1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH THEO dõi TRẺ SAU TIÊM CHỦNG của bà mẹ có CON dưới 2 TUỔI tại HUYỆN XAYCHĂM PHON TỈNH BOLIKHĂM XAY,LÀO năm 2018 và một số yếu tố LIÊN QUAN

117 202 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 801,49 KB

Nội dung

Kiến thức và thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi ...36... Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành theo dõi, chăm sóc phản ứng sau tiêm chủng

Trang 1

SANTY PHANTHADALA

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH THEO DÕI TRẺ

SAU TIÊM CHỦNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI HUYỆN XAY CHĂM PHON TỈNH BO LI KHĂM XAY, LÀO NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

HÀ NỘI – 2019

Trang 2

SANTY PHANTHADALA

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH THEO DÕI TRẺ

SAU TIÊM CHỦNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI HUYỆN XAY CHĂM PHON TỈNH BO LI KHĂM XAY, LÀO NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

HÀ NỘI – 2018

Trang 3

SANTY PHANTHADALA

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH THEO DÕI TRẺ

SAU TIÊM CHỦNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI HUYỆN XAY CHĂM PHON TỈNH BO LI KHĂM XAY, LÀO NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Trang 5

thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người đãgiúp đỡ em trong thời gian qua.

Em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Các thày, cô giáotrường Đại học Y Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyênmôn, tạo điều kiện cho em trong suốt 2 năm học vừa qua

Em xin chân thành cảm ơn các thày, cô, cán bộ Viện đào tạo Y học Dựphòng và Y tế công cộng luôn tạo điệu kiện, hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốtthời gian học tập tại Viện

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Lê ThịTài người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cũng như động viên em trong suốtquá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn các thày, cô Bộ môn Giáo dục sức khỏetrường Đại học Y Hà Nội tạo mọi điều kiện thuận lợi, đóng góp những ý kiếnquý báu cho em thực hiện và hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn chính quyền của 7 bản thuộc huyệnXaychamphon tỉnh Bolikhamxay đã cho phép, giúp đỡ tôi trong quá trình thuthập số liệu và các cán bộ đã cùng tôi thu thập số liệu

Mình xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Y tế công cộng khóa

26 đã giúp đỡ, chia sẻ cùng mình những khó khăn kiến thức cũng như kinhnghiệm trong 2 năm qua

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ và vợ, những ngườithân trong gia đình, đã luôn ở bên động viên, khuyến khích, giúp đỡ tôi trongsuốt thời gian học tập tại trường Đại học Y Hà Nội, cũng như trong thời giantôi làm luân văn tốt nghiệp

Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2019

Santy PHANTHADALA

Trang 6

Kính gửi:

- Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội

- Ban lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng

- Phòng Đào tạo-Quản lý khoa học-Hợp tác quốc tế, Viện Đào tạo Y học

dự phòng và Y tế công cộng

- Hội đồng chấm luận văn

Tên tôi là: Santy PHANTHADALA, học viên lớp CH26, chuyên ngànhYTCC, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan:

1 Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướngdẫn của PGS.TS Lê Thị Tài

2 Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đãđược công bố trước đây

3 Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sởnơi nghiên cứu

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Hà Nội, tháng 06 năm 2019

Học viên

Santy PHANTHADALA

Trang 7

ĐẶT VẤN ĐỀ .1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4

1.1 Một số khái niệm .4

1.1.1 Vắc xin .4

1.1.2 Phân loại vắc xin .4

1.1.3 Bảo quản vắc xin .5

1.1.4 Tiêm chủng .6

1.2 Chương trình tiêm chủng mở rộng .7

1.2.1 Lịch sử phát triển của chương trình tiêm chủng mở rộng trên thế giới 7

1.2.2 Lịch sử phát triển của chương trình tiêm chủng tại Lào .7

1.2.3 Vắc xin thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng .8

1.3 Chỉ định và chống chỉ định trong tiêm chủng .10

1.3.1 Chỉ định tiêm vắc xin .10

1.3.2 Chống chỉ định tiêm vắc xin .10

1.3.3 Các trường hợp tạm hoãn .10

1.4 Phản ứng sau tiêm chủng .11

1.4.1 Khái niệm về phản ứng sau tiêm chủng .11

1.4.2 Nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng .11

1.4.3 Phân loại phản ứng sau tiêm chủng .12

1.5 Hướng dẫn theo dõi, chăm sóc xử trí phản ứng sau tiêm chủng .15

1.5.1 Hướng dẫn theo dõi chăm sóc tại trạm y tế .15

1.5.2 Hướng dẫn chăm sóc tại nhà .15

1.5.3 Hướng dẫn xử trí các phản ứng thông thường sau tiêm chủng .16

1.5.4 Hướng dẫn xử trí các tại biến nặng sau tiêm chủng .17

1.6 Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ .19

1.6.1 Nghiên cứu trên thế giới .19

Trang 8

ứng sau tiêm chủng .23

1.8 Địa điểm nghiên cứu .24

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .26

2.1.1 Thời gian nghiên cứu .26

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .26

2.2 Đối tượng nghiên cứu .27

2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .27

2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng .27

2.3 Phương pháp nghiên cứu .27

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .27

2.3.2 Mẫu nghiên cứu .27

2.4 Nội dung và biến số nghiên cứu .28

2.4.1 Thông tin chung .28

2.4.2 Nội dung và biến số nghiên cứu cho mục tiêu 1 .28

2.4.3 Nội dung và biến số nghiên cứu cho mục tiêu 2 .29

2.5 Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu .30

2.6 Quy trình thu thập số liệu .31

2.7 Sai số và cách khống chế sai số .31

2.7.1 Một số sai số có thể gặp trong nghiên cứu .31

2.7.2 Khống chế sai số .31

2.8 Quản lý và phân tích số liệu .32

2.9 Đạo đức trong nghiên cứu .33

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34

3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu .34

3.2 Kiến thức và thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi .36

Trang 9

3.2.2 Thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi trong dự phòng, theo dõi,

xử trí phản ứng sau tiêm chủng .40

3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi .48

3.3.1 Mối liên quan giữa kiến thức về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi .48

3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi .51

Chương 4: BÀN LUẬN 55

4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .55

4.2 Kiến thức của bà mẹ về theo dõi phản ứng sau tiêm vắc xin 55

4.3 Thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của bà mẹ dưới 2 tuổi

58

4.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức của bà mẹ .60

4.6 Một số yếu tố liên quan đến thực hành của bà mẹ .61

KẾT LUẬN .64

KIPERLINK .66

TÀI LIERLINK \l "_ PHỤ LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1 4

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 Một số khái niệm 4

Trang 10

1.1.2.1 Vắc xin giải độc tố 4

1.1.2.2 Vắc xin tinh chế 4

1.1.2.3 Vắc xin bất hoạt (vắc xin chết) 5

1.1.2.4 Vắc xin sống giảm động lực (được làm yếu đi) 5

1.1.3 Bảo quản vắc xin 5

1.4.1 Khái niệm về phản ứng sau tiêm chủng 11

1.4.2 Nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng 11

1.4.3 Phân loại phản ứng sau tiêm chủng 12

1.4.3.1 Theo mức độ 12

1.4.3.2 Theo nguyên nhân 16

1.5 Hướng dẫn theo dõi, chăm sóc xử trí phản ứng sau tiêm chủng 16

1.5.1 Hướng dẫn theo dõi chăm sóc tại trạm y tế 16

1.5.2 Hướng dẫn chăm sóc tại nhà 16

1.5.3 Hướng dẫn xử trí các phản ứng thông thường sau tiêm chủng 17

Trang 11

1.6.1 Nghiên cứu trên thế giới (đề mục này chưa có trong mục lục em nhé) 20

1.6.2 Nghiên cứu tại Lào 22

1.7 Nghiên cứu về yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng

24

1.8 Địa điểm nghiên cứu 25

CHƯƠNG 2 26

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26

2.1.1 Thời gian nghiên cứu 26

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 26

2.2 Đối tượng nghiên cứu 27

2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27

2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng 27

2.3 Phương pháp nghiên cứu 27

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27

2.3.2 Mẫu nghiên cứu 27

2.3.2.1 Cỡ mẫu 27

2.3.2.2 Chọn mẫu 28

2.4 Nội dung và biến số nghiên cứu 28

2.4.1 Thông tin chung 28

2.4.2 Nội dung và biến số nghiên cứu cho mục tiêu 1 28

2.4.3 Nội dung và biến số nghiên cứu cho mục tiêu 2 29

2.5 Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 30

2.6 Quy trình thu thập số liệu 30

Trang 12

2.7.2 Khống chế sai số 31

2.8 Quản lý và phân tích số liệu 31

2.9 Đạo đức trong nghiên cứu 32

CHƯƠNG 3 34

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34

3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 34

3.2 Kiến thức và thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi 36

3.2.1 Kiến thức chung của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng

36

3.2.2 Thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi trong dự phòng, theo dõi, xử trí phản ứng sau

tiêm chủng 40

3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của

các bà mẹ có con dưới 2 tuổi 47

Chương 4 54

BÀN LUẬN 54

4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 54

4.2 Kiến thức của bà mẹ về theo dõi phản ứng sau tiêm vắc xin 54

4.3 Thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của bà mẹ dưới 2 tuổi 57

4.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức của bà mẹ 59

4.6 Một số yếu tố liên quan đến thực hành của bà mẹ 60

KẾT LUẬN 62

KHUYẾN NGHỊ 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

PHỤ LỤC 1 69

Trang 13

PHỤ LỤC 4 83 PHỤ LỤC 5 85

Trang 15

BCG Bacillus Calmette-Guerin (bệnh lao)

DPT (QUINVAXEM) Diphtheria-Tetanus-Pertussis (bạch hầu uốn ván ho gà)

(Liên minh vắc xin và tiêm chủng toàn cầu)

(Vắc xin liên hợp phế cầu khuẩn)

(Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc)

DPT (QUINVAXEM) Diphtheria-Tetanus-Pertussis (bạch hầu uốn ván ho

gà)

Trang 16

Liên Hiệp Quốc)

phế cầu khuẩn)

(Liên minh vắc xin và tiêm chủng toàn cầu)

Trang 17

Bảng 3 2 Thông tin chung về trẻ trong mẫu nghiên cứu 35

Bảng 3 3 Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về lợi ích của tiêm chủng 36

Bảng 3 4 Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về thời gian và sự cần thiếttheo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ 36

Bảng 3 5 Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về các loại phản ứng thôngthường sau tiêm chủng 36

Bảng 3 6 Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về các phản ứng nặng sau tiêm chủng 37

Bảng 3 7 Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về phản ứng nặng sau tiêmchủng 37

Bảng 3 8 Kênh thông tin bà mẹ có con dưới 2 tuổi tiếp cận về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng 38

Bảng 3 9 Thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về theo dõi sức khỏe của trẻ sau tiêm chủng tại nơi tiêm chủng và tại nhà (n = 350) 39

Bảng 3 10 Các biểu hiện bất thường của trẻ sau tiêm chủng 42

Bảng 3 11 Thực hành của bà mẹ có trẻ con dưới 2 tuổi về xử trí các phản ứng sau tiêm chủng khi trẻ sốt 43

Bảng 3 12 Thực hành của bà mẹ có trẻ con dưới 2 tuổi về Xử trí chăm sóc khi có sưng đỏ tại vị trí tiêm 43

Bảng 3 13 Nơi chăm sóc trẻ khi trẻ có biểu hiện bất thường 44

Bảng 3 14 Tình trạng tiếp nhận thông tin về chăm sóc trẻ sau tiêm chủng của

bà mẹ từ cán bộ y tế 45

Bảng 3 15 Các thông tin về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng các bà mẹ mong muốn được nhận 46

Trang 18

Bảng 3 17 Mối liên quan giữa kênh truyền thông tiếp cận và kiến thức của

bà mẹ 48

Bảng 3 18 Mối liên quan giữa số con hiện có với kiến thức về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của bà mẹ 49 Bảng 3 19 Mối liên quan giữa kiến thức của các bà mẹ biết hậu quả nặng sau tiêm chủng với thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng 50

Bảng 3 20 Mối liên quan giữa kênh truyền thông tiếp cận và thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi 51 Bảng 3 21 Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành theo dõi, chăm sóc phản ứng sau tiêm chủng của bà mẹ 52

YBảng 1.1: Lịch tiêm chủng cho trẻ em dưới trong chương trình TCMR của Lào 9

Bảng 1.2 Các phản ứng thông thường của vắc xin .13

Bảng 1.3 Các phản ứng nặng và hiếm gặp sau tiêm vắc xin .14

Bảng 3.1 Thông tin chủng của bà mẹ có con dưới 2 tuổi .34

Bảng 3.2 Thông tin chung về trẻ trong mẫu nghiên cứu .35

Bảng 3.3 Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về lợi ích của tiêm chủng 36

Bảng 3.4 Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về thời gian và sự cần thiết theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ .36

Bảng 3.5 Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về các loại phản ứng thông thường sau tiêm chủng .37

Bảng 3.6 Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi biết về phản ứng nặng sau tiêm chủng .37

Bảng 3.7 Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi biết về phản ứng nặng sau tiêm chủng .38

Bảng 3.8 Kênh thông tin bà mẹ có con dưới 2 tuổi tiếp cận về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng .39

Trang 19

Bảng 3.10 Các biểu hiện bất thường của trẻ sau tiêm chủng .43Bảng 3.11 Thực hành của bà mẹ có trẻ con dưới 2 tuổi về xử trí các phản ứng

sau tiêm chủng khi trẻ sốt .44Bảng 3.12 Thực hành của bà mẹ có trẻ con dưới 2 tuổi về xử trí chăm sóc khi

có sưng đỏ tại vị trí tiêm 44Bảng 3.13 Nơi chăm sóc trẻ khi trẻ có biểu hiện bất thường .45Bảng 3.14 Tình trạng tiếp nhận thông tin về chăm sóc trẻ sau tiêm chủng của

bà mẹ từ cán bộ y tế .46Bảng 3.15 Các thông tin về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng các bà mẹ

mong muốn được nhận .47Bảng 3.16 Các yếu tố lien quan đến kiến thức về theo dõi phản ứng sau tiêm

chủng của bà mẹ có con dưới 2 tuổi .48Bảng 3.17 Mối liên quan giữa kênh truyền thông tiếp cận và kiến thức của bà

mẹ .49Bảng 3.18 Mối liên quan giữa số con hiện có với kiến thức về theo dõi phản

ứng sau tiêm chủng của bà mẹ .50Bảng 3.19 Mối lien quan giữa kiến thức của các bà mẹ biết hậu quả nặng sau

tiêm chủng với thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng 51Bảng 3.20 Mối liên quan giữa kênh truyền thông tiếp cận và thực hành theo

dõi trẻ sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi .52Bảng 3.21 Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành theo dõi, chăm sóc

phản ứng sau tiêm chủng của bà mẹ .54

Trang 20

Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân bà mẹ không cho trẻ ở lại theo dõi đủ 30 phút tại nơi tiêm 40

Biểu đồ 3.5 Trẻ có biểu hiện bất thường sau tiêm chủng ở lần tiêm chủng gần nhất 42

Biểu đồ 3.6 Thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng 44

Biểu đồ 3.7 Kiến thức và thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng đủ 30 phút tại nơi tiêm và ≥ 24 giờ tại nhà 45

YBiểu đồ 3.1 Kiến thức của bà mẹ về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng .39Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân bà mẹ không cho trẻ ở lại theo dõi trẻ đủ 30 phút

tại nơi tiêm .41Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân bà mẹ không theo dõi trẻ trong 24 giờ tại nhà 42Biểu đồ 3.4 Thông tin bà mẹ cung cấp cho CBYT trước khi tiêm chủng 42Biểu đồ 3.5 Trẻ có biểu hiện bất thường sau tiêm chủng ở lần tiêm chủng gần

nhất .43Biểu đồ 3.6 Thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về theo dõi phản ứng

sau tiêm chủng .45Biểu đồ 3.7 Kiến thức và thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng đủ 30 phút

tại nơi tiêm và ≥ 24 giờ tại nhà 46

Trang 21

ĐẶT VẤN ĐỀ

Dịch bệnh truyền nhiễm đã ảnh hưởng đến sức khỏe và kinh tế của nhiều nước trên thế giới Nhất là các nước đang phát triển, do bệnh truyền nhiễm dẫn tới sự ốm đau và tử vong nhiều hơn các nguyên nhân khác Tiêm chủng là biện pháp ngăn ngừa sự gây bệnh hiệu quả nhất vì

nó kích thích cơ thể tạo kháng thể chống lại bệnh đó trong một khoảng thời gian hoặc suốt đời [1].

Thế kỷ XX đã đánh dấu những thành tựu to lớn mà vắc xin đem lại cho nền y học trong việc ngăn ngừa và giảm tỷ lệ bệnh tật, khuyết tật và

tử vong [2] Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính rằng nếu tất cả các vắc xin sẵn có hiện nay đều được sử dụng rộng rãi trên thế giới với tỷ lệ bao phủ cao trên 90%, hàng năm có thể giảm đến 2-3 triệu trẻ em tử vong vì các bệnh truyền nhiễm [3] Ngoài những lợi ích rõ ràng về sức khỏe, tiêm chủng là một biện pháp can thiệp y tế công cộng có chi phí thấp và hiệu quả nhất [4].

Tiêm chủng mở rộng (TCMR) lấy đối tượng trẻ em là trọng tâm, là hoạt động dự phòng quan trọng để bảo vệ sức khỏe của trẻ em [5] Chương trình tiêm chủng mở rộng được triền khai ở Lào từ năm 1989, được sự hỗ trợ của WHO và UNICEF Đến năm 1995, Tiêm chủng mở rộng được đẩy mạnh và triển khai trên phạm vi cả nước Đến nay đã có 8 loại vắc xin được đưa vào chương trình đã góp phần quan trọng giúp nước ta thanh toán bại liệt, loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh và khống chế các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như sởi, ruballe, bạch hầu, ho gà [6] Mặc dù vắc xin là an toàn nhưng giám sát, phát hiện, báo cáo những phản ứng bất thường sau tiêm chủng có thể giúp xác định nguyên nhân

từ đó đề ra những biện pháp phù hợp đồng thời sẽ tránh được những

Trang 22

thông tin sai lệch có thể gây mất lòng tin đối với tiêm chủng và quan trọng hơn là củng cố lòng tin của cộng đồng đối với công tác tiêm chủng [7],[8],[9] Việc phối hợp cùng gia đình trong công tác theo dõi, chăm sóc sức khỏe của trẻ trước và sau tiêm chủng có vai trò đảm bảo an toàn tiêm chủng; các bà mẹ có kiến thức đầy đủ và thực hành đúng về theo dõi, chăm sóc trẻ trước và sau tiêm chủng sẽ giúp sớm phát hiện một số biểu hiện bất thường sau tiêm chủng đề đưa trẻ đến các cơ sở y tế kịp thời Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của một số các trường hợp phản ứng sau tiêm chủng đã xảy ra một số nước trên thế giới đã ghi nhận những trường hợp phản ứng sau tiêm chủng vắc xin Quinvaxem tại Siri Lanka năm 2008 đã có trẻ tử vong Năm 2012 đến 2013 có 83 trường hợp phản ứng sau tiêm tại Ấn Độ [10],[11] Gần đây ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (sau đây gọi tắt là Lào) năm 2016 đã có 2 trẻ tử vong sau tiêm chủng vắc xin Quinvaxem [12] Trong Việt Nam năm 2017 có 27 trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng [51] Những phản ứng sau khi tiêm vắc xin đã làm cộng đồng và các bà mẹ lo lắng, thậm chí từ chối tiêm chủng đã tác động trực tiếp đến tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ của trẻ em và làm tăng số trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm phòng được bằng vắc xin [13].

Chính vì vậy, vấn đề an toàn tiêm chủng cần được quan tâm và nghiên cứu để đưa ra các khuyến nghị đặc biệt nhằm hạn chế hậu quả xấu của các trường hợp có phản ứng sau tiêm chủng Tuy nhiên, tại Lào cho đến nay số nghiên cứu về vấn đề tiêm chủng nói chung và an toàn tiêm chủng nói riêng còn rất hạn chế, đặc biệt là những vùng nông thôn,

xa trung tâm Vậy tại huyện Xay Chăm Phon tỉnh Bo Li Khăm Xay - một huyện thuộc vùng sâu của Lào, kiến thức, thực hành và yếu tố liên quan

về theo dõi trẻ sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi hiện nay

Trang 23

như thế nào Để trả lời câu hỏi này chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu

“Kiến thức, thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại huyện Xay Chăm Phon, tỉnh Bo Li Khăm Xay, Lào năm

2018 và một số yếu tố liên quan”.

Trang 24

Mục tiêu nghiên cứu:

1 Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại huyện Xay Chăm Phon tỉnh Bo Li Khăm Xay, Lào năm 2018.

2 Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ của các bà mẹ được nghiên cứu

Trang 25

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Vắc xin

Vắc xin là chế phẩm sinh học với thành phần là các kháng nguyên có nguồn gốc từ các vi sinh vật gây bệnh đã được bào chế để làm giảm hoặc mất khả năng gây bệnh Vắc xin được chủ động đưa vào trong cơ thể để kích thích cơ thể sinh miễn dịch chủ động phòng bệnh [14].

Hiện nay, vắc xin không chỉ là chế phẩm từ vi sinh vật được dùng để phòng bệnh, mà vắc xin còn được làm từ vật liệu sinh học không vi sinh vật và dùng với các mục đích khác như: vắc xin chống khối u được làm

từ các tế bào sinh khối u, vắc xin chống thụ thai được làm từ thụ thể (receptor) của trứng dùng để ngăn cản điều kiện thụ thai [15].

1.1.2 Phân loại vắc xin

1.1.2.1 Vắc xin giải độc tố

Các loại vắc xin được sử dụng khi một độc tố của vi khuẩn là nguyên nhân chính của bệnh do vi sinh vật tiết ra độc tố, hoặc hóa chất độc hại Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng họ có thể làm bất hoạt độc tố bằng cách xử lý chúng với formalin, một dung dịch formaldehyde và nước khử trùng để biến độc tố của vi sinh vật được an toàn để sử dụng trong vắc xin như giải độc tố như Uốn ván, Bạch hầu [16],[17].

Trang 26

1.1.2.2 Vắc xin tinh chế

Thay vì toàn bộ tế bào vi sinh vật, vắc xin tinh chế chỉ bao gồm các kháng nguyên mà tạo được miễn dịch tốt nhất Trong một số trường hợp, các vắc xin này sử dụng các quyết định kháng nguyên-phần đặc hiệu của kháng nguyên mà kháng thể hoặc tế bào T nhận ra và gắn vào.

Vắc xin tinh chế có thể chứa ở bất cứ đâu từ 1-20 kháng nguyên hoặc

nhiều kháng nguyên khác Việc xác định kháng nguyên tốt nhất kích thích hệ thống miễn dịch là một quá trình tốn thời gian khó khăn Phát triển vắc xin tinh chế bằng cách: Phát triển các loại vi khuẩn trong phòng thí nghiệm và sau đó sử dụng hóa chất để phá vỡ nó ra và thu thập các kháng nguyên quan trọng, hoặc có thể sản xuất các phân tử kháng nguyên từ vi khuẩn sử dụng công nghệ DNA tái tổ hợp, như vắc xin Ho

gà vô bào, Hib, phế cầu(PCV-7,PCV-10,PCV-13, viêm gan B [18].

1.1.2.3 Vắc xin bất hoạt (vắc xin chết)

Là vắc xin có nguồn gốc từ toàn bộ tế bào vi khuẩn, vi rút gây bệnh được xử lý bằng hóa chất, nhiệt độ làm vi sinh vật bị chết, hoàn toàn không còn khả năng gây bệnh Vắc xin Ho gà toàn tế bào, bại liệt tiêm [17],[18].

1.1.2.4 Vắc xin sống giảm động lực (được làm yếu đi)

Là dạng vi rút hoặc vi khuẩn gây bệnh đã được làm giảm độc lực hoặc suy yếu, sẽ nhân lên khi được đưa vào cơ thể và có đáp ứng miễn dịch gần giống như nhiễm trùng tự nhiên Vắc xin này dễ bị hỏng hoặc giảm hiệu lực bởi những tác nhân lý hóa như nhiệt độ cao, ánh sáng, hóa chất hoặc kháng thể lưu hành trong máu Một số loại vắc xin sống giảm động lực có nguồn gốc từ vi rút như: Sởi, Rubella, Thủy đậu, Rotavirus,

Trang 27

Bại liệt, có nguồn gốc từ vi khuẩn như vắc xin phòng lao (BCG) [16],[17], [18].

1.1.3 Bảo quản vắc xin

Vắc xin phải được bảo quản nghiêm ngặt trong hệ thống dây chuyền lạnh Nhiệt độ đảm bảo để giữ vắc xin an toàn ở tuyến huyện/xã và điểm tiêm chủng là từ +2 độ C đến +8 độ C Nhiệt độ nóng và lạnh ngoài khoảng an toàn trên đều có thể làm hỏng vắc xin Vắc xin cần phải được bảo quản liên tục trong dây chuyền lạnh từ khi xuất xưởng cho tới điểm tiêm chủng và trong suốt buổi tiêm chủng Vắc xin bị phơi nhiễm với nhiệt độ cao sẽ bị mất hiệu lực Vắc xin bị đông băng thì không những gây ảnh hưởng tới hiệu lực bảo vệ của vắc xin mà còn có thể gây ra các phản ứng không mong muốn [16].

Theo dõi nhiệt độ của buồng lạnh, tủ lạnh hàng ngày (kể cả ngày lễ, ngày nghỉ) và ghi vào bảng theo dõi nhiệt độ tối thiểu 02 lần/ngày vào buổi sáng lúc đến và buổi chiều trước khi cán bộ quản lý kho về Không bảo quản vắc xin đã hết hạn sử dụng, lọ vắc xin đã pha hồi chỉnh sau buổi tiêm chủng và vắc xin có gắn chỉ thị nhiệt độ đã đổi màu báo cần hủy trong dây chuyền lạnh Dây chuyền lạnh sử dụng bảo quản vắc xin chỉ được sử dụng cho vắc xin.

1.1.4 Tiêm chủng

Tiêm chủng là việc sử dụng các hình thức khác nhau để đưa vắc xin, sinh phẩm y tế vào cơ thể con người với mục đích kích thích cơ thể tạo ra miễn dịch chủ động để phòng bệnh [19].

Tiêm chủng là hình thức gây miễn dịch chủ động nhờ vắc xin Mũi tiêm chủng đầu tiên cho người chưa bao giờ tiếp xúc với kháng nguyên thường tạo ra kháng thể loại IgM Tùy thuộc vào khả năng đáp ứng và

Trang 28

thời gian tiêm, mũi thứ hai sẽ kích thích đáp ứng miễn dịch nhanh hơn, cao hơn và thường là kháng thể loại IgG Sau khi tiêm đủ các mũi cơ bản, miễn dịch sẽ duy trì ở mức độ cao trong thời gian dài và cho dù lượng kháng thể giảm xuống nhưng do cơ chế trí nhớ miễn dịch nên đa số trường hợp vẫn có khả năng kích thích cơ thể đáp ứng nhanh khi tiếp xúc lại với mầm bệnh [20].

Trong suốt 200 năm qua, kể từ khi thầy thuốc người Anh - Edward Jenner dùng vẩy đậu bò để phòng bệnh đậu mùa ở người cho đến nay, tiêm chủng đã góp phần đáng kể vào việc phòng ngừa bệnh, kiểm soát được ít nhất 10 bệnh chính sau đây ở nhiều khu vực trên thế giới: đậu mùa, uốn ván, sốt vàng, các bệnh gây ra bởi Haemophilus influenza type

B, bại liệt, sởi, quai bị và rubella [11] Tác động của việc tiêm chủng vắc xin đối với sức khỏe con người trên toàn thế giới là vô cùng to lớn, làm giảm tỷ lệ chết cho cộng đồng [21].

Chương trình TCMR đã góp phần đẩy lùi nhiều bệnh tật và giảm tỷ

lệ tử vong của con người, đặc biệt là đối với trẻ em ở các nước đang phát triển Năm 2000, có 135 nước đã loại trừ được bệnh uốn ván sơ sinh.

Trang 29

Năm 2006 số mắc uốn ván sơ sinh trên toàn cầu giảm 1,55 lần so với năm

1980 [24] Công tác phòng chống bệnh sởi được đẩy mạnh Số trẻ em chết

vì bệnh sởi đã giảm khoảng 80% từ 733.000 trường hợp tử vong vào năm

2000 xuống còn 164.000 vào năm 2008 [25].

Năm 2000, liên minh vắc xin và tiêm chủng toàn cầu (GAVI) được thành lập nhằm hỗ trợ vắc xin cho trẻ em ở 70 quốc gia nghèo nhất thế giới Tổ chức GAVI đã giúp cuộc sống của trẻ em và bảo vệ sức khỏe người dân bằng cách tăng khả năng tiếp cận với dịch vụ tiêm chủng ở các nước nghèo nhất trên thế giới [26] Tại Việt Nam, GAVI đã hỗ trợ chương trình TCMR ở các dự án như: triển khai tiêm vắc xin viêm gan B trong toàn quốc năm 2003, hỗ trợ đưa vắc xin mới Quinvaxem vào Việt Nam năm 2010, đánh dấu vắc xin thứ 11 sử dụng trong chương trình TCMR miễn phí cho trẻ em trên toàn quốc

1.2.2 Lịch sử phát triển của chương trình tiêm chủng tại Lào

Chương trình TCMR bắt đầu được triển khai ở Lào từ năm 1989 do

Bộ Y tế khởi xướng với sự hỗ trợ của WHO, GAVI và UNICEF Chương trình có mục tiêu ban đầu là cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em dưới 1 tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc 6 loại bệnh truyền nhiễm phổ biến gây tử vong cao Sau một thời gian thí điểm (1989-1995), chương trình từng bước mở rộng dần về cả địa bàn và đối tượng tiêm chủng Tới nay, toàn bộ trẻ em dưới 1 tuổi trên toàn quốc đã có cơ hội được tiếp cận với chương trình TCMR Đến năm 2014, đã có 12 vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm cho trẻ em được đưa vào chương trình bao gồm: vắc xin phòng các bệnh: lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, sởi, rubella, viêm não Nhật Bản, thương hàn và viêm phổi/viêm màng não mủ do Hib, phế cầu khuẩn liên hợp (PCV) [6].

Trang 30

Sau hơn 30 năm triển khai hoạt động, chương trình TCMR tại Lào

đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Vào năm 2000, Lào chính thức được WHO công nhận đã thanh toán hoàn toàn bệnh bại liệt Đến năm

2016, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi đạt trên 76%, bên cạnh

đó, tỷ lệ tiêm chủng vắc xin uốn ván cho phụ nữ có thai và phụ nữ tuổi sinh đẻ luôn đạt từ 80 đến 90% Bệnh ho gà và bạch hầu là những bệnh

có tỷ lệ mắc và chết cao ở trẻ em trước khi có chương trình TCMR, nay cũng đã được khống chế, tỷ lệ tiêm chủng các vắc xin đó đạt 82% [6]

1.2.3 Vắc xin thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng

Tại Lào, đã có 8 loại vắc xin sử dụng trong tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 1 tuổi hiện đang triển khai trên toàn quốc [27], bao gồm:

Vắc xin lao (BCG): Phòng bệnh lao.

Vắc xin viêm gan B (VGB): Phòng bệnh viên gan B.

Vắc xin bạch hầu-ho gà-uốn ván (DPT): Phòng bệnh Bạch hầu,

ho gà, Uốn ván.

Vắc xin bại liệt uống (OPV): Phòng bệnh bại liệt

Vắc xin sởi: Phòng bệnh sởi

Vắc xin uốn ván: Phòng bệnh uốn ván

Vắc xin 5 trong 1 (Quinvaxem): Phòng được các bệnh bạch

hầu-ho gà-uốn ván, viêm gan B, viêm phổi và viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib-Haemophilus influenzae type B.

Vắc xin viêm não Nhật Bản

Bảng 1.1: Lịch tiêm chủng cho trẻ em dưới trong chương trình TCMR của Lào (Áp dụng theo QĐ của Bộ Y tế Việt Nam năm 2010 [28])

Trang 31

B Phế cầu khuẩn liên hợp 1

- Uống vắc xin bại liệt lần 1

3 03 tháng

- Tiêm vắc xin bạch hầu-ho gà-uốn ván-viêm gan B-Hib mũi

2

- Phế cầu khuẩn liên hợp 2

- Uống vắc xin bại liệt lần 2

4 04 tháng

- Tiêm vắc xin bạch hầu-ho gà-uốn ván-viêm gan B-Hib mũi

3

- Phế cầu khuẩn liên hợp 3

- Uống vắc xin bại liệt lần 3

5 09 tháng - Tiêm vắc xin sởi mũi 1

6 18 tháng - Tiêm vắc xin bạch hầu-ho gà-uốn ván mũi 4

- Tiêm vắc xin sởi-rubella (MR)

7

Từ 12 tháng

tuổi - <2 tuổi

- Vắc xin viêm não Nhật Bản mũi 1

- Vắc xin viêm não Nhật Bản mũi 2 (hai tuần sau mũi 1)

- Vắc xin viêm não Nhật Bản mũi 3 (một năm sau mũi 2)

Trang 32

- Trẻ có tình trạng suy chức năng các cơ quan (như suy hô hấp, suy tuần hoàn, suy tim, suy thận, suy gan, )

- Trẻ suy giảm miễn dịch (bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh, trẻ nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng IV hoặc có biểu hiện suy giảm miễn dịch nặng) chống chỉ định tiêm chủng các loại vắc xin sống Không tiêm vắc xin BCG cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV mà không được điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang con.

Các trường hợp chống chỉ định khác theo hướng dẫn của nhà sản xuất đối với từng loại vắc xin [30],[31].

- Trẻ sốt ≥ 37,5 0 C hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35,5 0 C(đo nhiệt độ tại nách).

- Trẻ mới dùng các sản phẩm globulin miễn dịch trong vòng 3 tháng trừ trường hợp trẻ đang sử dụng globulin miễn dịch điều trị viêm gan B.

Trang 33

- Trẻ đang hoặc mới kết thúc liều điều trị corticoid (uống, tiêm) trong vòng 14 ngày.

- Trẻ sơ sinh có cân nặng dưới 2.000 gam.

Các trường hợp tạm hoãn tiêm chủng khác theo hướng dẫn của nhà sản xuất đối với từng loại vắc xin [30],[31].

1.4 Phản ứng sau tiêm chủng

1.4.1 Khái niệm về phản ứng sau tiêm chủng

Phản ứng sau tiêm chủng là hiện tượng bất thường về sức khỏe bao gồm các biểu hiện tại chỗ tiêm chủng hoặc toàn thân xảy ra sau tiêm chủng, không nhất thiết do việc sử dụng vắc xin, bao gồm phản ứng thông thường sau tiêm chủng và tai biến nặng sau tiêm chủng [32].

1.4.2 Nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng

Phản ứng do thuộc tính của vắc xin: Tác dụng phòng vệ của vắc xin

là do chúng kích thích hệ thống miễn dịch của người dùng, tổng hợp các kháng thể, đẩy mạnh sự phá hủy vi sinh vật nhiễm hoặc trung hòa độc

tố của vi khuẩn [33] Phản ứng tại chỗ, các triệu chứng toàn thân, sốt có thể là một phần của phản ứng miễn dịch cơ thể Tuy nhiên, một số thành phần của vắc xin như tá dược, chất bảo quản, protein kháng nguyên (ho gà toàn tế bào) cũng có thể gây phản ứng Một số tác động trực tiếp gây ra bởi vắc xin như: phản ứng tại chỗ và sốt trong vòng 48 giờ sau khi tiêm DPT/IPV/Hib; phát ban kèm theo sốt từ 7 đến 10 ngày

và viêm tuyến mang tai 3 tuần sau khi tiêm MMR [34].

Phản ứng do sai sót trong tiêm chủng: Sai sót khi thực hành tiêm

chủng là những lỗi gây ra trong lúc chuẩn bị tiêm chủng do kỹ thuật tiêm, bảo quản hoặc sử dụng vắc xin Các sai sót thường gặp trong tiêm chủng [15] như:

Trang 34

- Sử dụng dụng cụ tiêm không vô khuẩn có thể gây nên áp xe, nhiễm khuẩn huyết, lây nhiễm các bệnh qua đường máu (HIV, viêm gan B, C).

- Chuẩn bị vắc xin không đúng: pha hồi chỉnh sai dung môi, lấy nhầm dung môi hoặc vắc xin gây phản ứng tại chỗ hoặc áp xe.

- Tiêm sai vị trí: gây phản ứng hoặc áp xe tại chỗ.

- Vận chuyển và bảo quản không đúng: vắc xin bị đông băng dẫn đến mất công dụng.

- Không quan tâm đến chỉ định có thể xảy ra phản ứng nghiêm trọng,

không phân loại sức khỏe trước khi tiêm chủng; việc đánh giá chất

lượng vắc xin để cấp phép không đúng kỹ thuật, đội ngũ cán bộ kỹ thuật viên không đủ trình độ, hoặc các thử nghiệm phân tích không được thẩm định để đảm bảo độ tin cậy.

Trùng hợp ngẫu nhiên: Xảy ra khi tiêm chủng nhưng nguyên nhân

không phải do vắc xin hoặc do sai sót trong khi tiêm chủng hay lo sợ do

bị tiêm mà do trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh lý sẵn có hoặc do nguyên nhân khác [37] Khi một phản ứng sau tiêm là trùng hợp ngẫu nhiên thì tình trạng này có thể đã xảy ra ngay cả khi đối tượng chưa được tiêm chủng [34].

Do tâm lý lo sợ: xảy ra do sự lo sợ hoặc do bị tiêm đau, không phải

do vắc xin hoặc sai sót trong thực hành tiêm chủng [35] Điển hình là phản ứng dây chuyền do lo sợ tiêm vắc xin như trường hợp tại trường Trung học cơ sở xã Cao Sơn huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai có 19 học sinh có biểu hiện đau đầu, chóng mặt và ngất xỉu sau khi tiêm vắc xin trong chiến dịch tiêm Sởi-Rubella năm 2014 [36].

Không rõ nguyên nhân: Không xác định được nguyên nhân gây ra

phản ứng sau tiêm chủng.

Trang 35

1.4.3 Phân loại phản ứng sau tiêm chủng

1.4.3.1 Theo mức độ

a) Phản ứng thông thường sau tiêm chủng:

Bao gồm các phản ứng tại chỗ như ngứa, đau, sưng hoặc đỏ tại chỗ tiêm; phản ứng toàn thân bao gồm sốt và các triệu chứng khác (khó chịu, mệt mỏi, chán ăn) có thể là một phần của đáp ứng miễn dịch bình thường Các phản ứng này thông thường là nhẹ và tự khỏi [39].

Trang 36

Bảng 1.2 Các phản ứng thông thường của vắc xin [30].

Vắc xin

Phản ứng phụ tại chỗ (sưng,

đỏ, đau)

Sốt (>38 0 C)

Các triệu chứng toàn thân, kích thích, khó chịu, quấy khóc

Vắc xin sống viêm não <1%

DPT-ho gà toàn tế bào Tới 50% Tới 50% Tới 60%

Sau tiêm vắc xin BCG phòng bệnh lao, ghi nhận 90%-95% các trường hợp có biểu hiện phản ứng tại chỗ tiêm, trẻ thường xuất hiện nốt nhỏ tại chỗ tiêm và biến mất sau 30 phút Sau khoảng 2 tuần vết loét chảy mủ rồi tự lành

và để lại một sẹo nhỏ có đường kính khoảng 5 mm Điều đó chứng tỏ trẻ đã

Trang 37

các trường hợp có triệu chứng toàn thân, kích thích, khó chịu, quấy khóc [30].

b) Tai biến nặng

Tai biến nặng sau tiêm chủng là phản ứng bất thường sau tiêm chủng có thể đe dọa đến tính mạng người được tiêm chủng (bao gồm các triệu chứng như khó thở, sốc phản vệ hay sốc dạng phản vệ, hội chứng sốc nhiễm độc, sốt cao co giật, trẻ khóc kéo dài, tím tái, ngừng thở) hoặc

để lại di chứng hoặc làm người được tiêm chủng tử vong [35].

Trang 38

Bảng 1.3 Các phản ứng nặng và hiếm gặp sau tiêm vắc xin [30]

xuất hiện

Tỷ lệ trên 1.000.000 liều BCG

Trang 39

1.4.3.2 Theo nguyên nhân

Theo nguyên nhân, có các nguyên nhân sau [35],[37]:

- Do trùng hợp ngẫu nhiên: xảy ra sau khi tiêm chủng nhưng nguyên

nhân không phải do vắc xin hoặc sai sót trong tiêm chủng hoặc lo sợ do

bị tiêm mà do trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh lý sẵn có hoặc nguyên nhân khác.

- Do tâm lý lo sợ: xảy ra do sự lo sợ hoặc do bị tiêm đau, không phải

do vắc xin hoặc do vắc xin không đạt chất lượng.

- Do vắc xin: Phản ứng sau tiêm chủng xảy ra do các đặc tính cố hữu

của vắc xin hoặc do vắc xin không đạt chất lượng.

- Do sai sót trong thực hành tiêm chủng: xảy ra do sai sót trong quá

trình thực hành tiêm chủng (chuẩn bị, pha hồi chỉnh, kỹ thuật tiêm, bảo quản và sử dụng vắc xin không đúng).

- Không rõ nguyên nhân: Không xác định được nguyên nhân

1.5 Hướng dẫn theo dõi, chăm sóc xử trí phản ứng sau tiêm chủng

1.5.1 Hướng dẫn theo dõi chăm sóc tại trạm y tế

Người được tiêm chủng phải được theo dõi tại trạm y tế ít nhất 30 phút sau tiêm chủng Các dấu hiệu cần theo dõi sau tiêm chủng gồm [38]:

- Toàn trạng, tinh thần, nhịp thở, nhiệt độ, phát ban.

- Dấu hiệu tại chỗ tiêm: Sưng, đỏ, đau tại chỗ tiêm.

1.5.2 Hướng dẫn chăm sóc tại nhà

Người được tiêm chủng phải được theo dõi tại nhà ít nhất 24 giờ sau tiêm chủng Trường hợp người được tiêm chủng là trẻ em thì người theo dõi trẻ phải là người trưởng thành và biết chăm sóc trẻ Các dấu hiệu cần theo dõi sau tiêm chủng bao gồm [38]:

- Dấu hiệu về nhịp thở

Trang 40

- Tinh thần, tình trạng ăn, ngủ

- Toàn trạng

- Nhiệt độ, phát ban

- Các biểu hiện tại chỗ tiêm (sưng, đỏ )

Đối với trẻ em cần cho trẻ bú mẹ hoặc uống nước nhiều hơn Bế, quan sát trẻ thường xuyên và chú ý không chạm, đè vào chỗ tiêm.

Người được tiêm chủng cần được đưa ngay tới cơ sở y tế để theo dõi, điều trị nếu có dấu hiệu tai biến nặng sau tiêm chủng có thể đe dọa đến tính mạng của người được tiêm chủng bao gồm các triệu chứng như: khó thở, sốc phản vệ hay sốc dạng phản vệ, hội chứng sốc nhiễm độc, sốt cao

co giật, trẻ khóc kéo dài, tím tái, ngừng thở.

1.5.3 Hướng dẫn xử trí các phản ứng thông thường sau tiêm chủng

Xử trí các phản ứng thông thường sau tiêm chủng được thực hiện

theo Hướng dẫn xử trí các phản ứng thông thường sau tiêm chủng [38]

Theo dõi và chăm sóc tại nhà theo nội dung trong mục 2.1 của hướng dẫn theo dõi chăm sóc, xử trí phản ứng sau tiêm chủng [38], bao gồm: Nghỉ ngơi, nâng cao thể trạng, điều trị các triệu chứng theo chỉ định của cán bộ y tế.

Một số phản ứng thông thường sau tiêm chủng và các biện pháp chăm sóc, điều trị cụ thể:

- Sốt nhẹ (dưới 38,5 0 C): Uống nhiều nước, tiếp tục ăn uống bình thường, nằm chỗ thoáng Một số trường hợp có bệnh lý về tim mạch, viêm phổi hoặc trẻ có tiền sử sốt cao co giật có thể dùng thuốc hạ sốt khi thân nhiệt trên 38,0 0 C.

- Phản ứng tại chỗ gồm các triệu chứng đỏ hoặc sưng tại chỗ tiêm và

có thể có 1 hoặc nhiều triệu chứng sau: sưng tới tận khớp xương gần chỗ tiêm nhất, đau, đỏ và sưng trên 3 ngày Thường tự khỏi trong vòng vài

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. S. W. Roush, và T. V. Murphy (2007), "Historical comparisons of morbidity and mortality for vaccine-preventable diseases in the United States", Jama, 298(18), tr. 2155-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Historical comparisons ofmorbidity and mortality for vaccine-preventable diseases in theUnited States
Tác giả: S. W. Roush, và T. V. Murphy
Năm: 2007
3. Rahim Vakili, Amirhosein Ghazizadeh Hashemi, Gholamreza Khademi và các cộng sựet al. (2015), "Immunization Coverage in WHO Regions", A Review Article, 3(2-1), tr. 111-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunization Coverage inWHO Regions
Tác giả: Rahim Vakili, Amirhosein Ghazizadeh Hashemi, Gholamreza Khademi và các cộng sựet al
Năm: 2015
10. Epidemiological Unit (2009), "Reintroduction of Combined Pretavalent(DPT-Hep B-Bib) Vaccine into EPI Program.", Ministry of Healthcare and Nutrition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reintroduction of CombinedPretavalent(DPT-Hep B-Bib) Vaccine into EPI Program
Tác giả: Epidemiological Unit
Năm: 2009
11. WHO (2013), "Globa Advisory Committee on Vaccine Safety", Weekly epidemiological record, 88, tr. 301-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Globa Advisory Committee on Vaccine Safety
Tác giả: WHO
Năm: 2013
14. Prasit THONGCHRALERN (2010), History of vaccination, University of Mahidol Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: History of vaccination
Tác giả: Prasit THONGCHRALERN
Năm: 2010
15. Bộ Y Tế Việt Nam (2011), Thử nghiệm lâm sàng vắc xin tại Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm lâm sàng vắc xin tại ViệtNam
Tác giả: Bộ Y Tế Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
16. Dự án TCMR WHO và PATH (2006), "Thực hành tiêm chủng", . 17. MedEducation (2013), Classification of Vaccines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tiêm chủng
Tác giả: Dự án TCMR WHO và PATH (2006), "Thực hành tiêm chủng", . 17. MedEducation
Năm: 2013
18. Vaccines (2008), "Types of Vaccines", The National Institute of Allergy and Infectious Diseases(NIAID) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Types of Vaccines
Tác giả: Vaccines
Năm: 2008
19. Cục Y tế dự phòng và môi trường, Việt Nam (2009 ), Qui định về sử dụng vắc xin và sinh phẩm Y tế trong dự phòng và điều trị 2009: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui định về sửdụng vắc xin và sinh phẩm Y tế trong dự phòng và điều trị 2009
20. Trịnh Quân Huấn (2001), Sổ tay hướng dẫn sử dụng vaccine, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn sử dụng vaccine
Tác giả: Trịnh Quân Huấn
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2001
21. Plotkin S.L., và Plotkin S.A. (1994), "A short history of vaccination", Vaccines,1994, (1), tr. 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A short history of vaccination
Tác giả: Plotkin S.L., và Plotkin S.A
Năm: 1994
22. WHO (2006), "Immunization an investment in life", Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunization an investment in life
Tác giả: WHO
Năm: 2006
23. Ministry of Health Department of Health, The Republic of the Union of Myanmar (2012-2016 ), “Expanded Program on Immunization Multi Year Plan Central Expanded Programme on Immunization” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Expanded Program onImmunization Multi Year Plan "Central Expanded Programme onImmunization
24. Dương Thị Hồng (2009), "Vài nét tình hình tiêm chủng mở rộng trên thế giới", Tạp chí Y học thực hành, 641+642, tr. 31-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét tình hình tiêm chủng mở rộngtrên thế giới
Tác giả: Dương Thị Hồng
Năm: 2009
25. WHO (2010), "WHO immunization work: 2008-09 highlights ", Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHO immunization work: 2008-09 highlights
Tác giả: WHO
Năm: 2010
27. Bộ Y Tế Việt Nam (2009), Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm
Tác giả: Bộ Y Tế Việt Nam
Năm: 2009
29. Bộ Y tế Việt Nam (2014), Hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em, Quyết định 2535/QĐ-BYT ngày 2/1/2014, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêmchủng đối với trẻ em, Quyết định 2535/QĐ-BYT ngày 2/1/2014
Tác giả: Bộ Y tế Việt Nam
Năm: 2014
31. Phan Lê Thu Hằng và Phùng Chí Thiện (2015), "Kiến thức và thực hành của các bà mẹ có con đủ 12 tháng tuổi về tiêm chủng mở rộng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương năm 2014-2015", Tạp chí Y học Dự phòng.2016, XXVI(5), tr. 178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và thựchành của các bà mẹ có con đủ 12 tháng tuổi về tiêm chủng mở rộngtại huyện Thanh Hà, Hải Dương năm 2014-2015
Tác giả: Phan Lê Thu Hằng và Phùng Chí Thiện
Năm: 2015
33. Nguyễn Văn Thanh (2013), "Sản xuất vắc xin, Công nghệ sinh học dược", Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất vắc xin, Công nghệ sinh họcdược
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
34. Public Health England (2013), "Vaccine safety and the management adverse events following immunization", Immunisation against infectious disease,, 8(14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaccine safety and themanagement adverse events following immunization
Tác giả: Public Health England
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w