Nghiên cứu thực trạng rối loạn dung nạp glucose máu, đái tháo đường typ 2 và một số yếu tố liên quan của thuyền viên đến khám sức khỏe tại viện y học biển việt nam năm 2014
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
853,5 KB
Nội dung
-1- ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường, sức khỏe người ngày trở nên quan trọng tất quốc gia giới Môi trường, sức khỏe tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ văn minh quốc gia, điều kiện quan trọng cho quốc gia tham gia hội nhập kinh tế giới Đối với hoạt động ngành Du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với mơi trường phát triển Chính biến đổi mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp, mức độ khác đến hoạt động phát triển du lịch bền vững [13] Các cảnh đẹp thiên nhiên núi, sông, biển cả… hay đặc điểm tình trạng mơi trường xung quanh tiềm điều kiện cho phát triển du lịch Ngược lại chừng mực định, hoạt động du lịch tạo nên môi trường hay góp phần cải thiện mơi trường việc xây dựng cơng viên vui chơi giải trí, công viên xanh, hồ nước nhân tạo… Như vậy, rõ ràng hoạt động du lịch môi trường có tác động qua lại, tương hỗ lẫn khai thác, phát triển hoạt động du lịch không hợp lý nguyên nhân làm suy giảm giá trị nguồn tài nguyên, suy giảm chất lượng mơi trường có nghĩa làm giảm hiệu hoạt động du lịch [2], [41] Trong vấn đề môi trường ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch phạm vi nước nói chung trọng điểm phát triển du lịch, khu, điểm du lịch nói riêng tình trạng nhiễm mơi trường [1] Tình trạng ô nhiễm môi trường thể tăng mức cho phép nhiều tiêu môi trường cần đảm bảo cho hoạt động du lịch quy định Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch ban hành kèm Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLTBVHTTDL-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 Bộ Văn hóa, Thể thao -2- Du lịch – Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Du lịch biển Đồ Sơn Hải Phòng khu du lịch biển tiếng khu vực miền Bắc Ngành du lịch biển thu hút nhiều du khách ngồi nước đến với thành phố Hải Phịng Năm 2013, Đồ Sơn đón tổng lượng khách du lịch nước 2.000.100 lượt nên tương lai khu du lịch Đồ Sơn nơi phát triển mạnh ngành du lịch kinh tế biển Do nguy nhiễm mơi trường khu du lịch ngày cao cách khắc phục, khống chế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Sự phát triển khu du lịch kèm với việc tăng thêm dịch vụ, sở hạ tầng tạo sức ép ngày tăng môi trường khu du lịch biển Đồ Sơn Do cần đưa kế hoạch phát triển bảo vệ môi trường bền vững khu du lịch [9] Tại Hải Phòng, chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề môi trường hoạt động du lịch khu du lịch bãi biển Đồ Sơn, Hải Phịng Vì vậy, nghiên cứu “Thực trạng kiến thức, thực hành khách du lịch môi trƣờng khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng, năm 2014” việc làm cần thiết Kết nghiên cứu góp phần khai thác có hiệu tiềm du lịch, cải thiện môi trường, đảm bảo phát triển du lịch bền vững Đề tài nghiên cứu gồm 02 mục tiêu sau: Mô tả thực trạng môi trường khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng năm 2014 Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành khách du lịch môi trường du lịch khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng năm 2014 -3- Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm chung mơi trường Mơi trường có ý nghĩa quan trọng, định phát triển tiến hố nhân loại Mơi trường hiểu theo nghĩa rộng tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới vật thể kiện chịu tác động ngược lại vật thể Như mơi trường tồn khách quan, có cấu trúc phức tạp có quan hệ khác nhau, đa diện phát triển cộng đồng dân cư hay phát triển kinh tế - xã hội Chính chưa có định nghĩa, quan niệm thống môi trường, nhiên thuật ngữ môi trường thường sử dụng cách phổ biến để nói ý nghĩa môi trường sống người [35] Các học giả Liên Xô (cũ) định nghĩa: “Môi trường tất bao quanh người, bao gồm môi trường thiên nhiên, thành phần vật chất tạo nên người, tượng trình thành phần kinh tế, xã hội lịch sử phát triển chúng” [30] Trong “Tuyên ngôn UNESCO” (1981) coi: “Môi trường toàn hệ thống tự nhiên hoạt động người tạo người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu mình’’ [27] Ở Việt Nam có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm môi trường, theo định nghĩa mà giáo sư Lê Thạc Cán tác giả đưa “Cơ sở khoa học mơi trường” “Mơi trường sống người tổng hợp -4- điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân, cộng đồng người” Điều 3, Luật BVMT Việt Nam, 2014 giải thích từ ngữ: “Mơi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” [11] Như theo nghĩa rộng, mơi trường hiểu bao gồm nhân tố khơng khí, nước, đất đai, âm thanh, cảnh quan, nhân tố xã hội… ảnh hưởng tới chất lượng sống người sinh vật Và theo nghĩa hẹp, môi trường hiểu bao gồm nhân tố tự nhiên, nhân tạo trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Tuỳ theo nội dung nghiên cứu, môi trường sống người chia nhiều loại khác Theo thuộc tính vốn có, mơi trường gồm: mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo, theo phạm vi không gian sống hoạt động kinh tế - xã hội có mơi trường thị, mơi trường nông thôn… môi trường du lịch thuộc tính [3] 1.1.2 Khái niệm mơi trường du lịch “Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” (Pháp lệnh Du lịch, 2/1999) [31] Các hoạt động du lịch liên quan cách chặt chẽ với môi trường (bao gồm môi trường tự nhiên môi trường nhân văn) Khái niệm môi trường du lịch (MTDL) theo nghĩa rộng “các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn hoạt động du lịch tồn phát triển” Hoạt động du lịch có mối quan hệ mật thiết với môi trường, khai -5- thác đặc tính mơi trường để phục vụ mục đích phát triển tác động trở lại góp phần làm thay đổi đặc tính mơi trường Sự tồn phát triển du lịch với tư cách ngành kinh tế gắn liền với khả khai thác tài nguyên, khai thác đặc tính mơi trường xung quanh Chính hoạt động du lịch liên quan cách chặt chẽ với khái niệm môi trường hiểu theo nghĩa rộng Các cảnh đẹp thiên nhiên núi, sông, biển , giá trị văn hố di tích, cơng trình kiến trúc nghệ thuật hay đặc điểm tình trạng môi trường xung quanh tiềm điều kiện cho phát triển du lịch Ngược lại, chừng mực định, hoạt động du lịch tạo nên mơi trường hay góp phần cải thiện mơi trường việc xây dựng công viên vui chơi giải trí, cơng viên xanh, hồ nước nhân tạo, làng văn hoá du lịch Như vậy, rõ ràng hoạt động du lịch môi trường có tác động qua lại, tương hỗ lẫn khai thác, phát triển hoạt động du lịch không hợp lý nguyên nhân làm suy giảm giá trị nguồn tài nguyên, suy giảm chất lượng mơi trường có nghĩa làm suy giảm hiệu hoạt động du lịch [26], [44] Như thấy mơi trường du lịch bao gồm tổng thể nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội nhân văn mà hoạt động du lịch tồn phát triển Thực tế phân tích đánh giá trạng mơi trường du lịch, môi trường du lịch tự nhiên, cụ thể thành phần mơi trường vật lý (khơng khí, tiếng ồn, nước,…) thường quan tâm phần môi trường chung xã hội quan tâm Nội dung Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam đề cập đến khía cạnh mơi trường tự nhiên Những nội dung liên quan đến môi trường kinh tế - xã hội, môi -6- trường nhân văn thường vấn đề phức tạp việc đánh giá mức định tính 1.1.3 Một số khái niệm kiến thức, thực hành * Khái niệm kiến thức: Theo từ điển wikipedia, kiến thức là: - Các thông tin, tài liệu, sở lý luận, kỹ khác nhau, đạt người thông qua trải nghiệm thực tế hay thông qua giáo dục đào tạo, hiểu biết lý thuyết hay thực tế đối tượng, vấn đề, lý giải - Những biết, hiểu lĩnh vực cụ thể hay tổng thể - Các sở, thông tin, tài liệu, hiểu biết thứ tương tự có kinh nghiệm thực tế tình huống, hồn cảnh cụ thể Tuy nhiên, khơng có định nghĩa xác tri thức người chấp nhận, bao qt tồn bộ, cịn nhiều học thuyết, lý luận khác tri thức Tri thức giành thơng qua q trình nhận thức phức tạp: trình tri giác, trình học tập, tiếp thu, trình giao tiếp, trình tranh luận, hay kết hợp trình Kiến thức người tích lũy dần qua q trình học tập kinh nghiệm từ sống Mỗi người tiếp thu tự kiểm chứng kiến thức từ thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, người xung quanh, sách phương tiện thông tin đại chúng Kiến thức yếu tố quan trọng giúp người có suy nghĩ tình cảm đắn, từ dẫn đến hành vi phù hợp trước việc, tượng Kiến thức tích lũy suốt đời [8] -7- * Khái niệm thực hành: Thực hành người hành động, tổ hợp nhiều hành động, mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, chủ quan khách quan Trước tiên phụ thuộc vào khả nhận thức hay kiến thức người, vào thái độ người kỹ năng, kỹ xảo cần thiết vấn đề người làm Thực hành việc vận dụng kiến thức vào công việc thực tiễn cụ thể Nói cách khác, việc thực hành người biểu cụ thể yếu tố cấu thành nên nó, kiến thức, niềm tin, thái độ môi trường xã hội xunh quanh thân người [8] 1.2 Thực trạng mơi trƣờng du lịch Việt Nam 1.2.1 Thực trạng du lịch Việt Nam mối liên quan, tác động tới môi trường Hoạt động kinh doanh du lịch khác với số ngành kinh tế khác chỗ du lịch có tính chất thời vụ; vào vụ số khách du lịch thường tập trung cao, hoạt động cung cấp dịch vụ tấp nập khu vực thời điểm định khiến cho vấn đề môi trường rác thải, vấn đề vệ sinh môi trường, nước thải, tác động lên hệ sinh thái, chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh, tiếng ồn, bụi… vượt ngồi khả kiểm sốt [43], [49] Các hoạt động đầu tư xây dựng thành phần kinh tế vào sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch khu, điểm du lịch tác động môi trường đất, chất lượng nước ngầm, nước mặt, chất lượng khơng khí đa dạng hệ sinh [40] Một số doanh nghiệp đầu tư xây dựng khu du lịch có nguy gây nhiễm mơi trường lượng chất thải lớn lại thiếu phương tiện thu gom xử lý việc xây dựng khu du lịch Tuần Châu (Quảng Ninh) áp lực đến môi trường nước mặt, nước biển ven bờ…[51], [52] -8- Trong năm qua, nhiều loại hình kinh doanh du lịch đời, tham gia cung cấp dịch vụ cho khách du lịch cụ thể: Kinh doanh dịch vụ lưu trú, kinh doanh vận chuyển khách thu hút hàng chục ngàn doanh nghiệp, hộ kinh doanh Sự tham gia chủ thể yếu tố thiếu để phát triển hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách Do nhiều thành phần tham gia, nhận thức, tiềm lực kinh tế mục đích hoạt động nhiều chủ thể kinh tế khác nhau; số doanh nghiệp trọng đến lợi ích kinh tế mà coi nhẹ cơng tác bảo vệ môi trường, nhiều doanh nghiệp đầu tư hoạt động không ý tới việc đánh giá tác động mơi trường chưa có biện pháp hữu hiệu cần thiết giảm thiểu tác động môi trường nên chất thải, nước thải rác thải đặc biệt chất thải rắn, chất thải độc hại thải môi trường cách tự nhiên gây hậu to lớn môi trường số điểm, khu du lịch đặc biệt du lịch biển [24], [58] 1.2.2 Những vấn đề bất cập xúc môi trường phát triển du lịch Trong năm qua du lịch có nhiều tác động môi trường mức độ khác nhau, tiêu môi trường đo hàng năm khu, điểm du lịch chưa đến mức suy thối nhiễm trầm trọng, song có tiềm ẩn nguy mặt mơi trường xuất rõ nét vấn đề: Gia tăng chất thải, rác thải, nước thải khu du lịch gây tượng ô nhiễm môi trường cục bộ, số điểm có tượng suy thối mơi trường, nhiều nơi xuất cố mơi trường có dấu hiệu đa dạng sinh học điểm tài nguyên tự nhiên dẫn đến nguy tiềm tàng tác động phát triển du lịch; tượng vệ sinh môi trường nhiều nơi chưa đảm bảo diễn phổ biến điểm du lịch lễ hội du lịch biển [34], [38], [45] -9- Những vấn đề xúc mơi trường q trình phát triển du lịch năm qua Việt Nam thể yếu tố sau: Thiếu kiểm soát hệ thống sở vật chất: Do bách phát triển để đáp ứng nhu cầu lượng khách du lịch ngày tăng nhanh, hệ thống khách sạn, nhà hàng, điểm vui chơi, giải trí… tăng lên cách nhanh chóng phát triển theo quy luật cung cầu chế thị trường; lúc hệ thống kiểm soát quan quản lý Nhà nước ngành du lịch chưa theo kịp nên nhiều sở kinh doanh dịch vụ xây dựng thiếu hệ thống xử lý chất thải bảo vệ môi trường Điều góp phần vào q trình suy thối mơi trường chất thải, chất thải độc hại, chất thải rắn, nước thải rác thải xây dựng, trình hoạt động kinh doanh [15], [32] Khối lượng chất thải sinh hoạt gia tăng số khách điều kiện thiếu biện pháp giải pháp xử lý: Với số khách du lịch không ngừng tăng, lượng người số khu vực, đặc biệt đô thị trung tâm dân cư tăng lên kéo theo lượng chất thải sinh hoạt tăng đáng kể Hệ thống xử lý chất thải chưa xây dựng có mang tính chất cục Tại khu du lịch biển phần lớn hệ thống sở lưu trú khách sạn, nhà hàng chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Hiện tượng tàu, thuyền du lịch tàu thuyền vận chuyển đánh bắt hải sản vùng biển đổ làm rơi vãi dầu nhớt, chất thải, rác thải xuống mặt nước hồ, suối, biển khu du lịch dịch vụ gây tượng ô nhiễm môi trường nước biển nước biển ven bờ số khu vực khác tổ chức loại hình du lịch cạn,… chưa trọng gom rác, chưa xử lý tốt nước thải từ khách du lịch nên gây tượng ô nhiễm cục bộ, ô nhiễm môi trường [16], [56] -10- Theo đánh giá quan mơi trường hoạt động ngành kinh tế hoạt động kinh doanh du lịch 15 ngành có hoạt động gây áp lực môi trường mức độ gây áp lực môi trường từ phát triển du lịch đánh giá cấp độ nhẹ song áp lực lại có tác động tới hầu hết yếu tố môi trường môi trường biển, môi trường đất, môi trường nước chất lượng sống [21] [46] Vấn đề nêu thể rõ nét tác động môi trường đến hoạt động kinh doanh du lịch vài điểm tham quan du lịch như: Vấn đề ô nhiễm môi trường nguyên nhân rõ làm giảm sức hấp dẫn du lịch, giảm chất lượng dịch vụ du lịch, tạo cho khách du lịch ấn tượng khơng tốt hình ảnh du lịch Việt Nam [18], [19] Nhiều khách du lịch phàn nàn tình trạng vệ sinh mơi trường khu, điểm du lịch nguyên nhân khiến cho khách du lịch đến Việt Nam quay trở lại…[17], [50] 1.3 Thực trạng mơi trƣờng du lịch biển Đồ Sơn kiến thức, thực hành khách du lịch môi trƣờng khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phịng 1.3.1 Mơi trường du lịch biển Đồ Sơn 1.3.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất Hải Phòng mệnh danh thành phố “hoa phượng đỏ” trung tâm du lịch lớn nước Đồ Sơn nằm phía Đơng Nam thành phố Hải Phòng, nối khu vực nội thành với quận Đồ Sơn tuyến đường 353 với chiều dài 22km Đồ Sơn có mặt giáp biển phía Đơng, phía Tây phía Tây Nam Phần đất liền Đồ Sơn tiếp giáp với huyện Kiến Thụy, quận Dương Kinh Đồ Sơn nằm phía Tây Nam đảo Cát Bà, phía Đơng Nam sơng Lạch Tray phía Đơng Bắc sơng Văn Úc Tiếp đó, sát bãi biển Đồ Sơn dải cát với -56- nghiên cứu Viện nghiên cứu phát triển du lịch Vịnh Hạ Long, Tuần Châu khu vực có mơi trường lý tưởng, thuận lợi cho phát triển du lịch năm gần nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội nên khu vực Vịnh Hạ Long có số vị trí ngã tư, ngã ba đường vào khu du lịch có tượng ô nhiễm cục bộ, cụ thể hàm lượng chất khí SO2 vượt 2,4 lần, khí CO NO2 đạt tiêu chuẩn, nồng độ bụi vượt 7,6 lần [37] Còn khu vực Đồ Sơn, Hải Phòng ngun nhân chất lượng mơi trường khơng khí cịn tốt khơng gian mơi trường khơng khí thơng thống, số ngành nghề có mức khí thải cao lại khơng nằm khu khu Đồ Sơn, bên cạnh hoạt động vui chơi chưa có nhiều Tương tự, theo Võ Quế [39], điều tra khảo sát trạng đánh giá môi trường du lịch đảo Phú Quốc cho thấy tiêu chất lượng mơi trường khơng khí đảo Phú Quốc đạt tiêu chuẩn cho phép Điều thấy chất lượng khơng khí khu vực du lịch biển có chất lượng khơng khí tương đối tốt Tiếng ồn: Kết đo đạc tiêu tiếng ồn khu khu vào mùa du lịch mùa không du lịch cho thấy: Vào mùa khơng du lịch tiếng ồn nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2009/BTNMT; vào mùa du lịch khu khu có số vị trí vượt giới hạn cho phép QCVN 26:2010/BTNMT Bảng kết quan trắc tiếng ồn vào mùa du lịch khu cho thấy tiếng ồn số vị trí quan trắc (3/5 vị trí) có giá trị vượt ngưỡng, cụ thể hướng Tây vượt 1,04 lần so với QCVN, hướng Bắc vượt 1,02 lần so với QCVN trung tâm bãi biển vượt 1,14 lần so với QCVN Còn bảng kết quan trắc tiếng ồn vào mùa du lịch khu cho thấy vào mùa du lịch, tiếng ồn số vị trí quan trắc (4/5 vị trí) có giá trị vượt ngưỡng, cụ thể hướng Tây vượt 1,18 lần so với QCVN, hướng -57- Nam vượt 1,06 lần so với QCVN, hướng Bắc vượt 1,22 lần so với QCVN trung tâm bãi biển vượt 1,24 lần so với QCVN Nguyên nhân gia tăng tiếng ồn vào mùa du lịch từ hoạt động số lượng lớn khách du lịch, dịch vụ kèm động phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí khách, loại phương tiện vận chuyển khách, việc tranh dành khách gây tiếng ồn vượt mức quy định tiêu chuẩn Kết phù hợp với kết nghiên cứu khảo sát, xây dựng dự án bảo vệ môi trường du lịch biển Hạ Long cho tiếng ồn vào mùa du lịch tiếng ồn cao hẳn số vị trí tập trung đông khách du lịch hoạt động giải trí [37] 4.2 Thực trạng kiến thức, thực hành khách du lịch đến môi trường du lịch khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng 4.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu tỷ lệ nữ giới tham gia vấn thấp nam giới, nữ giới 40,2% nam giới 59,8% Chênh lệch giới tính nhóm đối tượng nghiên cứu khơng nhiều với mục đích thu thơng tin kiến thức thực hành hai giới Nhóm tuổi tham gia nghiên cứu đa dạng đối tượng 18 tuổi, có đủ khả để nhận trách nhiệm với câu trả lời thân Nhóm tuổi chia nhóm để tìm hiểu kiến thức thực hành có khác biệt độ tuổi hay khơng Với nhóm từ 21 – 30 số lượng gần nhóm 31 – 40, nhóm sử dụng dịch vụ du lịch nhiều so với nhóm 41 – 50 50 tuổi Việc chọn 1,9% đối tượng ≤ 20 13,4% đối tượng ≥ 50 nhằm đánh giá phần nhỏ, giúp số liệu phân tích với kết tốt Trình độ học vấn khách du lịch đa dạng trình độ đại học/cao đẳng nhiều nhất, tiếp đến nhóm học trung học phổ thơng tiếp đến -58- nhóm có trình độ trung học sở khơng có đối tượng có trình độ tiểu học hay mù chữ Những đối tượng có nghề làm cơng việc văn phịng cơng nhân hay làm tự du lịch nhiều so với nhóm làm ruộng hay hưu trí Nhóm sinh viên du lịch biển số lượng hạn chế chiếm 8,7% Điều cho thấy nhóm làm kinh tế có tiền du lịch nhiều so với nhóm kinh tế 4.2.2 Thực trạng kiến thức, thực hành khách du lịch đến môi trường du lịch khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng * Kiến thức khách du lịch đến môi trường du lịch khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng: Hiện kiến thức khách du lịch yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường khu du lịch tương đối tốt Họ cho ô nhiễm rác thải ô nhiễm nước thải nhiều vấn đề ngày nóng báo động khu du lịch nước ta Ở cho thấy phận người dân có ý thức với hậu lâu dài nhiễm mà khơng nhìn thấy trước mắt Nguyên nhân gây vệ sinh môi trường khu du lịch 97,4%, hầu hết người cho môi trường khu du lịch bị ô nhiễm việc xả thải bừa bãi, điều cho thấy việc người dân nhận thức họ nghĩ xả thải bừa bãi thực làm gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng Bên cạnh họ cho ngun nhân gây nhiễm mơi trường cịn số nguyên nhân khác nữa, phương tiện lại khu du lịch (33,9%), hoạt động vui chơi hoạt động kinh tế (35,8%) thiếu dụng cụ chứa rác thải (51,0%) -59- Đặc biệt việc xả thải bừa bãi đa số khách du lịch vấn cho gây nên ô nhiễm môi trường, mỹ quan đô thị ảnh hưởng đến sức khỏe, rõ ràng việc nhận thức ý thức khách du lịch xung quanh vấn đề bảo vệ môi trường tương đối tốt Khi hỏi việc làm để nâng cao nhận thức giữ gìn mơi trường du lịch đa số biện pháp như: Biện pháp phát động thêm phong trào bảo vệ môi trường, tăng cường lực lượng vệ sinh công cộng, treo thêm băng zôn, hiệu hay việc tăng thêm thùng rác công cộng khu du lịch việc cần nên làm Ở cho thấy tham gia hiểu biết khách du lịch tốt vấn đề bảo vệ môi trường khu du lịch Và cuối kiến thức nguyên nhân gây nhiễm nước biển bãi tắm ven bờ đa số khách du lịch hỏi cho nước biển khu vực bãi tắm bị ô nhiễm khách du lịch thải rác (87,2); ngồi cịn hoạt động cảng cá xung quanh số hoạt động vui chơi khác (62,6%) nguyên nhân khách du lịch họ cho nước thải khu du lịch thải theo nước cống, hay ngấm xuống lịng đất chảy biển Trong số yếu tố có tác động tiêu cực đến môi trường du lịch Đồ Sơn ô nhiễm rác thải, ô nhiễm nước thải, nhiễm khơng khí nhiễm tiếng ồn 74,7% khách du lịch cho ô nhiễm rác thải có tác động nhiều nhất, nghiên cứu tương tự nghiên cứu trước thực ngành du lịch Mỹ Thổ Nhĩ Kỳ họ cho hoạt động du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đặc biệt nghiêm trọng chất thải rắn [47], [57] Kết nghiên cứu có ngun nhân dẫn đến việc vệ sinh môi trường du lịch mà nghiên cứu việc xả rác bừa bãi -60- (97,4%) thiếu dụng cụ chứa rác thải (51,0%) Điều tìm thấy nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Tuyết cộng [20], thực Bình Dương năm 2009 Bên cạnh đó, tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm nguồn nước biển, nghiên cứu có ngun nhân bao gồm khách du lịch thải rác biển (87,2%); hoạt động cảng cá (62,6%) nước thải khu du lịch (61,9%) Vấn đề phản ánh nghiên cứu “Khảo sát, xây dựng dự án bảo vệ môi trường du lịch biển Hạ Long” thực trước [37] Nghiên cứu cho thấy để hạn chế việc ô nhiễm môi trường gần 92% cho nên phát động thêm phong trào bảo vệ môi trường; tăng thêm thùng rác công cộng 71,4%; 58,0% chọn biện pháp tăng cường lực lượng vệ sinh cơng cộng Bên cạnh đó, để hạn chế ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi khu du lịch 79,2% KDL hỏi cho nên hạn chế phương tiện cá nhân tăng cường phương tiện công cộng, xu hướng phát triển du lịch nhiều nơi giới Việt Nam năm gần * Thực hành khách du lịch đến môi trường du lịch khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng: Thực hành khách du lịch đánh giá hoạt động Thứ cần kể đến hành động để rác thải sinh hoạt khách du lịch, có đến 58,2% KDL cho không để rác thải nơi quy định Từ thấy kiến thức KDL nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường du lịch đâu tương đối tốt việc thực hành vi KDL khơng KDL biết, điều cho thấy ngồi việc bổ sung kiến thức Ban quản lý khu du lịch cần có biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường để họ có ý thức thực tốt việc bảo vệ môi trường khu du lịch nói riêng bảo vệ mơi trường biển nói chung -61- Tuy nhiên, thực tế thấy số lượng thùng rác khu khu khu du lịch Đồ Sơn q nguyên nhân gây việc xả rác bừa bãi KDL Thứ hai đề cập đến việc thực hành bỏ rác, đổ nước thải không quy định có 67,9% KDL làm theo thói quen, cần phải có chiến lược can thiệp lâu dài để bước thay đổi suy nghĩ sau thay đổi hành động 52,0% cho thiếu thùng rác, phần họ lý giải cho việc không vứt rác nơi quy định phần bãi biển thiếu cần tăng cường thùng rác để KDL tập dần với thói quen để rác nơi quy đinh giảm thiểu nhiễm mơi trường Có đến 34,0% đối tượng thấy người xung quanh vứt rác vứt rác, nên cần thay đổi cá nhân, cộng đồng thói quen vệ sinh mơi trường chung Thứ ba đề cập đến vấn đề đánh giá hạn chế tiếng ồn, khói bụi du lịch có đến 79,2% KDL hạn chế phương tiện cá nhân lại bãi tắm khu du lịch tăng cường sử dụng phương tiện cơng cộng Đó việc làm mà cần cộng đồng chung tay người góp phần cơng sức nhỏ bé để mang lại nguồn khơng khí lành, Cuối nhắc đến thực hành vi giữ gìn vệ sinh mơi trường đa số KDL cho họ khơng vứt rác, đổ nước thải bừa bãi 52,1% 54,8% không lại khu du lịch xe riêng Biện pháp cần ủng hộ nhiều người, tầng lớp lứa tuổi việc giữ gìn cảnh quan,vệ sinh mơi trường đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế phải đôi với phát triển bền vững đất nước -62- KẾT LUẬN Thực trạng môi trƣờng du lịch khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phịng năm 2014 - Mơi trường khơng khí xung quanh số tiêu nước biển ven bờ nghiên cứu khu khu mùa DL mùa không DL nằm GHCP - Nước thải sinh hoạt: Có 7/11 tiêu vượt mức GHCP BOD 5; Sunfua; Amôni; Nitrat; Dầu mỡ động, thực vật; Phosphat, tổng Coliforms Các tiêu cịn lại là: pH; TSS; Tổng chất rắn hồ tan; Tổng chất hoạt động bề mặt nằm GHCP - Tiếng ồn: Mùa DL, khu có 3/5 vị trí vượt GHCP khu có 4/5 vị trí vượt GHCP Mùa khơng DL khu nằm GHCP - Khu vực bãi biển ven bờ vị trí xung quanh khu khu nhiều rác, việc thu gom rác khu du lịch chưa tốt, số lượng thùng rác đặt khu vực hạn chế Thực trạng kiến thức, thực hành khách du lịch đến môi trƣờng du lịch khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng - Thực trạng kiến thức KDL vấn đề môi trường du lịch: 92,5% KDL cho việc xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường; 74,7% KDL cho yếu tố ảnh hưởng đến môi trường du lịch ô nhiễm rác thải; 87,2% KDL cho nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển bãi tắm ven bờ việc thải rác biển bãi biển - Thực trạng thực hành KDL môi trường du lịch: Kết đánh giá việc thực hành để rác thải nơi quy định KDL có 41,0% -63- KIẾN NGHỊ Để bảo đảm phát triển du lịch biển Đồ Sơn ngày tốt hơn, không xâm hại đến môi trường, đồng thời để khách du lịch đến nghỉ dưỡng khu vực có ý thức cao việc giữ gìn mơi trường khu vực, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Giải thật hiệu việc quản lý rác thải sinh hoạt, xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động du lịch - Khu du lịch Đồ Sơn cần có hệ thống xử lý nước thải tập trung cho toàn khu du lịch - Cần có hoạt động nâng cao nhận thức KDL đến nghỉ dưỡng khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng bảo vệ môi trường khu du lịch bảo vệ môi trường ven bờ biển như: Treo thêm băng zơn, hiệu tun truyền việc giữ gìn vệ sinh môi trường khu du lịch yêu cầu bỏ rác thải nơi quy định -64- TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), ”Báo cáo trạng môi trường Việt Nam”, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), ”Chất thải rắn - Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam”, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), ”Hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên Môi trường”, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), ”Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường", Hà Nội Dương Thanh Nghị (2014), ”Hiện trạng chất lượng môi trường nước vùng ven bờ từ Quảng Ninh đến Quảng Bình năm 2013”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Biển, tập 14, số 3A, 9/2014 Dương Xuân Hùng (2008), ”Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân xã vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Trường Đại học Y khoa – Đại học Thái Nguyên Đàm Khải Hoàn (2004), ”Thực trạng KAP vệ sinh môi trường người dân xã vùng cao huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y dược học, số 64/2004, Hà Nội Hoàng Thái Sơn (2009), ”Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, Trường Đại học Y dược – Đại học Thái Nguyên Lê Thị Thúy (2010), “Hoạt động xúc tiến du lịch Đồ Sơn”, Đại học Dân lập Hải Phòng -65- 10 Đào Mạnh Tiến (2007), ”Điều tra đánh giá trạng mơi trường Phú Quốc”, Liên đồn Địa chất Biển 11 Luật số 55/2014/QH13, “Luật Bảo vệ môi trường” 12 Nguyễn Hồng Thao (1997), “Những điều cần biết Luật Biển”, NXB CAND, Hà Nội, trang – 13 Nguyễn Hồng Thao (2001),“Bảo vệ môi trường biển Việt Nam”, “Tổng quan Tài nguyên môi trường biển giới”, Trung tâm thông tin công nghệ quốc gia, trang – 14 Nguyễn Hữu Cử (2006), Báo cáo tổng kết đề tài: ”Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Bạch Long Vỹ”, Đề tài cấp HP, 2005-2006 15 Nguyễn Hữu Huân cộng (2003), ”Hiện trạng nhiễm bẩn mơi trường vùng ven bờ tỉnh Bình Định định hướng khắc phục”, thuộc Dự án Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp ven bờ biển tỉnh Bình Định, 60 trang 16 Nguyễn Hữu Huân cộng (2005), ”Đánh giá trạng nhiễm bẩn môi trường sông thải biển vùng cửa sơng, thuộc Dự án đánh giá tình trạng nhiễm bờ biển tỉnh Nam Trung Bộ”, Báo cáo khoa học, Viện Hải dương học 17 Nguyễn Tác An cộng (1998), ”Điều tra trạng môi trường ven biển thành phố Nha Trang, đề xuất giải pháp cải thiện phát triển môi trường”, Báo cáo khoa học Viện Hải dương học 18 Nguyễn Tác An (2002), ”Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ Việt Nam để phát triển bền vững”, Báo cáo Hội nghị khoa học Biển Đông – 2007 19 Nguyễn Tác An (2007), ”Mơ hình quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam”, Hội nghị khoa học Biển Đơng -66- 20 Nguyễn Thị Tuyết (2009), ”Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân ô nhiễm môi trường việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt”, Khoa Xã hội học – Trường Đại học Bình Dương 21 Nguyễn Văn Tạc (2002), ”Ơ nhiễm bờ biển, nhiễm biển”, Các báo cáo Hội nghị khoa học Biển 22 Phạm Quốc Ka (2006), ”Đánh giá trạng cơng tác quản lí chất thải rắn địa bàn thành phố Hải Phịng, đề xuất giải pháp cơng tác quản lý chất thải rắn TP Hải Phòng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Thư viện trường Đại học Bách khoa – Hà Nội 23 Phạm Quốc Ka cộng (2014), ”Hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt bến cảng, huyện đảo xa bờ thành phố Hải Phịng”, Tuyển tập hội nghị khoa học tồn quốc sinh học biển phát triển bền vững lần thứ 24 Phạm Thược cộng (2014), ”Đánh giá tổng hợp môi trường đa dạng sinh học vùng biển khu vực đảo Lý Sơn”, Tuyển tập hội nghị khoa học toàn quốc sinh học biển phát triển bền vững lần thứ 25 Phạm Thược CS (2011), ”Đánh giá tổng hợp môi trường đa dạng sinh học vùng biển khu vực đảo Lý Sơn”, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh học biển phát triển bền vững – 2014 26 Phạm Trung Lương (2008), “Quản lý phát triển du lịch biển”, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 27 Phạm Trung Lương (2010), “Chuyên đề Bảo vệ môi trường”, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch -67- 28 Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân (1999), “Hoạt động du lịch biển Việt Nam vấn đề môi trường”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia “Quản lý môi trường du lịch biển theo ISO 14000” 29 Phạm Trung Lương (1999), “Định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 với cân nhắc môi trường”, Tuyển tập Hội thảo Quốc Gia đến năm 2010, Hà Nội 30 Phạm Trung Lương, “Tài nguyên môi trường du lịch”, NXB Giáo dục, Hà Nôi, 4/2000 31 Pháp lệnh Du lịch (1999) 32 Phùng Thị Thanh Tú (2008), “Đánh giá tình trạng nhiễm bờ biển tỉnh Nam Trung Bộ đề xuất giải pháp can thiệp”, Báo cáo kết nghiên cứu dự án cấp Bộ 33 Phùng Thị Thanh Tú, Viên Chinh Chiến cộng (2006), “Đánh giá tình trạng vệ sinh môi trường dịch vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho khách du lịch tỉnh Khánh Hịa” 34 Trần Đình Lân, ”Đánh giá mức độ tổn thương môi trường vùng bờ biển Thừa Thiên – Huế”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Biển, tập 14, số 3A, 9/2014 35 Trịnh Thế Hiếu cộng (2007), ”Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đề xuất sử dụng hợp lý vùng biển ven bờ, bán đảo Cam Ranh”, Hội nghị Khoa học Biển Đông – 2007 36 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2007), “Điều tra, khảo sát, xây dựng chương trình tăng cường lực kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động du lịch”, Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường -68- 37 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, (2009), “Khảo sát, xây dựng dự án bảo vệ môi trường du lịch biển Hạ Long” 38 Vương Đình Chước (2007), ”Chất lượng nước môi trường sinh thái vùng ven biển ĐBSCL”, Hội nghị khoa học Biển Đông – 2007 39 Võ Quế, “Điều tra, khảo sát trạng đánh giá tác động môi trường du lịch đảo Phú Quốc để điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch đảo Phú Quốc khuôn khổ đề án bảo vệ môi trường đảo Phú Quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 40 Vũ Tuấn Cảnh, “Hiện trạng số giải pháp bảo vệ môi trường du lịch Việt Nam”, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Viện nghiên cứu phát triển du lịch B Tài liệu Tiếng Anh 41 ADB, 2000, ”Coastal and Marine Environmental Managementn in South China Sea” (East Sea), Phase 2, Hanoi 42 American Public Health Association, ”Standard methods for the examination of water and wastewater”, Washington, DC2005 43 Camare, M.H 2011 Multicriteria decision evaluation of adaptation strategies for vulnerable coastal communities University of Ottawa, Master of System Science Thesis 44 China Lin Sien, 1994, ”Protecting the Marine Environment of ASEAN from Sip-generated Oil Pollution and Japan’s Contribution to the Region”, Institute of Developing Economics, Singapor, p.8 45 Lane, D.E., and P.Watson 2010 Managing adaptation to environment change in coastal communities: Canada and the Caribbean Submitted to the 11th Annual Conference of the Sir Arthur Lewis Institute of -69- Social and Economic Studies (SALISES), St Augustine Campus, University of the West Indies, March 24-26, 2010, St Augustine, Trinidad&Tobago 46 Larry Awosika, Eduardo Marone, 2000 ”Scientific needs to assess the health of the oceans in coastal areas: a perspective of developing coutries” Ocean and coastal management 43, pp 781-791 Elsevier Press 47 Md GhulamRabbany, Sharmin Afrin, Airin Rahman, Faijul Islam, Fazlul Hoque, “Environmental Effects Of Tourism”, American Journal of Environment, Energy and Power Research 48 Moy, P., G.Clark, D.Hart, D.Mickelson, A.Luloff, K.Angle, K.Barret, C.Wu, AND S.Bol, 2010 Climate Change and Wisconsin’s Great Lakes Coastal Communities Coastal Communities Working Group Report 49 Nguyen Huy Nga and partner, 2006, ”A summary of national baseline survay on environmental sanitation and hygiene situation in VN” 50 Nguyen Thi The Nguyen, M.B de Vries (2009), “Predicting Trends In Water Quality In The Coastal Zone Of Tt-Hue, Vietnam – An Assessment Of Environment Impacts Of Rice Culture And Aquaculture”, Proceedings of the 5th International Conference on Asian and Pacific Coasts, Volume 2, pages: 148-154 51 Nguyen Thi The Nguyen, N.C Hoi (2012), “Development of Water Quality Index for Ha Long Bay in Vietnam”, Proceedings of the PIANC COPEDEC VIII, pages: 1178-1184 52 Nguyen Thi The Nguyen, Dong Kim Loan, Nguyen Chu Hoi (2013), “Proposing sollutions to manage and use water quality zones in the Ha Long Bay”, Journal of Water Resources and Environment Engineering, Secial issue- Number 11, pages 156-162 -70- 53 P Chigbu, S Gordon, T.R Strange, 2005, ”Fecal coliform bacteria disappearance rates in a north – central Gulfof Mexico estuary” Estuarine, Coastal and Shelf Science 65, pp 309-318 54 Rodney V Salm & John R Clark, (2000), ”Marine and Coastal Protected Areas, Switzerland and Cambridge, UK 55 Stategy for the Reduction of the Degradation of the Marine Environment from Land-based Sources of Pollution and Activities in Areas, Nairobi, 1991, UNEP (OCA), p 14 56 The coast in conflict, 2002, ”Vietnam Netherlands intergrated coast zone management project”, pp 6-111 57 Ugur Sunlu, “Environmental Impacts Of Tourism”, Ege University, Faculty of Fisheries, Dept of Hydrobiology, Bornova/Izmir, Turkey 58 WCPA /IUCN, (2007) Establishing networks of marine protected areas, “A guide for developing national and regional capacity for building MPA networks”, Non-technical summary report ... (g/m3) 84 CO (g/m3) 21 6 NO2 (g/m3) 16 Bụi (g/m3) 62 Điểm KK2 67 3 02 24 78 Điểm KK3 96 22 8 20 40 Điểm KK4 92 260 22 95 Điểm KK5 83 28 2 24 35 QCVN 05 :20 13/BTNMT 350 30.000 20 0 300 Vị trí Nhận... trường 740 92, 5 60 7,5 Mất mỹ quan đô thị 5 82 72, 8 21 8 27 ,2 Ảnh hưởng đến sức khỏe 573 71,6 22 7 28 ,4 CTNC Nhận xét: Từ kết nghiên cứu cho th? ?y: Có 71,6% đối tượng tham gia nghiên cứu cho xả rác... 72 206 19 42 Điểm KK2 80 195 21 37 Điểm KK3 79 20 5 24 59 Điểm KK4 94 22 2 20 82 Điểm KK5 81 23 4 21 85 QCVN 05 :20 13/BTNMT 350 30.000 20 0 300 KQNC Vị trí Nhận xét: Kết đo nồng độ bụi chất khí SO2,