1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG ô NHIỄM VI SINH vật ở một số THỰC PHẨM và KIẾN THỨC, THỰC HÀNH của NGƯỜI dân về AN TOÀN THỰC PHẨM tại bữa ăn ĐÔNG NGƯỜI HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH năm 2015

100 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng tới Đảng Ủy, Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, Phòng quản lý khoa học, Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Dinh Dưỡng & An toàn thực phẩm Trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng bộ, Ban giám đốc Trung tâm y tế huyện Kiến Xương, Trạm Y tế xã Bình Nguyên, Bình Minh, Bình Định huyện Kiến Xương tạo điều kiện để tơi triển khai đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Văn Nghiễm; TS Nguyễn Thanh Phong trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô trường Đại học Y Dược Thái Bình người trực tiếp trang bị kiến thức, đạo đức nghề nghiệp, phương pháp nghiên cứu tư khoa học để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Phạm Minh Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phạm Minh Hải CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP BSE BVTV EU FAO FDA Gr KAP Kcal NĐTP QCVN QH THCS THPT TP TSVKHK VK VSATTP VSV WHO An toàn thực phẩm Bệnh bò điên Bảo vệ thực vật (European Union) Liên minh châu âu (Food Agriculture Organization) Tổ chức nông lương giới (Food and Drug Administration) Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ Gam (Knowledge Atittude Practice) Kiến thức, thái độ, thực hành Kilocalo Ngộ độc thực phẩm Quy chuẩn Việt Nam Quốc hội Trung học sở Trung học phổ thông Thực phẩm Tổng số vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn Vệ sinh an tồn thực phẩm Vi sinh vật (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 Một số khái niệm an tồn thực phẩm tình hình nhiễm vi sinh vật thực phẩm .3 1.1.1 Một số khái niệm an toàn thực phẩm 1.1.2 Tình hình nhiễm vi sinh vật thực phẩm 1.1.3 Ảnh hưởng ô nhiễm thực phẩm đến sức khỏe biện pháp phòng chống 1.1.4 Các tác nhân gây ô nhiễm thực phẩm số loại vi sinh vật gây ô nhiễm thực phẩm thường gặp 10 1.2 Thực trạng cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm .15 1.2.1 Trên giới 15 1.2.2 Tại Việt Nam .17 1.2.3 Tình hình ATTP Thái Bình 22 1.3 Kiến thức, thực hành người dân an toàn thực phẩm 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .29 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu .29 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cách tính cỡ mẫu .30 2.2.3 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 32 2.2.4 Các biến số số 41 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu 41 2.2.6 Cách hạn chế sai số 42 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu .42 2.2.8 Hạn chế nghiên cứu 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .44 3.1 Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn mẫu thực phẩm .44 3.2 Kiến thức người dân an tồn thực phẩm bữa ăn đơng người địa bàn nghiên cứu .48 3.3 Kiến thức người dân an tồn thực phẩm bữa ăn đơng người 54 Chương BÀN LUẬN .63 4.1 Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật số loại thực phẩm dịch vụ cơm cỗ thuộc huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình 63 4.2 Kiến thức người dân an tồn thực phẩm bữa ăn đơng người 71 4.2.1 Một số đặc điểm người dân tham gia nghiên cứu 71 4.2.2 Kiến thức người dân an toàn thực phẩm bữa ăn đông người 75 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mức độ nhiễm khuẩn thịt gà .44 Bảng 3.2 Mức độ nhiễm khuẩn nộm 44 Bảng 3.3 Mức độ nhiễm khuẩn bánh dầy .45 Bảng 3.4 Tỷ lệ mẫu thịt gà không đạt tiêu vi khuẩn 45 Bảng 3.5 Tỷ lệ mẫu nộm không đạt tiêu vi khuẩn 45 Bảng 3.6 Tỷ lệ mẫu bánh dày không đạt tiêu vi khuẩn 46 Bảng 3.7 Tỷ lệ mẫu không đạt tiêu vi khuẩn 46 Bảng 3.8 Tỷ lệ tinh bột dư dụng cụ chứa đựng thực phẩm .47 Bảng 3.9 Tỷ lệ Lipit dư dụng cụ chứa đựng thực phẩm 48 Bảng 3.10 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới địa bàn nghiên cứu.48 Bảng 3.11 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 49 Bảng 3.12 Mơ tả đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu .50 Bảng 3.13 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn .50 Bảng 3.14 Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu thường nghe thông tin ATTP .51 Bảng 3.15 Nguồn cung cấp thông tin an toàn thực phẩm .52 Bảng 3.16 Tần suất ăn bữa ăn đông người người dân 52 Bảng 3.17 Tỷ lệ gia đình có người bị ngộ độc thực phẩm sau ăn bữa ăn đông người tháng qua 53 Bảng 3.18 Tỷ lệ đối tượng thường lấy thực phẩm “gói phần” ăn bữa ăn đông người 53 Bảng 3.19 Cách bao gói thực phẩm mang người dân .54 Bảng 3.20 Kiến thức nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 54 Bảng 3.21 Kiến thức tác hại việc sử dụng thực phẩm không an toàn 55 Bảng 3.22 Kiến thức ATTP người dân tiếp xúc với thực phẩm 56 Bảng 3.23 Kiến thức việc cần phải rửa tay xà phòng sau vệ sinh người dân theo giới 57 Bảng 3.24 Kiến thức việc cần phải rửa tay xà phòng sau vệ sinh người dân theo nhóm tuổi 57 Bảng 3.25 Kiến thức vệ sinh môi trường, nội, ngoại cảnh nơi chế biến thực phẩm bữa ăn đông người 58 Bảng 3.26 Tỷ lệ người dân đạt yêu cầu kiến thức ATTP theo giới 58 Bảng 3.27 Tỷ lệ người dân trả lời đạt yêu cầu điều kiện ATTP dịch vụ làm cơm cỗ 59 Bảng 3.28 Tỷ lệ người dân trả lời đạt yêu cầu đường gây ô nhiễm thực phẩm bảo quản thực phẩm 61 Bảng 3.29 Tỷ lệ người dân trả lời đạt yêu cầu dấu hiệu ngộ độc thực phẩm biện pháp đề phòng ngộ độc thực phẩm .61 Bảng 3.30 Tỷ lệ người dân trả lời đạt yêu cầu quyền lợi, trách nhiệm sử dụng dịch vụ cung cấp thực phẩm 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật mẫu thực phẩm 47 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .49 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp .51 Biểu đồ 3.4 Kiến thức nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 55 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ người dân hiểu điều kiện ATTP dịch vụ làm cơm cỗ theo giới 60 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ người dân trả lời đạt yêu cầu biện pháp đề phòng ngộ độc thực phẩm theo giới 62 ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn thực phẩm (ATTP) vấn đề cấp, ngành toàn xã hội đặc biệt quan tâm ATTP không tác động trực tiếp, thường xuyên, liên tục đến sức khỏe người, nhà, mà cịn vấn đề ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội, lâu dài cịn ảnh hưởng đến phát triển giống nịi dân tộc Vì vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm giữ vị trí quan trọng sức khoẻ người, góp phần nâng cao sức lao động, phòng chống bệnh tật đem lại niềm hạnh phúc cho người, cho gia đình tồn thể cộng đồng xã hội [38] Theo tổ chức y tế giới (WHO), lương thực thực phẩm nguồn dinh dưỡng nuôi sống người gây khoảng 50% trường hợp tử vong toàn giới, nước phát triển tình trạng cịn trầm trọng nhiều, hàng năm gây tử vong 2,2 triệu người, có 400 loại bệnh lây qua đường thực phẩm khơng an tồn [57],[58] Hiện Việt Nam, công tác đảm bảo ATTP phải đối mặt với thực trạng khó khăn nặng nề Tình trạng ngộ độc thực phẩm có xu hướng tăng ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ cộng đồng [9] Sản xuất, kinh doanh thực phẩm nước ta nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình nên việc kiểm sốt an tồn vệ sinh khó khăn Mặc dù Việt Nam có tiến rõ rệt bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm thời gian qua song công tác quản lý an tồn thực phẩm cịn nhiều yếu kém, bất cập, hạn chế nguồn lực đầu tư kinh phí chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Yêu cầu ATTP đòi hỏi cao song nhận thức người dân an toàn vệ sinh thưc phẩm hạn chế, phong tục tập quán số địa phương lạc hậu Mặt khác biện pháp để kiểm sốt ATTP lại khơng đảm bảo khâu từ tổ chức máy đến đầu tư nguồn lực, trang thiết bị, ngân sách, người Là quốc gia có văn hóa mang đậm sắc riêng dân tộc Việc tổ chức ăn uống đám hiếu, đám hỉ phong tục tập quán cộng đồng phổ biến làng quê Việt Nam Trong đám hiếu, hỉ có phần lễ phần tổ chức tiệc ăn uống Khi xã hội ngày phát triển, kinh tế lên việc tổ chức ăn uống linh đình Để đáp ứng nhu cầu sở dịch vụ làm cơm cỗ xuất Dịch vụ ăn uống cung cấp thiếu chuyên nghiệp, điều kiện vệ sinh môi trường, nguồn nước trang thiết bị không đảm bảo theo quy định, nguồn gốc nguyên liệu thực phẩm phục vụ ăn uống không đảm bảo ATTP, kiến thức ATTP người trực tiếp chế biến, nấu nướng yếu, đặc biệt nhận thức nhân dân vấn đề chưa cao không đồng Nơi ăn uống thường tổ chức ngồi trời nên mang tính tạm bợ, chật chội, thiếu nước để vệ sinh, thiếu dụng cụ để thu gom rác, chất thải, thiếu điều kiện bảo quản thực phẩm, dụng cụ phịng chống trùng động vật gây hại Nguồn thực phẩm cung cấp đa dạng (của gia đình, thu gom từ nguồn khác chợ ) không kiểm sốt ATTP triệt để Đây nguyên nhân gây nên vụ ngộ độc thực phẩm cộng đồng việt nam đáng quan ngại Từ trước đến chưa có nhiều nghiên cứu sở làm cơm cỗ, lý để làm rõ vấn đề này, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật số thực phẩm kiến thức, thực hành người dân an tồn thực phẩm bữa ăn đơng người huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2015” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng ô nhiễm vi sinh vật số loại thực phẩm dịch vụ cơm cỗ thuộc huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2015 Mô tả kiến thức thực hành người dân an tồn thực phẩm bữa ăn đơng người địa bàn nghiên cứu 78 Trong nghiên cứu chúng tôi, kết cho thấy (60,6%) đối tượng nghiên cứu nam giới có kiến thức an toàn thực phẩm cần phải rửa tay xà phòng sau vệ sinh cao đối tượng nghiên cứu nữ giới có kiến thức rửa tay xà phòng sau vệ sinh (39,4%) Có khác biệt kiến thức việc cần phải rửa tay xà phòng sau vệ sinh nam giới nữ giới với p0,05 (biểu đồ 3.5) Về đường gây ô nhiễm thực phẩm bảo quản thực phẩm, kết bảng 3.28 cho biết có (63,4%) đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời đạt yêu cầu đường gây ô nhiễm thực phẩm có (36,6%) đối tượng trả lời khơng đạt u cầu Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời đạt yêu cầu cách bảo quản thực phẩm bữa ăn đông người (60,7%) cao số người trả lời không đạt (39,3%) Về dấu hiệu ngộ độc thực phẩm biện pháp đề phòng ngộ độc thực phẩm, kết bảng 3.29 cho biết tỷ lệ người dân trả lời đạt yêu cầu dấu hiệu ngộ độc thực phẩm (59,9%) cao so với trả lời không đạt (40,1%) tỷ lệ người dân trả lời đạt yêu cầu biện pháp đề phịng ngộ độc thực phẩm bữa ăn đơng người (57,6%), trả lời không đạt (42,4%) tỷ lệ người dân trả lời đạt yêu cầu biện pháp đề phòng ngộ độc theo giới, nữ chiếm 52,7%, cao so với nam 47,3% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (biểu đồ 3.6) 81 Theo quy định Luật số 59/2010/QH12 (Điều 8) Quốc hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định người tiêu dùng có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, lợi ích hợp pháp khác tham gia sử dụng thực phẩm; Được cung cấp thơng tin xác; Được lựa chọn hàng hóa, dịch vụ; Được góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm; Được yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ không tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng; Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Đồng thời, điều quy định nghĩa vụ người tiêu dùng: Kiểm tra lựa chọn tiêu dùng thực phẩm; Thông tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan phát thực phẩm lưu hành thị trường khơng bảo đảm an tồn, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, người tiêu dùng [4] Trong nghiên cứu chúng tôi, kết cho thấy đa số người dân biết quyền lợi trách nhiệm sử dụng dịch vụ làm cơm cỗ Người dân trả lời đạt yêu cầu quyền lợi sử dụng dịch vụ cung cấp thực phẩm (75,9%), trách nhiệm người dân sử dụng dịch vụ cung cấp thực phẩm (60,3%) (bảng 3.30) Trong bối cảnh thực trạng sở làm cơm cỗ, nguyên liệu chế biến thực phẩm sở làm cơm cỗ thường đa dạng chủng loại, nguồn gốc… Công nghệ chế biến thực phẩm thường thủ cơng, tay chính, biện pháp diệt trùng thường khơng triển khai triệt để ảnh hưởng tới vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm Bảo quản thường đơn giản… Thời hạn sử dụng thường ngắn Do nguy ô nhiễm thực phẩm suốt trình chế biến, bảo quản sử dụng cao Nguồn nhiễm từ điều 82 kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh dụng cụ chế biến, vệ sinh bàn tay người chế biến, từ điều kiện vệ sinh dụng cụ, trang thiết bị bảo quản [10],[21] Để đảm bảo chất lượng ATTP sở làm cơm cỗ, sở cần nghiêm túc chấp hành quy định bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm điều kiện vệ sinh chế biến, môi trường chế biến, trang thiết bị dụng cụ Thực nghiêm túc quy định học tập kiến thức ATTP Người chế biến, cần khám sức khoẻ định kỳ, thực hành vệ sinh cá nhân tốt sản xuất, chế biến thực phẩm Cần thực theo chìa khố để có thực phẩm an tồn [7],[9] Có thực phẩm an toàn cải thiện sức khỏe người quyền người An tồn thực phẩm đóng góp cho sức khỏe, suất cung cấp tảng hiệu cho phát triển xóa đói giảm nghèo Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm lớn Quốc gia toàn giới, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ nhân dân, đến phát triển giống nòi, mà ảnh hưởng đến q trình sản xuất, xuất hàng hố, phát triển du lịch uy tín quốc gia Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao sức khỏe nhân dân, tăng cường nguồn lực người, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội mở rộng quan hệ quốc tế Tại huyện Kiến Xương, công tác quản lý chất lượng ATTP thời gian qua có kết tốt, xã tồn huyện có cán chun trách ATTP Việc kiểm tra, giám sát tiến hành rộng, thường xuyên, liên tục Sự phối hợp liên ngành ngành Nông nghiệp (Thú y Bảo vệ thực vật), hội phụ nữ, văn hóa thơng tin hoạt động có ý nghĩa việc tham gia lĩnh vực ATTP Việc xã hội hố cơng tác đảm bảo chất lượng ATTP địa phương có kết tốt, tiền đề 83 để tiến tới việc kiểm tra, giám sát, quản lý dịch vụ cơm cỗ địa bàn ngày tốt 84 KẾT LUẬN 1.Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật số loại thực phẩm dịch vụ cơm cỗ thuộc huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình - Các mẫu thịt gà đạt tiêu chuẩn mức độ giới hạn cho phép Bộ y tế TSVKHK Clos.perfringens; có 22/30 mẫu thịt gà khơng đạt tiêu chuẩn Coliforms chiếm tỷ lệ cao (73,3%) - Các mẫu nộm không đạt tiêu vi khuẩn Coliforms cao (93,3%); không đạt Clos.perfringens chiếm 16,7%; 100% mẫu nộm đạt tiêu chuẩn TSVKHK - Các mẫu bánh dày đạt tiêu chuẩn TSVKHK Clos.perfringens; có 50,0% mẫu bánh dày khơng đạt tiêu Coliforms Kiến thức người dân an tồn thực phẩm bữa ăn đơng người - Kiến thức người dân khả lây nhiễm mầm bệnh vào thực phẩm (78,6%); điều kiện đảm bảo chế biến thực phẩm (46,7%), khơng có khác biệt nam giới nữ giới (p>0,05) - Người dân hiểu nguyên nhân ngộ độc thực phẩm vi sinh vật 71,2%, hiểu kiến thức ngộ độc thực phẩm chiếm 59,9% có 57,6% số người trả lời đạt yêu cầu biện pháp đề phòng ngộ độc thực phẩm - 97,3% người dân hiểu tác hại việc sử dụng thực phẩm khơng an tồn có 85,6% số người dân trả lời đạt yêu cầu điều kiện an toàn thực phẩm dịch vụ làm cơm cỗ, khơng có khác biệt nam nữ với p>0,05 - Kiến thức người dân quyền lợi sử dụng dịch vụ cung cấp thực phẩm 75,9% có 60,3% số người biết trách nhiệm sử dụng dịch vụ cung cấp thực phẩm 85 KIẾN NGHỊ 1- Cần đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục với đa dạng hình thức nhằm nâng cao kiến thức, thực hành ATTP cho cộng đồng 2- Tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn quy trình biện pháp đảm bảo an tồn thực phẩm, phịng chống ô nhiễm thực phẩm tổ chức bữa cơm cỗ đông người 3- Cần đẩy mạnh công tác quản lý, kiểm tra sở cơm cỗ nhằm đảm bảo ATTP, khống chế ngộ độc thực phẩm bữa ăn đông người TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Ba, Trần Ngọc Ánh, Nguyễn Duy Bắc (2012) “Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm nhân viên chế biến, người kinh doanh người tiêu dùng 10 tỉnh thành phố”, Tạp chí Y- Dược học Quân (4) tr 17- 25 Bộ Y tế (2006) “Quy chế điều tra ngộ độc thực phẩm” Quyết định số 39/2006/QĐ-BYT ngày 13/ 12/ 2006 Bộ Y tế (2007) “Quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm” Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/ 12/ 2007, tr 60- 63 Bộ Y tế “Luật an toàn thực phẩm” ngày 01 tháng năm 2011, tr 1-3 Bộ Y Tế- Cục an toàn thực phẩm (2012) “Số tay hướng dẫn phòng chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm tuyến y tế sở”, tr Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Thái bình (2012) “Tài liệu tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm”, tr 2-3, 50 Chính phủ (2012) Chiến lược quốc gia an tồn thực phẩm giai đoạn 2011- 2020 tầm nhìn 2030; Số 20/QĐ-TTg Trần Đáng (2007) “Ngộ độc thực phẩm”, Nhà xuất Hà Nội, tr 85-86 Trần Đáng (2007) “An toàn thực phẩm”, Nhà xuất Hà Nội, tr 511 - 625 10.Nguyễn Văn Đang, Nguyễn Ngọc Thanh Giang (2013) Đánh giá thực trạng ô nhiễm thực phẩm địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2012- 2013”, Tạp chí Y hoc thực hành, (933- 934) tr 194- 197 11.Lê Đình Đờn, Võ Hồng Vân, Trần Thị Hịa (2011) “Đánh giá tình trạng nhiễm vi sinh vật gây bệnh sản phẩm nem chua số làng nghề thuộc tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí Y học thực hành (842) tr 148-153 12.Lê Khắc Đức, Nguyễn Thanh Phong (2006) “Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành (KAP) vệ sinh an tồn thực phẩm củ nhóm đối tượng số thị phía bắc”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm (3+4) , tr 153- 157 13.Đinh Thị Bích Hằng CS (2011) “Đánh giá tình trạng nhiễm thực phẩm tiêu vi sinh vật tỉnh Tây Nguyên năm 20082010”, Tạp chí Y học thực hành, (842) tr 145-148 14.Đặng Ngọc Hùng (2010) “Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất số loại thực phẩm địa bàn Đà Nẵng năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, (842) tr 110-113 15.Đặng Ngọc Hùng, Ngô Thị Kim Thương cs (2012) “Điều tra hiểu biết người tiêu dùng vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Đà Nẵng năm 2012”, Tạp chí Y hoc thực hành (933- 934) tr 242-246 16.Nguyễn Tuấn Hưng (2011) “Nghiên cứu thực trạng ngộ độc thực phẩm cấp tính năm 2010 2011 Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành (810) tr 10- 11 17.Đoàn Thị Hường, Lê Hồng Hảo cs (2008) “Tình trạng nhiễm vi sinh vật số loại thực phẩm địa bàn Hà Nội năm 2008”, Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009, tr 101-106 18 Nguyễn Công Khẩn, “Đảm bảo an toàn sinh thực phẩm việt namCác thách thức triển vọng”, Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm 2009, tr 11- 26 19 Phan Thị Kim (2009) “Xã hội hóa hoạt động đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm”, Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm 2009, tr 95- 98 20 Bùi Văn Kiên, Nguyễn Đức Thanh “Thực trạng ô nhiễm hàn the, vi khuẩn nhận thức thực hành người sản xuất kinh doanh giị chả an tồn thực phẩm thành phố Thái bình”, Tạp chí Y học thực hành (851) tr 34- 36 21 Nguyễn Hùng Long, Lâm Quốc Hùng, Cao Văn trung, Tạ Ngọc Thanh cs (2007) “Đặc điểm vệ sinh môi trường vệ sinh thực phẩm số sở sản xuất chế biến thực phẩm năm 2007”, Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm 2009, tr 135- 144 22.Trần Thị Mai (2007) “Thực trạng thức ăn đường phố kiến thức thực hành người tiêu dùng thành phố Buôn Ma Thuật năm 2007” Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009, tr 367- 373 23.Nông Văn Ngọ, Quan Thị Lâm, Nông Quang Hưởng, Nguyễn Thị Mai, “Khảo sát thực trạng kiến thức VSATTP người dân xã điểm tỉnh Tuyên Quang” Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009, tr 354-366 24.Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Văn Tú, Vương Xuân Vân, Trần Thị Thúy Hăng cs, “Tình trạng nhiễm vi sinh vật thực phẩm bếp ăn tập thể kiểm nghiệm viên Pasteur thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012- 2013”, Tạp chí y học dự phịng (10) tr 276- 280 25.Nguyễn Thị Minh Nguyệt CS (2014) “Tình trạng ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm bếp ăn tập thể kiểm nghiệm Viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh từ năm 2012-2014”, Tạp chí Y học thực hành, (933-934) tr 107-110 26 Cù Xuân Nhàn CS (2011) “Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn thức ăn đường phố số yếu tố liên quan thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, (842) tr 122-127 27.Đăng Oanh cs (2007) “Tình trạng nhiễm vi sinh vật thực phẩm lưu thông địa bàn tỉnh tây nguyên từ năm 2005- 2007” Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009, tr 312- 323 28.Nguyễn Thanh Phong (2012) “Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm người tiêu dùng số tỉnh thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành (900) tr 23-28 29.Huỳnh Thị Phương, Huỳnh Thị Lê, Phạm Văn Luân, Phan Thanh Trẻ (2009) “Khảo sát nhận thức an toàn sinh thực phẩm người dân thực phẩm tiêu dùng hàng ngày địa bàn tỉnh Bến Tre” Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009, tr 347- 353 30.Trần Huy Quang cs (2007) “Khảo sát tình hình nhiễm thức ăn đường phố yếu tố liên quan thành phố Thanh Hóa 2006- 2007”, Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, (3+4) tr 118-125 31 Đặng Bích Thủy, Phạm Ngọc Khái “Tình hình nhiễm nấm mốc lạc, đậu tương kiến thưc, thực hành phòng chống nhiễm nấm thực phẩm người dân số xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình”, Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm (3+4) tr 222 32.Trần Quang Trung, Ninh Thị Nhung (2011) “Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn thực phẩm sở kinh doanh thức ăn đường phố thuộc thành phố Lào Cai năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành (900) tr 1-5 33.Trần Quang Trung, “Đặc điểm ô nhiễm thực phẩm Việt Nam năm 2010- 2013 đề xuất giải pháp kiểm soát”, Tạp chí y học dự phịng (4) tr 40- 47 34.Trường Đại học y dược Thái Bình (2013) “Thực tập Sức khỏe môi trường” 35.Lê Minh Uy (2012) “Thực trạng ô nhiễm thức ăn đường phố An Giang 2012”, Tạp chí Y học thực hành (900) tr 138-141 36 Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thanh Phong, Trần Thị Thu Liễu, Lê văn Bào, “Đánh giá kiến thức an toàn thực phẩm người tiêu dùng số tỉnh việt nam năn 2011” Tạp chí Y học thực hành (820) tr 33- 66 TIẾNG ANH 37.Denes T and M Wiedmann (2014) "Environmental responses and phage susceptibility in foodborne pathogens: implications for improving applications in food safety", Curr Opin Biotechnol, 26, pp 45-49 38.Dong Y., Y Xu, W Yong, et al (2014) "Aptamer and its potential applications for food safety", Crit Rev Food Sci Nutr, 54(12) pp 15481561 39.FAO, WHO (2006) “Food safety risk analysis a guide for national food safety authorities”, WHO food additives, series 87 40.FAO/WHO (2011) “Guidance for application of risk analysis principles and procedures during food safety emergencies”, Series 38 Genever, pp -17 41 FAO (1992) “Manual of Food quality control 4.Reviews Microbiological analysis”, Published by Food and Agricuture Organization of United Nations, Rome 42.Grappasonni I., D Marconi, F Mazzucchi, et al (2013) "Survey on food hygiene knowledge on board ships", Int Marit Health, 64(3) pp 160-167 43.Hadjigeorgiou A., M A Talias, E S Soteriades, et al (2014) "Attitudes and beliefs on the establishment of a national food safety authority in Cyprus A population-based survey", Appetite, 75, pp 90-96 44.Harris J K., R Mansour, B Choucair, et al (2014) "Health department use of social media to identify foodborne illness - Chicago, Illinois, 20132014", MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 63(32) pp 681-685 45.Herry F.J (1990) “Bacterial contamination of warning food and drinking in rural”, Banladesh, pp 79-85 46 Kuchenmuller T., B Abela-Ridder, T Corrigan, et al (2013) "World Health Organization initiative to estimate the global burden of foodborne diseases", Rev Sci Tech, 32(2) pp 459-467 47.Lin C F (2014) "Public-private interactions in global food safety governance", Food Drug Law J, 69(2) pp 143-160, i 48.Marotta G., M Simeone and C Nazzaro (2013) "Product reformulation in the food system to improve food safety Evaluation of policy interventions", Appetite, 74, pp 107-115 49.Meysenburg R., J A Albrecht, R Litchfield, et al (2014) "Food safety knowledge, practices and beliefs of primary food preparers in families with young children A mixed methods study", Appetite, 73, pp 121-131 50.Onyeneho S N and C W Hedberg (2013) "An assessment of food safety needs of restaurants in Owerri, Imo State, Nigeria", Int J Environ Res Public Health, 10(8) pp 3296-3309 51 Pozio E (2013) "Integrating animal health surveillance and food safety: the example of Anisakis", Rev Sci Tech, 32(2) pp 487-496 52.Qekwana N D and J W Oguttu (2014) "Assessment of food safety risks associated with preslaughter activities during the traditional slaughter of goats in Gauteng, South Africa", J Food Prot, 77(6) pp 1031-1037 53.Rossvoll E H., R Lavik, O Ueland, et al (2013) "Food safety practices among Norwegian consumers", J Food Prot, 76(11) pp 1939-1947 54.Smith V K., C Mansfield and A Strong (2014) "How should the health benefits of food safety programs be measured?" Adv Health Econ Health Serv Res, 24, pp 161-202 55.Van Rijssen F W., E J Morris and J N Eloff (2013) "Food safety: importance of composition for assessing genetically modified cassava (Manihot esculenta Crantz)", J Agric Food Chem, 61(35) pp 8333-8339 56 Vidal S M., P I Fajardo and C G Gonzalez (2013) "Veterinary education in the area of food safety (including animal health, food pathogens and surveillance of foodborne diseases)", Rev Sci Tech, 32(2) pp 425-431, 417-424 57.WHO (2013) "Evaluation of certain food additives and contaminants", World Health Organ Tech Rep Ser, (983) pp 1-75, back cover 58.WHO (2002) "Evaluation of certain food additives Fifty-ninth report of the Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives", World Health Organ Tech Rep Ser, 913, pp i-viii, 1-153, back cover 59.WHO (2007) “Evaluation of certain food additivies and contaminants”, WHO technical report series 947, Geneva 60 WHO (2008) “Safety evaluation of certain food additivies and contaminants”, WHO food additives, series 59 1-46,48,50,52-54,56-59,61,63- ... Xương tỉnh Thái Bình năm 2015? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng ô nhiễm vi sinh vật số loại thực phẩm dịch vụ cơm cỗ thuộc huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2015 Mô tả kiến thức thực hành. .. sở làm cơm cỗ, lý để làm rõ vấn đề này, em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật số thực phẩm kiến thức, thực hành người dân an tồn thực phẩm bữa ăn đơng người huyện Kiến. .. hành người dân an tồn thực phẩm bữa ăn đơng người địa bàn nghiên cứu 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm an toàn thực phẩm tình hình nhiễm vi sinh vật thực phẩm 1.1.1 Một số khái niệm an toàn

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12.Lê Khắc Đức, Nguyễn Thanh Phong (2006). “Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành (KAP) về vệ sinh an toàn thực phẩm củ 4 nhóm đối tượng tại một số đô thị phía bắc”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm (3+4) , tr. 153- 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức,thái độ và thực hành (KAP) về vệ sinh an toàn thực phẩm củ 4 nhómđối tượng tại một số đô thị phía bắc”, "Tạp chí Dinh dưỡng và thựcphẩm
Tác giả: Lê Khắc Đức, Nguyễn Thanh Phong
Năm: 2006
13.Đinh Thị Bích Hằng và CS (2011). “Đánh giá tình trạng ô nhiễm thực phẩm về chỉ tiêu vi sinh vật tại các tỉnh Tây Nguyên trong 3 năm 2008- 2010”, Tạp chí Y học thực hành, (842). tr. 145-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng ô nhiễm thựcphẩm về chỉ tiêu vi sinh vật tại các tỉnh Tây Nguyên trong 3 năm 2008-2010”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Đinh Thị Bích Hằng và CS
Năm: 2011
14.Đặng Ngọc Hùng (2010). “Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất trong một số loại thực phẩm trên địa bàn Đà Nẵng năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, (842). tr. 110-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa chấttrong một số loại thực phẩm trên địa bàn Đà Nẵng năm 2010”, "Tạp chíY học thực hành
Tác giả: Đặng Ngọc Hùng
Năm: 2010
15.Đặng Ngọc Hùng, Ngô Thị Kim Thương và cs (2012) “Điều tra hiểu biết của người tiêu dùng về vệ sinh an toàn thực phẩm tại thành phố Đà Nẵng năm 2012”, Tạp chí Y hoc thực hành (933- 934). tr. 242-246 16.Nguyễn Tuấn Hưng (2011) “Nghiên cứu thực trạng ngộ độc thực phẩmcấp tính năm 2010 và 2011 tại Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành (810). tr. 10- 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra hiểubiết của người tiêu dùng về vệ sinh an toàn thực phẩm tại thành phố ĐàNẵng năm 2012”, "Tạp chí Y hoc thực hành" (933- 934). tr. 242-246 16.Nguyễn Tuấn Hưng (2011) “Nghiên cứu thực trạng ngộ độc thực phẩmcấp tính năm 2010 và 2011 tại Việt Nam”, "Tạp chí Y học thực hành
17.Đoàn Thị Hường, Lê Hồng Hảo và cs (2008). “Tình trạng ô nhiễm vi sinh vật trong một số loại thực phẩm trên địa bàn Hà Nội năm 2008”, Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009 , tr.101-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng ô nhiễm visinh vật trong một số loại thực phẩm trên địa bàn Hà Nội năm 2008”,"Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009
Tác giả: Đoàn Thị Hường, Lê Hồng Hảo và cs
Năm: 2008
18. Nguyễn Công Khẩn, “Đảm bảo an toàn về sinh thực phẩm ở việt nam- Các thách thức và triển vọng”, Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm 2009, tr. 11- 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo an toàn về sinh thực phẩm ở việt nam-Các thách thức và triển vọng”, "Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệsinh thực phẩm 2009
20. Bùi Văn Kiên, Nguyễn Đức Thanh. “Thực trạng ô nhiễm hàn the, vi khuẩn và nhận thức thực hành của người sản xuất kinh doanh giò chả về an toàn thực phẩm tại thành phố Thái bình”, Tạp chí Y học thực hành (851) tr. 34- 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng ô nhiễm hàn the, vikhuẩn và nhận thức thực hành của người sản xuất kinh doanh giò chả vềan toàn thực phẩm tại thành phố Thái bình”, "Tạp chí Y học thực hành
21. Nguyễn Hùng Long, Lâm Quốc Hùng, Cao Văn trung, Tạ Ngọc Thanh và cs (2007) “Đặc điểm vệ sinh môi trường và vệ sinh thực phẩm ở một số cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm năm 2007”, Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm 2009, tr. 135- 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm vệ sinh môi trường và vệ sinh thựcphẩm ở một số cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm năm 2007”, "Kỷ yếuhội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm 2009
22. Trần Thị Mai (2007). “Thực trạng thức ăn đường phố và kiến thức thực hành của người tiêu dùng tại thành phố Buôn Ma Thuật năm 2007” Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009, tr.367- 373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thức ăn đường phố và kiến thức thựchành của người tiêu dùng tại thành phố Buôn Ma Thuật năm 2007” "Kỷyếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009
Tác giả: Trần Thị Mai
Năm: 2007
23. Nông Văn Ngọ, Quan Thị Lâm, Nông Quang Hưởng, Nguyễn Thị Mai, “Khảo sát thực trạng kiến thức VSATTP của người dân tại 6 xã điểm tỉnh Tuyên Quang” Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009, tr. 354-366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng kiến thức VSATTP của người dân tại 6 xãđiểm tỉnh Tuyên Quang” "Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thựcphẩm lần thứ 5- 2009
24. Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Văn Tú, Vương Xuân Vân, Trần Thị Thúy Hăng và cs, “Tình trạng ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm tại các bếp ăn tập thể được kiểm nghiệm tại viên Pasteur thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012- 2013”, Tạp chí y học dự phòng (10). tr. 276- 280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm tạicác bếp ăn tập thể được kiểm nghiệm tại viên Pasteur thành phố Hồ ChíMinh từ năm 2012- 2013”, "Tạp chí y học dự phòng
25. Nguyễn Thị Minh Nguyệt và CS (2014). “Tình trạng ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm tại các bếp ăn tập thể được kiểm nghiệm tại Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh từ năm 2012-2014”, Tạp chí Y học thực hành, (933-934). tr. 107-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng ô nhiễm vi sinh vậttrong thực phẩm tại các bếp ăn tập thể được kiểm nghiệm tại ViệnPasteur Tp. Hồ Chí Minh từ năm 2012-2014”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt và CS
Năm: 2014
27. Đăng Oanh và cs (2007). “Tình trạng ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm lưu thông trên địa bàn các tỉnh tây nguyên từ năm 2005- 2007” Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009 , tr.312- 323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm lưuthông trên địa bàn các tỉnh tây nguyên từ năm 2005- 2007” "Kỷ yếuhội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009
Tác giả: Đăng Oanh và cs
Năm: 2007
28. Nguyễn Thanh Phong (2012). “Kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người tiêu dùng tại một số tỉnh thuộc các vùng sinh thái của Việt Nam năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành (900). tr. 23-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành về an toàn thựcphẩm của người tiêu dùng tại một số tỉnh thuộc các vùng sinh thái củaViệt Nam năm 2012”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thanh Phong
Năm: 2012
29. Huỳnh Thị Phương, Huỳnh Thị Lê, Phạm Văn Luân, Phan Thanh Trẻ (2009). “Khảo sát nhận thức về an toàn về sinh thực phẩm của người dân về thực phẩm tiêu dùng hàng ngày trên địa bàn tỉnh Bến Tre”Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009 , tr.347- 353 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhận thức về an toàn về sinh thực phẩm củangười dân về thực phẩm tiêu dùng hàng ngày trên địa bàn tỉnh Bến Tre”"Kỷ yếu hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5- 2009
Tác giả: Huỳnh Thị Phương, Huỳnh Thị Lê, Phạm Văn Luân, Phan Thanh Trẻ
Năm: 2009
30. Trần Huy Quang và cs (2007). “Khảo sát tình hình ô nhiễm thức ăn đường phố và yếu tố liên quan tại thành phố Thanh Hóa 2006- 2007”, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, (3+4). tr. 118-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình ô nhiễm thức ănđường phố và yếu tố liên quan tại thành phố Thanh Hóa 2006- 2007”,"Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm
Tác giả: Trần Huy Quang và cs
Năm: 2007
31. Đặng Bích Thủy, Phạm Ngọc Khái “Tình hình nhiễm nấm mốc trong lạc, đậu tương và kiến thưc, thực hành về phòng chống nhiễm nấm trong thực phẩm của người dân ở một số xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình”, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm (3+4). tr. 222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm nấm mốc tronglạc, đậu tương và kiến thưc, thực hành về phòng chống nhiễm nấmtrong thực phẩm của người dân ở một số xã huyện Kiến Xương tỉnhThái Bình”, "Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm
32. Trần Quang Trung, Ninh Thị Nhung (2011). “Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn trong thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố thuộc thành phố Lào Cai năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành (900). tr. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng ô nhiễm vikhuẩn trong thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố thuộcthành phố Lào Cai năm 2011”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trần Quang Trung, Ninh Thị Nhung
Năm: 2011
33. Trần Quang Trung, “Đặc điểm ô nhiễm thực phẩm ở Việt Nam năm 2010- 2013 và đề xuất các giải pháp kiểm soát”, Tạp chí y học dự phòng (4). tr. 40- 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ô nhiễm thực phẩm ở Việt Nam năm2010- 2013 và đề xuất các giải pháp kiểm soát”, "Tạp chí y học dựphòng
35. Lê Minh Uy (2012). “Thực trạng ô nhiễm thức ăn đường phố tại An Giang 2012”, Tạp chí Y học thực hành (900). tr. 138-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng ô nhiễm thức ăn đường phố tại AnGiang 2012
Tác giả: Lê Minh Uy
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w