1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỶ lệ TĂNG HUYẾT áp ở NGƯỜI dân từ 40 TUỔI TRỞ lên và một số yếu tố LIÊN QUAN tại HUYỆN văn yên TỈNH yên bái, năm 2017

87 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUYÊN Tû LÖ TĂNG HUYếT áP NGƯờI DÂN Từ 40 TUổI TRở LÊN Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TạI HUYệN V¡N Y£N TØNH Y£N B¸I, N¡M 2017 Chuyên ngành Mã số : Dịch tễ học : 60720117 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN MINH SƠN TS LÊ VĨNH GIANG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Y Hà Nội, phòng ban chức năng, thầy cô giáo môn, cán quản lý Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, đặc biệt Bộ môn Dịch tễ học giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Sơn, TS Lê Vĩnh Giang giảng viên Bộ môn Dịch tễ học Các thầy người trực tiếp hướng dẫn em làm luận văn, cung cấp nhiều tài liệu tham khảo hữu ích, ln tận tình dạy, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho em nhiều từ bước hình thành ý tưởng khóa luận hồn thành Em xin chân thành cảm ơn Sở Y tế Yên Bái, Trung tâm Y tế huyện Văn Yên giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện tốt cho em tiếp cận, thu thập phân tích số liệu từ điều tra địa phương Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, tập thể lớp Cao học Dịch tễ học khóa 25 động viên, giúp đỡ chia sẻ với tơi khó khăn suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Quyên LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Quyên, học viên Cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dịch tễ học, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Sơn TS Lê Vĩnh Giang Cơng trình chưa cơng bố hình thức trước Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Quyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BMI Chỉ số thân khối (Body Mass Index) BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HĐTL Hoạt động thể lực NMCT Nhồi máu tim QL Quản lý TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TB Trung bình TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, chẩn đoán xác định phân loại THA .3 1.1.1 Định nghĩa THA 1.1.2 Chẩn đoán xác định phân loại THA 1.2 Biểu biến chứng thường gặp THA .6 1.2.1 Biểu THA 1.2.2 Những biến chứng thường gặp THA 1.3 Gánh nặng bệnh tật THA 1.4 Điều trị THA tuyến y tế sở 1.5 Các yếu tố liên quan đến bệnh THA 11 1.5.1 Các yếu tố thay đổi .11 1.5.2 Các yếu tố không thay đổi 15 1.6 Thực trạng THA quản lý điều trị bệnh THA 17 1.6.1 Trên giới 17 1.6.2 Ở Việt Nam 18 1.6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý điều trị THA 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: .27 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.3.2 Cách chọn mẫu vào nghiên cứu 27 2.4 Quy trình thu thập số liệu 28 2.5 Biến số, số nghiên cứu 28 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 31 2.7 Sai số cách khắc phục sai số 32 2.7.1 Sai số gặp phải 32 2.7.2 Cách khắc phục sai số 32 2.8 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Tỷ lệ THA số yếu tố liên quan đến bệnh THA người dân huyện Văn Yên 33 3.2 Hoạt động quản lý điều trị THA ngoại trú huyện Văn Yên 40 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Tỷ lệ THA chung phân độ THA .49 4.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA theo đặc trưng nghiên cứu 52 4.4 Một số yếu tố liên quan với THA 57 4.4.1 Liên quan tuổi với THA 57 4.4.2 Liên quan giới tính với THA 58 4.4.3 Liên quan THA béo phì 59 4.4.4 Liên quan THA tiền sử gia đình 60 4.4.5 Liên quan THA thói quen vận động .60 4.4.6 Liên quan THA số thói quen lối sống sinh hoạt 61 4.5 Hoạt động quản lý điều trị THA ngoại trú huyện Văn Yên 63 4.5.1 THA chưa phát .63 4.5.2 THA quản lý điều trị điều trị đạt HA mục tiêu 64 4.5.3 Lý phát THA hướng quản lý trường hợp phát THA .66 4.5.4 Cơ sở y tế quản lý điều trị THA 67 4.5.5 Các hình thức điều trị đối tượng THA .67 4.5.6 Khả đảm bảo thuốc nguồn thuốc điều trị đối tượng THA 68 4.5.7 Một số yếu tố liên quan đến quản lý điều trị THA 69 4.6 Hạn chế nghiên cứu 70 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các ngưỡng chẩn đoán THA theo cách đo Bảng 1.2 Phân độ THA Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Phân độ THA đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Phân độ THA theo nhóm tuổi Bảng 3.4 Phân độ THA theo giới 35 36 Bảng 3.5 Sự phân bố tỷ lệ THA áp theo số đặc trưng nghiên cứu 36 Bảng 3.6 Một số yếu tố liên quan đến THA người dân 40 tuổi trở lên huyện Văn Yên phân tích hồi quy đa biến Bảng 3.7 Tỷ lệ đối tượng THA có bảo hiểm y tế 38 42 Bảng 3.8 Tỉ lệ phân bổ quản lý điều trị tuyến y tế sở 43 Bảng 3.9 Các hình thức điều trị đối tượng THA 43 Bảng 3.10 Khả đảm bảo thuốc điều trị đối tượng THA 43 Bảng 3.11 Nguồn thuốc điều trị đối tượng THA 44 Bảng 3.12 Liên quan tuổi quản lý điều trị THA 44 Bảng 3.13 Liên quan giới quản lý điều trị THA 44 Bảng 3.14 Liên quan trình độ học vấn với quản lý điều trị THA 45 Bảng 3.15 Liên quan hồn cảnh gia đình với quản lý điều trị THA 45 Bảng 4.1 Tỷ lệ THA số nghiên cứu 50 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ phân độ THA số nghiên cứu 51 Bảng 4.3 Tỷ lệ THA theo trình độ học vấn Việt Nam 55 Bảng 4.4 Tỷ lệ người THA khơng biết bị THA số nghiên cứu 63 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ quản lý điều trị điều trị đạt HA mục tiêu nghiên cứu 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ THA đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đối tượng THA phát 41 Biểu đồ 3.3 Lý phát THA đối tượng THA 41 Biểu đồ 3.4 Hướng quản lý trường hợp phát THA42 62 xúc cụ thể với yếu tố nguy cơ: Thói quen hút thuốc đề cập đến tình trạng có hay khơng chưa đề cập đến mức độ thời gian hút, vốn yếu tố có liên quan nhiều đến nguy mắc THA Tương tự thói quen uống rượu bia chưa khai thác sâu tần suất thời gian uống rượu bia Mức độ, liều lượng thói quen ăn mặn Khi khai thác hành vi thói quen đối tượng buộc phải hồi cứu qua nhớ lại đối tượng khoảng thời gian ngắn với mốc tính thời gian gần với thời điểm nghiên cứu Do vậy, điều tra viên phải có kinh nghiệm, tập huấn thực nắm rõ vấn đề để vấn hiệu đối tượng nghiên cứu nhằm mục đích đảm bảo cho đối tượng nhớ lại xác việc thực hiên hành vi Mặc khác cách đánh giá không đảm bảo độ xác đặc hiệu cao với đối tượng có điều chỉnh lại thói quen, hành vi mà trước khoảng thời gian dùng để đánh giá họ trì (điều chỉnh tần suất, số lượng thực hành vi) Điều hợp lí với đối tượng biết bị THA trước điều tra (43,6% số bị THA chung); ý thức thân mắc bệnh với kiến thức phòng điều trị THA mà họ tiếp nhận từ nhiều nguồn thơng tin nên ít, nhiều họ có thay đổi điều chỉnh lại thói quen lối sống lành mạnh (ăn ngủ nghỉ hợp lí điều độ, tăng cường tập thể dục thể thao…) Do việc có sai lệch khơng tránh khỏi Và nhìn khía cạnh khác, thay đổi làm giảm độ xác kết nghiên cứu cho thấy phận đáng kể cộng đồng người dân có kiến thức ý thức thực phòng chống THA Dù chưa đủ lớn mong đợi tín hiệu tích cực cho cơng tác y tế địa phương Điều cần khuyến khích kịp thời để giúp nâng cao nhận thức cộng đồng THA, ý thức tự chăm sóc sức khỏe cho thân gia đình họ 63 4.5 Hoạt động quản lý điều trị THA ngoại trú huyện Văn Yên 4.5.1 THA chưa phát Dựa kết trình bày mục tiêu 1, tổng số 594 đối tượng đưa vào nghiên cứu cho thấy có 259 đối tượng nghiên cứu mắc THA chiếm 43,6% Ở mục tiêu tiếp tục bàn luận hoạt động quản lý điều trị THA ngoại trú đối tượng mắc THA Nghiên cứu số người mắc THA có 39,4% đối tượng nghiên cứu THA chưa phát nghĩa khơng biết bị THA Bảng 4.4 Tỷ lệ người THA khơng biết bị THA số nghiên cứu Các nghiên cứu Tỷ lệ người THA bị THA Nguyễn Thị Loan (1999) 87,2% Phạm Gia Khải (2000) 78,5% Nguyễn Thu Hiền (2007) 75,4% Chu Hồng Thắng (2008) 75,3% Phạm Quang Trung (2016) 58,7% Nguyễn Lân Việt (2016) 39,1% Nguyễn Thị Quyên (2017) 39,4% Có thể thấy 20 năm trở lại tỷ lệ người THA khơng biết bị THA nhìn chung giảm dần qua nghiên cứu Qua bảng so sánh dễ dàng nhận thấy kết nghiên cứu tương đương với kết điều tra THA toàn quốc năm 2015-2016 tác giả Nguyễn Lân Việt báo cáo Hội nghị THA Việt Nam lần thứ (39,1%) thấp kết nghiên cứu trước Có thể nói quần thể thuộc khu vực khác nhau, nghiên cứu vào thời điểm khác nên nhận thức người dân THA, ý thức việc thực việc phòng bệnh khám chữa bệnh quần thể khác Và với phát triển mặt đời sống xã hội có y tế ngày trọng cải tiến Sự bùng nổ công nghệ thông tin thời gian gần giúp cho việc lồng ghép truyền thông giáo giục sức khỏe, tuyên truyền, phổ biến thông tin THA đến người dân thuận lợi Giúp người dân nâng 64 cao dân trí ý thức chăm sóc sức khỏe thân; thêm vào nhiều người có đủ điều kiện kinh tế để tìm đến dịch vụ y tế tốt, đại Cùng với đó, chương trình khám sàng lọc, khám THA trọng triển khai nhiều nơi Vì so với người dân thời điểm nghiên cứu trước tỷ lệ người THA nghiên cứu phát nhiều hơn, tỷ lệ người THA khơng biết bị THA thấp lý giải 4.5.2 THA quản lý điều trị điều trị đạt HA mục tiêu Tỷ lệ đối tượng quản lý điều trị 57,9% Tỷ lệ THA kiểm soát đạt HA mục tiêu đạt 14% số người quản lý điều trị 65 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ quản lý điều trị điều trị đạt HA mục tiêu nghiên cứu Các nghiên cứu Đinh Văn Thành Bắc Giang Hồ Anh Hiến Huế Nguyễn Thị Quyên Văn Yên Phạm Thái Sơn tỉnh Việt Nam Philipin Quản lý điều trị 25,4% 46,9% 57,9% 61,1% 65% Đạt HA mục tiêu 12,3% 39,8% 14% 36,2% 20% Khi so sánh với số nghiên cứu khác tỷ lệ quản lý điều trị tỷ lệ điều trị đạt HA mục tiêu với nghiên cứu khác thấy tỷ lệ đối tượng THA quản lý điều trị nghiên cứu (57,9%) cao nghiên cứu Đinh Văn Thành Bắc Giang trước đưa vào mơ hình can thiệp (25,4%) , cao nghiên cứu Hồ Anh Hiến Huế (46,9%) , thấp nghiên cứu Phạm Thái Sơn tỉnh Việt Nam (61,1%) nghiên cứu Philipin (65%) Về tỷ lệ điều trị đạt HA mục tiêu nghiên cứu thấp (14%) cao nghiên cứu Đinh Văn Thành (12,3%) thấp hẳn so với nghiên cứu Hồ Anh Hiến (39,8%) , Phạm Thái Sơn (36,2%) nghiên cứu Philipin (20%) Sự khác biệt dễ hiểu số liệu nêu nghiên cứu vào thời điểm, địa điểm, phạm vi quy mô nghiên cứu khác Tuy ta thấy tỷ lệ THA quản lý điều trị chưa cao tỷ lệ điều trị đạt HA mục tiêu thấp Đây thực vấn đề quản lý điều trị THA cộng đồng, cần thiết để xây dựng mơ hình can thiệp quản lý điều trị THA ngoại trú cộng đồng nhằm nâng cao tỷ lệ THA quản lý điều trị tỷ lệ điều trị đạt HA mục tiêu thực đạt hiệu nhằm đáp ứng mục tiêu chương trình mục tiêu quốc gia y tế giai đoạn 2012- 2015 50% số bệnh nhân THA nguy cao phát điều trị 66 4.5.3 Lý phát THA hướng quản lý trường hợp phát THA Lý phát THA chủ yếu nhờ khám sàng lọc (56%), phát THA khám bệnh khác (37%), phát nhờ việc chủ động khám THA thấp (7%) Kết nghiên cứu Đinh Văn Thành có khác biệt: Khám sàng lọc (35,8%), khám THA (32%) khám bệnh khác (14,4%) Tác giả Hoàng Văn Linh nghiên cứu số phường thành phố Bắc Kạn (phát THA nhờ khám sức khỏe 38,7%, khám bệnh khác 21,5%, khám THA 40%) Có thể giải thích Văn Yên huyện miền núi Yên Bái, nơi có nhiều dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội khó khăn có cơng tác y tế Người dân chủ yếu khám sàng lọc từ dự án, nghiên cứu, chương trình tài trợ Trong nguồn lực đầu tư cho y tế hạn hẹp thiếu Thêm vào mạng lưới tuyến y tế sở chưa thực trọng công tác sàng lọc THA hàng loạt đạt hiệu nên tỷ lệ THA cộng đồng bị bỏ sót nhiều Mặt khác đặc điểm THA với triệu chứng âm thầm lặng lẽ nên người dân tự biết bị THA mà chủ yếu phát khám sàng lọc, có biến chứng khám chữa bệnh khác mà vơ tình kiểm tra phát THA Trong nghiên cứu đối tượng THA có biến chứng tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phát THA nhờ việc chủ động khám phát THA thấp (chỉ 7%) Kết nghiên cứu cho thấy hướng xử lí trường hợp THA sau phát tất trường hợp phát THA tư vấn điều trị Hầu hết số điểu trị lập hồ sơ quản lý (150/157 đối tượng THA) Tuy nhiên chất lượng quản lý điều trị chưa tốt dẫn đến tỷ lệ điều trị đạt HA mục tiêu thấp 4.5.4 Cơ sở y tế quản lý điều trị THA 67 Nghiên cứu cho thấy TYT xã nơi quản lý điều trị chủ yếu đối tượng THA( 95,5%) Chỉ có số đối tượng tự điều trị (4,5%) Một số nghiên cứu khác: nghiên cứu Hồ Anh Hiến (TYT chủ yếu 61,6%, phòng khám tư nhân chiếm 15,1% bệnh viện huyện chiếm 11,3%) Nghiên cứu Đinh Văn Thành (chủ yếu tuyến huyện 30,4%, bệnh viện tỉnh y tế tư nhân 5,4%, TYT xã thấp 1,7%) Sự khác biệt giải thích chế quản lý y tế địa phương khác Ở Bắc Giang quản lý điều trị THA thực chủ yếu tuyến huyện Còn Yên Bái mạng lưới y tế xã lại có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân dân tộc thiểu số vùng nơng thơn, miền núi, vùng khó khăn Đây mạng lưới y tế gần dân nhất, huyện Văn Yên chủ yếu bảo hiểm y tế đăng kí TYT xã (98,1% nghiên cứu này) đảm bảo cho người dân chăm sóc sức khỏe với chi phí y tế hợp lí, khoản chi gián tiếp thấp (như chi phí lại, ăn ở, người nhà theo chăm sóc…) phát hiện, quản lý bệnh tật sớm Do phần lớn người dân quản lý điều trị THA TYT điều dễ nhận thấy 4.5.5 Các hình thức điều trị đối tượng THA Các hình thức điều trị bao gồm thay đổi thói quen, uống thuốc kết hợp hai phương pháp Uống thuốc đơn chiếm tỷ lệ cao 54,1%, đứng thứ kết hợp hai phương pháp (uống thuốc + thay đổi thói quen) 41,4% Thấp thay đổi thói quen (4,5%) Kết nghiên cứu thấp so với số nghiên cứu khác: tác giả Hoàng Văn Linh nghiên cứu Bắc Kạn năm 2011 cho thấy 57% đối tượng điều trị thuốc, 79,8% đối tượng tư vấn thay đổi lối sống, chế độ ăn điều trị thuốc Tác giả Đinh Văn Thành Bắc Giang nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân diều trị thuốc 63,1%, 66,4% quản lý điều trị việc điều trị kết hợp phương pháp Qua thấy công tác truyền thông, hướng dẫn, tư 68 vấn, điều trị phòng chống bệnh THA Văn Yên chưa thực đạt hiệu 4.5.6 Khả đảm bảo thuốc nguồn thuốc điều trị đối tượng THA Khả đảm bảo đủ thuốc điều trị cho đối tượng cao (96,6%) Phần lớn nguồn cung cấp thuốc cho đối tượng THA từ Bảo hiểm y tế (92,7%) Có thể thấy trái ngược rằng, vấn đối tượng nghiên cứu cho thấy kết nguồn thuốc từ BHYT khả đảm bảo thuốc cao thực tế tỷ lệ điều trị đạt HA mục tiêu lại thấp Điều lý giải rằng: Từ năm 2010 Bộ Y tế ban hành tài liệu “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh THA”, đồng thời chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống bệnh THA phê duyệt từ năm 2008 mở rộng phạm vi tồn quốc, nên cơng tác phát sớm, chẩn đốn, quản lý điều trị có nhiều tiến triển Phương tiện quản lý bệnh THA cung cấp cho nhiều TYT nước TYT tiến hành hoạt động giúp quản lý bệnh nhân THA tốt Song với kinh phí có hạn, chương trình chưa triển khai đến hết TYT nước So với danh mục thuốc điều trị bệnh THA Bộ Y tế, danh mục thuốc điều trị THA TYT có số loại thuốc bản, chưa đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh người dân Theo tìm hiểu tình hình thực tế từ cán y tế sở Văn Yên nơi bệnh nhân quản lý, biết lượng thuốc từ bảo hiểm đảm bảo số loại thuốc phối hợp không nhiều, đơn sử dụng amlodipin, trang thiết bị y tế cần thiết thiếu, cán y tế xã tập huấn chương trình Sự tn thủ điều trị đối tượng không cao, thường hay bỏ thuốc, đến khám nhận thuốc không lịch Số người bỏ cao, nhận thức THA thực đầy đủ chế độ quản lý THA thấp Ngân sách đầu tư cho công tác quản lý THA cộng đồng khiêm tốn, điều làm cho việc quản lý theo dõi điều trị người THA mức thấp Tỷ lệ điều trị đạt HA mục tiêu không cao Có 69 thể lí số bệnh nhân lên tuyến cao bệnh viện tuyến huyện, tỉnh sở y tế tư nhân để đăng kí điều trị nhằm lĩnh nhiều loại thuốc tốt Vì vấn đề cấp thiết cần phải có mơ hình kiểm sốt THA tồn diện bền vững cộng đồng Tổ chức nhiều hoạt động đào tạo, tập huấn cho nhân viên y tế, tăng cường thuốc điều trị THA bổ sung vào danh mục thuốc BHYT kết hợp biên soạn phát hành tài liệu truyền thơng Tìm phương án phù hợp để nâng cao hiệu quản lý điều trị THA địa phương 4.5.7 Một số yếu tố liên quan đến quản lý điều trị THA a) Liên quan tuổi quản lý điều trị THA Bảng 3.12 cho thấy người THA nhóm tuổi từ 40-59 chưa quản lý THA cao 3.4 lần so với nhóm từ 60 tuổi trở lên (OR=3,4; 95%CI=1,95,9; p0,05) nhóm khơng học chưa quản lý điều trị THA nhiều nhóm học với OR=1,3; 95%CI=0,8-2,2 d) Liên quan hoàn cảnh gia đình quản lý điều trị THA Kết bảng 3.15 cho thấy hộ nghèo cận nghèo chưa quản lý điều trị THA cao gấp 2,5 lần so với hộ không nghèo (95%CI=1,44,4; p

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w