THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH về THEO dõi PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG của bà mẹ có CON dưới 1 TUỔI tại HUYỆN XAYCHĂM PHON TỈNH BOLIKHĂM XAY, CHDCND lào năm 2018

78 418 2
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH về THEO dõi PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG của bà mẹ có CON dưới 1 TUỔI tại HUYỆN XAYCHĂM PHON TỈNH BOLIKHĂM  XAY, CHDCND lào năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SANTY PHANTHADALA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ THEO DÕI PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN XAY CHĂM PHON TỈNH BO LI KHĂM XAY, CHDCND LÀO NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ SANTY PHANTHADALA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ THEO DÕI PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN XAY CHĂM PHON TỈNH BO LI KHĂM XAY, CHDCND LÀO NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60720301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Tài HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCG Bacillus Calmette-Guerin (bệnh lao) CBYT Cán y tế DPT (QUINVAXEM) Diphtheria-Tetanus-Pertussis (bạch hầu uốn ván ho gà) GAVI Global Alliance for vaccines and immunizations Hib Haemophilus Influenza type B (cúm H, loại b) MMR Measles-Mumps-Rubella (sởi quai bị sởi Đức) OPV PCV Oral Polio Vaccine (Bại liệt uống) PUSTC Phản ứng sau tiêm chủng TCMR Tiêm chủng mở rộng TYT UNICEF Trạm y tế United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) World Health Organization (Tổ chức y tế giới) WHO Pneumococcal conjugate vaccine (Liên hợp phế cầu khuẩn) DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe kinh tế nhiều nước giới Nhất nước phát triển, bệnh truyền nhiễm dẫn tới ốm đau tử vong nhiều nguyên nhân khác Tiêm chủng biện pháp ngăn ngừa gây bệnh hiệu kích thích thể tạo kháng thể chống lại bệnh khoảng thời gian suốt đời [1] Thế kỷ XX đánh dấu thành tựu to lớn mà vắc xin đem lại cho y học việc ngăn ngừa giảm tỷ lệ bệnh tật, khuyết tật tử vong [2] Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính tất vắc xin sẵn có sử dụng rộng rãi giới với tỷ lệ bao phủ cao 90%, hàng năm giảm đến 2-3 triệu trẻ em tử vong bệnh truyền nhiễm [3] Ngồi lợi ích rõ ràng sức khỏe, tiêm chủng biện pháp can thiệp y tế công cộng có chi phí thấp hiệu [4] Tiêm chủng mở rộng (TCMR) lấy đối tượng trẻ em trọng tâm, hoạt động dự phòng quan trọng để bảo vệ sức khỏe trẻ em [5] Chương trình tiêm chủng mở rộng triền khai Lào từ năm 1989, hỗ trợ WHO UNICEF Đến năm 1995, TCMR đẩy mạnh triển khai phạm vi nước Đến có loại vắc xin đưa vào chương trình góp phần quan trọng giúp nước ta tốn bại liệt, loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh khống chế bệnh truyền nhiễm nguy hiểm sởi, ruballe, bạch hầu, ho gà [6] Mặc dù vắc xin an toàn giám sát, phát hiện, báo cáo phản ứng bất thường sau tiêm chủng giúp xác định nguyên nhân từ đề biện pháp phù hợp đồng thời tránh thông tin sai lệch gây lòng tin tiêm chủng quan trọng củng cố lòng tin cộng đồng cơng tác tiêm chủng [7],[8],[9] Việc phối hợp gia đình cơng tác theo dõi, chăm sóc sức khỏe trẻ trước sau tiêm chủng có vai trò đảm bảo an tồn tiêm chủng; bà mẹ có kiến thức đầy đủ thực hành theo dõi, chăm sóc trẻ trước sau tiêm chủng giúp sớm phát số biểu bất thường sau tiêm chủng đề đưa trẻ đến sở y tế kịp thời Trong năm gần đây, ảnh hưởng số trường hợp phản ứng sau tiêm chủng xảy số nước giới ghi nhận trường hợp phản ứng sau tiêm chủng vắc xin Quinvaxem Siri Lanka năm 2008 có trẻ tử vong Năm 2012 đến 2013 có 83 trường hợp phản ứng sau tiêm Ấn Độ [10],[11] Gần Lào năm 2016 có trẻ tử vong sau tiêm chủng vắc xin Quinvaxem [12] Trong Việt Nam năm 2017 có 27 trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng [51] Những phản ứng liên quan đến vắc xin làm cộng đồng bà mẹ lo lắng, chí từ chối tiêm chủng tác động trực tiếp đến tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ em làm tăng số trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm phòng vắc xin [13] Chính vậy, vấn đề an tồn tiêm chủng cần quan tâm nghiên cứu để đưa khuyến nghị đặc biệt nhằm hạn chế hậu xấu trường hợp có phản ứng sau tiêm chủng Tuy nhiên, CHDCND Lào (sau gọi tắt Lào) số nghiên cứu vấn đề tiêm chủng nói chung an tồn tiêm chủng nói riêng hạn chế, đặc biệt vùng nơng thôn, xa trung tâm Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu về: Thực trạng kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng bà mẹ có tuổi huyện Xay Chăm Phon tỉnh Bo Li Khăm Xay, CHDCND Lào năm 2018 số yếu tố liên quan Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ bà mẹ có tuổi huyện Xay Chăm Phon tỉnh Bo Li Khăm Xay, Lào năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ bà mẹ nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Vắc xin Vắc xin chế phẩm sinh học với thành phần kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh bào chế để làm giảm khả gây bệnh Vắc xin chủ động đưa vào thể để kích thích thể sinh miễn dịch chủ động phòng bệnh [14] Hiện nay, vắc xin khơng chế phẩm từ vi sinh vật dùng để phòng bệnh, mà vắc xin làm từ vật liệu sinh học không vi sinh vật dùng với mục đích khác như: vắc xin chống khối u làm từ tế bào sinh khối u, vắc xin chống thụ thai làm từ thụ thể (receptor) trứng dùng để ngăn cản điều kiện thụ thai [15] 1.1.2 Phân loại vắc xin 1.1.2.1 Vắc xin giải độc tố Các loại vắc xin sử dụng độc tố vi khuẩn nguyên nhân bệnh vi sinh vật tiết độc tố, hóa chất độc hại Các nhà khoa học phát họ làm bất hoạt độc tố cách xử lý chúng với formalin, dung dịch formaldehyde nước khử trùng để biến độc tố vi sinh vật an toàn để sử dụng vắc xin giải độc tố Uốn ván, Bạch hầu [16],[17] 1.1.2.2 Vắc xin tinh chế Thay tồn tế bào vi sinh vật, vắc xin tinh chế bao gồm kháng nguyên mà tạo miễn dịch tốt Trong số trường hợp, vắc xin sử dụng định kháng nguyên-phần đặc hiệu kháng nguyên mà kháng thể tế bào T nhận gắn vào 10 Vắc xin tinh chế chứa đâu từ 1-20 kháng nguyên nhiều kháng nguyên khác Việc xác định kháng nguyên tốt kích thích hệ thống miễn dịch trình tốn thời gian khó khăn Phát triển vắc xin tinh chế cách: Phát triển loại vi khuẩn phòng thí nghiệm sau sử dụng hóa chất để phá vỡ thu thập kháng nguyên quan trọng, sản xuất phân tử kháng nguyên từ vi khuẩn sử dụng công nghệ DNA tái tổ hợp, vắc xin Ho gà vô bào, Hib, phế cầu(PCV7,PCV-10,PCV-13, viêm gan B [18] 1.1.2.3 Vắc xin bất hoạt (chết) Là vắc xin có nguồn gốc từ tồn tế bào vi khuẩn, vi rút gây bệnh xử lý hóa chất, nhiệt độ làm vi sinh vật bị chết, hồn tồn khơng khả gây bệnh Vắc xin Ho gà toàn tế bào, bại liệt tiêm [17],[18] 1.1.2.4 Vắc xin sống giảm động lực (được làm yếu đi) Là dạng vi rút vi khuẩn gây bệnh làm giảm độc lực suy yếu, nhân lên đưa vào thể có đáp ứng miễn dịch gần giống nhiễm trùng tự nhiên Vắc xin dễ bị hỏng giảm hiệu lực tác nhân lý hóa nhiệt độ cao, ánh sáng, hóa chất kháng thể lưu hành máu Một số loại vắc xin sống giảm động lực có nguồn gốc từ vi rút như: Sởi, Rubella, Thủy đậu, Rotavirus, Bại liệt, có nguồn gốc từ vi khuẩn vắc xin phòng lao (BCG) [16],[17],[18] 1.1.3 Bảo quản vắc xin Vắc xin phải bảo quản nghiêm ngặt hệ thống dây chuyền lạnh Nhiệt độ đảm bảo để giữ vắc xin an toàn tuyến huyện/xã điểm tiêm chủng từ +2 độ C đến +8 độ C Nhiệt độ nóng lạnh ngồi khoảng an tồn làm hỏng vắc xin Vắc xin cần phải bảo quản liên tục dây chuyền lạnh từ xuất xưởng điểm tiêm chủng suốt buổi tiêm chủng Vắc xin bị phơi nhiễm với nhiệt độ cao bị hiệu chẩn đốn xử trí? Khác (ghi rõ) C THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ C1 Chị có giữ sổ tiêm Có Khơng C2 Lần tiêm chủng cho cháu lần lần thứ mấy? …………………… C3 Loại vắc xin lần tiêm Lao là? Viêm gan B BH-HG-UV-VGB-Hib Bại liệt Sởi Khác(ghi rõ) Chị cho biết trẻ Lao tiêm chủng loại vắc Viêm gan B xin nào, tiêm/uống BH-HG-UV-VGB-Hib C4 lần? Bại liệt Sởi Khác(ghi rõ) Lần tiêm chủng gần C5 Có nhất, trước tiêm chủng, Chị có nói cho CBYT Khơng thơng tin trẻ tiêm chủng lần trước không? Chị nói cho cán y tế Sức khỏe trẻ biết thơng tin trẻ? C6 Tiền sử bệnh tật trẻ Tiền sử dị ứng thuốc/vắc xin Phản ứng lần tiêm trước C7 Sau tiêm chủng,Chị cho trẻ lại TYT …………phút để theo dõi? C8 Tại Chị khơng cho Khơng có thời gian cháu lại theo dõi đủ 30 Khơng có chỗ ngồi phút?(có thể chọn nhiều Khơng biết phải lại 30 phương án trả lời) phút Thấy trẻ vấn đề bất thường Khác (ghi rõ) Mũi Mũi Lần Số mũi Số mũi: Số mũi: Số mũi: Số mũi: 0 1-Có 0-Khơng ≤30  C8 C9 C10 Khi nhà Chị tiếp tục theo dõi tình trạng sức khỏe cháu bao lâu? … (nếu3 ngày) Sau tiêm chủng, cháu có biểu bất thường  D1 khơng? C12 Khi trẻ có sốt, Chị chăm Trẻ khơng sốt Chỉ hỏi sóc trẻ nào?(nhiều Mặc quần áo mát trẻ có phương án trả lời) Dùng thuốc hạ sốt sốt Chườm/lau người=nước ấm Dùng thuốc nam Cho trẻ bú nhiều hơn/uống nhiều nước Khác(ghi rõ) Không làm C13 Khi trẻ có biểu phản Khơng có phản ứng chỗ Chỉ hỏi ứng vị trí tiêm, Chị Chườm nóng trẻ có làm gì? Chườm lạnh phản ứng chỗ Đắp thuốc nam Khác(ghi rõ) Khơng làm C14 Các chăm sóc khác(nếu có) ………………………………………… Khi có phản ứng, trẻ Tại nhà chăm sóc đâu sau C15 Tại bệnh viện/ TYT tiêm chủng? Khác C16 Kết điều trị phản ứng Khỏi sau tiêm chủng nào? Di chứng Tử vong C17 Sau trẻ trở lại … (nếu 72 giờ) bình thường …….ngày (nếu ngày) D CÔNG TÁC TRUYÊN THÔNG TƯ VẤN TIÊM CHỦNG D1 Do đâu mà Chị biết Truyền hình 1-Có thơng tin phản ứng sau tiêm D2 D3 D4 D5 D6 D7 Đài phát Báo/tạp chí Internet Nhân viên y tế xã Bạn bà, người thân Tranh áp phích Tờ rơi Số tiêm chủng cá nhân Nguồn khác Chị biết thông tin Trước cho tiêm phản ứng sau tiêm từ trước chủng hay sau cho trẻ tiêm Sau cho tiêm chủng chủng Trước sau cho tiêm chủng Khơng rõ Trước tiêm chủng Tình trạng sức khỏe CBYT hỏi tình trẻ trạng sức khỏe trẻ?(có Tiền sử mắc bệnh thể chọn nhiều phương án Tiền sử dị ứng trả lời) Phản ứng lần tiêm trước Không hỏi CBYT có nói cho Chị biết Có biểu phản Không ứng sau tiêm không? Không rõ CBYT có hướng dẫn Chị Có cách xử trí trẻ có phản Khơng ứng sau tiêm khơng Khơng rõ Theo Chị, CBYT hướng Rất đầy đủ dẫn đầy đủ cách theo Đầy đủ dõi chăm sóc trẻ sau Chưa đầy đủ tiêm chưa? Khơng hướng dẫn Không biết 1 1 1 1 Theo Chị CBYT có cần bổ sung them nội dung không? 1 Các dấu hiệu, biểu phản ứng sau tiêm thông thường Các dấu hiệu để nhận biết phản ứng nặng 0 0 0 0 0-Không 1-Có 0-Khơng 1 1 0 0 3 D8 Thời gian tối thiếu cần để theo dõi điểm tiêm chủng Khoảng thời gian tối thiểu cần để theo dõi nhà Cách chăm sóc trẻ có phản ứng sau tiêm Cung cấp địa hỗ trợ điều trị phản ứng sau tiêm Khác Theo Chị, truyền thông Phát truyền hình tiêm chủng hình thức Phát đài phát có hiệu tốt Báo/ Tạp chí Chị(chỉ chọn Tranh áp phích phương án) Tờ rơi Tư vấn CBYT Hướng dẫn sổ tiêm chủng Tổ chức nói chuyện trực tiếp Lồng ghép với họp địa phương Khác 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 CẢM ƠN CHỊ ĐÃ THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TƠI! 1-Có 0-Khơng PHỤ LỤC BẢNG BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu đặc điểm chung trẻ STT Biến số Giới trẻ Tháng tuổi trẻ Định nghĩa biến Nam hay nữ Dưới 30 ngày: sơ sinh tháng-1 Tháng 29 ngày: tháng tuổi Thứ tự Trẻ thứ gia đình Số loại vắc xin Số loại vắc xin trẻ tiêm/uống tiêm lần lần đến tiêm chủng PP thu thập Phỏng vấn bà mẹ theo câu hỏi Số liều vắc xin Tổng số liều vắc xin chương tiêm trình TCMR tiêm chủng tính đến thời điểm điều tra Biến số cho mục tiêu 1: Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ bà mẹ có tuổi huyện Xay Chăm Phon tỉnh Bo Li Khăm Xay Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2018 Bảng Biến số mô tả thực trạng kiến thức, thực hành STT 1 Biến số Định nghĩa biến PP thu thập Kiến thức phản ứng sau tiêm chủng bà mẹ có tuổi Biết biểu Liệt kê biểu phản ứng thông thường sau phản ứng nhẹ sau Bộ câu hỏi tiêm chủng tiêm chủng vấn Biết biểu Liệt kê biểu phản ứng nặng phản ứng nặng xảy sau tiêm vắc xin Biết hậu nghiểm Liệt kê hậu trọng sức khỏe gây xảy trẻ có phản phản ứng nặng gây ứng nặng nên 2 3 Biết cần đưa trẻ đến Liệt kê biểu sở y tế trẻ cần phải đưa đến sở y tế Biết đưa trẻ đến đâu có Đưa đến sở y tế gần phản ứng nặng Kiến thức việc cần thiết theo dõi phản ứng sau trẻ Sự cần thiết tiêm chủng Ý kiến người chăm sóc trẻ cần thiết tiêm chủng có hay khơng Tất vắc xin sử Ý kiến người chăm sóc dụng gây trẻ tác dụng khơng mong Bộ câu hỏi tác dụng không mong muốn vắc xin thể muốn có hay khơng Phản ứng sau tiêm chủng có Ý kiến người chăm sóc thể phòng ngừa giảm nhẹ trẻ việc phòng ngừa giảm nhẹ thể có hay khơng Quan điểm người chăm Ý kiến bà mẹ trẻ sóc trẻ việc theo dõi phản chăm sóc trẻ có hay khơng ứng sau tiêm chủng trạm 30 phút sau tiêm nhà 24 sau tiêm Vài trẻ bà mẹ việc Ý kiến bà mẹ việc phòng ngừa giảm nhẹ phòng ngừa giảm nhẹ phản ứng sau tiêm chủng triệu chứng phản ứng sau tiêm chủng thể có hay khơng Thực hành bà mẹ theo dõi sức khỏe trẻ sau tiểm chủng Thực giữ sổ tiêm chủng Bà mẹ trẻ có hay khơng cá nhân trẻ giữ sổ tiêm chủng trẻ Bộ câu hỏi Tuân thủ quy định theo dõi Khoảng thời gian ước tính trẻ điểm tiêm chủng phút bà mẹ lại 30 phút sau tiêm trạm y tế sau trẻ tiêm chủng lần gần Tuân thủ quy định theo dõi Khoảng thời gian ước tính trẻ nhà 24 giờ bà mẹ theo dõi sau tiêm nhà sau trẻ tiêm chủng lần gần Cách xử trí trẻ bị sốt Liệt kê cách xử trí bà mẹ trẻ bị sốt sau tiêm lần gần Cách xử trí chăm sóc vết Nêu cách xử trí chăm tiêm sóc vết tiêm lần tiêm trước trẻ Khi có phản ứng, địa điểm Nêu địa điểm chăm sóc chăm sóc trẻ đâu trẻ lần tiêm chủng trẻ có phản ứng nặng Biến số cho mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ bà mẹ nghiên cứu STT 1 Tên biến Định nghĩa PP thu thập Các yếu tố liên quan đến kiến thức bà mẹ có tuổi Tuổi mẹ Được tính năm nghiên cứu trừ năm sinh đối tượng nghiên cứu Dân tộc Dân tộc đối tượng nghiên cứu Trinh độ học vấn Cấp học cao mà người vấn trải qua Nghề nghiệp Nghề nghiệp lâu tạo thu thập cho bà mẹ sau sinh Thu nhập Dưa thu nhập bình quân đầu người gia đình Thứ tự trẻ gia đình Là thứ tự trẻ nghiên cứu anh chị em Lần tiêm trẻ Lần tiêm lần lần thứ trẻ Mối liên quan phương thức truyền thống tiếp cận kiến thức bà mẹ Nguồn cung cấp tiêm Ai, phương tiện chủng phản ứng sau tiêm cung cấp cho người chủng PV kiến thức tiêm chủng phản ứng sau tiêm chủng Những thông tin tiếp nhận Người vấn từ nguồn thơng tin nhận thơng tin tiêm chủng phản ứng sau tiêm chủng PHỤ LỤC BẢNG TÍNH ĐIỂM KIẾN THỨC B1 B2 B3 B4 B5 B6 Câu hỏi Trả lời Theo Chị, tiêm chủng có lợi ích gì? Phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Rẻ nhiều so với chi phí chữa bệnh Là phương pháp phòng bệnh rẻ tiền, an tồn hiệu Khác(ghi rõ Sốt nhẹ Sưng đau chỗ tiêm Quấy khóc nhẹ Khác(ghi rõ) Theo Chị, phản ứng thông thường (nhẹ) trẻ sau tiêm chủng gồm dấu hiệu nào? Chị nghe phản ứng nặng xảy sau tiêm chủng chưa? Theo Chị phản ứng nặng trẻ sau tiêm chủng gồm dấu hiệu nào?(có thể chọn nhiều phương án trả lời) Theo Chị phản ứng nặng gây hậu gì?(có thể chọn nhiều phương án trả lời) Theo Chị, sau tiêm chủng, trẻ có dấu hiệu cần phải đưa trẻ đến sở M ã Ý 1, 2, Tổng số điểm 1, 2, 3 4 Đã nghe Chưa nghe 1 Sốt cao(>38 độ c) Quẩy khóc kéo dài Co giật Bú / bỏ bú Tím tái, khó thở Khác (ghi rõ) 1, 2, 3, 4, 5 Gây hậu dai dẳng Ốm yếu, tàn tật Đe dọa tính mạng người bệnh Gây tử vong Khác(ghi rõ) Sốt cao (≥39 độ c) Quẩy khóc kéo dài Co giật Tím tái, khó thở 1,2,3,4, 1,2,3,4, 5 y tế?(có thể chọn nhiều phương án trả lời) B7 Trong trường hợp phản ứng nghiêm trọng xảy ra, chị đưa trẻ đến đâu để chẩn đốn xử trí? Tổng số điểm kiến thức Bú ít/bỏ bú Khác(ghi rõ) Trạm Y tế Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Khác (ghi rõ) 1,2,3 24 điểm PHỤ LỤC BẢNG TÍNH ĐIỂM THỰC HÀNH Câu hỏi Trả lời C1 Chị có giữ sổ tiêm C2 Lần tiêm chủng cho cháu lần lần thứ mấy? Loại vắc xin lần tiêm là? Có Khơng Nhớ trả lời điểm Lao Viêm gan B BH-HG-UV-VGB-Hib Bại liệt Sởi Khác(ghi rõ) Lao Viêm gan B BH-HG-UV-VGB-Hib Bại liệt Sởi Khác(ghi rõ) Có Khơng Sức khỏe trẻ Tiền sử bệnh tật trẻ Tiền sử dị ứng thuốc/vắc xin Phản ứng lần tiêm trước Trả lời ≥30 phút Khơng có thời gian Khơng có chỗ ngồi C3 C4 Chị cho biết trẻ tiêm chủng loại vắc xin nào? C5 Lần tiêm chủng gần nhất, trước tiêm chủng, Chị có nói cho CBYT thông tin trẻ tiêm chủng lần trước khơng? Chị nói cho cán y tế biết thơng tin trẻ? C6 C7 C8 Sau tiêm chủng,Chị cho trẻ lại TYT để theo dõi? Tại Chị không cho cháu lại theo dõi đủ 30 Mã Thực hành Tổng số điểm 1 1, 2, 3, 4, Nhớ trả lời tên vắc xin =1 điểm 1, 2, 3, 4, Mỗi câu trả lời =1 điểm 1 1, 2, 3, việc nói vói CBYT =1 điểm 1 1 0 phút? C9 C10 Khi nhà Chị tiếp tục theo dõi tình trạng sức khỏe cháu bao lâu? Tại Chị không theo dõi sức khỏe cháu khoảng 24 giờ?(có thể chọn nhiều phương án trả lời Khơng biết phải lại 30 phút Thấy trẻ khơng có vấn đề bất thường Khác (ghi rõ) Trả lời ≥24 Bận khơng có thời gian Khơng biết phải theo dõi Thấy trẻ khơng có vấn đề bất thường Khác(ghi rõ) Tổng số điểm thực hành 1 0 15 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ DỰ KIẾN THỜI GIAN TRIỂN KHAI TT Nội dung công việc Thu thập tài liệu viết đề cương bảo vệ đề cương Thiết kế công cụ thu thập số liệu Tập huấn thu thập số liệu Thu thập số liệu, Nhập số liệu, Phân tích số liệu bảo vệ luận văn Chịu trách nhiệm Nghiê n cứu viên (NCV NCV NCV, ĐTV NCV, ĐTV NCV Thời gian tương ứng Năm 2018 Năm 2019 10 11 12 DỰ TRÙ KINH PHÍ TT I Nội dung hoạt động Diễn giải Thành tiền Th khốn chun mơn Xây dựng Đề cương Tập huấn điều tra viên 2.000.000/đề cương Thù lao báo cáo viên 250.000/Người/buổi x người 250,000 Giải khát 20.000/người x người 140,000 Tài liệu, văn phòng phẩm 30.000/người x người 210,000 Điều tra viên Công tác phí cho người 150.000/Người/ngày x ngày nhóm nghiên cứu x người 29,550,000 2,000,000 600,000 4,200,000 4,200,000 Báo cáo xử lý, phân tích số liệu 4,000,000 Báo cáo khoa học tổng kết đề tài 12,000,000 Thuê xe huyện – Phô tô tài liệu Phơ tơ câu hỏi In ấn, đóng đề tài báo cáo II Chi khác Chi văn phòng phẩm (chi theo thực tế) Cộng I, II 1.000.000/Xe/ngày x chuyến 4,000,000 2,750,000 2,000,000 50.000/Quyển x 15 750,000 2,000,000 2,000,000 31,550,000 ...SANTY PHANTHADALA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ THEO DÕI PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN XAY CHĂM PHON TỈNH BO LI KHĂM XAY, CHDCND LÀO NĂM 2 018 VÀ MỘT SỐ YẾU... đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu về: Thực trạng kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng bà mẹ có tuổi huyện Xay Chăm Phon tỉnh Bo Li Khăm Xay, CHDCND Lào năm 2 018 số yếu tố liên... tả thực trạng kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ bà mẹ có tuổi huyện Xay Chăm Phon tỉnh Bo Li Khăm Xay, Lào năm 2 018 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.1. Vắc xin

      • 1.1.2. Phân loại vắc xin

      • 1.1.2.1. Vắc xin giải độc tố

      • 1.1.2.2. Vắc xin tinh chế

      • 1.1.2.3. Vắc xin bất hoạt (chết)

      • 1.1.2.4. Vắc xin sống giảm động lực (được làm yếu đi)

      • 1.1.3. Bảo quản vắc xin

      • 1.1.4. Tiêm chủng

      • 1.2. Chương trình tiêm chủng mở rộng

        • 1.2.1. Lịch sử phát triển của chương trình tiêm chủng mở rộng trên thế giới

        • 1.2.2. Lịch sử phát triển của chương trình tiêm chủng tại Lào

        • 1.2.3. Vắc xin thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng

        • 1.3. Chỉ định và chống chỉ định trong tiêm chủng

          • 1.3.1.Chỉ định tiêm vắc xin

          • 1.3.2. Chống chỉ định tiêm vắc xin

          • 1.3.3. Các trường hợp tạm hoãn

          • 1.4. Phản ứng sau tiêm chủng

            • 1.4.1. Khái niệm về phản ứng sau tiêm chủng

            • 1.4.2. Nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng

            • 1.4.3. Phân loại phản ứng sau tiêm chủng

            • 1.4.3.1. Theo mức độ

            • 1.4.3.2. Theo nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan