Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
454 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - NGUYỄN MẠNH QUỲNH SEMINAR MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NỘI THÀNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Tên Luận án: Thực trạng Tật khúc xạ học sinh số Trường trung học sở nội thành thành phố Thái Nguyên thử nghiệm mơ hình quản lý tật khúc xạ THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - NGUYỄN MẠNH QUỲNH SEMINAR MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NỘI THÀNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tê Mã số: 62.72.01.64 Tên Luận án: Thực trạng Tật khúc xạ học sinh số Trường trung học sở nội thành thành phố Thái Nguyên thử nghiệm mơ hình quản lý tật khúc xạ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HIẾN PGS TS ĐÀM THỊ TUYẾT THÁI NGUYÊN - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TKX : Tật khúc xạ TT-GDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe WHO : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 2.5 Chỉ số nghiên cứu 2.5.1 Liên quan tật khúc xạ với môi trường học tập học sinh .5 2.5.2 Liên quan tật khúc xạ với yếu tố cá nhân học sinh .5 2.5.3 Liên quan tật khúc xạ với yếu tố chăm sóc gia đình 2.5.4 Liên quan tật khúc xạ với hoạt động chăm sóc sức khỏe mắt 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá số số sử dụng nghiên cứu .6 2.7 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 2.8 Xử lý phân tính số liệu 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Liên quan môi trường học tập học sinh với tật khúc xạ 3.2 Liên quan yếu tố cá nhân học sinh với tật khúc xạ 10 3.3 Liên quan yếu tố chăm sóc gia đình với tật khúc xạ 13 3.4 Liên quan tật khúc xạ với hoạt động chăm sóc sức khỏe mắt 15 IV BÀN LUẬN 16 KẾT LUẬN .24 KHUYẾN NGHỊ .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Mối liên quan trường nghiên cứu với tật khúc xạ Bảng 3.2 Mối liên quan khối lớp học với tật khúc xạ Bảng 3.3 Mối liên quan việc tham gia lớp học thêm Bảng 3.4 Mối liên quan giới tính học sinh với tật khúc xạ .10 Bảng 3.5 Mối liên quan thời gian sử dụng máy tính, chơi điện tử xem vơ tuyến ngày 11 Bảng 3.6 Mối liên quan với tham gia hoạt động trời thời giúp việc gia đình với tật khúc xạ 12 Bảng 3.7 Mối liên quan kiến thức học sinh với tật khúc xạ 13 Bảng 3.8 Mối liên quan cách bố trí/trang bị góc học tập nhà học sinh với tật khúc xạ 13 Bảng 3.9 Mối liên quan tư ngồi học học sinh việc nhắc nhở tư ngồi học thường xuyên phụ huynh tật khúc xạ 14 Bảng 3.10 Mối liên quan kiến thức phụ huynh tật khúc xạ với tật khúc xạ 15 Bảng 3.11 Mối liên quan việc khám mắt định kỳ với tật khúc xạ .15 I ĐẶT VẤN ĐỀ Mắt bình thường (mắt thị) mắt mà hình ảnh vật hội tụ võng mạc nhìn rõ hình ảnh vật Nếu nguyên nhân khiến mắt khơng có khả hội tụ cách xác tia sáng vào mắt bất thường khúc xạ, làm cho hình ảnh vật không rơi vào võng mạc, làm cho mắt khơng nhìn rõ hình ảnh vật gọi mắt có tật khúc xạ , Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu TKX học đường Nghiên cứu Ovenseri-Ogbomo G.O cs (2010) Ghana học sinh từ - 19 tuổi cho tỉ lệ TKX học đường chiếm 25,9% Nghiên cứu Shrestha Gauri Shankar cs (2011) Jhapa, Nepal cho tỉ lệ TKX học đường 8,58% Nghiên cứu Gao Z cs (2012) Camphuchia cho tỉ lệ TKX học sinh 12-14 tuổi 6,57% Nghiên cứu Nigeria Opubiri Ibeinmo cs (2013) 1242 học sinh - 15 tuổi cho tỉ lệ TKX chiếm 2,2% Ở Việt Nam, báo cáo Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2009 cho tỉ lệ TKX học sinh Hà Nội 32,42% Nghiên cứu Trần Thị Dung (2010) cho thấy tỉ lệ TKX 15,79% Nghiên cứu Nguyễn Thanh Triết cs (2013) TKX học đường thành phố Quy Nhơn cho thấy tỉ lệ TKX 27,35% Nghiên cứu Nguyễn Kim Bắc (2013) học sinh thành phố Hải Dương cho kết tỉ lệ mắc TKX chung trường 10,9% Nghiên cứu Dương Tòng Chinh cs (2014) tỉ lệ TKX học sinh tuổi 10 tuổi 13,1% 19,8% Có nhiều nguyên nhân gây TKX học đường, nguyên nhân chia thành nhóm yếu tố chính, gồm: (i) Các yếu tố nhân học học sinh (tuổi, giới, địa dư, dân tộc ); (ii) Các yếu cá nhân trẻ liên quan đến TKX (kiến thức, thái độ hành vi phòng chống TKX ); (iii) Yếu tố nhà trường (điều kiện vệ sinh trường học, hoạt động truyền thơng phòng chống TKX học đường, khám chữa TKX học đường ); (iv) Yếu tố gia đình (kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống TKX người chăm sóc trẻ, gen di truyền ) Trước gia tăng nhanh chóng TKX học đường thách thức đặt ngành y tế thực phòng chống bệnh Việc hiểu rõ ràng, cụ thể sâu yếu tố liên quan đến TKX học đường chìa khóa cho hoạt động phòng, chống TKX hiệu Thành phố Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế vùng trung du miền núi Đông Bắc, nơi có nhiều dân tộc anh em chung sống có nhiều trường học với số lượng học sinh lớn địa bàn Giả thuyết đặt với phát triển công nghệ thông tin sống, môi trường học tập chưa đảm bảo, quan tâm gia đình chưa sát sao, cơng tác chăm sóc sức khỏe mắt học sinh chưa thật tốt, hành vi chăm sóc mắt tốt học sinh chưa cao mà tỉ lệ TKX học đường thành phố Thái Nguyên ngày gia tăng Câu hỏi đặt cho là: Liệu yếu tố liên quan đến mắc TKX học sinh? Đó lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh số trường trung học sở nội thành thành phố Thái Nguyên”, nhằm mục tiêu: - Phân tích số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh số trường trung học sở nội thành thành phố Thái Nguyên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh THCS 04 Trường THCS khu vực nội thành, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên chọn cho nghiên cứu - Phụ huynh học sinh THCS 04 Trường THCS khu vực nội thành, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên chọn cho nghiên cứu (Mỗi phụ huynh có 01 học sinh mời tham gia nghiên cứu) * Tiêu chuẩn lựa chọn - Học sinh theo học 04 Trường THCS khu vực nội thành, thành phố Thái Nguyên lựa chọn đại diện tham gia vào nghiên cứu - Những học sinh đồng ý tham gia nghiên cứu sau giải thích rõ mục đích, ý nghĩa nghiên cứu - Phụ huynh có học sinh theo học 04 Trường THCS khu vực nội thành, thành phố Thái nguyên chọn tham gia nghiên cứu - Phụ huynh đồng ý tham gia nghiên cứu sau nghiên cứu viên giải thích rõ mục đích, ý nghĩa nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trường THCS thành phố Thái Nguyên: - Trường THCS Quang Trung, địa chỉ: tổ 35, phường Quang Trung, TP Thái Nguyên Năm học 2015, trường có 1052 học sinh chia thành 22 lớp học - Trường THCS Nha Trang, địa chỉ: tổ 29, phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên Năm học 2015, trường có 1535 học sinh chia thành 33 lớp học - Trường THCS Chu Văn An, địa chỉ: Tổ 29, Phường Hoàng Văn Thụ - Thành phố Thái Nguyên Năm học 2015, trường có 853 học sinh chia thành 21 lớp học - Trường THCS Hoàng Văn Thụ, địa chỉ: tổ 20 - phường Quan Triều TP Thái Nguyên Năm học 2015, trường có 594 học sinh chia thành 17 lớp học 2.3 Thời gian nghiên cứu - Từ 10/2015 đến 12/2015 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mô tả Thiết kế nghiên cứu cắt ngang 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu - Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu tỉ lệ mắc bệnh quần thể : n = Z2(1 - /2) p(1 p) x DE d2 Trong đó: n: số học sinh cần điều tra Z(1 - /2): hệ số giới hạn tin cậy, mức tin cậy 95% → Z(1 - /2) = 1,96 p: tỉ lệ TKX học đường ước tính theo kết nghiên cứu trước Bà Rịa Vũng Tàu năm 2013 21,5% (p = 0,215) Chọn d = 0,04, DE= (hệ số thiết kế = chọn mẫu nhiều bậc) thay số, tính n = 812 - Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn trường: + Dựa danh sách trường THCS khu vực thành phố Thái Nguyên Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Thái Nguyên cung cấp, tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên trường THCS vào nghiên cứu + Kết chọn trường THCS gồm: Trường THCS Quang Trung, THCS Nha Trang, THCS Chu Văn An THCS Hoàng Văn Thụ + Cỡ mẫu trường lựa chọn dựa theo cỡ mẫu nghiên cứu tính tốn, phân chia tỷ lệ phù hợp với tổng số học sinh trường Lấy tổng số học sinh trường (4034) so với cỡ mẫu cần lấy (812), tính số học sinh cần thu trường cụ thể sau: Trường THCS Quang Trung có 1052 học sinh, n1 = 212 Trường THCS Nha Trang có 1535 học sinh, n2 = 308 Trường THCS Chu Văn An có 853 học sinh, n3= 172 Trường THCS Hồng Văn Thụ có 594 học sinh, n4= 120 Tại trường chọn, thực chọn ngẫu nhiên học sinh khối lớp từ lớp đến lớp theo danh sách học sinh trường, trừ học sinh vắng mặt thời điểm điều tra để tiến hành điều tra cắt ngang (tuy nhiên để đảm bảo đạo đức nghiên cứu, tiến hành khám cho toàn học sinh trường theo nhu cầu học sinh) Thực tế kết khám vấn trường 1130 học sinh Sau khám vấn xong tiến hành phấn đại diện phụ huynh học sinh khám TKX (bố mẹ người chăm sóc trực tiếp) để đánh giá kiến thức phòng chống TKX phụ huynh học sinh (cỡ mẫu vấn phụ huynh tương ứng với cỡ mẫu khám vấn TKX) Thực tế kết khám vấn trường 1130 học sinh 1130 phụ huynh học sinh tham gia nghiên cứu 2.5 Chỉ số nghiên cứu 2.5.1 Liên quan tật khúc xạ với môi trường học tập học sinh - Mối liên quan trường nghiên cứu với TKX - Mối liên quan khối lớp học với TKX - Mối liên quan hoạt động học thêm với TKX 2.5.2 Liên quan tật khúc xạ với yêu tố cá nhân học sinh - Mối liên quan giới tính học sinh với TKX - Mối liên quan việc sử dụng máy tính để học ngày với TKX 15 Bảng 3.10 Mối liên quan kiến thức phụ huynh tật khúc xạ với tật khúc xạ học sinh TKX Có TKX Khơng TKX Tởng Kiên thức PH SL % % % SL % Tốt (1) 46 25,8 132 74,2 100,0 Trung bình (2) 153 36,5 266 63,5 178 419 Yếu (3) 195 36,6 338 63,4 533 100,0 Tổng 394 34,9 736 65,1 1130 100,0 P 100,0 p 1-2 = 0,011; p 1-3 = 0,009 Nhận xét: Các phụ huynh có kiến thức tốt TKX học sinh họ mắc TKX thấp so với học sinh phụ huynh có kiến thức trung bình yếu TKX, khác biệt có ý nghĩa thống kê ((p