1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỬ DỤNG, BẢO QUẢN NHÀ TIÊU, PHềNG CHỐNG BỆNH LÂY TRUYỀN QUA PHÂN TẠI 2 XÃ THÀNH PHỐ SƠN LA NĂM 2015

97 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH LÙ THỊ ĐỒN THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỬ DỤNG, BẢO QUẢN NHÀ TIÊU, PHÒNG CHỐNG BỆNH LÂY TRUYỀN QUA PHÂN TẠI XÃ THÀNH PHỐ SƠN LA NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Thái Bình - năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH LÙ THỊ ĐỒN THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỬ DỤNG, BẢO QUẢN NHÀ TIÊU, PHÒNG CHỐNG BỆNH LÂY TRUYỀN QUA PHÂN TẠI XÃ THÀNH PHỐ SƠN LA NĂM 2015 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 60 72 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Nhu TS Hồng Cao Sạ Thái Bình - 2015 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế Công cộng trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện tốt để giúp tơi hồn thành khóa học Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Lãnh đạo Sở Y tế Sơn, Ban Lãnh đạo Trung tâm Y tế thành phố Sơn La tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Thị Nhu, TS Hồng Cao Sạ người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Chính quyền trạm Y tế xã Chiềng Đen, phường Chiềng Sinh nơi tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình, chồng tạo điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Bình, tháng 10 năm 2015 Học viên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, khoa học cơng trình nghiên cứu làm chủ nhiệm Các số liệu luận văn trung thực khoa học Nếu sai tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Lù Thị Đoàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - BQ Bảo quản - HVS Hợp vệ sinh - MT Môi trường - NT Nhà tiêu - SL Số lượng - SD Sử dụng - TDN Thấm dội nước - THCS Trung học sở - THPT Trung học phổ thông - TC Tiêu chảy - VSMT Vệ sinh môi trường - WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Ơ nhiễm mơi trường khơng có nhà tiêu hợp vệ sinh khơng có nhà tiêu xảy nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển; mối nguy gây ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt cộng đồng giới Tính đến nay, giới có 2,6 tỷ người khơng có nhà tiêu hợp vệ sinh, số có tới 50% dân số nước phát triển Tỷ lệ bao phủ cơng trình vệ sinh thấp cận Sahara châu Phi (36%) Nam Á (37%) Ở số quốc gia Afghanistan Ethiopia có 10% dân số tiếp cận với cơng trình vệ sinh tiêu chuẩn Tỷ lệ người thành thị nông thôn tiếp xúc với nhà tiêu hợp vệ sinh nước khác nhau: Ở Thái Lan, gần 100% người dân tiếp xúc với nhà tiêu hợp vệ sinh Ở Indonesia, tỷ lệ người dân thành thị sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 64% nơng thơn 42% Tại Campuchia, 62% người dân thành thị sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có 10% số dân nông thôn tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh Việt Nam quốc gia phát triển tình trạng nhà tiêu hộ gia đình khơng đảm bảo, hay khơng có nhà tiêu tồn nhiều địa phương trực tiếp gây ô nhiễm môi trường Theo số nghiên cứu, có tới 80% bệnh có liên quan đến nguồn nước nhà tiêu không hợp vệ sinh tiêu chảy, thương hàn, tả, lỵ, giun sán, viêm gan,… Theo báo cáo Chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn giai đoạn 20052010 có 55% hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh Bộ Y tế Thấp vùng Bắc Trung Bộ (34%) cao miền đông Nam Bộ (69%) Với mục tiêu tổng thể đến năm 2020 tất người dân sống khu vực nông thôn sử dụng nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh với việc họ có thói quen vệ sinh cá nhân sẽ, vệ sinh môi trường làng, xã thực hành cộng đồng vệ sinh môi trường tốt Trong năm qua, với quan tâm Đảng, nhà nước Bộ Y tế chương trình vệ sinh mơi trường có cải thiện đáng kể Tuy nhiên, thực trạng điều kiện vệ sinh môi trường đồng bào dân tộc miền núi, có tỉnh Sơn La, đặc biệt thành phố Sơn La năm qua chưa có nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng kiến thức, thực hành người dân sử dụng, bảo quản nhà tiêu, phòng chống bệnh lây truyền qua phân xã thành phố Sơn La năm 2015 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỷ lệ xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình xã thành phố Sơn La năm 2015 Mô tả kiến thức, thực hành người dân xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hộ gia đình phòng chống bệnh lây truyền qua phân địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhà tiêu hộ gia đình 1.1.1 Khái niệm nhà tiêu [6] - Nhà tiêu: hệ thống thu nhận, xử lý phân nước tiểu chỗ người - Nhà tiêu khô nhà tiêu không dùng nước để dội sau sử dụng Phân lưu giữ xử lý khơ - Nhà tiêu khơ chìm loại nhà tiêu khơ, hố chứa phân chìm đất - Nhà tiêu khơ loại nhà tiêu khơ, có xây bể chứa phân mặt đất - Nhà tiêu khô ngăn loại nhà tiêu khô có ngăn chứa ủ phân - Nhà tiêu khơ có từ hai ngăn trở lên nhà tiêu khơ có từ hai ngăn trở lên để luân phiên sử dụng ủ phân, ln có ngăn để sử dụng ngăn khác để ủ - Nhà tiêu dội nước có dội nước sau sử dụng Phân lưu giữ xử lý môi trường nước - Nhà tiêu tự hoại nhà tiêu dội nước, bể chứa xử lý phân kín, nước thải khơng thấm bên ngoài, phân nước tiểu lưu giữ bể chứa xử lý môi trường nước - Nhà tiêu thấm dội nước nhà tiêu dội nước, phân nước bể, hố chứa thấm dần vào đất - Nhà tiêu hợp vệ sinh nhà tiêu bảo đảm cô lập phân người, ngăn không cho phân chưa xử lý tiếp xúc với động vật, trùng Có khả tiêu diệt mầm bệnh có phân, khơng gây mùi khó chịu làm ô nhiễm môi trường xung quanh - Chất độn chất sử dụng để phủ lấp, phối trộn với phân, có tác dụng hút nước, hút mùi, tăng độ xốp tạo điều kiện thuận lợi cho trình phân hủy chất hữu cơ, tiêu diệt mầm bệnh có phân Chất độn bao gồm hỗn hợp loại sau: tro bếp, rơm rạ, vỏ trấu, mùn cưa, vỏ bào, cây, vỏ trái cây, thức ăn thừa - Ống thông ống khí từ bể hố chứa phân mơi trường bên ngồi - Sử dụng phân sau ủ phân sau ủ phải sử dụng qui cách, không gây ô nhiễm môi trường Phân ủ sử dụng để bón ni trồng thủy sản Khơng sử dụng để bón thúc tưới cho rau ăn lá, củ quả, sử dụng tươi sống phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Không sử dụng phân chưa ủ ủ không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 1.1.2 Các loại nhà tiêu hộ gia đình sử dụng Việt Nam [5] Vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước phân người vùng nông thôn nước ta nghiêm trọng Muốn giải tốt vấn đề bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục cho nhân dân thay đổi nhận thức, thói quen, hành vi có hại cho sức khỏe mơi trường việc cung cấp cho nhân dân kiến thức xây dựng sử dụng bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh gia đình cần thiết Chỉ có quản lý sử dụng tốt nguồn phân hạn chế tình trạng ô nhiễm nước, đất, giảm tỷ lệ mắc tiến tới toán số bệnh như: tiêu chảy, thương hàn, tả, lỵ, giun sán, bệnh da nhằm nâng cao dần tình trạng sức khỏe cộng đồng dân cư Theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/03/2005 nhà tiêu khuyến khích sử dụng nước ta: - Nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ - Nhà tiêu chìm có ống thơng - Nhà tiêu thấm dội nước - Nhà tiêu tự hoại Các loại nhà tiêu nhà tiêu hợp vệ sinh đảm bảo yêu cầu xây dựng, sử dụng bảo quản Tùy địa bàn loại hình kinh tế mà lựa chọn loại nhà tiêu phù hợp Theo tiêu chuẩn Bộ Y tế nhà tiêu hợp vệ sinh phải đảm bảo tiêu chí sau [4], [5]: - Đảm bảo mặt kỹ thuật - Phù hợp địa điểm - Tính tiện lợi - Chấp nhận cộng đồng 1.1.2.1 Nhà tiêu hai ngăn ủ chỗ Là loại nhà tiêu phù hợp cho vùng sản suất nông nghiệp Đây loại nhà tiêu khơ Cấu tạo gồm có hai ngăn, ngăn ủ phân thay đổi đầy có máng dẫn nước tiểu ngồi tránh ẩm ướt, có nắp đậy hố tiêu để tránh bốc mùi sử dụng + Ưu điểm nhà tiêu hai ngăn: - Dễ sử dụng không làm ô nhiễm nguồn nước môi trường Khi phân ủ kỹ thuật thời gian trở thành nguồn phân bón tốt cho cộng đồng, làm tăng mầu mỡ đất Như chất thải sử dụng theo hướng sinh thái - Nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ loại nhà tiêu có xu hướng sinh thái phù hợp cho vùng sản suất nơng nghiệp có tập qn sử dụng phân bắc để bón ruộng Một ưu điểm nhà tiêu loại không dùng nước để dội loại nhà tiêu dội nước tùy tần suất sử dụng hàng ngày mà tiêu tốn đến hàng trăm lít nước để dội phân có nguy gây nhiễm hàng ngàn lít nước khác - Kỹ thuật loại nhà tiêu hai ngăn cần đạt phân phải ủ với nguyên tắc: kín - khô - - chỗ Thời gian ủ tối thiểu 06 tháng Ở khu vực cso nhiệt độ thấp (vào mùa đông miền Bắc hay vùng núi cao Tây Nguyên) thời gian ủ tối thiểu 10 tháng + Hạn chế: độ bền vững không cao, không khử hết mùi q trình sử dụng Thời gian ủ phân phụ thuộc vào nhiệt độ điều kiện khí hậu thời tiết mơi trường bên ngồi 1.1.2.2 Nhà tiêu thấm dội nước Nhà tiêu thấm dội nước phù hợp với nơi nguồn nước dồi dào, chất đất dễ thấm nước khơng có nguy gây ô nhiễm cho nước ngầm, sử dụng nơi khơng có cống nước thải Về kỹ thuật nhà tiêu thấm dội nước phải Lê Thị Minh Chính, Nguyễn Thị Bình cộng (2011), “Điều kiện sống thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản hai người dân tộc Mông huyện Đồng Hỷ Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên năm 2011”, Tạp chí YTCC số 21, tr.52 10 Cục Quản lý mơi trường, Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn vệ sinh hộ gia đình, Hà Nội 2011 11 Cục Quản lý mơi trường, Bộ Y tế (2014), Đánh giá tác động chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn dịch bệnh lây qua đường tiêu hóa, Báo cáo kết khoa học công nghệ đề tài cấp sở 12 Nguyễn Duy Đang (2006), Đánh giá hiệu can thiệp, cải tạo xây dựng, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình 13 Trần Hữu Hạnh (2005), Thực trạng cơng tác phòng chống tiêu chảy huyện Đơng Hưng Thái Bình, Luận án CKII, Trường Đại học Y Thái Bình 14 Đỗ Thu Hiền (2012), Thực trạng nhà điều kiện sinh môi trường hộ gia đình ba xã vùng nơng thơn tỉnh Hải Dương năm 2012, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình 15 Đàm Khải Hồn, Hồng Anh Tuấn (2010), Nghiên cứu thực trạng hành vi vệ sinh môi trường bệnh tật người dân thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Y học Thực hành, số 12 (745), Tr 56-59 16 Võ Việt Hưng, Nguyễn Anh Sơn CS (2012), “Kiến thức, thực hành nhiễm giun truyền qua đất phụ nữ tuổi sinh sản Văn Võ, Chương Mỹ Hà Nội”, Tạp chí Y học Thực hành, số (129), Tr 32-36 17 Lê Thị Hoàn, Nguyễn Đăng Vững (2014), “Kiến thức, thái độ thực hành nhà tiêu hợp vệ sinh phụ huynh học sinh trung học sở huyện Ba Vì Hà Nội năm 2013”, Tạp chí Y học Việt Nam, số tháng 12, Tr 79-84 18 Ngô Thị Nhu (2007), Nghiên cứu số yếu tố chất lượng nước sinh hoạt bệnh liên quan xã nông thôn Đông Hưng Thái Bình, đánh giá hiệu biện pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 19 Vũ Bình Phương (2014), “Kiến thức người dân bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước nhà tiêu xã Bình Ngun xã Vũ Hòa, huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Y học Cộng đồng, số tháng 5/2014, Tr 4-9 20 Trương Thị Kim Phượng, Phạm Văn Thân (2002), “Đánh giá tình trạng nhiễm giun đường ruột kiến thức, thái độ, thực hành người dân bệnh giun đường ruột số xã thuộc huyện Đông Anh Hà Nội”, Tuyển tập cơng trình khoa học chun đề ký sinh trùng, tr 162-168 21 Nguyễn Văn Phỏng (2007), Tình hình mắc tiêu chảy cấp trẻ em tuổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tiêu chảy người dân xã huyện Tiền Hải, Luận án CKII, Trường Đại học Y Thái Bình 22 Nguyễn Bích Thủy, Trần Đắc Phu CS (2011), “Độ bao phủ nhà tiêu hộ gia đình hai tỉnh Kon Tum An Giang”, Tạp chí Y học Thực hành, số (763), Tr 45-46 23 Đặng Thị Vân Quý (2013), “Kiến thức, thực hành vệ sinh môi trường người dân xã Tiên Phong- Châu Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam”, Tạp chí Y học Thực hành, số (858), Tr 5-7 24 Nguyễn Mạnh Thắng (2014), Thực trạng công tác quản lý vệ sinh môi trường vùng đồng bào dân tộcc Mông huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La năm 2014, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 25 Thủ Tướng Chính phủ (2000), Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thơn năm 2020 Thủ Tướng phủ 26 Hồng Anh Tuấn (2014), Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Ngun thử nghiệm mơ hình can thiệp, Tóm tắt Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên 27 Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Kiến Thức, thực hành phòng chống bệnh tả người dân xã Tráng Liệt huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương tháng 4/2011”, Tạp chí Y học Thực hành, số (821), Tr 91-93 28 Nguyễn Thị Hồng Thuý (2006), Đánh giá kiến thức, thái độ người trưởng thành thực trạng cơng trình vệ sinh gia đình huyện miền Trung, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình 29 Nguyễn Văn Tiến (2009), Nhận thức, thái độ thực hành người trưởng thành bệnh sán gan nhỏ xã huyện Xuân Trường Nam Định, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình 30 Vi Văn Thuyết (2009), Nghiên cứu nhận thức, thái độ, thực hành người dân quản lý sử dụng phân người Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình 31 Vũ Văn Tú, Lê Thị Thanh Hương CS (2011), “Quản lý sử dụng phân người sức khỏe cộng đồng Việt Nam”, Tạp chí Y tế công cộng, số 22, Tr 4-12 32 Tổng cục Thống kê (2011), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Nhà xuất Thống kê 33 UNICEF (2007), Tóm tắt điều tra thực trạng vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân nông thôn Việt Nam, Hà Nội 2007 34 Vũ Khánh Vân (2010), Thực trạng xây dựng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình, xử lý phân người số xã vùng nông thôn Nam Định, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình 35 Hạc Văn Vinh, Đàm Khải Hoàn CS (2010), “Thực trạng sử dụng nguồn nước nhà tiêu hợp vệ sinh; kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh mơi trường phụ nữ (15-49 tuổi) có tuổi huyện Võ Nhai Thái Nguyên”, Tạp chí Y tế công cộng, số 16-2010, Tr 54-58 Tiếng Anh 36 Bisung E, Elliott SJ et al (2015), “Dreaming of toilets: Using photovoice to explore knowledege, attitudes and pratices around water - health linkages in rural Kenya”, Pumed, Epub 2015 jan 37 CA Buckley, KM Foxon et al (2008), Scientific support for the design and operation of ventilated improved pit latrines and the efficacy of pit latrine additives, Republic of South Africa 38 College of Medicine and Health Sciences, Ethiopia (2013), “A cross sectional study: latrine coverage and associated factors among rural communities in the District of Bahir Dar Zuria, Ethiopia”, BMC Public Health 2013, 13:99 doi:10.1186/1471-2458-13-99 39 Phuc P ham D uc, H ung N guyen-Viet, J an H attendorf et al (2011), “Risk factors for Entamoeba histolytica infection in an agricultural community in Hanam province Vietnam”, Biomed central, p.2-9 40 Gabriella, Y Carolini PhD (2012), “Female-Headed Households in Periurban Maputo, Mozambique”, American Jounal public health, Vol 102, N0 41 B.A Hoque, T Juncker et al (1996), Sustainability of a water, sanitation and hygiene education project in rural Bangladesh: a 5year follow-up pp 431-437 42 Jee Hyun Rah, Aidan A Cronin, et al (2015), “Household sanitation and personal hygiene practices are associated with child stunting in rural India”, a cross-sectional analysis of surveys 43 Lorna Fewtrel, Rachel B Kafmann, et al (2005), “Water, sanitation, and hygene interventions to redue diarrhorea in less developed countries: a systematic review and meta-anlysis”, The lancet jounals, volum 5, No 1, p 42-52 44 Mustafa Ulukanligil, Adman Seyrek (2003), “Demographic and parasitic infection status of schoolchildren and sanitary conditions of schools in Sanliurfa, Turkey Mustafa Ulukanligil* and Adnan Seyrek”, Biomed central, p 1-7 45 Peter S, K.Knappett, Veronica Escamilla (2011), “Impact of Population and Latrines on Fecal Contamination of Ponds in Rural Bangladesh”, NIH public access, August 1, 409 (17), p.2-10 46 Qi zheng, Ying chen et al (2009), “The cotrol hookworm infection in china”, Biomed central, p.1-10 47 Richard Carr (2001), “Excreta related infections anf the rol of sanitation in the control of transmission”, IWA publising, Lodon UK, ISBN, p.100-101 48 Salig R Mazta, Anita Thakur (2012), “Primary health care: Perspective of village women from Himachal Pradesh, WHO South East Asia Jounal of pulic health, 1(1), p.116-118 49 WHO (2012), Water and quality and health strategy 2013-2020 50 WHO (2013), Water, Sanitation and Hygiene, 11/2004, pp.2 51 WHO and UNICEF (2015), Progress on sanitation and drinkingwater 2013, pp.3 52 Yimam Tadesse yimam, Kassahun Alemu Gelaye et al (2013), “Latrine utilization and associated factors among people living in rural areas of Denbia district, Northwest Ethiopia, 2013, a cross-sectional study”, Pan African Medical Journal, 18.334.4206, p.2-10 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Phần Thơng tin chung Mã số: Huyện: Thành phố Sơn La Xã: … Thôn… Họ tên người vấn: … …… Họ tên điều tra viên: Ngày vấn: / /2015 Phần Phỏng vấn quan sát STT CÂU HỎI TRẢ LỜI THƠNG TIN CHUNG Tuổi ơng/bà …… tuổi Giới tính Nam Nghề nghiệp ông/bà? Học vấn ông/bà? Điều kiện kinh tế gia đình ơng/bà? Nữ Làm ruộng Công nhân/làm thợ Công chức/viên chức Không biết chữ Chỉ biết đọc, biết viết Tiểu học Nghèo Buôn bán/kinh doanh Nội trợ Khác (Ghi rõ: .) Trung học sở Trung học phổ thông THCN, CĐ, ĐH, v.v Không nghèo Giầu, giả ĐIỀU KIỆN VỆ SINH CHUNG Nhà cấp mấy? Gia đình ơng/bà có nhà tắm khơng? (ĐTV kết hợp QS) Theo ơng/ bà rác có cần thu gom sử lý không? Nhà tầng Nhà tầng Nhà tầng trở lên Cấp Có Rất cần thiết Cần thiết Không Không cần thiết Không ý kiến 10 11 Hiện rác thải nhà Tự đổ rác nơi quy ông/ bà thu gom định nào? Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, chờ người thu gom đến đổ Bỏ rác vào thùng khơng có nắp đậy, chờ người thu gom đến đổ Ông/bà cho biết Nước mưa Bỏ túi nilon, để cửa, chờ người thu gom đến dọn Thải tự vào môi trường Khác ( nghi rõ) gia đình anh/chị Nước máy sử dụng nguồn nước cho Giếng khơi ăn uống, sinh hoạt? Giếng khoan (ĐTV kết hợp quan sát) Sơng, suối, ao hồ Ơng/bà cho biết nguồn nước sử dụng ăn uống, sinh hoạt gia đình có đủ dùng khơng? Nước tự chảy Khác (Ghi rõ ) Có Khơng NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH 12 13 Gia đình ơng/bà có nhà tiêu khơng? Nếu có, thuộc loại nhà tiêu nào? (ĐTV kết hợp quan sát) 14 15 Tình trạng vệ sinh xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu tự hoại? (bảng kiểm) Tình trạng vệ sinh xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hai ngăn? (bảng kiểm ) Có Khơng Tự hoại Hai ngăn Chìm có ống thơng Thấm dội nước Biogas Khác (Ghi rõ: ) Đạt tiêu chuẩn HVS xây dựng Đạt tiêu chuẩn HVS sử dụng bảo quản Không đạt VS xây dựng, sử dụng bảo quản Đạt tiêu chuẩn HVS xây dựng Đạt tiêu chuẩn HVS sử dụng bảo quản Không đạt VS xây dựng, sử dụng bảo quản 16 17 18 19 20 Tình trạng vệ sinh xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu chìm có ống thơng hơi? (bảng kiểm) Tình trạng vệ sinh xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu thấm dội nước? (bảng kiểm 4) Ông/bà cho biết nhà tiêu coi nhà tiêu hợp vệ sinh? Ơng/bà có muốn xây dựng nhà tiêu HVS cho nhà khơng? (nếu gia đình chưa có nhà tiêu HVS) Nếu có loại nhà tiêu nào? 21 Nếu khơng, sao? 22 Ơng/bà cho biết nhà tiêu hợp vệ sinh có lợi ích 23 Ơng/bà cho biết nhà tiêu khơng hợp vệ sinh gây nên tác hại 24 Ơng/bà kể tên số bệnh Đạt tiêu chuẩn HVS xây dựng Đạt tiêu chuẩn HVS sử dụng bảo quản Không đạt VS xây dựng, sử dụng bảo quản Đạt tiêu chuẩn HVS xây dựng Đạt tiêu chuẩn HVS sử dụng bảo quản Không đạt VS xây dựng, sử dụng bảo quản Tự hoại Hai ngăn Chìm có ống thơng Thấm dội nước Biogas Khác (Ghi rõ: ) Có Khơng Tự hoại Hai ngăn Chìm có ống thơng Thấm dội nước Biogas Kinh tế khó khăn Chờ Chương trình cấp Khơng muốn Sạch Khơng có ruồi nhặng Khơng truyền bệnh Xử lý phân an toàn Khác (Ghi rõ: ) Không biết Bệnh đường tiêu hóa Bệnh da Mùi khó chịu Ô nhiễm môi trường Khác (Ghi rõ:… .) Không biết Bệnh giun, sán lây truyền qua phân 26 Theo ơng/bà bệnh phòng khơng Theo ơng/bà bệnh phòng cách nào? 27 Ơng/bà làm để phòng bệnh lây truyền qua phân 28 Ơng (bà ) có rửa tay sau đại, tiểu tiện khơng? 29 Ơng/bà có rửa tay xà phòng khơng? 25 30 Bệnh tiêu chảy Viêm đại tràng Viêm da Đau mắt Khác (Ghi rõ:… ) Khơng biết Có Khơng Có nhà tiêu hợp vệ sinh Khơng dùng phân tươi nông nghiệp Ăn uống sạc Sử dụng nước Giữ gìn vệ sinh cá nhân Khác (Ghi rõ:… ) Không biết Dùng nước Sử dụng nhà tiêu HVS Không ăn đồ tái sống Rửa tay sau vệ sinh Giữ gìn nhà cửa Khác (Ghi rõ:……………… .) Khơng biết Có, thường xun Có, khơng thường xun Khơng Có, thường xun Có, khơng thường xun Khơng Có Khơng Trong hai tuần qua gia đình ơng (bà) có bị mắc tiêu chảy khơng? Nếu có, ai? Trẻ em

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Cục Quản lý môi trường, Bộ Y tế (2014), Đánh giá tác động của chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đối với dịch bệnh lây qua đường tiêu hóa, Báo cáo kết quả khoa học công nghệ đề tài cấp cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động củachương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nôngthôn đối với dịch bệnh lây qua đường tiêu hóa
Tác giả: Cục Quản lý môi trường, Bộ Y tế
Năm: 2014
12. Nguyễn Duy Đang (2006), Đánh giá hiệu quả can thiệp, cải tạo xây dựng, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả can thiệp, cải tạo xâydựng, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tỉnh Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Duy Đang
Năm: 2006
13. Trần Hữu Hạnh (2005), Thực trạng công tác phòng chống tiêu chảy tại huyện Đông Hưng Thái Bình, Luận án CKII, Trường Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác phòng chống tiêu chảytại huyện Đông Hưng Thái Bình
Tác giả: Trần Hữu Hạnh
Năm: 2005
14. Đỗ Thu Hiền (2012), Thực trạng nhà ở và điều kiện về sinh môi trường hộ gia đình tại ba xã vùng nông thôn tỉnh Hải Dương năm 2012, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhà ở và điều kiện về sinh môitrường hộ gia đình tại ba xã vùng nông thôn tỉnh Hải Dương năm2012
Tác giả: Đỗ Thu Hiền
Năm: 2012
15. Đàm Khải Hoàn, Hoàng Anh Tuấn (2010), Nghiên cứu thực trạng hành vi vệ sinh môi trường và bệnh tật của người dân thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Y học Thực hành, số 12 (745), Tr. 56-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Thực hành
Tác giả: Đàm Khải Hoàn, Hoàng Anh Tuấn
Năm: 2010
17. Lê Thị Hoàn, Nguyễn Đăng Vững (2014), “Kiến thức, thái độ thực hành về nhà tiêu hợp vệ sinh của phụ huynh học sinh trung học cơ sở huyện Ba Vì Hà Nội năm 2013”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 1 tháng 12, Tr. 79-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ thựchành về nhà tiêu hợp vệ sinh của phụ huynh học sinh trung học cơ sởhuyện Ba Vì Hà Nội năm 2013”," Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Hoàn, Nguyễn Đăng Vững
Năm: 2014
18. Ngô Thị Nhu (2007), Nghiên cứu một số yếu tố chất lượng nước sinh hoạt và bệnh liên quan ở 6 xã nông thôn Đông Hưng Thái Bình, đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố chất lượng nước sinhhoạt và bệnh liên quan ở 6 xã nông thôn Đông Hưng Thái Bình, đánhgiá hiệu quả biện pháp can thiệp
Tác giả: Ngô Thị Nhu
Năm: 2007
19. Vũ Bình Phương (2014), “Kiến thức của người dân về bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước và nhà tiêu tại xã Bình Nguyên và xã Vũ Hòa, huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Y học Cộng đồng, số 7 tháng 5/2014, Tr. 4-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức của người dân về bệnh ký sinhtrùng lây truyền qua nước và nhà tiêu tại xã Bình Nguyên và xã VũHòa, huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình”, "Tạp chí Y học Cộng đồng
Tác giả: Vũ Bình Phương
Năm: 2014
20. Trương Thị Kim Phượng, Phạm Văn Thân (2002), “Đánh giá tình trạng nhiễm giun đường ruột và kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh giun đường ruột tại một số xã thuộc huyện Đông Anh Hà Nội”, Tuyển tập công trình khoa học chuyên đề ký sinh trùng, tr. 162-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tìnhtrạng nhiễm giun đường ruột và kiến thức, thái độ, thực hành của ngườidân về bệnh giun đường ruột tại một số xã thuộc huyện Đông Anh HàNội”, "Tuyển tập công trình khoa học chuyên đề ký sinh trùng
Tác giả: Trương Thị Kim Phượng, Phạm Văn Thân
Năm: 2002
21. Nguyễn Văn Phỏng (2007), Tình hình mắc tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tiêu chảy của người dân ở 5 xã huyện Tiền Hải, Luận án CKII, Trường Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình mắc tiêu chảy cấp ở trẻ emdưới 5 tuổi và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tiêu chảy củangười dân ở 5 xã huyện Tiền Hải
Tác giả: Nguyễn Văn Phỏng
Năm: 2007
23. Đặng Thị Vân Quý (2013), “Kiến thức, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân 2 xã Tiên Phong- Châu Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam”, Tạp chí Y học Thực hành, số 2 (858), Tr. 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành về vệ sinh môitrường của người dân 2 xã Tiên Phong- Châu Sơn huyện Duy Tiên tỉnhHà Nam”, "Tạp chí Y học Thực hành
Tác giả: Đặng Thị Vân Quý
Năm: 2013
24. Nguyễn Mạnh Thắng (2014), Thực trạng và công tác quản lý vệ sinh môi trường vùng đồng bào dân tộcc Mông huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La năm 2014, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và công tác quản lý vệ sinhmôi trường vùng đồng bào dân tộcc Mông huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn Lanăm 2014
Tác giả: Nguyễn Mạnh Thắng
Năm: 2014
26. Hoàng Anh Tuấn (2014), Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp, Tóm tắt Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường củangười Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thửnghiệm mô hình can thiệp
Tác giả: Hoàng Anh Tuấn
Năm: 2014
27. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Kiến Thức, thực hành về phòng chống bệnh tả của người dân xã Tráng Liệt huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương tháng 4/2011”, Tạp chí Y học Thực hành, số 5 (821), Tr. 91-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến Thức, thực hành vềphòng chống bệnh tả của người dân xã Tráng Liệt huyện Bình Giangtỉnh Hải Dương tháng 4/2011”, "Tạp chí Y học Thực hành
Tác giả: Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2012
28. Nguyễn Thị Hồng Thuý (2006), Đánh giá kiến thức, thái độ của người trưởng thành và thực trạng công trình vệ sinh gia đình tại 2 huyện miền Trung, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kiến thức, thái độ của ngườitrưởng thành và thực trạng công trình vệ sinh gia đình tại 2 huyện miềnTrung
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thuý
Năm: 2006
29. Nguyễn Văn Tiến (2009), Nhận thức, thái độ thực hành của người trưởng thành về bệnh sán lá gan nhỏ tại 4 xã huyện Xuân Trường Nam Định, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức, thái độ thực hành của ngườitrưởng thành về bệnh sán lá gan nhỏ tại 4 xã huyện Xuân Trường NamĐịnh
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Năm: 2009
31. Vũ Văn Tú, Lê Thị Thanh Hương và CS (2011), “Quản lý sử dụng phân người và sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam”, Tạp chí Y tế công cộng, số 22, Tr. 4-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sử dụngphân người và sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam”, "Tạp chí Y tế côngcộng
Tác giả: Vũ Văn Tú, Lê Thị Thanh Hương và CS
Năm: 2011
32. Tổng cục Thống kê (2011), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tổng điều tra nông thôn, nôngnghiệp và thủy sản năm 2011
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2011
33. UNICEF (2007), Tóm tắt điều tra thực trạng vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân ở nông thôn Việt Nam, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt điều tra thực trạng vệ sinh môi trường và vệsinh cá nhân ở nông thôn Việt Nam
Tác giả: UNICEF
Năm: 2007
34. Vũ Khánh Vân (2010), Thực trạng xây dựng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình, xử lý phân người tại một số xã vùng nông thôn Nam Định, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng xây dựng sử dụng nhà tiêu hộ giađình, xử lý phân người tại một số xã vùng nông thôn Nam Định
Tác giả: Vũ Khánh Vân
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w