sam và Steven Haffner (2008), Relationship of Abdominal Visceral and subcutaneous Adipose Tissue with Lipoprotein Particle Number and Size in Type 2 Diabetes, American Diabetes Association 59 Barakatun-Nisak M.Y Somayyeh Firouzi, and Azmi K.N (2015), "Nutritional status, glycemic control and its associated risk factors among a sample of type 2 diabetic individuals, a pilot study", J Res Med Sci Off J Isfahan Univ Med Sci 20(1), 40–46 60 William T.Cefalu MD, Trudy B.Parker RN và Carolyn R.Johnson RN (1988), Validity of Serum Fructosamin as Index of short - term glycemic control in diabetic outpatients, Diabetes Care, Vol 11 (8) 61 Walls HL, Peeters A và Son PT et al (2009), "Prevalence of underweight, overweight and obesity in urban Hanoi, Viet Nam", Asia Pac J Clin Nu, 18(2), 234-9 62 Yeh S.-S.S and Brown R.F (2014), "Disordered eating partly mediates the relationship between poor sleep quality and high body mass index", Eat Behav, 15(2), 291–297 1 PHỤ LỤC 1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CHĂM SÓC VỀ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 NĂM 2019 Tên khoa: Mã số: THÔNG TIN TRONG QUÁ TRÌNH NHẬP VIỆN ĐIỀU TRỊ Họ và tên………………………………………Mã BA:…………………… Địa chỉ……………………………………… Chẩn đoán:…………………… ……………………………………………… 1Tuổi: ……………… …………… 2Giới: 1 Nam 2 Nữ 3Nghề nghiệp: 1 Lao động chân tay 2 Lao động trí óc 3 Công chức, viên chức 4 Thành phần khác 4 Nơi sống: 1 Nông thôn  2 Thành thị 5 Trình độ học vấn: 1 THPT trở xuống 2 Trung cấp/Cao đẳng 6 Thời gian phát hiện bệnh 1 10 năm 8 Các bệnh lý kèm theo: Tăng huyết áp Bệnh thận, suy thận Bệnh hô hấp (COPD) Rối loạn lipid Hẹp động mạch chi dưới Gan nhiễm mỡ U xơ tuyến tiền liệt 9 Đặc điểm thể lực: 1 Không 1 Không 1 Không 1 Không 1 Không 1 Không 1 Không 1 Chiều cao: cm; 2 Cân nặng : Kg; 3 Vòng eo:…………Cm 4 Vòng hông:…………Cm 2 Có 2 Có 2 Có 2 Có 2 Có 2 Có 2 Có 4 Chỉ số BMI ; 5 Huyết áp: ……mmHg 10 Biểu hiện lâm sàng: TT Triệu chứng 1 Đau đầu 2 Tê bì rối loạn cảm giác 3 Đau ngực 4 Gầy sút cân 5 Uống nhiều 6 Ăn nhiều 7 Đái nhiều 8 Mệt 9 Mắt nhìn mờ 11 Đặc điểm cận lâm sàng Chỉ số đánh giá Glucose huyết tương Đơn vị (mmol/l) 2 Có 2 Có 2 Có 2 Có 2 Có 1 Không 1 Không 1 Không 2 Có 2 Có 2 Có Thời gian Lúc đói Vào viện Ra viện Sau ăn 1-2h Ure (mmol/l) Creatinin (mmol/l) GOT (mmol/l) GPT HbA1c Fructosamin Cholesterol HDL Cholesterol Triglycerid LDL Cholesterol (mmol/l) Huyết áp 1 Không 1 Không 1 Không 1 Không 1 Không % (μmol/L) (mmol/l) (mmol/l) (mmol/l) (mmol/l) (mmhg) Lúc đói Lúc đói Lúc đói Lúc đói Lúc đói Lúc đói Nguy cơ tim mạch cao Nguy cơ tim mạch thấp 11 Thói quen về chế độ ăn uống Thói quen ăn ngọt Thói quen ăn đêm Thói quen ăn vặt Thói quen ăn đồ chiên rán 1 Không 1 Không 1 Không 1 Không 2 Có 2 Có 2 Có 2 Có 12 Tình trạng hút thuốc lá Thường xuyên Không hút Đã từng hút nhưng bỏ 13 Tình trạng uống rượu 1 Không 1 Không 1 Không 2 Có 2 Có 2 Có Thường xuyên Không uống 14 Thói quen tập thể dục 1 Không 1 Không 2 Có 2 Có Thường xuyên Không thường xuyên 1 Không 1 Không 2 Có 2 Có Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thu thập thông tin ... độ dinh dưỡng hợp lý cho người bệnh đái tháo đường type 2; Vì chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Hiệu chăm sóc dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type số yếu tố liên quan Bệnh viện Nội tiết Trung ương. .. Không TCBP (n= 52) n 35 17 32 20 28 24 % 32, 7 15,9 29 ,9 18,7 26 ,2 22, 4 (n=55) n % 26 24 ,3 29 27 ,1 24 22 ,4 31 29 ,0 19 17,8 36 33,6 29 27 ,1 23 21 ,5 23 21 ,5 32 29,9 p 0,006 0,005 0 ,23 1 0,4 52 Kết cho thấy... Đánh giá hiệu chăm sóc chế độ dinh dưỡng số yếu tố liên quan thời gian điều trị Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 20 19 − Hiệu chăm sóc chế độ dinh dưỡng qua số hóa sinh, BMI lúc vào viện viện theo

Ngày đăng: 03/12/2019, 11:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Sơ lược về giải phẫu tụy

    • 1.2. Một vài nét về sinh lý học

      • 1.3. Bệnh sinh

      • 1.4. Bệnh đái tháo đường

        • 1.4.1. Định nghĩa

        • 1.4.2.Chẩn đoán bệnh đái tháo đường

        • 1.4.3. Phân loại đái tháo đường

        • 1.4.4.Biến chứng của đái tháo đường

        • 1.4.5. Dự phòng về đái tháo đường

        • 1.4.6. Điều trị và tuân thủ điều trị đái tháo đường type 2

        • 1.5. Dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type 2

        • 1.5.1. Ðại cương về dinh dưỡng

        • 1.5.2. Mục tiêu dinh dưỡng

        • 1.5.3. Chế độ dinh dưỡng hợp lý của bệnh nhân đái tháo đường nói chung

        • 1.5.4. Tiêu hao năng lượng

        • 1.5.5. Nhu cầu các chất dinh dưỡng

        • 1.5.7. Chế độ ăn (Phân bổ bữa ăn trong ngày)

        • 1.5.8. Nguyên tắc xây dựng khẩu phần ăn cho người bệnh đái tháo đường type 2

        • 1.6. Các nghiên cứu về hiệu quả chăm sóc dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type 2 trên thế giới và Việt Nam

        • 1.6.1. Nghiên cứu về ĐTĐ trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan