Thực trạng và một số yếu tố liên quan rối loạn loạn thần ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamine điều trị nội trú tại viện sức khỏe tâm thần

73 134 0
Thực trạng và một số yếu tố liên quan rối loạn loạn thần ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamine điều trị nội trú tại viện sức khỏe tâm thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước đây, heroin loại ma túy bất hợp pháp sử dụng phổ biến Việt Nam nhiều quốc gia khác Ngày nay, loại ma túy tổng hợp (đặc biệt chất dạng Amphetamine) sử dụng rộng rãi dần thay ma túy cổ điển Năm 2015, với khoảng 37 triệu người sử dụng, ATS vượt qua heroin trở thành ma túy sử dụng phổ biến thứ giới [1] Chúng gọi nhiều tên khác nhau: hồng phiến (tablets), viên chúa (blue tablets), hàng đá (crystal ice), [2] Người sử dụng ATS liên tục, kéo dài gây tình trạng lệ thuộc nghiện Điều khơng ảnh hưởng tác hại mặt thể, mà dẫn đến tiêu tốn tiền bạc ảnh hưởng đến trị, xã hội Đặc biệt rối loạn tâm thần hành vi, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, gia đình, xã hội Các rối loạn loạn thần sử dụng chất dạng Amphetamine (amphetamine-type-stimulants - ATS) lần báo cáo vào cuối năm 1930 [3] Rối loạn loạn thần xuất sử dụng mà dừng sử dụng, hoang tưởng, ảo giác Do vậy, rối loạn loạn thần sử dụng ATS yếu tố dẫn đến tình trạng bạo lực, cướp của, giết người [4] Tại Australia, điều trị rối loạn tâm thần sử dụng chất dạng Amphetamine với rối loạn tâm thần tuổi già nhóm rối loạn tiêu tốn nhiều tiền bệnh viện chuyên khoa tâm thần Để điều trị rối loạn loạn thần sử dụng ATS, hóa dược coi liệu pháp hàng đầu Hiện nay, hầu hết bệnh nhân có rối loạn loạn thần sử dụng ATS điều trị nội trú sở y tế Tỉ lệ bệnh nhân nhập viện điều trị loạn thần sử dụng ATS tăng dần năm Theo số liệu tổng hợp Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, năm 2015 có 120 bệnh nhân, năm 2016 có 190 bệnh nhân nhập viện điều trị rối loạn loạn thần sử dụng ATS.Bệnh nhân lạm dụng, tái nghiện có nhiều yếu tố tác động từ môi trường xung quanh, gia đình thân bệnh nhân Do có nhiều bênh nhân tái sử dụng sử dụng không thường xuyên Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu chất dạng Amphetamine với rối loạn tâm thần chất dạng Amphetamin gây Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực trạng rối loạn tâm thần sử dụng chất dạng Amphetamin bệnh nhân điều trị nội trú sở y tế Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố liên quan rối loạn loạn thần bệnh nhân sử dụng chất dạng Amphetamine điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần” với mục tiêu: Mô tả thực trạng rối loạn loạn thần bệnh nhân sử dụng chất dạng Amphetamine điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 12/2017 đến tháng 12/2018 Nhận xét số yếu tố liên quan rối loạn loạn thần nhóm bệnh nhân nói CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương chất dạng Amphetamine 1.1.1 Lịch sử chất dạng Amphetamine (ATS) Amphetamine lần tổng hợp Đức vào năm 1887 Vào năm 1920, sau thu hẹp nguồn Ephedrine, Amphetamine sử dụng lâm sàng để điều trị hen phế quản Dextroamphetamine Methamphetamine nhanh chóng tổng hợp sau Năm 1932, thuốc chữa nghẹn mũi dạng xịt có chứa Amphetamine xuất rộng rãi thị trường bị lạm dụng nhiều [3] Đó nguyên nhân khiến Cục Quản lý thuốc thực phẩm Mỹ (FDA) cấm sử dụng Amphetamine dạng hít vào năm 1959 [5] Các chất thuộc dạng Amphetamine sử dụng Thế chiến II điều trị nhiều bệnh lý lâm sàng bao gồm chống sốc, trị liều thuốc an thần, viêm não, béo phì hạ huyết áp tư Hơn 10 tỷ viên thuốc chứa Amphetamine sản xuất hợp pháp vào năm 1970 phần lớn bị lạm dụng cách bất hợp pháp [6] Sau thơng qua Đạo luật kiểm sốt chất ma túy vào năm 1970 Mỹ, tỷ lệ lạm dụng Amphetamine giảm xuống cách đáng kể [7] Tuy nhiên, chiến dịch điều chế chất dạng Amphetamin lại bùng nổ vào năm 1980 kiểm soát bị thả lỏng, bật 3,4 - methylenedioxymethamphetamin (MDMA) [8], [9], [10] Tình trạng lạm dụng Methamphetamin tăng cao trở lại sản xuất theo công thức có độ tinh khiết cao gọi “đá” [11], [12] Năm 1990, việc sử dụng MDMA Methamphetamine tăng mạnh châu Âu, Bắc Mỹ Úc Điều khiến cho việc điều chế ngày nhiều sản phẩm ATS với tính chất hóa học tương tự [12] 1.1.2 Phân loại tác dụng dược lý ATS 1.1.2.1 Amphetamine Amphetamine hình thành từ alpha-methyl-betaphenyl-ethylamine, chất lỏng không màu cấu thành từ carbon, hydro nitro Amphetamine có cơng thức hóa học gốc từ Phenylethylamines; tương tự cấu trúc adrenaline (hình 1) Phenylethylamines có tác dụng kích thích thần kinh trung ương Khi bào chế thay công thức hóa học với chuỗi phân tử ethyl carbon (mũi tên hình 1), nhân thơm nhánh cuối amino nitơ tạo tác dụng khác lâm sàng Adrenaline Phenylethylamine Hình 1.1 Cơng thức hóa học adrenaline phenylethylamine Sự xâm nhập chất kích thích vào bào tương tế bào chủ yếu thông qua tái hấp thu chất dẫn truyền thần kinh monoamine [13] Amphetamine hoạt động chất kích thích giải phóng chất dẫn truyền thần kinh trung gian Sự ức chế tái hấp thu monoamine thông qua cạnh tranh trực tiếp với tái hấp thu chất dẫn truyền khích thích vận chuyển hoạt động chất đảo ngược [13] Amphetamine ức chế giải phóng monoamine từ túi chứa chất dẫn truyền thần kinh trung gian, làm giảm lượng monoamine dự trữ tăng nồng độ monoamine tế bào chất Một biệt dược phổ biến Amphetamine Methylphenidate (Concertra ®) sử dụng điều trị rối loạn tăng động giảm ý (ADHD) Tuy nhiên, rối loạn tâm thần nghiện Amphetamine chủ yếu sử dụng khơng nhằm mục đích chữa bệnh Amphetamine thường có dạng viên nén, dạng bột, dùng cách nuốt, hít hút, với cấu hình dạng tiêm sử dụng 1.1.2.2 Methamphetamine Methamphetamine tạo methyl hóa Amphetamine, nhóm methyl chức (-CH3) gắn vào phân tử Amphetamine để tạo thành Methamphetamine (methyl + amphetamine) Khi vào thể, Methamphetamine phân hủy thành Amphetamine Sự khác biệt Methamphetamine Amphetamine trình điều chế khả kích thích thần kinh trung ương Methamphetamine có tác dụng dược lý mạnh hơn, kéo dài độc hại so với Amphetamine phần lớn nhóm N-methyl (gọi tắt "meth") cơng thức hóa học Methamphetamine làm giảm phân cực tế bào, cho phép dễ tan lipid hơn, dễ xuyên qua hàng rào máu não [13] Methamphetamine tan nước, sử dụng đường hút, hít đặc biệt dạng tinh thể dùng đường tiêm, hấp thụ vào thể nhanh so với Amphetamine khơng methyl hóa, tác dụng mạnh Vì khả chống suy giảm enzyme Methamphetamine monoamine ổn định oxidase tốt Amphetamine nên Methamphetamine hoạt động lâu Methamphetamine gián tiếp ức chế tái hấp thu chất dẫn truyền thần kinh, làm cho chất dẫn truyền thần kinh tồn lâu khe synap Amphetamine Công thức: C9H15N Methamphetamine Cơng thức: C10H15N Hình 1.2: Cơng thức hóa học amphetamine methamphetamine Điều đặc biệt Methamphetamine kích thích mạnh hệ thống thần kinh trung ương so với Amphetamine, kích thích hệ thần kinh tim mạch ngoại vi [14] Một khác biệt Amphetamine gián tiếp kích thích hệ thần kinh trung ương cách kích hoạt tạo catecholamine, đồng thời ức chế tái hấp thu tăng lưu trữ catecholamine phía trước Methamphetamine trực tiếp màng kích synap thích Ngược thụ lại, thể catecholamine phía sau màng synap [13] Cả Amphetamine Methamphetamine có hai đồng phân, levorotary dextrorotatory Amphetamine Levoamphetamine (l-amphetamine) chủ yếu phần nhỏ Dextroamphetamine (d-amphetamine) L-amphetamine yếu, tác động lên hệ thần kinh trung ương khả gây nghiện yếu Tuy nhiên Dextroamphetamine lại mạnh Levoamphetamine gấp nhiều lần gây nghiện mạnh Do nói ảnh hưởng Methamphetamine thể, thực ảnh hưởng Dextroamphetamine [15] Methamphetamine dạng tinh thể trông giống thủy tinh thường gọi "đá” sử dụng theo đường hút Ngày có nhiều chứng Methamphetamine dạng tinh thể theo đường hút có tác hại tâm lý tiềm gây nghiện cao đường dùng khác Methamphetamine [16], [17] Ngồi ra, Methamphetamine đơi pha trộn với loại ma túy khác bán với tên gọi "thuốc lắc" [16] (3,4methylenedioxymethamphetamine - MDMA), loại ma túy với tính chất gây ảo giác thường sử dụng câu lạc giải trí, quán bar, tụ điểm vui chơi công cộng 1.1.2.3 MDMA (3.4-MethyleneDioxyMethylAmphetamine) MDMA (“ecstasy,” “adam”) dẫn chất Amphetamine Các tổ chức tội phạm điều chế thay đổi cấu trúc hóa học Amphetamine để tránh kiểm soát pháp luật, tạo MDMA loạt hợp chất với hiệu ứng vừa kích thích tâm thần vừa gây ảo giác nhẹ Ngồi MDMA, dẫn xuất amphetamine có số hợp chất khác: 3,4 - methylenedioxyamphetamine (MDA), paramethoxyamphetamine (PMA), 3,4 - methylenedioxyethylamphetamine (MDEA, “eve”) Những dẫn chất vừa có tác dụng kích thích thần kinh trung ương giống Amphetamine vừa có tác dụng gây ảo giác giống với lysergic acid diethylamide (LSD) MDMA làm tăng nồng độ chất dẫn truyền thần kinh serotonin, dopamin, noradrenalin làm cho tế bào thần kinh bị kích thích khơng ngừng, gây tượng dung nạp, nghiện suy kiệt thứ phát MDMA thường gọi “ma túy câu lac bộ”, chúng buôn bán sử dụng phạm pháp câu lạc giải trí, hộp đêm đồng tính luyến ngày phát triển liên tục Tên lóng MDMA viên lắc, thuốc điên, viên chúa, viên hoàng hậu, max, xì cọp, ecstasy, adam… MDMA thường dạng viên nén viên nang màu hồng, vàng, đỏ, xanh, nâu… có in nhiều loại hình chim bồ câu, hình đồng đơ-la, hình sấm sét, hình sọ người, hình hai xương chéo sọ người MDMA thường pha trộn với loại ATS khác “speed” loại ức chế thần kinh Ketamine, hoăc hai MDMA chủ yếu dùng theo đường uống, dạng bột để hít chích, gây hậu liên quan đến tiêm chích [15] Biểu lâm sàng theo liều lượng sử dụng ATS [18]: Biểu lâm sàng Cảm giác chủ quan: phấn khích, tràn Liều ATS Giả thuyết chế tác dụng sử dụng Hiệu ứng kích thích kích hoạt α1 β> 5mg adrenoceptor bó não trước trung gian Biểu lâm sàng Liều ATS sử dụng đầy sinh lực, giảm mệt mỏi, ý tưởng nhanh nhẹn Khoái cảm: cao độ, hưng phấn, say đắm > 5mg Thư giãn: căng thẳng biến mất, tự tin, gần gũi > 10mg Lo âu: bồn chồn, căng thẳng, khó chịu > 30mg Nói nhiều liên tục > 50mg Hoang tưởng cao, kỳ quái tự > 55mg Ảo giác: ảo thanh, ảo thị > 55mg Hiệu ứng tâm sinh lý: Tăng nhịp tim > 10mg Tăng huyết áp > 10mg Tăng nhịp thở 30mg Tăng thân nhiệt 30mg Giả thuyết chế tác dụng Kích thích thụ thể Dopamine D1-và D2 có liên quan Hiện tượng ý tưởng nhanh nhẹn tương quan với kích hoạt vỏ não hệ viền thể vân Amphetamine làm giải phóng hàng loạt dopamine nhân accumbens có tương quan với trạng thái khối cảm Sự kích thích thụ thể serotonin 5-HT1 5HT2B có tác dụng giải lo âu Phát sinh từ kích thích q mức hệ adrenergic thơng qua kích thích q mức α1-adrenergic vỏ não trước trán, serotonin 5-HT3 /hoặc dopamine thể vân 'Ý tưởng nhanh' tương ứng với kích hoạt vỏ não hệ viền, thể vân đáp ứng Methamphetamine Amphetamine gây triệu chứng tâm thần tương quan với hoạt động mức dopamine thể vân Amphetamine gây triệu chứng tâm thần tương quan với dopamine thể vân Ảo liên quan với tăng kích hoạt vùng đồi thị, hồi hải mã thể vân Ảo thị liên quan đến tăng với kích hoạt vùng vỏ não trước trán hệ viền Tăng nhịp tim thông qua β-adrenergic mô tim dây thần kinh xuất phát từ hạch paravertebral Kích thích tim thơng qua đường noradrenergic liên quan đến não trước thân não Tăng nhịp tim thông qua α-adrenergic tim dây thần kinh hạch paravertebral Kích thích tim qua đường noradrenergic não trước thân não Huyết áp cao gây đau đầu Serotonin điều hòa hơ hấp thơng qua thụ thể 5-HT2 tế bào thần kinh vận động hồnh Phóng thích q nhiều dopamine, Biểu lâm sàng Liều ATS sử dụng > 30mg Giãn đồng tử Kích hoạt tâm lý > 55mg Giảm ngon miệng > 5mg Tác động nhận thức tức thì: giảm nhạy cảm, giảm đáp ứng với kích thích 10mg Tăng tập trung ý, ý nhiều việc lúc 30mg Tăng khả thuyết trình 30mg Tăng nhận thức 30mg Tăng động giao tiếp 30mg Giả thuyết chế tác dụng noradrenaline serotonin vùng đồi Bộ phận giữ nhiệt thúc đẩy co mạch Kích thích α1-Adrenoceptor gây co thắt giãn mống mắt Gián tiếp kích thích thụ thể α1 vùng não trước trán, giải phóng dopamine nhân accumbens kích hoạt thụ thể serotonin 5-HT1A vùng trung tâm thúc đẩy động hoạt động Kích hoạt thụ thể α1 nhân paraventricular, thụ thể β2 vùng đồi, thụ thể D1 D2 hệ dopamine mesolimbic, thụ thể serotonin 5-HT1 5HT2 Thụ thể dopamine D2 tích tụ thể vân làm tăng nhạy phản ứng suy giảm Sự gắn kết thụ thể dopamine D2 thể vân bụng vùng não trước trán sở tương quan với ý Thành phần kích thích ý tạo điều kiện thuận lợi kích thích α1 βadrenoceptor bó não trước trung gian Kích thích thụ thể dopamine D1 α2adrenoceptor vỏ não trước trán tạo điều kiện tốt cho trí nhớ Kích thích thụ thể dopamine D1 α2adrenoceptor vỏ não trước trán tạo điều kiện tốt cho trí nhớ Kích hoạt hệ dopaminergic thể vân, hạch, điều chỉnh động hoạt động 1.2 Thực trạng rối loạn loạn thần ATS Rối loạn loạn thần liên quan đến sử dụng ATS nghiên cứu nhiều lĩnh vực tâm thần học có nhiều biểu giống với bệnh tâm thần 10 phân liệt Biểu lâm sàng rối loạn thần sử dụng ATS với xuất hoang tưởng Tuy nhiên, rối loạn loạn thần ATS có nhiều đặc điểm khác biệt bao gồm ảo thị xuất chiếm ưu thế, đồng thời biểu chung hay gặp tăng hoạt động, tăng tình dục, tư thiếu mạch lạc, khơng liên quan Bên cạnh đó, loạn thần ATS khơng có nghèo nàn cảm xúc tính logic tâm thần phân liệt [19] 1.2.1 Thực trạng rối loạn loạn thần ATS giới Rối loạn loạn thần hay gặp người sử dụng ATS mức độ nặng, theo Kaplan & Sadock (2017) khoảng 30% người sử dụng Metamphetamine, thường biểu giai đoạn loạn thần ngắn [20] Theo Tania (2013) việc lạm dụng kéo dài Metamphetamin có nguy cao mắc rối loạn loạn thần, tỷ lệ mắc loạn thần suốt đời người sử dụng Metamphetamin kéo dài chiếm 21 – 33% [21] Các biểu lâm sàng rối loạn loạn thần sử dụng ATS đa dạng Các biểu hoang tưởng (trong hay gặp hoang tưởng liên hệ, bị truy hại), ảo giác thị giác sống động, ảo giác thính giác, rối loạn hoảng sợ ám ảnh cưỡng [21], [22] Theo nhiều tác giả cho thấy có triệu chứng tâm thần thường biểu cấp tính, thun giảm sau tuần, lại loạn thần mạn tính tái diễn sử dụng ATS [21], [23] Theo Hong G (2018) nghiên cứu loạn thần Metamphetamin 1.430 đối tượng sử Metamphetamin Thượng Hải có 37,1% nhóm đối tượng chẩn đoán rối loạn loạn thần sử dụng Metamphetamin, biểu hay gặp hoang tưởng chiếm 92,8%, ảo giác chiếm 83,4%, nói không liên quan 42,5% [23] Từ báo cáo nghiên cứu đa quốc gia (Australia, Nhật Bản, Thái Lan Philipin) WHO (2008) rối loạn loạn thần sử dụng metamphetamin cho thấy đối tượng sử dụng Metamphetaphine thường biểu triệu chứng loạn thần xuất hiện, triệu chứng hoang tưởng, ảo giác, rối loạn cảm xúc,… Trong đó, hoang tưởng bị truy hại hay gặp nhất, có 2/3 đối tượng quốc gia có hoang tưởng bị hại suốt đời, trung bình 80% đối tượng có hoang tưởng bị hại Ở Australia có đến 90% nhóm đối tượng biểu hoang tưởng bị hại, 46% có nguy bị lại, Nhật Bản tương ứng 72% 29%, Thái Lan 80% 18%; Philipin 66% 2% Về ảo giác, trung bình tất đối tượng quốc gia có 75% trải qua ảo thanh, 2/3 số đối tượng mắc ảo dai dẳng Bên cạnh ảo thị có tới 43% số đối tượng có triệu chứng Ngồi có biểu addictions Addict Behav, 36(1–2), 137–139 37 Chang X., Sun Y., Zhang Y., et al (2018) A Review of Risk Factors for Methamphetamine-Related Psychiatric Symptoms Front Psychiatry, 38 Nakama H., Chang L., Cloak C., et al (2008) Association between Psychiatric Symptoms and Craving in Methamphetamine Users Am J Addict, 17(5), 441–446 39 Lappin J.M., Roxburgh A., Kaye.S., et al (2016) Increased prevalence of self-reported psychotic illness predicted by crystal methamphetamine use: Evidence from a high-risk population Int J Drug Policy, 38, 16–20 40 Kalayasiri R., Verachai V., Gelernter J., et al (2014) Clinical features of methamphetamine-induced paranoia and preliminary genetic association with DBH -1021C→T in a Thai treatment cohort: Methamphetamine-induced paranoia Addiction, 109(6), 965–976 41 Liu X.-B., Zhang Y., Wang X.-Y., et al (2017) The synergistic effect stimulants and of dual ketamine use on of amphetamine-type drug-induced psychotic symptoms in Chinese synthetic drug users Oncotarget, 8(39) 42 Semple S.J., Strathdee S.A., Zians J., et al (2011) Psychosocial and behavioral correlates of anxiety symptoms in a sample of HIV-positive, methamphetamineusing men who have sex with men AIDS Care, 23(5), 628– 637 43 Chanasong R., Thanoi S., Watiktinkorn P., et al (2013) Genetic variation of GRIN1 methamphetamine-dependent confers psychosis vulnerability in a to Thai population Neurosci Lett, 551, 58–61 44 Ezaki N., Nakamura K., Sekine Y., et al (2008) Short Allele of 5-HTTLPR as a Risk Factor for the Development of Psychosis in Japanese Methamphetamine Abusers Ann N Y Acad Sci, 1139(1), 49–56 45 Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hội chứng cai chất dạng Amphetamine bệnh nhân điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 46 Zarrabi H., Khalkhali M., Hamidi A., et al (2016) Clinical features, course and treatment of methamphetamineinduced psychosis in psychiatric inpatients BMC Psychiatry, 16(1) 47 Semple S.J., Grant I., Patterson T.L (2005) Female Methamphetamine Users: Social Characteristics and Sexual Risk Behavior Women Health, 40(3), 35–50 48 Women’s Health Care Physicans (2011), Methamphetamine abuse in women of reproductive age The American college of Obstetricians and Gynecologists, Commitee on health Care for underserved Women 49 Thomas E., Lategan H., Verster C., et al (2016) Methamphetamine-induced psychosis: Clinical features, treatment modalities and outcomes South Afr J Psychiatry, 22(1), 50 Zorick T.S., Rad D., Rim C., et al (2008) An Overview of Methamphetamine-induced Psychotic Syndromes: Addict Disord Their Treat, 7(3), 143–156 51 Ho H.T., Le G.M., and Dinh T.T (2013) Female sex workers who use amphetamine-type stimulants (ATS) in three cities of Vietnam: Use and sexual risks related to HIV/AIDS Glob Public Health, 8(5), 552–569 52 Trần Thị Hòa (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân sử dụng chất dạng amphetamin điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần, luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 53 Fasihpour B., Molavi S., Shariat S.V (2013) Clinical features of inpatients with methamphetamine-induced psychosis J Ment Health, 22(4), 341–349 54 Alharbi F.F., Guebaly Amphetamine-type N (2016) Stimulant-induced Cannabis Psychoses: and A Systematic Overview Addict Disord Their Treat, 15(4), 190–200 55 Wearne T.A., Cornish J.L (2018) A Comparison of Methamphetamine-Induced Psychosis and Schizophrenia: A Review of Positive, Negative, and Cognitive Symptomatology Front Psychiatry, 56 Wang L.-J., Lin S.-K., Chen Y.-C., et al (2016) Differences in Clinical Features of Methamphetamine Users with Persistent Psychosis and Patients with Schizophrenia Psychopathology, 49(2), 108–115 57 Roll J.M (2009), Methamphetamine addiction: from basic science to treatment, Guilford Press, New York 58 Rognli E.B., Bramness J.G (2015) Understanding the Relationship Between Amphetamines and Psychosis Curr Addict Rep, 2(4), 285–292 59 Glasner-Edwards Methamphetamine S., Mooney Psychosis: L.J Epidemiology Management CNS Drugs, 28(12), 1115–1126 (2014) and 60 Arunogiri S., Foulds J.A., McKetin R., et al (2018) A systematic review of risk factors for methamphetamineassociated psychosis Aust N Z J Psychiatry, 52(6), 514– 529 61 Akiyama K., Saito A., Shimoda K (2011) Chronic Methamphetamine Psychosis after Long-Term Abstinence in Japanese Incarcerated Patients: Chronic Methamphetamine Psychosis in Japan Am J Addict, 20(3), 240–249 62 Su M.-F., Liu M.-X., Li J.-Q., et al (2018) Epidemiological Characteristics and Risk Factors of Methamphetamine— Associated Psychotic Symptoms Front Psychiatry, 63 Chen C.-K., Lin S.-K., Sham P.C., et al (2003) Pre-morbid characteristics and co-morbidity of methamphetamine users with and without psychosis Psychol Med, 33(8), 1407–1414 64 Bramness J.G., Gundersen Ø.H., Guterstam J., et al (2012) Amphetamine-induced psychosis - a separate diagnostic entity or primary psychosis triggered in the vulnerable BMC Psychiatry, 12(1) PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thực trạng sử dụng ATS bệnh nhân rối loạn tâm thần điều trị nội trú VSKTT I HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………Tuổi:………Giới:…………… Dân tộc:……………………………………Tơn giáo:……………………… Địa chỉ: Người liên lạc: ĐT: Ngày vào viện: Ngày viện: Lý vào viện:……………………………………………………………… Chẩn đoán khoa điều trị: Mã bệnh: Mã bệnh án: Nghề nghiệp: Viên chức Bn bán, tự Nơng dân Hưu trí Công nhân Nông dân Thất nghiệp Khác: Trình độ học vấn: Khơng biết chữ Tiểu học PTTH CĐ, ĐH THCS Sau ĐH Tình trạng hôn nhân: Chưa kết hôn Đã kết hôn Ly thân/ Ly Góa Hồn cảnh kinh tế: Thu nhập bình quân theo đầu người/tháng bệnh nhân Thu nhập bình quân theo đầu người/tháng gia đình Nghèo Trung bình Giàu Là người kiếm tiền gia đình: Có II TIỀN SỬ Khơng Bản thân - Bệnh tâm thần: Có Khơng Cụ thể: - Sử dụng chất gây nghiện khác: Có Không Cụ thể: Sang chấn tâm lí Có Khơng Gia đình - Bệnh tâm thần: Người mắc Có (quan Khơng hệ với bệnh nhân): Cụ thể bệnh: - Sử dụng chất gây nghiện khác: Người mắc (quan Có hệ Khơng với bệnh nhân): Chất cụ thể: - Mối quan hệ gia đình: Hòa thuận Bất hòa - Sự quan tâm gia đình bệnh nhân: Có Khơng III PHẦN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ATS Tuổi bắt đầu sử dụng ATS: Thời gian sử dụng ATS: - Dưới năm - – năm - – năm - năm Số lần điều trị sử dụng ATS: , lần gần nào: Số tiền lần sử dụng ATS Dưới 200.000 200.000 – 500.000 500.000 – 700.000 700.000 – 1.000.000 Trên 1.000.000 Bạn sử dụng Bạn thân Vợ/chồng Con/bố mẹ Đồng nghiệp Bạn trai,gái Nhóm bạn Một Người lạ Tần xuất sử dụng Hàng ngày Cách ngày Tháng – lần Tuần – lần tháng lần Năm – lần Loại ma túy khác sử dụng kèm theo Cần sa Ketamin Rượu LSD Thuốc lắc Địa điểm sử dụng ATS: Tại nhà Nơi làm việc Quán bar Nhà nghỉ/khách sạn Lễ hội/tiệc mừng Nhà bạn Khơng cố định Lí sử dụng Tò mò muốn thử Bạn bè rủ Buồn chán Gia đình có người sử dụng Sử dụng để cai chất khác Thích dùng 10 Thời điểm sử dụng ATS ngày: Sáng Trưa Chiều Trong làm việc Tối Ngoài làm việc 11 Ảnh hưởng đến sống, công việc Lao động giảm sút Mâu thuẫn gia đình tăng Đi làm chểnh mảng Chăm sóc giảm Mất việc Giảm quan tâm việc nhà Vẫn làm việc bình thường Bình thường 12 Thuốc sử dụng điều trị Haloperidone Mirtazapine Sertaline Diazepam Quetiapine Amitriptyline Risperidone Olanzapine Aminazine Depakin Sulpiride Zopiclone Carbamazepine 13 Ngày điều trị bệnh nhân Liều trung bình I Khám lâm sàng A Tâm thần Biểu chung Thái độ người bệnh đến khám Tâm thần: Không tin tưởng Hợp tác, tin tưởng điều trị Ý thức Năng lực định hướng: Bình thường Rối loạn Cảm giác – tri giác Bình thường Giảm, tăng cảm giác Ảo tưởng Ảo giác (tên) Tư Hình thức: Bình thường Khơng nói Nhịp chậm Nội dung: Định kiến Nhịp nhanh Ám ảnh Hoang tưởng (tên) Cảm xúc Khí sắc Bình thường Cơn lo âu Giảm Tăng Có Khơng Hoạt động Hoạt động có ý chí Giảm hoạt động Tăng hoạt động Bình thường RL hành vi tác phong Hoạt động Ăn uống Ngủ Tình dục Chú ý Trí nhớ Trí tuệ B Thần kinh Vận động Cảm giác Trương lực 12 đôi dây thần kinh sọ não Các hội chứng thần kinh C Nội khoa Tim mạch: Hô hấp: Bụng: Các phận khác: M (l/ph): HA (mmHg): Nhịp thở (l/ph): Nhiệt độ: II Cận lâm sàng Xét nghiệm bản: CTM HC (T/l): SHM Ure: Điện tim: BC (G/l): Glucose: Điện não: NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN TC (G/l): Creatinin: (mmol/l) Lưu huyết não: NGƯỜI PHỎNG VẤN BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN RỐI LOẠN LOẠN THẦN Ở BỆNH NHÂN SỬ DỤNG CÁC CHẤT DẠNG AMPHETAMINE ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Chủ nhiệm đề tài : Vũ Sơn Tùng Những người thực hiện: Lê Thị Thu Hà Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc Đỗ Thị Hoa Nguyễn Thị Nghĩa HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt 5HT ATK ATS BT CKS CTC DSM WHO Ý nghĩa 5-hydroxytryptamin, thụ thể serotonin Thuốc an thần kinh Các chất dạng amphetamin (Amphetamine type stimulants) Thuốc bình thần Thuốc chỉnh khí sắc Thuốc chống trầm cảm Sổ tay chẩn đoán thống kê loại rối loạn tâm thần Tổ chức y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... chất dạng Amphetamine điều trị nội trú Viện Sức Khỏe Tâm Thần với mục tiêu: Mô tả thực trạng rối loạn loạn thần bệnh nhân sử dụng chất dạng Amphetamine điều trị nội trú Viện sức khỏe Tâm thần Bệnh. .. loạn tâm thần sử dụng chất dạng Amphetamin bệnh nhân điều trị nội trú sở y tế Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan rối loạn loạn thần bệnh nhân sử dụng chất. ..2 nhân có rối loạn loạn thần sử dụng ATS điều trị nội trú sở y tế Tỉ lệ bệnh nhân nhập viện điều trị loạn thần sử dụng ATS tăng dần năm Theo số liệu tổng hợp Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tình hình sử dụng ATS trên thế giới cũng như ở Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng cả về sản lượng và người sử dụng. Một điều hiện hữu là nhóm đối tượng sử dụng có sự đa dạng về tầng lớp, môi trường sinh sống, nghề nghiệp và trình độ văn hóa. Tuy nhiên điều đáng quan tâm là lứa tuổi sử dụng chất dạng Amphetamine ngày càng được trẻ hóa. Xuất hiện ngày càng nhiều đối tượng học phổ thông trung học, điều mà trước đây các loại ma túy khác thường gặp lứa tuổi đi làm hoặc sinh viên. Theo Kaplan & Sadock (2017), nhóm tuổi từ 18 – 25 là nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ loạn thần do ATS [32]. Điều này cực kì nguy hiểm, vì đây chính là nhóm lứa tuổi khỏe mạnh, sự lao động học tập đang phát triển mạnh mẽ. Khi lứa tuổi này chìm đắm trong chất ma túy sẽ ảnh hưởng đến an ninh chính trị, kinh tế xã hội và sự ổn định phát triển đất nước.

  • Theo các nghiên cứu, rối loạn loạn thần do ATS có nguy cơ như nhau về giới. Mặc dù theo thống kê trên thế giới tỉ lệ nam giới sử dụng cao hơn hẳn so với nữ giới [22]. Tuy nhiên, tổng hợp nhiều nghiên cứu trên thế giới lại cho thấy không có mối liên quan giữa các yếu tố nhân khẩu xã hội học (tuổi, giới, nghề nghiệp, môi trường sinh sống...) với các rối loạn loạn thần do sử dụng ATS ở nhóm đối tượng sử dụng [33], [34].

    • Thời gian sử dụng:

    • Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy tuổi bắt đầu sử dụng càng sớm, thời gian sử dụng kéo dài có liên quan đến tăng nguy cơ mắc rối loạn loạn thần ở bệnh nhân sử dụng ATS. Đồng thời mức độ trầm trọng của các triệu chứng loạn thần kéo dài có thể có liên quan đến việc tiếp xúc sớm hơn và lâu hơn với các chất này. Đặc biệt, mỗi người sử dụng có một ngưỡng liều với chất ma túy và ảnh hưởng đến sự phát triển của triệu chứng loạn thần [21], [35], [36]. Theo Ding Y (2014) có mối liên quan giữa việc sử dụng ATS sớm ở thời thanh thiếu niên có biểu hiện rối loạn loạn thần với p < 0,05 và OR = 4,5 [37].

    • Tần suất sử dụng và liều sử dụng:

    • Tần suất nhiều và liều sử dụng Metamphetamin cao có quan hệ chặt chẽ với sự biểu hiện các rối loạn loạn thần mạn tính. Tổng hợp các nghiên cứu trên thế giới, nhóm đối tượng sử dụng Methamphetamin có nguy cơ tăng gấp năm lần xuất hiện các triệu chứng tâm thần trong thời gian sử dụng so với nhóm người không sử dụng chất. Sử dụng Metamphetamin thường xuyên làm tăng nguy cơ cao mắc các triệu chứng loạn thần mạn tính [34], [35].

    • Mức độ lệ thuộc các chất dạng amphetamin:

    • Mức độ nghiêm trọng của sự lệ thuộc Methamphetamin có liên quan chặt chẽ với MAP. Các nhà nghiên cứu cho rằng sự phụ thuộc vào Methamphetamine các cá nhân có khả năng phát triển MAP cấp tính cao gấp 2 lần 3 lần triệu chứng so với người không phụ thuộc. Theo Nakama và cộng sự (2008) mức độ “thèm” sử dụng Metamphetamin là tương quan với sự xuất hiện của loạn thần dai dẳng với p = 0,001, r = 0,52 đối với trầm cảm, ám ảnh cưỡng bức (p < 0,001, r = 0,49), …[38], [39], [40].

    • Sử dụng đa chất:

    • Khi sử dụng đồng thời các loại chất ma túy khác và rượu có sự liên quan đến tăng nguy cơ biểu hiện các triệu chứng loạn thần dai dẳng do tác động của các chất dạng Amphetamine. Đặc biệt, khi sử dụng cần sa cùng với rượu hoặc Ketamine có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng loạn thần dai dẳng của người sử dụng các chất dạng Amphetamine [34], [41].

    • Nhóm đối tượng sử dụng Metamphetamin có trải nghiệm cuộc sống tồi tệ trong quá khứ làm tăng nguy cơ bị loạn thần do Metamphetamin. Các nghiên cứu của Shirley J.S và cộng sự (2011) đã phát hiện ra rằng lạm dụng tình dục và các hành vi tình dục không an toàn ở người dùng Metamphetamin có liên quan đến loạn thần mạn tính do Methamphetamine. Tuy nhiên một số nghiên cứu khác lại chưa tìm thấy mối liên quan [42]. Theo một nghiên cứu về sang chấn thời thơ ấu và sự xuất hiện loạn thần thoáng qua ở đối tượng sử dụng Metamphetamin. Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng, những đối tượng có từ ba sang chấn thời thở ấu trở lên có nguy cơ cao hơn đáng kể về tỷ lệ mắc loạn thần khi sử dụng Metamphetamin [35].

    • Yếu tố di truyền và gia đình cũng đóng góp cho loạn thần do Methamphetamin (MAP). Người sử dụng Metamphetamin có thành viên gia đình có tiền sử rối loạn tâm thần mẫn cảm với MAP. Người thân của bệnh nhân MAP dai dẳng đã có một nguy cơ mắc bệnh tâm thần phân liệt cao hơn so với người thân của bệnh nhân MAP thoáng qua.

    • Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng người thân thế hệ 1 mắc các rối loạn phổ phân liệt thì có nguy cơ gấp năm lần khả năng bị loạn thần khi sử dụng chất [34]. McKetinet (2013) chứng minh rằng tiền sử gia đình bị tâm thần phân liệt có liên quan với loạn thần dai dẳng do sử dụng Methamphetamine [43].

    • Hiện nay, một số phụ thuộc chất cổ điển hoặc các gen liên quan đến tâm thần liên quan đến MAP đã được báo cáo. Biến thể trong GRIN1 đã được xác định là rủi ro yếu tố tâm thần phân liệt và phụ thuộc thuốc, hỗ trợ các giả thuyết về rối loạn chức năng glutamatergic trong các rối loạn này. Biến thể di truyền của GRIN1 là một ví dụ điển hình cho mối liên quan di truyền với sự phụ thuộc Methamphetamine và rối loạn tâm thần. Ezaki và cộng sự (2008) thấy rằng đa hình 5-HTTLPR có liên quan đáng kể với loạn thần do Met, đặc biệt là trong số bệnh nhân bị loạn thần do chất kéo dài [44]. Ngoài ra, đa hình trong DTNBP1, SOD2, COMT có thể được liên quan với các rối loạn tâm thần hoặc các triệu chứng gây ra bởi Metamphetamin [34].

    • 1.4.1.1. Thực trạng rối loạn loạn thần do sử dụng ATS

    • Robert A. và cộng sự (2008) thực hiện nghiên cứu đa quốc gia theo chương trình của WHO ở 4 quốc (Australia, Nhật Bản, Thái Lan và Philipin) về rối loạn loạn thần ở các đối tượng sử dụng Metamphetamin. Nghiên cứu này cho thấy đa số các đối tượng sử dụng Metamphetamin đã từng có biểu hiện loạn thần trong quá khứ và hiện tại xuất hiện trở lại, các biểu hiện có thể là hoang tưởng, ảo giác, các rối loạn hình thức tư duy… Về hoang tưởng, hoang tưởng bị truy hại hay gặp nhất, có hơn 2/3 đối tượng ở các quốc gia có hoang tưởng bị hại suốt đời, trong khi trung bình 80% dối tượng đã từng có hoang tưởng bị hại. Cụ thể ở Australia có đến 90% nhóm đối tượng đã từng biểu hiện hoang tưởng bị hại, 46% nguy cơ bị lại, ở Nhật bản tương ứng là 72% và 29%, Thái Lan 80% và 18% và Philipin 66% và 2%. Về ảo giác, trung bình tất cả đối tượng của 4 quốc gia có 75% đã từng trải qua ảo thanh, 2/3 trong số đối tượng mắc ảo thanh mạn tính. Bên cạnh đó ảo thị cũng có tới 43% từng trải qua. Ngoài ra còn có các biểu hiện khác như: tư duy bị phát thanh 54%, ngôn ngữ vô tổ chức và các triệu chứng âm tính giống tâm thần phân liệt ít gặp [24].

    • Theo Zarrabi H. và cộng sự (2016) khi thực hiện nghiên cứu trên 152 đối tượng loạn thần do sử dụng Metamphetamine thu được kết quả các triệu chứng tâm thần thường gặp nhất là bạo lực (75,6%), bạo lực bạn tình (61,2%), hoang tưởng bị truy hại (85,5%), hoang tưởng liên hệ (38,5%), hoang tưởng tự cao (32,9%), hoang tưởng ghen tuông (30,2%), ảo giác thính giác (51,3%), ảo giác thị giác (18,4%), ý tưởng tự sát (14,5%), toan tự sát (10,5%). Đồng thời, hoang tưởng bị truy hại và ảo giác thính giác là thường xuyên nhất triệu chứng loạn thần mạn tính [44].

    • Hong G. và cộng sự (2018) khi nghiên cứu loạn thần do Metamphetamin ở 1.430 đối tượng sử Metamphetamin ở Thượng Hải cho thấy có 37,1% nhóm đối tượng này được chẩn đoán là rối loạn loạn thần do sử dụng Metamphetamin, trong đó các biểu hiện hay gặp như hoang tưởng chiếm 92,8%, ảo giác chiếm 83,4%, nói không liên quan 42,5% [23].

    • 1.4.1.2. Các yếu tố liên quan đến rối loạn loạn thần do sử dụng ATS

    • Chang X. và cộng sự (2018) thực hiện nghiên cứu tổng quan về yếu tố nguy cơ của rối loạn loạn thần do Metamphetamin trên 17 bài báo khác nhau. Qua đó, loạn thần do Metamphetamin có liên quan đáng kể với các yếu tố sử dụng Metamphetamin, đặc biệt là với tần suất và số lượng sử dụng Metamphetamin. Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại thuốc gây nghiện khác, đặc biệt là các loại thuốc tổng hợp mới, như ketamine có thể tăng nguy cơ loạn thần do Metamphetamin. Có liên quan đến các sự kiện bất lợi trong cuộc sống và làm trầm trọng thêm loạn thần do Metamphetamin. Ngoài ra, nghiên cứu đề cập đến các yếu tố về bệnh lý tâm thần đồng diễn như tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc lưỡng cực… Và vấn đề di truyền (biến thể gen GRIN1, gen COMT…) [34].

    • Aurunogiri S. và cộng sự (2018) khi nghiên cứu tổng quan có hệ thống về yếu rố nguy cơ của loạn thần do metamphetamin nhận thấy tuổi giới, nghề nghiệp không có liên đến tình trạng loạn thần do sử dụng Metamphetamin, mà tần suất sử dụng càng tăng, tuổi sử dụng càng sớm có liên quan đến nguy cơ loạn thần do Metamphetamin ở đối tượng sử dụng [46].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan