Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
3,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THANH MẬU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ CÁT KHÁNH, HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH, NĂM 2017 • • LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 TÂY NGUYÊN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THANH MẬU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ CÁT KHÁNH, HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH, NĂM 2017 • • LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 PGS.TS Vũ Thị H oàng L an TÂY NGUYÊN - 2017 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CLCS Chất lượng sống ĐLC Độ lệch chuẩn GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ HA Huyết áp HATr Huyết áp tâm trương HATT Huyết áp tâm thu MTS Môi trường sống NCT Người cao tuổi QHXH Quan hệ xã hội SKTC Sức khỏe thể chất SKTT Sức khỏe tinh thần TB Trung bình THA Tăng huyết áp TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH AIDS-HAQ AIDS Health Assessmant (Bộ câu hỏi đánh giá sức khỏe bệnh nhân ADIS) BIM Body mass index (Chỉ số khối thể) MOS-HIV Medical Outcomes Study-HIV (Nghiên cứu kết Y khoa người nhiễm HIV) PGWB Psychological General Well-Being (Bộ câu hỏi đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần chung) SF-36 Shortfom-36 (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống thu gọn 36 câu) SF-12 Shortfom-12 ii (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống thu gọn 12 câu) Utian QOL Utian Quality of life (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh) WHO World Heolth Organization (Tổ chức Y tế giới) WHOQOL The World Heolth Organization Quality of life (Chất lượng sống đánh giá theo Tổ chức Y tế giới) WHOQOL-BREF WHO Quality of life Abbreviated (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống rút gọn Tổ chức Y tế giới) WHOQOL-HIV WHO Quality of life - HIV (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống rút gọn người nhiễm HIV Tổ chức Y tế giới) iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất lượng sống 1.2 Đo lường chất lượng sống 1.3 Tăng huyết áp 10 1.4 Ảnh hưởng bệnh tăng huyết áp, lý đo lường chất lường sống 10 1.5 Nghiên cứu chất lượng sống giới Việt Nam 12 1.5.1 Thực trạng chất lượng sống 12 1.5.2 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống 15 1.6 Thông tin địa bàn nghiên cứu 23 KHUNG LÝ THUYẾT 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Cỡ m ẫu .26 2.5 Phương pháp chọn mẫu 27 2.6 Phương pháp công cụ thu thập thông tin 28 2.6.1 Phương pháp thu thập 28 2.6.2 Công cụ thu thập 28 2.7 Các biến số nghiên cứu 28 2.7.1 Biến số xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng sống(biến số nền) 28 2.7.2 Biến số đánh giá thực trạng chất lượng sống (biến số kết cuộc) 28 iv 2.8 Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn đánh g iá 28 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 31 2.11.1 Hạn chế nghiên cứu 31 2.11.2 Sai số biện pháp khắc phục sai số 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 33 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN 38 3.2.1 Đánh giá tổng thể (n= 230) 38 3.2.2 Đánh giá lĩnh vực sức khỏe 39 3.3 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN 42 3.3.1 Mối liên quan điểm trung bình chất lượng sống với yếu tố nhân học 42 3.3.2 Mối liên quan điểm trung bình chất lượng sống với yếu tố kinh tế, xã hội 45 3.3.3 Mối liên quan điểm trung bình chất lượng sống với yếu tố bệnh 46 3.3.4 Mối liên quan điểm trung bình chất lượng sống với yếu tố dịch vụ y tế 47 3.3.5 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến thể số yếu tố liên quan đến chất lượng sống .48 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung .52 4.2 Đánh giá thực trạng chất lượng sống người tăng huyết áp từ 40 tuổi trở lê n .55 4.3 Xác định số yếu tố liên đến chất lượng sống người tăng huyết áp từ 40 tuổi trở lên .59 KẾT LUẬN 66 v KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC 1: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 76 PHỤ LỤC 2: MÃ HÓA CÂU TRẢ LỜI THEO TỪNG NỘI DUNG CỦA BỘ CÔNG CỤ WHOQOL-BREF 82 PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI CÁT KHÁNH, PHÙ CÁT, BÌNH ĐỊNH, NĂM 2017 87 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 95 PHỤ LỤC 5: CẤU TRÚC BỘ CÔNG CỤ WHOQOL-BREF .97 PHỤ LỤC 6: GÁN ĐIỂM CHO TỪNG CÂU TRẢ LỜI .98 PHỤ LỤC 7: CÁCH TÍNH ĐIỂM CỦA BỘ CÔNG CỤ WHOQOL-BREF 100 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Phân độ huyết áp 10 Bảng 3.1 Đặc điểm yếu tố nhân học 33 Bảng 3.2 Đặc điểm yếu tố kinh tế, xã h ộ i 34 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố bệnh .35 Bảng 3.4 Đặc điểm yếu tố dịch vụ y t ế 37 Biểu đồ 3.1 Đánh giá người bệnh chất lượng sống 38 Biểu đồ 3.2 Đánh giá người bệnh sức khỏe 38 Bảng 3.5 Đánh giá người bệnh lĩnh vực sức khỏe thể chất 39 Bảng 3.6 Đánh giá người bệnh lĩnh vực sức khỏe tâm thần 40 Bảng 3.7 Đánh giá người bệnh lĩnh vực quan hệ xã h ộ i 40 Bảng 3.8 Đánh giá người bệnh lĩnh vực môi trường sống 41 Bảng 3.9 Phân bố điểm trung bình chất lượng sống theo lĩnh vực sức khỏe 41 Biểu đồ 3.3 Mối liên quan điểm trung bình CLCS với tuổi 42 Bảng 3.10 Mối liên quan điểm trung bình chất lượng sống với giới tính, học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, đối tượng chung sống, tiền sử gia đình43 Bảng 3.11 Mối liên quan điểm trung bình chất lượng sống với nguồn thu nhập chính, kinh tế hộ gia đình, tham gia hoạt động xã h ộ i 45 Bảng 3.12 Mối liên quan điểm trung bình chất lượng sống với bệnh mắc kèm theo, thời gian phát bệnh, phân độ huyết áp 46 Bảng 3.13 Mối liên quan điểm trung bình chất lượng sống với định dùng thuốc, dịch vụ điều trị 47 Bảng 3.14 Kết phân tích hồi quy đa biến mối liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân tăng huyết áp 48 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tỷ lệ người mắc bệnh tăng huyết áp (THA) Việt Nam ngày gia tăng Tuy nhiên, chất lượng sống (CLCS) người bệnh chưa quan tâm Chúng tiến hành nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân THA số yếu tố liên quan nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc, nâng cao sức khỏe người bệnh Đánh giá thực trạng chất lượng sống người tăng huyết áp từ 40 tuổi trở lên xác định số yếu tố liên quan Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực 230 bệnh nhân THA chọn ngẫu nhiên cư trú Cát Khánh, Phù Cát, Bình Định phương pháp vấn trực tiếp sử dụng câu hỏi CLCS Tổ chức Y tế giới (WHOQOL-BREF) Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến sử dụng để đo lường mối liên quan điểm chất lượng sống biến độc lập Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 68,43±10,57 tuổi, 58,26% nữ giới Đánh giá tổng thể người bệnh chất lượng sống mức tốt 16,52%; Đánh giá tổng thể người bệnh sức khỏe mức: Rất hài lòng 0,87%, hài lịng 20,87% Điểm trung bình CLCS chung người THA từ 40 tuổi trở lên 54,60±10,62 điểm, đạt mức trung bình Điểm trung bình CLCS lĩnh vực quan hệ xã hội, môi trường sống, sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần bệnh nhân THA là: (61,88±15,68), (57,96±13,59), (50,23±17,02), (48,32±14,53) Các yếu tố dự báo liên quan chặt chẽ đến chất lượng sống bệnh nhân tăng huyết áp gồm tuổi, đối tượng chung sống, kinh tế hộ gia đình, tham gia hoạt động xã hội, bệnh mạn tính kèm theo (bệnh khớp; bị tai biến mạch máu não), thời gian phát bệnh, định dùng thuốc, dịch vụ điều trị Chất lượng sống bệnh nhân THA thấp lĩnh vực sức khỏe tâm thần Phát huy đẩy mạnh vai trò Hội người cao tuổi, tổ chức xã hội, tổ chức y tế việc quan tâm, giúp đỡ, động viên tinh thần bệnh nhân tăng huyết áp; Bệnh nhân tuổi cao, sống độc thân, thuộc diện hộ nghèo, mắc thêm bệnh mạn tính đối tượng cần hướng tới chương trình, hoạt động với mục tiêu cải thiện chất lượng sống người bệnh tăng huyết áp ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) trở thành vấn đề thời gia tăng nhanh chóng bệnh cộng đồng Với tên gọi “Kẻ giết người thầm lặng” tăng huyết áp không gây nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng [12], làm suy yếu đáng kể chất lượng sống (CLCS) bệnh nhân sức khỏe thể chất lẫn tâm thần [49] Không vậy, nhiều nghiên cứu phát chất lượng sống bệnh nhân tăng huyết áp giảm rõ rệt bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác tuổi tác [36, 43], tiền sử gia đình, giới tính, bệnh kèm theo béo phì, tim mạch, suy tim, đái đường [26, 34] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 2000 tăng huyết áp ảnh hưởng đến sức khỏe gần tỉ người toàn giới, số lên tới 1,56 tỉ người vào năm 2025 [35, 54] Tăng huyết áp nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tử vong, tỉ lệ mắc bệnh toàn cầu (12,7%) cao nguyên nhân khác sử dụng thuốc (8,7%), tăng đường máu (5,8%) Vào năm 2008, người ta ước tính có khoảng 17,5 triệu người tử vong bệnh tim mạch tăng huyết áp nguyên nhân trực tiếp gây tử vong 7,5 triệu người [23, 25] Hiện nay, chất lượng sống giành quan tâm lớn nhà nghiên cứu khoa học toàn giới Đồng thời có nhiều câu hỏi xây dựng để đo lường chất lượng sống người người bệnh tăng huyết áp Một số câu hỏi đánh giá chất lượng sống rút gọn Tổ chức Y tế giới (WHOQOL-BREF) phát triển từ năm 1991 với mục đích đo lường chất lượng sống cụ thể lĩnh vực sức khỏe thể chất (SKTC), sức khỏe tâm thần (SKTT), quan hệ xã hội (QHXH) môi trường sống (MTS) [53] Chất lượng sống 191 bệnh nhân tăng huyết áp Nam Brazil đánh giá thang công cụ WHOQOL-BREF cho thấy điểm trung bình (TB) chất lượng sống lĩnh vực sức khỏe giao động từ 59,7-72,3 điểm [40] Theo điều tra gần Viện Tim mạch Việt Nam tỉnh/thành phố nước ta tỷ lệ tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên 25,1% Nghĩa người trưởng thành có người tăng huyết áp Đa số bệnh nhân tăng huyết áp lại thường khơng có dấu hiệu cảnh báo trước, nhiều 92 hoạt động vui chơi giải trí? Vừa phải Nhiều Rất nhiều Rất khó khăn Q15 Trong tháng vừa qua, khả lại Ong/bà mức nào? Khó khăn Bình thường Dễ dàng Rất dễ dàng Rất khơng hài lịng Q16 Trong tháng vừa qua, Ong/bà hài lòng giấc ngủ mức nào? Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Trong tháng vừa qua, Ong/bà hài Q17 lòng khả thực hoạt động sống hàng ngày mức nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Rất khơng hài lịng Trong tháng vừa qua, Ong/bà hài Q18 lịng khả làm việc mức nào? Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Trong tháng vừa qua, Ong/bà hài Q19 lịng thân mức nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Q20 Trong tháng vừa qua, Ong/bà hài Rất không hài lòng 93 Q21 lòng mối quan hệ cá nhân Khơng hài lịng (Như giúp đỡ, thăm hỏi, Bình thường quan tâm, động v iê n hàng Hài lịng xóm láng giềng) mức nào? Rất hài lòng Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài Rất khơng hài lịng lịng đời sống tình dục Khơng hài lịng mức nào? Bình thường (Câu hỏi nhạy cảm) Hài lòng Rất hài lòng Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài Q22 lịng với giúp đỡ từ phía bạn bè mức nào? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài Rất khơng hài lịng lịng với điều kiện nơi Không hài lịng Q23 sinh sống điện, đường, Bình thường trường, trạm, chợ, nhà cửa mức Hài lòng nào? Rất hài lịng Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài Q24 lòng khả tiếp cận dịch vụ y tế, dịch vụ chăm sóc mức nào? Trong tháng vừa qua, Ơng/bà hài Q25 lịng phương tiện lại mức nào? (giao thông vận tải) Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng 94 Trong tháng vừa qua, cảm Q26 xúc buồn chán, thất vọng, lo lắ n g Ông/bà xuất mức nào? Rất thường xuyên Thường xun Thỉnh thoảng Hiêm Khơng có Chân thành cảm ơn tham gia Ông/bà 95 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu Cát Khánh xã huyện Phù Cát triển khai hoạt động khám sàng lọc phát tăng huyết áp yếu tố nguy cộng đồng cho đối tượng 40 tuổi trở lên vào năm 2012, với số người phát tăng huyết áp đông, số bệnh nhân tăng huyết áp quản lý Trạm Y tế ngày gia tăng Tuy nhiên chất lượng sống người bệnh chưa quan tâm Xuất phát từ thực tế này, nhóm nghiên cứu Trường Đại học Y tế Công cộng phối hợp với Trung tâm Y tế Phù Cát, Trạm Y tế xã Cát Khánh tiến hành nghiên cứu: Chất lượng sống người tăng huyết áp từ 40 tuổi trở lên số yếu tố liên quan xã Cát Khánh, Phù Cát, Bình Định, năm 2017 Nghiên cứu quan tâm đến số thông tin cá nhân, vấn đề sức khỏe việc cảm nhận sống khía cạnh khác sống ông/bà Mọi thông tin mà Ong/bà cung cấp cho qua câu hỏi giữ bí mật hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Đồng ý tham gia nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia trả lời câu hỏi vấn nghiên cứu: Chất lượng sống người tăng huyết áp từ 40 tuổi trở lên số yếu tố liên quan xã Cát Khánh, Phù Cát, Bình Định, năm 2017và tơi hiểu rằng: - Tôi cần tham gia trả lời câu hỏi khoảng 15-20 phút - Sự tham gia tơi hồn tồn tự nguyện, tơi có quyền từ chối trả lời câu hỏi mà không cần giải thích Các cơng việc/thu nhập/quyền lợi nhận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tương lai không bị ảnh hưởng từ chối tham gia bỏ - Những thông tin cung cấp ghi lại vào câu hỏi sử dụng cho mục đích nghiên cứu - Khơng có thơng tin cá nhân cung cấp công bố - Tôi có quyền để hỏi câu hỏi nghiên cứu vào lúc 96 Quyền lợi tham gia Nêu Ông/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu, Ơng/bà khơng cảm nhân lợi ích cách trực tiêp lâp tức cho thân Tuy nhiên, thơng tin mà thu thâp liệu ban đầu làm sở đề xuất, kiên nghị có giá trị cơng tác điều trị, chăm sóc quản lý nhằm nâng cao chất lượng sống người cao huyêt áp xã Cát Khánh nói riêng cộng đồng nói chung Nguy tiềm tàng người tham gia nghiên cứu Khơng có nguy sức khỏe Ông/bà tham gia nghiên cứu Địa liên hệ Nghiên cứu viên: Trần Thanh Mâu; Địa chỉ: Trung tâm Y tê huyện Phù Cát (Số 12, đường tháng 2, thị trấn Ngô Mây, huện Phù Cát); Số điện thoại: 056 3850 874, Di động: 0912 358 134 Hội đồng đạo đức, Trường Đại học Y tê Công cộng; Địa chỉ: Số 1A, đường Đức Thắng, phường Đức Thắng, quân Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội; Số điện thoại: 04 2732 009 Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y tê Công cộng; Địa chỉ: Số 1A, đường Đức Thắng, phường Đức Thắng, quân Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 04 2662335 Xin chân thành cám an ! Cát Khánh, ngày tháng năm 2017 Người tham gia nghiên cứu 97 PHỤ LỤC 5: CẤU TRÚC BỘ CƠNG CỤ WHOQOL-BREF Lĩnh vực Các khía cạnh Số câu Số thứ tự câu hỏi hỏi Sức khỏe Mức độ đau đớn, lượng, chất thể chất lượng giấc ngủ, khả lại, Q3, Q4, Q10, Q15, Q16, Q17, Q18 chức hoạt động hàng ngày, dùng thuốc khả làm việc Sức khỏe Cảm giác tích cực sống, tâm thần mức độ tập trung, giá trị thân, Q5, Q6, Q7, Q11, Q19, Q26 hài lịng ngoại hình, cảm xúc tiêu cực cảm nhận sống có ý nghĩa Quan hệ xã hội Quan hệ cá nhân, hỗ trợ xã hội trợ Q20, Q21, Q22 Q8, Q9, Q12, Q13, giúp từ bạn bè, đời sống tình dục Mơi trường Cảm giác an tồn, hài lịng với điều sống kiện sống, nguồn lực tài chính, tiếp Q14, Q23, Q24, cận dịch vụ y tế, hoạt động Q25 vui chơi giải trí, thơng tin, giao thơng vận tải lành mạnh môi trường Đáng giá tổng thể chất lượng sống sức khỏe Q1, Q2 98 PHỤ LỤC 6: GÁN ĐIỂM CHO TỪNG CÂU TRẢ LỜI Câu trả lời Gán điêm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 Q8, Q9, Q12, Q13, Q14, Q23, Q24, 3 Q25 4 5 Câu hỏi Lĩnh vực sức khỏe thê chât Q3, Q4, Q10, Q15, Q16, Q17, Q18 Lĩnh vực sức khỏe tâm thân Q5, Q6, Q7, Q11, Q19, Q26 Lĩnh vực Quan hệ xã hội Q20, Q21, Q22 Lĩnh vực Môi trường sống 99 Đánh giá tổng thê chât lượng sống sức khỏe Q1,Q2 1 2 3 4 5 100 PHỤ LỤC 7: CÁCH TÍNH ĐIỂM CỦA BỘ CƠNG CỤ WHOQOL-BREF Bộ cơng cụ WHOQOL-BREF bao gồm 26 câu hỏi, 24 câu hỏi đánh giá lĩnh vực sức khỏe: Đánh giá lĩnh vực sức khỏe thể chất có câu hỏi, đánh giá lĩnh vực sức khỏe tâm thần có câu hỏi, đánh giá lĩnh vực quan hệ xã hội có câu hỏi câu hỏi đánh giá lĩnh vực môi trường sống Ngồi cịn có câu hỏi đánh giá tổng thể chất lượng sống sức khỏe Các câu hỏi Q3, Q4, Q26 mã hóa biến trả lời theo chiều thuận Lĩnh vực Sức khỏe thể chất Sức khỏe tâm thần Quan hệ xã hội Môi trường sống Tổng thể Số Phương trình tính tốn điểm thô câu Điêm quy đổi 0-100 =(TB(Q3,Q4, Q10,Q15,Q16,Q17,Q18)) * =(thể chất - 4) * 4/6 100/16 = (TB(Q5, Q6, Q7, Q11, Q19, Q26))*4/5 =(tâm thần -4) * 100/16 = (TB(Q20, Q21, Q22))*4/2 =(QHXH - 4) * 100/16 = (TB(Q8, Q9, Q12, Q13, Q14, Q23, = (MTS - 4) * Q24, Q25))*4/6 100/16 =(TB(Q1,Q2)) *4/2 = (Q1-1) *100/4 = (Q2-1) * 100/4 Lưu ý: Riêng câu Q1, Q2 câu hỏi đánh giá tổng thể khơng đưa vào mơ hình phân tích tính điểm lĩnh vực sức khỏe đánh giá chất lượng sống 101 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN H Ộ I ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại hoc Y tế công cộng Hồi 15 00 phút ngày 18/10/2017 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo QĐ số 1583/QĐ-ĐHYTCC, ngày 10/10/2017 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 19 (2A) học viên: Trần Thanh Mậu Với đề tài: Chất lượng sống người tăng huyết áp từ 40 tuổi trở lênvà số yếu tố liên quan xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, năm 2017 Tới dự buổi bảo vệ gồm có: Thành viên Hội đồng chấm thi Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS TS Phạm Trí Dũng - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS TS Nguyễn Thúy Quỳnh - Phản biện 1: PGS TS Phạm Việt Cường - Phản biện 2: TS Viên Chinh Chiến - Uỷ viên: PGS TS Phạm Ngọc Châu Vắng mặt: Giáo viên hướng dẫn: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Trần Thanh Mậu báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 15 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): 102 - Đề tài hay, nhiều kỹ thuật thống kê sử dụng - Bỏ phần đề mục tóm tắt nghiên cứu - Học viên chỉnh sửa lại chữ viêt tắt theo quy định - Tổng quan tài liệu phong phú nhiên cần bổ sung tài liệu thay đổi lối sống từ dẫn đên vấn đề chất lượng sống Học viên vấn đề phần bàn luận hạn chê A • Ả ,\ J A -1 /V J Ả r Ả -4-A -I Ả , -I /V Ả X X * /V f A Ả - Học viên lạm dụng kỹ thuật thống kê bỏ qua yêu tố thực tê vấn đề kiểm sốt bệnh ảnh hưởng đên chất lượng sống Ví dụ: yêu tố thời gian mắc bệnh, thời gian điều trị, mắc bệnh khác, thay đổi lối sống - Bàn luận: có bàn luận u tố khác mà chủ yêu tóm tắt lại kêt nghiên cứu - Kêt luận khuyên nghị phù hợp 4.2 Ý kiên Phản biện (Có nhận xét kèm theo): - Học viên cần chỉnh sửa tóm tắt nghiên cứu - Bỏ bớt tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng bệnh thân đối tượng bệnh nhân tăng huyêt áp - Phần phương pháp chọn mẫu: không cần ghi lập danh sách thực tê có danh sách bệnh nhân - Kêt hợp lý nhiên số bảng cần chỉnh sửa cho phù hợp hơn, bổ sung thêm phân tích tỷ lệ thay lạm dụng phân tích trung bình - Khun nghị cần gắn gọn dựa vào kêt nghiên cứu 4.3 Ý kiên Ủy viên : - Tại học viên chọn đối tượng từ 40 tuổi trở lên? - Có khác biệt CLCS bệnh nhân THA đơn bệnh nhân THA có biên chứng/mắc bệnh khác? 4.4 Ý kiên Thư ký: - Trang 28: giải thích rõ biên số - Học viên cần xem xét số bảng (n) (%) phù hợp haychưa? 4.5 Ý kiên Chủ tịch: - Học viên nên áp dụng phân tích thống kê sâu với bệnh nhân THA mắc bệnh khác/có biên chứng - Học viên bình luận nhận định “Bệnh nhận khơng hài lịng chất lượng dịch vụ có CLCS cao hơn” Cần có bàn luận giải thích nội dung xem xét có cần đưa nhận định hay không - Khuyên nghị dài dòng, viêt ngắn gọn lại dựa kêt nghiên cứu 103 Tổng số có 20 ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian là: phút Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: - Luận văn đạt yêu cầu Những điểm cần chỉnh sửa: - Chỉnh sửa phần luận văn theo góp ý hội đồng Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 40,0 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8,0 Trong đó, điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận): xếp loại: Khá (Xuất sắc > 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: