ĐẶT VẤN ĐỀ Trong mỗi lần mang thai và sinh nở người phụ nữ phải đối mặt với nhiều nguy cơ liên quan tới những tai biến đột ngột và khó lường. Sáng kiến đầu tiên về Làm mẹ an toàn đã chính thức đưa ra tại Nairobi, Kenya năm 1987 là một nỗ lực lớn mang tính toàn cầu do tầm quan trọng về sức khoẻ cho người mẹ, mục tiêu giảm bệnh tật và tử vong của người mẹ Kể từ năm 1995, Bộ Y tế đã phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc khởi xướng Chương trình Làm mẹ an toàn tại Việt Nam. Chính phủ và cộng đồng các nhà tài trợ đã có nhiều nỗ lực nhằm củng cố dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.Làm mẹ an toàn và chăm sóc sơ sinh là hai nội dung quan trọng của công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản 5, đóng vai trò chủ đạo trong việc hoàn thành các Mục tiêu thiên niên kỷ 4 và 5 , cũng như các mục tiêu về sức khỏe bà mẹ và trẻ em mà Quốc hội và Chính phủ giao cho Ngành y tế 5 , một trong những ưu tiên trong chiến lược Quốc gia bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân giai đoạn (20112020) tầm nhìn đến năm 2030. Điều này cũng đã được thể hiện trong mục tiêu cụ thể của Chiến lược Dân số và chăm sóc sức khỏe Việt Nam giai đoạn (20112020) là “Nâng cao sức khỏe bà mẹ, thu hẹp đáng kể sự khác biệt về các chỉ báo sức khỏe bà mẹ giữa các vùng miền” 10. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ước tính mỗi năm có khoảng 585.000 phụ nữ tử vong do những nguyên nhân có liên quan đến thai sản, 99% số tử vong này xuất hiện ở các nước đang phát triển, chủ yếu ở Châu Phi, Trung Á, Tây Á và Đông Nam Á, cứ mỗi phút có một phụ nữ tử vong do các tai biến liên quan đến quá trình thai sản. Có ít nhất 7 triệu phụ nữ sau khi sinh có những vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng và hơn 50 triệu phụ nữ có những hậu quả về sức khoẻ sau khi sinh 47 . Khoảng 8 triệu trẻ em chết trong năm đầu, có khoảng 4,3 triệu trẻ sơ sinh chết trong 28 ngày đầu sau sinh 47. Tại các nước đang phát triển, mang thai và sinh đẻ là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong, bệnh tật và tàn phế cho phụ nữ, chiếm khoảng 18% gánh nặng bệnh tật ở nhóm tuổi này. Tử vong sơ sinh chủ yếu xảy ở các nước đang phát triển, chiếm 96% trẻ sơ sinh chết hàng năm trên thế giới 51.Tỉnh Đắk Lắk là một tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, là khu vực có tỷ suất chết của trẻ em 10%) bà mẹ sinh con tại nhà trong đó có những bà mẹ sinh con không được cán bộ y tế có chuyên môn chăm sóc 30. Một nghiên cứu để trả lời các câu hỏi: Kiến thức và thực hành ở bà mẹ về Làm mẹ an toàn tại huyện Krông Bông của tỉnh Đắk Lắk như thế nào? Có các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành Làm mẹ an toàn của bà mẹ thực sự cần thiết và chưa có dữ liệu nghiên cứu nào tại tỉnh cho tới thời điểm hiện tại. Chính vì để làm sáng tỏ các câu hỏi nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan về Làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 02 tuổi tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk năm 2018” Với hy vọng cung cấp các số liệu, thông tin khoa học làm cơ sở can thiệp nhằm nâng cao công tác Làm mẹ an toàn, cải thiện tình trạng sức khỏe cho bà mẹ, trẻ sơ sinh.Mục tiêu nghiên cứu:1. Xác định tỷ lệ bà mẹ có con dưới 2 tuổi có kiến thức và thực hành đúng về làm mẹ an toàn tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk, năm 2018;2. Phân tích một số yêu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn ở bà mẹ có con dưới 2 tuổi đang sinh sống tại huyện Krông Bông. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTiiiĐẶT VẤN ĐỀ1Chương 1. TỔNG QUAN41.1. Một số khái niệm về LMAT sử dụng trong nghiên cứu:41.1.1. Tổng quan về Làm mẹ an toàn:41.1.2. Nội dung về LMAT:71.1.3. Chăm sóc trước, trong và sau sinh81.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác LMAT .171.2.1. Tiếp cận các dịch vụ y tế LMAT:181.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ LMAT:211.3. Một số can thiệp về làm mẹ an toàn:241.4. Tình hình công tác làm mẹ an toàn tại tỉnh Đắk Lắk:311.5. Khung lý thuyết đánh giá kiến thức, thực hành về LMAT:35Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU372.1. Đối tượng nghiên cứu:372.2. Thời gian và địa điểm:382.3. Thiết kế nghiên cứu:382.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu.382.5. Phương pháp thu thập số liệu:412.5.1. Số liệu:412.5.2. Kỹ thuật thu thập số liệu:412.5.3. Công cụ thu thập số liệu:412.5.4. Qui trình thu thập và đảm bảo chất lượng số liệu:412.6. Khái niệm, định nghĩa các biến số chính trong nghiên cứu:422.6.1. Một số khái niệm:43 Kiến thức về LMAT:432.7. Phương pháp quản lý, phân tích số liệu:472.8. Giới hạn, sai số và biện pháp khắc phục của đề tài:472.9. Đạo đức trong nghiên cứu:48Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU483.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:483.2. Kiến thức, thực hành về LMAT của BM :513.2.1. Kiến thức và thực hành của BM chăm sóc trước sinh:513.2.2. Kiến thức và thực hành chăm sóc trong sinh:543.2.3. Kiến thức, thực hành của BM chăm sóc sau sinh:563.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành LMAT ở bà mẹ có con dưới 2 tuổi:593.3.1. Chăm sóc trước sinh.593.3.2. Chăm sóc trong chuyển dạ:683.3.3. Chăm sóc sau sinh:71 Chương 4. BÀN LUẬN82 Chương 5. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ100KẾT LUẬN100KHUYẾN NGHỊ:104TÀI LIỆU THAM KHẢO105
SỞ Y TẾ ĐẮK LẮK TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHÓE SINH SẢN -* - THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ LÀM MẸ AN TOÀN Ở BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI 02 TUỔI TẠI HUYỆN KRƠNG BƠNG TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2018 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ SỞ CẤP II Đắk Lắk, 2018 SỞ Y TẾ ĐẮK LẮK TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHÓE SINH SẢN * ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ SỞ CẤP II THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ LÀM MẸ AN TỒN Ở BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI 02 TUỔI TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2018 Đắk Lắk – 2018 Contents DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm LMAT sử dụng nghiên cứu: 1.1.1 Tổng quan Làm mẹ an toàn: 1.1.2 Nội dung LMAT: 1.1.3 Chăm sóc trước, sau sinh 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác LMAT 17 1.2.1 Tiếp cận dịch vụ y tế LMAT: 17 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ LMAT: 21 1.3 Một số can thiệp làm mẹ an toàn: 24 1.4 Tình hình cơng tác làm mẹ an tồn tỉnh Đắk Lắk: 30 1.5 Khung lý thuyết đánh giá kiến thức, thực hành LMAT: 34 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 37 2.2 Thời gian địa điểm: 37 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 37 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 38 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 40 2.5.1 Số liệu: 40 2.5.2 Kỹ thuật thu thập số liệu: 40 2.5.3 Công cụ thu thập số liệu: 41 2.5.4 Qui trình thu thập đảm bảo chất lượng số liệu: 41 2.6 Khái niệm, định nghĩa biến số nghiên cứu: 42 2.6.1 Một số khái niệm: 42 - Kiến thức LMAT: 42 2.7 Phương pháp quản lý, phân tích số liệu: 46 2.8 Giới hạn, sai số biện pháp khắc phục đề tài: 46 2.9 Đạo đức nghiên cứu: 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 48 3.2 Kiến thức, thực hành LMAT BM : 50 3.2.1 Kiến thức thực hành BM chăm sóc trước sinh: 50 3.2.2 Kiến thức thực hành chăm sóc sinh: 53 3.2.3 Kiến thức, thực hành BM chăm sóc sau sinh: 55 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành LMAT bà mẹ có tuổi: 58 3.3.1 Chăm sóc trước sinh 58 3.3.2 Chăm sóc chuyển dạ: 67 3.3.3 Chăm sóc sau sinh: 70 Chương BÀN LUẬN 81 Chương KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 97 KẾT LUẬN 97 KHUYẾN NGHỊ: 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BM Bà mẹ BPTT Biện pháp tránh thai BYT Bộ Y tế BS Bác sĩ CBYT Cán y tế CĐTB Cơ đỡ thơn bn CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBMTE Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSSS Chăm sóc sơ sinh DCTC Dụng cụ tử cung DS - KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình QG Quốc gia IMR Tỷ suất tử vong trẻ tuổi (Infant Motarlity Rate) LMAT Làm mẹ an toàn (Safe Motherhood) NHS Nữ hộ sinh NVYTTB Nhân viên Y tế thôn buôn MMR Tỷ số tử vong mẹ (Maternal Mortality Rate) OR Odds Ratio (tỷ số chênh) PNĐ Phụ nữ đẻ SKSS Sức khỏe sinh sản SS Sơ sinh TCYTTG Tổ chức Y tế giới TT Truyền TT-GD-TT Thông tin - Giáo dục - Truyền thông TTB Trang thiết bị TVM-TVSS Tử vong mẹ-Tử vong sơ sinh TSS Trẻ sơ sinh TYT Trạm y tế UNFPA Quĩ Dân số Liên hiệp quốc (United Nations Population Fund) UNICEF Quĩ Nhi đồng Liên hiệp quốc (United Nations Children's Fund) YSSN Y sĩ Sản Nhi WB Ngân hàng giới (World Bank) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG - BIỂU - HÌNH Danh mục bảng: Bảng Nhóm tuổi, trình độ học vấn bà mẹ 48 Bảng 3.2 Đặc trưng dân tộc tôn giáo BM: 48 Bảng 3.3 Đặc trưng lần có thai số sống 49 Bảng Tiếp cận thông tin LMAT BM 50 Bảng 3.5 Tỷ lệ BM có kiến thức số lần khám thai thai kỳ: 50 Bảng 3.6 Tỷ lệ BM có kiến thức số lần tiêm phòng uốn ván đủ liều trường hợp chưa tiêm trước đó: 51 Bảng 3.7 Tỷ lệ BM có kiến thức dấu hiệu nguy hiểm mang thai : 51 Bảng 3.8 Tỷ lệ BM có kiến thức xử trí dấu hiệu nguy hiểm mang thai 52 Bảng Tỷ lệ BM thực hành khám thai kỳ thai nghén (n=329) 52 Bảng 3.10 Tỷ lệ BM thực hành nơi khám thai 53 Bảng 3.11 Tỷ lệ BM tiêm phòng uốn ván mang thai: 53 Bảng 3.12 Tỷ lệ BM có kiến thức người đỡ đẻ tốt 53 Bảng 3.13 Tỷ lệ BM có kiến thức dấu hiệu nguy hiểm sinh.54 Bảng 14 Tỷ lệ BM có kiến thức dấu hiệu nguy hiểm sau sinh 55 Bảng 15.Kiến thức BM cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ 57 Bảng 3.16 Yếu tố liên quan đến kiến thức khám thai lần thai kỳ cho lần mang thai BM 58 Bảng 3.17 Các yếu tố liên quan đến kiến thức tiêm phòng UV đủ mũi có thai PNCT chưa tiêm UV trước 60 Bảng 3.18 Các yếu tố liên quan đến kiến thức bà mẹ biết dấu hiệu nguy hiểm mang thai: 62 Bảng 3.19 Các yếu tố liên quan đến thực hành khám thai từ lần trở lên 63 Bảng 3.20 Các yếu tố liên quan đến thực hành tiêm phòng uốn ván đủ liều 65 Bảng 3.21 Các yếu tố liên quan đến kiến thức biết dấu hiệu nguy hiểm sinh BM 67 Bảng 3.22 Các yếu tố liên quan đến thực hành đẻ CSYT BM 68 Bảng 3.23 Các yếu liên quan đến kiến thức khám tuần đầu sau sinh 70 Bảng 3.24 Các yếu tố liên quan đến kiến thức dấu hiệu nguy hiểm sau sinh 72 Bảng 3.25 Các yếu tố liên quan đến kiến thức cho trẻ bú sớm đầu sau sinh 73 Bảng 3.26 Các yếu tố liên quan đến kiến thức tránh thai sau sinh 74 Bảng 3.27 Các yếu tố liên quan đến thực hành khám mẹ sau sinh vòng tuần đầu 76 Bảng 3.28 Các yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm vòng sau sinh BM 77 Bảng 3.29 Các yếu tố liên quan đến thực hành áp dụng biện pháp tránh thai sau sinh BM 79 Danh mục biểu đồ Biểu đồ Tỷ lệ BM chọn nơi sinh lần gần 54 Biểu đồ Kiến thức BM xử lý gặp dấu hiệu nguy hiểm sau sinh 56 Biểu đồ 3 Kiến thức BM cho trẻ bú đầu sau sinh 56 Biểu đồ Kiến thức BM tránh thai sau sinh 57 Biểu đồ Bà mẹ-trẻ sơ sinh khám tuần đầu sau sinh sở y tế bà mẹ đến khám: 58 Biểu đồ Tỷ lệ BM chọn nơi sinh lần gần 54 Biểu đồ Kiến thức BM xử lý gặp dấu hiệu nguy hiểm sau sinh 56 Biểu đồ 3 Kiến thức BM cho trẻ bú đầu sau sinh 56 Biểu đồ Kiến thức BM tránh thai sau sinh 57 Biểu đồ Bà mẹ-trẻ sơ sinh khám tuần đầu sau sinh sở y tế bà mẹ đến khám: 58 Danh mục hình Hình 1 Bảng đồ huyện Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk 34 Hình Khung lực hệ thống y tế theo TCYTTG 35 Hình Khung lý thuyết Đánh giá kiến thức, thực hành Làm mẹ an toàn bà mẹ 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lần mang thai sinh nở người phụ nữ phải đối mặt với nhiều nguy liên quan tới tai biến đột ngột khó lường Sáng kiến Làm mẹ an tồn thức đưa Nairobi, Kenya năm 1987 nỗ lực lớn mang tính tồn cầu tầm quan trọng sức khoẻ cho người mẹ, mục tiêu giảm bệnh tật tử vong người mẹ Kể từ năm 1995, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc khởi xướng Chương trình Làm mẹ an tồn Việt Nam Chính phủ cộng đồng nhà tài trợ có nhiều nỗ lực nhằm củng cố dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Làm mẹ an tồn chăm sóc sơ sinh hai nội dung quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản [5], đóng vai trò chủ đạo việc hoàn thành Mục tiêu thiên niên kỷ , mục tiêu sức khỏe bà mẹ trẻ em mà Quốc hội Chính phủ giao cho Ngành y tế [5] , ưu tiên chiến lược Quốc gia bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân giai đoạn (2011-2020) tầm nhìn đến năm 2030 Điều thể mục tiêu cụ thể Chiến lược Dân số chăm sóc sức khỏe Việt Nam giai đoạn (2011-2020) “Nâng cao sức khỏe bà mẹ, thu hẹp đáng kể khác biệt báo sức khỏe bà mẹ vùng miền” [10] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ước tính năm có khoảng 585.000 phụ nữ tử vong nguyên nhân có liên quan đến thai sản, 99% số tử vong xuất nước phát triển, chủ yếu Châu Phi, Trung Á, Tây Á Đơng Nam Á, phút có phụ nữ tử vong tai biến liên quan đến q trình thai sản Có triệu phụ nữ sau sinh có vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng 50 triệu phụ nữ có hậu sức khoẻ sau sinh [47] Khoảng triệu trẻ em chết năm đầu, có khoảng 4,3 triệu trẻ sơ sinh chết 28 ngày đầu sau sinh [47] Tại nước phát đầu sau sinh: Khuyến cáo WHO, cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ thán đầu đời bú sớm đầu sau đẻ, hướng dẫn thực hành chăm sóc thiết yếu BM-TSS sau đẻ BM tư vấn cho bú sớm đầu sau sinh [3, 9] NCBSM hoàn toàn tháng đầu yếu tố quan trọng việc giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong trẻ tuổi Tuy nhiên, tỷ lệ NCBSM hoàn toàn tháng đầu Việt Nam cải thiện ít, theo Viện Dinh dưỡng năm 2010, có 19,6% trẻ tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn, 62% trẻ sơ sinh Việt Nam bú mẹ vòng đầu sau sinh [7, 11]; đến năm 2015 tăng lên 24,3% trẻ tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn, 80% trẻ sơ sinh Việt Nam bú mẹ vòng đầu sau sinh [7] Theo KH hành động quốc gia đến năm 2020 đạt 30% trẻ tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn, 85% trẻ sơ sinh Việt Nam bú mẹ vòng đầu sau sinh [7] Nghiên cứu chúng tơi cho biết tỷ lệ BM có biết thời gian cho trẻ bú sớm HTBSM đầu sau sinh 93% cao nghiên cứu Lào năm 2012 59,0% bà mẹ có kiến thức cho trẻ bú lần vòng sau sinh [17] Yếu tố trình độ học vấn có liên quan đến khả hiể biết BM cho trẻ bú sớm giườ đầu sau sinh, không thấy có khác biệt liên quan đến hiểu biết BM cho trẻ bú sớm sau sinh với yếu tố dân tộc, số lần mang thai, tuổi, tơn giáo BM Có đến 86,9% BM thực hành cho bú sữa mẹ sớm đầu sau sinh, cao kết nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Tâm tỉnh năm 2012 63,4% [18] , nghiên cứu thực chăm sóc thiết yếu BMTSS sau đẻ BV huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2017 76,5% [15] ; cao với tỷ lệ chung nước năm 2014: 80%, 2015: 85% [7] có thấp với báo cáo thường qui năm 2017 TTCSSKSS tỉnh Đăk Lắk cho biết tỷ lệ BM-TSS chăm sóc thiết yếu sớm sau sinh thường 93% [30] Kết phân tích chúng tơi thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức,thực hành cho trẻ bú sớm sử mẹ đầu sau sinh với yếu tố trình độ học vấn, số lần có thai, tơn giáo, độ tuổi BM Có liên quan khả thực hành cho bú sớm đầu sau sinh BM người kinh thấp gần 1/2 so với BM dân tộc thiểu số, với p30 -