Kháng sinh (KS) được đưa vào sử dụng từ những năm đầu của thế kỷ XX và là một trong những loại thuốc coi là vũ khí để điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, những loại thuốc này đã và đang được sử dụng chưa hợp lí, thuật ngữ “đề kháng kháng sinh” đã trở nên quen thuộc và trở thành một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Nhiều nghiên cứu tiến hành trên Thế giới và Việt Nam cho thấy đã xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc KS ngay cả những loại KS thế hệ mới và có xu hướng ngày càng tăng dần theo thời gian 14. Tại Việt Nam, số lượng vi khuẩn kháng thuốc và mức độ kháng ngày càng gia tăng. Tỷ lệ kháng với KS carbapenem, nhóm KS mạnh nhất hiện nay lên đến 50% 10. Sự kháng thuốc (AMR) không chỉ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế mỗi quốc gia. Đó là do phải tăng thời gian điều trị, tăng chi phí cho y tế vì phải tăng liều dùng, SDKS thế hệ mới và bệnh nhân phải chấp nhận các phản ứng có hại của KS nhiều hơn. Tỷ lệ KKS ngày càng gia tăng đã giới hạn các lựa chọn trong điều trị các bệnh nhiễm trùng và các bệnh truyền nhiễm 16. Nguyên nhân chủ yếu, cốt lõi của tình trạng này là do việc sử dụng thuốc KS của người dân còn chưa hợp lý, đó là tự ý mua và sử dụng thuốc không theo đơn của bác sỹ. Tỷ lệ sử dụng thuốc KS không theo đơn dao động từ 48% ở Saudi Arabia đến 78% tại Yemen, Uzbekistan. Những lý do phổ biến nhất mà sử dụng KS không theo đơn là ho (40%), và cúm (34%), 49% số người được hỏi ngưng thuốc KS khi họ cảm thấy tốt hơn 19 và các loại KS được tự sử dụng thường xuyên nhất là amoxicillin 18,3%, cefuroxime 7,9%, ciprofloxacin 2,3% 18. Tại Việt Nam, phần lớn KS được bán mà không có đơn 88% (thành thị) và 91% (nông thôn). Mua KS để điều trị ho 31,6% (thành thị) và sốt 21,7% (nông thôn). Ba loại KS được bán nhiều nhất là ampicilinamoxicillin (29,1%), cephalexin (12,2%) và azythromycin (7,3%) và thời gian SDKS từ 13 ngày chiếm 42,6% nơi mua thuốc chủ yếu của người dân là quầy thuốc tư (46,2%) và trạm y tế (47,6%) 8. Vấn đề sử dụng thuốc KS không hợp lý là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh (KKS), gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng, gia tăng chi phí, thời gian điều trị, là mối đe dọa nghiêm trọng và là thách thức cho điều trị trong tương lai. Đây không phải là vấn đề cần giải quyết của riêng ngành y tế, các ban ngành liên quan mà hơn hết tất cả người dân cần có cần có nhận thức đúng và thực hành sử dụng kháng sinh (SDKS) hợp lí để bảo vệ nguồn kháng sinh cho thế hệ sau cũng như làm giảm thiểu tình trạng kháng kháng sinh hiện nay. Nhằm phản ánh thực tiễn việc sử dụng thuốc KS với mong muốn nâng cao kiến thức và thực hành của người dân, cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan về sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại một số xã, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2017”, nhằm mục tiêu: 1. Mô tả kiến thức và thực hành về sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại một số xã, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2017. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại một số xã, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2017. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Sơ lược về kháng sinh 1.1.1. Khái niệm Kháng sinh là những chất do vi sinh vật tiết ra hoặc những chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp, với nồng độ rất thấp, có khả năng đặc hiệu kìm hãm sự phát triển hoặc diệt được vi sinh vật 4. 1.1.2. Phân loại thuốc kháng sinh Có nhiều cách phân loại kháng sinh, tùy theo mục đích nghiên cứu và cách sử dụng thuốc. 1.1.2.1. Dựa vào nguồn gốc • Kháng sinh có nguồn gốc từ sinh vật, xạ khuẩn • Nhóm kháng sinh có nguồn gốc hóa dược hay do con người tổng hợp nên 1.1.2.2. Dựa vào cơ chế tác dụng • Thuốc ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: họ βlactam, vancomycin • Thuốc ức chế hoặc thay đổi tổng hợp protein của vi khuẩn: cloramphenicol, tetracylin, macrolid, lincosamid, aminoglycosid • Thuốc ức chế tổng hợp acid nhân: quinolon, rifampicin • Thuốc ức chế chuyển hóa: Cotrimoxazol • Thuốc làm thay đổi tính thấm màng tế bào vi khuẩn: amphotericin 1.1.2.2. Dựa vào mức độ tác dụng • Thuốc kháng sinh diệt khuẩn (bactericidial antibiotics): penicillin, cephalosporin, aminosid • Thuốc kháng sinh kìm khuẩn (bacteriostatics antibiotics): tetracylin, cloramphenicol, macrolid 1.1.2.3. Dựa vào phổ tác dụng của kháng sinh • Nhóm có phổ tác dụng hẹp: chỉ tác dụng chủ yếu lên một loại hay một nhóm vi khuẩn nào đó • Nhóm kháng sinh có phổ tác dụng rộng: tác dụng với cả vi khuẩn Gr+, Gr, ricketsiea, virus cỡ lớn, đơn bào • Nhóm kháng sinh sung ngoài hay các thuốc không hoặc ít được hấp thu ở đường tiêu hóa • Nhóm kháng sinh chống lao • Nhóm kháng sinh chống nấm 1.1.2.4. Dựa vào cấu trúc hóa học • Nhóm βlactam Penicilin: benzylpenicilin, oxacilin, ampicilin… Cephalosporin, cefaclor ,cefotaxim … Các βlactam khác: carbapenem, monobactam, chất ức chế βlactamase • Nhóm aminoglycosid (aminosid): streptomycin, gentamicin, tobramycin… • Nhóm macrolid: erythromycin, clarithromycin, apiramycin… • Nhóm lincosamid: lincomycin, thiamphenicol. • Nhóm tetracylin: tetracylin, doxycylin … • Nhóm peptid Glucopeptid: vancomycin Polypeptid: polymycin, bacitracin… • Nhóm quinolon: acid nalidixic, ciprofioxaxin, ofloxaxin… • Nhóm cotrimoxazol: cotrimoxazol 3 1.1.2. Vấn đề sử dụng thuốc an toàn hợp lý 1.2.2.1. Sử dụng thuốc hợp lý Hội nghị Nairobi, Kenya năm 1985 đã định nghĩa về sử dụng thuốc hợp lý như sau 2: “Sử dụng hợp lý thuốc là việc đảm bảo cho người bệnh nhận được các thuốc thích hợp với yêu cầu của lâm sàng, liều lượng phù hợp với từng cá thể, trong thời gian vừa đủ và với giá thành thấp nhất cho mỗi người cũng như trong cộng đồng của họ”. 1.1.2.2. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý (sử dụng kháng sinh đúng). Đi khám bệnh và dùng KS theo đơn, hướng dẫn của bác sĩ. Nên mua KS ở những cơ sở hợp pháp như: hiệu thuốc quốc doanh, hiệu thuốc có đăng ký, nhà thuốc có đăng ký. Khi mua KS phải yêu cầu người bán ghi rõ họ tên và hàm lượng thuốc trên từng bao gói riêng biệt. Cách dùng: + Không nên dùng nhiều loại KS phối hợp, trừ khi thầy thuốc có yêu cầu cụ thể với một số bệnh. + Khi cần phải uống nhiều loại thuốc thì phải pha riêng từng loại, không nên trộn chung. + Không pha KS với nước hoa quả, nước chè… + Khi dùng KS cho trẻ em phải nhớ chú ý liều theo tuổi hoặc cân nặng. Khi cho trẻ em dùng KS phải chú ý sự chỉ dẫn của bác sĩ và tuân thủ theo đúng sự chỉ dẫn đó. Trong khi SDKS, nếu thấy hiện tượng khó chịu, buồn nôn, mẩn ngứa,… phải dừng thuốc ngay và đến khám lại tại các CSYT. Nếu dùng KS 23 ngày mà không có hiện tượng đỡ bệnh phải báo lại cho cán bộ y tế xem xét lại, không tự ý thay thuốc khác. Không dùng KS theo kinh nghiệm truyền miệng hay sự mách bảo của người khác. Tuân thủ đúng theo đơn của bác sĩ. Chỉ dùng KS để chữa các bệnh nhiễm khuẩn, không dùng KS để phòng bệnh khi bệnh chưa xảy ra. Dùng KS phải: đúng liều, đúng lúc, đủ thời gian. + Đúng liều: liều của 1 lần uống, liều của 1 ngày uống, liều cho trẻ. + Đúng lúc: trước bữa ăn, trong bữa ăn, sau bữa ăn, bất cứ lúc nào tùy từng loại thuốc, theo hướng dẫn sử dụng. + Đủ thời gian: một đợt điều trị ít nhất là 5 ngày 6, 7. 1.1.3. Tác dụng không mong muốn Phản ứng dị ứng: Sốc phản vệ: là một trong những phản ứng dị ứng nguy hiểm nhất có thể xảy ra khi sử dụng KS, đặc biệt là các KS penicilin. Hội chứng StevensJhonson và Lyell: cũng là những hội chứng dị ứng rất nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao. Các phản ứng dị ứng khác: nổi ban, mày đay, viêm mạch hoại tử, viêm da khớp, giảm bạch cầu….4, 2, 3. Bội nhiễm Bội nhiễm là hiện tượng nhiễm khuẩn trong hoặc sau khi dùng KS, đặc biệt là các KS phổ rộng hoặc khi phối hợp nhiều loại KS mà các KS này thải nhiều qua phân. Các KS này tiêu diệt hệ vi sinh vật có ích nên tạo điều kiện thuận lợi cho các chủng vi khuẩn gây bệnh phát triển 4, 3. Các tác dụng không mong muốn khác: Rối loạn tiêu hóa (erythromycin). Độc với thận, thính giác (các aminoglycosid, cephalosporin). Độc với hệ tạo máu (cloramphenicol). Ảnh hưởng tới sự phát triển của răng, xương (tetracyclin)… 3, 4. 1.2. Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh 1.2.1. Thực trạng sử dụng kháng sinh trên thế giới Sự ra đời của thuốc KS vào những năm đầu của thế kỷ XX đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong việc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng thực tế việc sử dụng thuốc KS hiện nay đã và đang là mối quan tâm lớn của toàn cầu bởi việc sử dụng thuốc của người dân một cách bừa bãi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang của Katherine được thực hiện tại 3 nhà thuốc của thành phố Valdivia, phía Nam Chile (2008) cho thấy: 75% người dân tự SDKS trong cộng đồng, và phụ nữ là đối tượng chủ yếu SDKS không theo đơn của bác sỹ. Lý do chính cho việc sử dụng thuốc không cần đến đơn là bệnh nhẹ như: đau đầu (19%), cảm lạnh thông thường (8,8%),… và tái sử dụng đơn thuốc là 46% 25. Việc SDKS không theo đơn của bác sỹ mà tự ý mua thuốc tại các hiệu thuốc để điều trị là tình trạng xảy ra phổ biến ở nông thôn. Theo Skliros và cộng sự (2010), nghiên cứu về tự sử dụng thuốc KS tại cộng đồng nông thôn ở Hi Lạp cho thấy: 44,6% người dân sử dụng thuốc không theo đơn ít nhất một lần trong 12 tháng qua và 72,6% sử dụng thuốc không cần đơn là từ các hiệu thuốc trong cộng đồng. Các KS được tự sử dụng thường xuyên nhất là amoxicillin 18,3%, cefuroxime 7,9%, ciprofloxacin 2,3%. Việc SDKS không có đơn với lý do thường gặp nhất là sốt 41,2%, cảm lạnh thông thường 32,0% và đau họng là 20,6% 30. Một nghiên cứu ở Ấn Độ cho thấy KS được bán không theo đơn chiếm 17,5% các trường hợp mua thuốc và 23% tổng chi phí mua thuốc. Các biệt dược của penicillin, cotrimoxazol và tetracyclin chiếm 64,8%. Hầu hết các chỉ định của KS là cho các rối loạn đường hô hấp trên, đường tiêu hóa và một số trường hợp khác. Thời gian sử dụng thuốc thông thường là dưới 5 ngày. Có khi KS được mua nhiều lần khác nhau nhưng cũng không có ý kiến của thầy thuốc 23. Theo nghiên cứu của Nakajima và cộng sự (2010) tại Mông Cổ tìm hiểu việc tự SDKS của người dân trong cộng đồng cho thấy: trong 619 khách hàng mua thuốc có 48% khách hàng mua ít nhất một loại KS, và chỉ có 42% có đơn của bác sỹ. Trong số 67% khách hàng mua thuốc được cung cấp thông tin về liều lượng và thời gian sử dụng thuốc thì chỉ có 9% được cung cấp các thông tin liên quan đến ảnh hưởng bất lợi do thuốc gây ra. Nghiên cứu cũng được tiến hành trên đối tượng là bác sỹ và cho thấy một thực tế là có một số thuốc KS đã trở nên kém hiệu quả lâm sàng giữa năm 2001 và 2006. Và sau đó nghiên cứu cũng đã đưa ra khuyến cáo là cần có một cơ quan pháp lý để thúc đẩy việc thực thi của pháp luật về các qui định của thuốc tại Mông Cổ, để tạo nhận thức về sự nguy hiểm của KS đối với người dân và các chiến dịch nâng cao kiến thức cho người dân là điều cần thiết 27.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH BÁO CÁO ĐỀ TÀI SINH VIÊN NCKH KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI MỘT SỐ XÃ, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2017 Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Tiến Chủ nhiệm đề tài: SV Vũ Thị Lan– Lớp YTCC3- K2 THÁI BÌNH – NĂM 2017BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH BÁO CÁO ĐỀ TÀI SINH VIÊN NCKH KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI MỘT SỐ XÃ, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2017 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Tiến Chủ nhiệm đề tài: SV Vũ Thị Lan – Lớp YTCC3-K2 Sinh viên tham gia: Phạm Thanh Phúc – Lớp YTCC3-K2 Trần Thị Vân – Lớp YTCC3-K2 Vũ Thị Thanh Nhàn – Lớp YTCC3-K2 Nguyễn Tuyết Chinh – Lớp YTCC3-K2 THÁI BÌNH – 2017 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT AMR Antimicrobial Resistance – Kháng kháng sinh BHYT Bảo hiểm y tế CBYT Cán y tế CSYT Cơ sở y tế ĐTNC Đối tượng nhiên cứu ĐĐNKH Đặc điểm nhân học ĐKKT Điều kiện kinh tế KCB Khám chữa bệnh KS Kháng sinh KKS Kháng kháng sinh NC Nghiên cứu SDKS Sử dụng kháng sinh TĐHV Trình độ học vấn TT-GDSK Truyền thơng – Giáo dục sức khỏe TYT Trạm y tế WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh (KS) đưa vào sử dụng từ năm đầu kỷ XX loại thuốc coi vũ khí để điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn Tuy nhiên, loại thuốc sử dụng chưa hợp lí, thuật ngữ “đề kháng kháng sinh” trở nên quen thuộc trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu Nhiều nghiên cứu tiến hành Thế giới Việt Nam cho thấy xuất vi khuẩn kháng thuốc KS loại KS hệ có xu hướng ngày tăng dần theo thời gian [14] Tại Việt Nam, số lượng vi khuẩn kháng thuốc mức độ kháng ngày gia tăng Tỷ lệ kháng với KS carbapenem, nhóm KS mạnh lên đến 50% [10] Sự kháng thuốc (AMR) không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mà ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Đó phải tăng thời gian điều trị, tăng chi phí cho y tế phải tăng liều dùng, SDKS hệ bệnh nhân phải chấp nhận phản ứng có hại KS nhiều Tỷ lệ KKS ngày gia tăng giới hạn lựa chọn điều trị bệnh nhiễm trùng bệnh truyền nhiễm [16] Nguyên nhân chủ yếu, cốt lõi tình trạng việc sử dụng thuốc KS người dân chưa hợp lý, tự ý mua sử dụng thuốc không theo đơn bác sỹ Tỷ lệ sử dụng thuốc KS không theo đơn dao động từ 48% Saudi Arabia đến 78% Yemen, Uzbekistan Những lý phổ biến mà sử dụng KS không theo đơn ho (40%), cúm (34%), 49% số người hỏi ngưng thuốc KS họ cảm thấy tốt [19] loại KS tự sử dụng thường xuyên amoxicillin 18,3%, cefuroxime 7,9%, ciprofloxacin 2,3% [18] Tại Việt Nam, phần lớn KS bán mà khơng có đơn 88% (thành thị) 91% (nơng thôn) Mua KS để điều trị ho 31,6% (thành thị) sốt 21,7% (nông thôn) Ba loại KS bán nhiều ampicilin/amoxicillin (29,1%), cephalexin (12,2%) azythromycin (7,3%) thời gian SDKS từ 1-3 ngày chiếm 42,6% nơi mua thuốc chủ yếu người dân quầy thuốc tư (46,2%) trạm y tế (47,6%) [8] Vấn đề sử dụng thuốc KS không hợp lý nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh (KKS), gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng, gia tăng chi phí, thời gian điều trị, mối đe dọa nghiêm trọng thách thức cho điều trị tương lai Đây vấn đề cần giải riêng ngành y tế, ban ngành liên quan mà hết tất người dân cần có cần có nhận thức thực hành sử dụng kháng sinh (SDKS) hợp lí để bảo vệ nguồn kháng sinh cho hệ sau làm giảm thiểu tình trạng kháng kháng sinh Nhằm phản ánh thực tiễn việc sử dụng thuốc KS với mong muốn nâng cao kiến thức thực hành người dân, cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý, nhà lãnh đạo, thực nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại số xã, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2017”, nhằm mục tiêu: Mô tả kiến thức thực hành sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại một số xã, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2017 Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại một số xã, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược kháng sinh 1.1.1 Khái niệm Kháng sinh chất vi sinh vật tiết chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp, với nờng độ thấp, có khả đặc hiệu kìm hãm phát triển diệt vi sinh vật [4] 1.1.2 Phân loại thuốc kháng sinh Có nhiều cách phân loại kháng sinh, tùy theo mục đích nghiên cứu cách sử dụng thuốc 1.1.2.1 Dựa vào nguồn gớc • Kháng sinh có ng̀n gốc từ sinh vật, xạ khuẩn • Nhóm kháng sinh có ng̀n gốc hóa dược hay người tổng hợp nên 1.1.2.2 Dựa vào chế tác dụng • Thuốc ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: họ β-lactam, vancomycin • Thuốc ức chế thay đổi tổng hợp protein vi khuẩn: cloramphenicol, tetracylin, macrolid, lincosamid, aminoglycosid • Thuốc ức chế tổng hợp acid nhân: quinolon, rifampicin • Thuốc ức chế chuyển hóa: Co-trimoxazol • Thuốc làm thay đổi tính thấm màng tế bào vi khuẩn: amphotericin 1.1.2.2 Dựa vào mức đợ tác dụng • Thuốc kháng sinh diệt khuẩn (bactericidial antibiotics): penicillin, cephalosporin, aminosid • Thuốc kháng sinh kìm khuẩn (bacteriostatics antibiotics): tetracylin, cloramphenicol, macrolid 1.1.2.3 Dựa vào phổ tác dụng của kháng sinh • Nhóm có phổ tác dụng hẹp: tác dụng chủ yếu lên loại hay nhóm vi khuẩn • Nhóm kháng sinh có phổ tác dụng rộng: tác dụng với vi khuẩn Gr +, Gr-, ricketsiea, virus cỡ lớn, đơn bào • Nhóm kháng sinh sung ngồi hay thuốc khơng hấp thu đường tiêu hóa • Nhóm kháng sinh chống lao • Nhóm kháng sinh chống nấm 1.1.2.4 Dựa vào cấu trúc hóa học • Nhóm β-lactam - Penicilin: benzylpenicilin, oxacilin, ampicilin… - Cephalosporin, cefaclor ,cefotaxim … - Các β-lactam khác: carbapenem, monobactam, chất ức chế β-lactamase • Nhóm aminoglycosid (aminosid): streptomycin, gentamicin, tobramycin… • Nhóm macrolid: erythromycin, clarithromycin, apiramycin… • Nhóm lincosamid: lincomycin, thiamphenicol • Nhóm tetracylin: tetracylin, doxycylin … • Nhóm peptid - Glucopeptid: vancomycin - Polypeptid: polymycin, bacitracin… • Nhóm quinolon: acid nalidixic, ciprofioxaxin, ofloxaxin… • Nhóm co-trimoxazol: co-trimoxazol [3] 1.1.2 Vấn đề sử dụng thuốc an toàn hợp lý 1.2.2.1 Sử dụng thuốc hợp lý Hội nghị Nairobi, Kenya năm 1985 định nghĩa sử dụng thuốc hợp lý sau [2]: “Sử dụng hợp lý thuốc việc đảm bảo cho người bệnh nhận thuốc thích hợp với yêu cầu lâm sàng, liều lượng phù hợp với cá thể, thời gian vừa đủ với giá thành thấp cho người cộng đồng họ” 1.1.2.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý (sử dụng kháng sinh đúng) - Đi khám bệnh dùng KS theo đơn, hướng dẫn bác sĩ - Nên mua KS sở hợp pháp như: hiệu thuốc quốc doanh, hiệu thuốc có đăng ký, nhà thuốc có đăng ký - Khi mua KS phải yêu cầu người bán ghi rõ họ tên hàm lượng thuốc bao gói riêng biệt - Cách dùng: + Không nên dùng nhiều loại KS phối hợp, trừ thầy thuốc có yêu cầu cụ thể với số bệnh + Khi cần phải uống nhiều loại thuốc phải pha riêng loại, không nên trộn chung 10 cứu cho thấy người nhóm nghề khác buôn bán, công nhân đông nông dân có thực hành khơng đạt cao: 46,7% Vì khuyến cáo ngành y tế địa phương nên quan tâm nhiều đến đối tượng giúp họ nâng cao kiến thức dần thay đổi thực hành cho Về kiến thức, người có kiến thức đạt có thực hành đạt 61,9%; người có kiến thức khơng đạt có thực hành đạt 45.8% Kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang [16] Điều cho thấy muốn thay đổi thực hành trước tiên phải giúp người dân có kiến thức đúng, cần phải giúp người dân dễ dàng tiếp cận với ng̀n thơng tin xác Và giải pháp khuyến nghị cho nhành y tế địa phương tăng cường TTGDKS nhiều phương thức Ngồi nghiên cứu chúng tơi tìm thấy mối liên quan SDKS có đơn ng̀n thơng tin từ CBYT địa phương, số đối tượng có ng̀n thơng tin có thực hành đạt 62,5% số đối tượng không tiếp cận với thông tin có thực hành đạt 43,3% Kết cho thấy tầm quan trọng nguồn thông tin,nếu người dân có thơng tin từ CBYT khả thực hành tăng cao Hiện có nhiều cách để người dân tìm hiểu thuốc KS, q trình vấn chúng tơi nhận thấy khơng người tự mua thuốc khơng có đơn khơng hướng dẫn SDKS từ CBYT nên dẫn đến có thực hành sai Điều đòi hỏi ban ngành có thẩm quyền tăng cường cơng tác tuyên truyền, qua loa đài trực tiếp bệnh nhân khám để nguồn thông tin thống đến với người dân từ giúp tăng tỷ lệ người dân thực hành KS 59 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại số xã, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2017, rút số kết luận sau: Kiến thức người dân thuốc kháng sinh Kiến thức chung đạt SDKS an tồn, hợp lý nguời dân mức trung bình Phần lớn người dân cho SDKS cần có đơn cần mua, sử dụng theo đơn bác sỹ Kiến thức lưu ý mua KS thời gian SDKS đạt tương đối cao - 65,6% người dân có kiến thức chung đạt SDKS an toàn, hợp lý - Tỷ lệ người dân biết phải SDKS theo định thầy bác sỹ 71,4% - 76,8% đối tượng nghiên cứu cho cần mua uống thuốc theo đơn bác sỹ - 78,8% người dân biết địa điểm mua thuốc hiệu thuốc, nhà thuốc - 50,8% người dân cho nên lưu ý tên thuốc 62,5% cho nên lưu ý hạn sử dụng mua KS - Tỷ lệ người dân cho sử dụng kháng sinh ≥ ngày 68,1% - Tỷ lệ người dân biết tác dụng không mong muốn thuốc KS gây đau bụng 69,6%; đau đầu 64,3%; mẩn ngứa 56,8%; sốc 50%; đau 31,8% Thực hành người dân thuốc kháng sinh Tỷ lệ thực hành SDKS an tồn, hợp lý đạt mức trung bình Người dân chủ yếu SDKS cho bệnh cảm cúm, cảm lạnh, ho tiêu chảy Tỷ lệ SDKS theo đơn tuân thủ theo đơn tương đối cao Đa số người dân có cách xử trí gặp tác dụng phụ không mong muốn KS - 56,4% người dân có thực hành chung đạt SDKS an toàn, hợp lý - Tỷ lệ người dân dùng kháng sinh có đơn thầy thuốc 65,9% - 82,7% người dân tuân thủ thời gian; 82,7% liều lượng; 34,5% cách dùng 60 - Tỷ lệ người dân sử dụng KS điều trị bệnh cảm lạnh, cảm cúm 64,5%; ho 53,6%; tiêu chảy 42,2% - 59,2% người dân uống thuốc theo hướng dẫn sử dụng; 24,2% người dân uống thuốc sau ăn; 11,8% người dân uống thuốc có triệu chứng bệnh - Tỷ lệ người dân đến khám lại CSYT sau 2-3 ngày SDKS không đỡ bệnh 76,3% - 86,7% người dân ngừng thuốc đến khám bác sỹ gặp tác dụng không mong muốn KS 55,5% ĐTNC ngừng SDKS không tiếp tục SDKS Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành SDKS người dân Trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, ng̀n thơng tin từ CBYT có liên quan đến kiến thức Nghề nghiệp, nguồn thông tin từ CBYT, kiến thức SDKS theo đơn có liên quan đến thực hành SDKS người dân Cụ thể: - Người dân có TĐHV từ cấp trở lên có kiến thức tốt người dân có TĐHV cấp ĐTNC làm cán có kiến thức tốt ĐTNC làm nghề khác Người dân có ĐKKT từ trung bình trở lên có kiến thức tốt người dân có ĐKKT mức trung bình ĐTNC nghe thơng tin SDKS từ CBYT có kiến thức cao ĐTNC nghe từ nguồn khác Người dân làm cán có thực hành SDKS tốt người làm nghề khác Người dân nghe thông tin SDKS từ CBYT có thực hành tốt người dân nghe thơng tin từ ng̀n khác ĐTNC đạt kiến thức có thực hành tốt so với không đạt kiến thức ĐTNC có SDKS theo đơn có thực hành tốt so với không SDKS theo đơn 61 KHUYẾN NGHỊ Từ kết bàn luận đưa số khuyến nghị sau: Tăng cường thông tin, truyền thông giáo dục tới người dân địa phương sử dụng kháng sinh hợp lý hiệu quả, an toàn nhằm nâng cao kiến thức người dân, thay đổi thói quen hành vi SDKS Tăng cường đào tạo, nâng cao lực chuyên môn CBYT địa phương, đặc biệt CBYT cấp sở vấn đề kê đơn cấp phát thuốc kháng sinh hợp lý góp phần thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe địa phương Xây dựng hoàn chỉnh văn quy định, hướng dẫn SDKS hợp lý, triển khai tới CSYT hiệu thuốc giúp phổ biến thông tin quy định, hướng dẫn SDKS Tăng cường công tác quản lý Nhà nước kháng sinh Kiểm tra, giám sát thường xuyên công tác SDKS địa phương người dân, CBYT người bán thuốc Xử lý kiên quyết, hiệu trường hợp có hành vi vi phạm theo quy định 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Lan Anh, Tạ Thu Lan (2009), "Phân tích chi phí sử dụng thuốc kháng sinh bảo hiểm y tế Bệnh viện E năm 2009", Tạp chí nghiên cứu dược thơng tin th́c, tập 2(số 1/2011), pp 13-15 Bộ môn Dược lực – Trường đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lý, NXB Y học, tập 2, pp 111-153 Bộ môn Dược lực – Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lý, NXB Y học, tập 2, pp 130 – 141 Bộ môn Dược lực – Trường đại học Dược Hà Nội (2011), Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học, 174-191 Bộ Y Tế (2013) Quyết định Số: 2174/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y Tế “Phê duyệt kế hoạch hành động Quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ 2013 đến 2020” Bộ Y tế Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (1999), Hướng dẫn thực hành sử dụng thuốc kháng sinh một số bệnh thường gặp, NXB Y học, Hà Nội Đào Văn Chính Phan Bá Hùng (1997), "Sử dụng an toàn hợp lý thuốc kháng sinh", Tạp chí Dược học, 7(155), pp 3-4 Đặng Thị Hường Trịnh Hữu Vách (2005), "Nghiên cứu kiến thức, thực hành sử dụng kháng sinh người dân xã tỉnh Thái Bình", Tạp chí y học Việt Nam, 307(2), pp 60-63 Trần Quốc Kham, Phạm Thị Hờng (2003), "Tình hình kháng thuốc chủng vi khuẩn thường gặp gây viêm đường hô háp Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình", Tạp chí Y-Dược học quân sự, 28(5), pp 61-66 10 Nguyễn Văn Kính, GARP – Nhóm nghiên cứu Quốc gia Việt Nam, (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam 11 Phạm Đình Luyến Nguyễn Ngọc Tất (2010), "Khảo sát lựa chọn dịch vụ y tế thói quen sử dụng kháng sinh hộ gia đình thị xã Tây Ninh tỉnh Tây Ninh", Tạp chí y học Thành phớ Hồ chí Minh, tập 14(số 2), pp 122 12 Cao Thị Mai Phương (2003), Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh Nhi trước điều trị tại khoa Nhi Trung tâm y tế huyện Gia Lâm-Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội 13 Nam Phương (2015), "Việt Nam xuất nhiều siêu vi khuẩn kháng loại kháng sinh", from: http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/viet-namxuat-hien-nhieu-sieu-vi-khuan-khang-moi-loai-khang-sinh-3304036.html 14 Trịnh Ngọc Quang (2006), Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng thuốc kháng sinh tại hợ gia đình xã Việt Đồn - hụn Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Sinh (2005), "Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh - vai trò người bán thuốc", Tạp chí thơng tin y dược, 11, pp - 11 16 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2013), "Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bà mẹ có tuổi số yếu tố liên quan xã Đơng Kết, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2013", pp 59 - 60 17 Nguyễn Quang Trung, Phan Vĩnh Thọ Cao Ngọc Nga (2006), "Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh viêm đường hô hấp cấp nhà thuốc tây Quận 6, TPHCM", Tạp chí y học thực hành, 549(7), pp 58 -60 TIẾNG ANH 18 Awad A I Aboud E A (2015), "Knowledge, Attitude and Practice towards antibiotics use among the Public in Kuwait", PMC, 10(2) 19 Belkina T, et al (2014), "Antibiotic use and knowledge in the community of Yemen, Saudi Arabia, and Uzbekistan", J Infect Dev Ctries, 8(4), pp 424429 20 Chan GC, Tang SF (2006), "Parental knowledge, atitudes and antibiotics use for acute upper respiratory tract infection in children attending a orimary health care clinic in Malaysia", Singapore Med J, 47(4), pp 266-270 21 Cliodna A M McNulty, et all, (2006), "Don’t wear me out-the public’s knowledge of and attitudes to antibiotic use", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 59, pp 727-738 22 Collett C A, D.E Pappas, B,A Evans, et al (1999), "Parental knowledge about common respiratory infections and antibiotics therapy in children", Sounth Med J, pp 971 - 976 23 Dua V, C.M Kunin and L V White, (1994), "The use of antimicrobial drugs in Nagpur, India A window on medical care in a developing country", Soc Sci Med, 38(5), pp 717 - 724 24 Karen Egglesston, et el (2010), "The global challeonge of antimicrobial resistance insights from economic analysis", Int J Eniviron Res Public Health, 7(8) 25 Katherine Fuentes Albarran, Loeno Villa Zapata (2008), "Ananysis and quantification of elf - medication patterns of customers in community pharmacies in swithem Chile", Pharm World Sci, 30, pp 863 - 868 26 Kiran Chawla, et el (2010), "Reporting emerging resistance of streptococcus pneumoniae from india", J Glob Infect Dis, 2(1), pp 10-40 27 Nakajima R, et el (2010), "Antimicrobial use in a country with insufficient enforcement of pharmaceutical regulations: A survey of consumption and retail sales in Ulaanbaatar, Mongolia", South Med Rev 28 PAHO/ WHO (2016), "Enterobacteriacea with plasmid-mediated transferable colistin resistance, public health implications in the Americas", from: http://www.paho.org/hq/index.php? option=com_docman&task=doc_view&Itemid=270&gid=35007&lang=en 29 Phan L.T, et al ( 2006), "Genetic and phenotypic characterization of Haemophilus influenzae type b isolated from children with meningitis and their family members in Vietnam", Jpn J Infect Dis, pp - 111 30 Skliros Eystathios, et al (2010), "self - medication with antibiotic in rural population in Greece: a cross - sectional multicenter study", from: http://www.biomedcentral.com 31 Song J H, ,et al (2004), "High prevalence of antimicrobial resistance among clinical Streptococus pneumoniae isolates in Asia (an ANSORP study)", Antimicrob Agents Chemother, 48, pp 2101-2107 32 WHO (2016), "Stop Antibiotic Resistance Now", from: http://www.searo.who.int/mediacentre/features/2016/stop-antibiotic-resistancenow/en/ 33 Zaman K (2010), "Tuberculosis: aglobal health proplem", J heahth popul Nutr, 28(2) 34 Chau T T., J I Campbell, C M Galindo, et al (2007), "Antimicrobial drug resistance of Salmonella enterica serovar typhi in asia and molecular mechanism of reduced susceptibility to the fluoroquinolones", Antimicrob Agents Chemother, 51(12), pp 4315-4323 35 Kuo C Y., L H Su, J Perera, et al (2008), "Antimicrobial susceptibility of Shigella isolates in eight Asian countries, 2001-2004", J Microbiol Immunol Infect, 41(2), pp 107-111 36 Vinh H., S Baker, J Campbell, et al (2009), "Rapid emergence of third generation cephalosporin resistant Shigella spp in Southern Vietnam", J Med Microbiol, 58(Pt 2), pp 281-283 37 Yousef A M., A G Al-Bakri, Y Bustanji, et al (2008), "Self-medication patterns in Amman, Jordan", Pharm World Sci, 30(1), pp 24-30 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI MỘT SỐ XÃ, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2017 Ngày vấn: / /2017 Mã số phiếu:……… Xin chào, tên , đến từ………………………… Hiện nay, tình hình lạm dụng việc sử dụng thuốc kháng sinh người dân ngày phổ biến, gây nhiều khó khăn cho việc điều trịcũng chăm sóc người bệnh Để giúp cho việc tìm hiểu số thông tin liên quan đến kiến thức, thực hành việc sử dụng thuốc kháng sinh người dân, xin Ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi Những thơng tin mà Ơng/bà cung cấp phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, mong nhận cộng tác nhiệt tình anh/chị Ơng/bà có đồng ý tham gia vấn không ? □ Không đồng ý: cảm ơn kết thúc vấn □ Đờng ý I THƠNG TIN CHUNG H0- Họ tên người vấn: H1- Xã/thị trấn:……………………… Thôn: H2- Tuổi: H3- Giới tính: 1.Nam 2.Nữ H4- Trình độ học vấn: Khơng biết chữ Tiểu học Trung học sở 4.Trung học phổ thông Cao đẳng, Đại học Sau đại học H5- Nghề nghiệp: Nông dân Công nhân Buôn bán Cán công chức Cán hưu trí Khác (ghi rõ ) H6- Điều kiện kinh tế hộ gia đình theo phân loại địa phương: Nghèo Trung bình Khá Giàu II THÔNG TIN VỀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN TRONG THÁNG QUA A KIẾN THỨC H8- Ông/bà nghe nói thuốc kháng sinh chưa? Đã nghe Chưa nghe (Dừng vấn) H9- Nếu nghe, ơng/bà nghe thơng tin từ đâu?(Câu hỏi nhiều lựa chọn) Bạn bè, người thân Cán y tế địa phương Khác (ghi rõ ) Ti vi Đài phát Tạp chí/báo chí Internet H10- Theo ơng/bà, thuốc sau đây, thuốc thuốc kháng sinh? (ĐTV đọc đáp án) 1.Ampicillin/Amoxicillin Paracetamol Tetracyclin Dexamethasone Cloramphenicol (Clorocid) Prednisolone Penicillin H11- Theo ông/bà thuốc kháng sinh dùng để điều trị bệnh thông thường sau đây? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Bệnh cảm lạnh, cảm cúm Ho Tiêu chảy Bệnh mụn nhọt Khác (ghi rõ ) Không biết H12- Theo ông/bà nên sử dụng thuốc kháng sinh theo hướng dẫn ai? Theo định bác sĩ Theo gợi ý người bán thuốc Theo kinh nghiệm thân Theo giới thiệu người thân Khác (ghi rõ ) H13- Theo ông/bà sử dụng thuốc kháng sinh cần lưu ý vấn đề gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 103 Dùng thuốc đủ số ngày quy Mua sử dụng thuốc theo đơn Uống thuốc liều 14 định 114 Thuốc phải tốt, có chất lượng 125 Khác (ghi rõ ) 136 Không biết H14- Theo ông/bà nên mua thuốc kháng sinh đâu? 15 17 Hiệu thuốc, nhà thuốc 16 Phòng khám tư nhân 18 Sạp thuốc chợ 19 Khác (ghi rõ……………) H15- Khi mua thuốc kháng sinh ông/bà quan tâm đến điều gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Tên thuốc Hàm lượng thuốc Hạn sử dụng 20 Giá tiền Thuốc nội, thuốc ngoại (theo đơn) Khác (ghi rõ ) H16- Theo ông/bà, bệnh nhiễm khuẩn thông thường, nên dùng thuốc kháng sinh thời gian ngày? Dưới ngày Từ ngày trở lên 21 Không biết H17- Ơng/bà biết tác dụng khơng mong muốn thuốc kháng sinh khơng? Có Khơng (Chuyển H19) 22 H18Nếu có, tác dụng khơng mong muốn thuốc kháng sinh là? 23 (Câu hỏi nhiêu lựa chọn) 24 Mẩn ngứa, đay, ban đỏ 25 Đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy 26 mặt 27 Đau đầu, hoa mắt, chóng 28 Sốc kháng sinh Đau cơ, đau khớp 29 Khác (ghi rõ .) 30 H19- Theo ông/bà đối tượng cần lưu ý sử dụng thuốc kháng sinh?(Câu hỏi nhiêu lựa chọn) Trẻ em ≤5 tuổi Phụ nữ có thai/đang cho bú Người cao tuổi Người bị bệnh mạn tính: suy gan, suy thận,… Dị ứng với thuốc Khác (ghi rõ………………) B.THỰC HÀNH H20- Trong tháng qua ơng/bà có sử dụng thuốc kháng sinh khơng? Có Khơng (Dừng vấn) 10 H21- Ông/bà mua thuốc kháng sinh đâu? Hiệu thuốc, nhà thuốc Sạp thuốc chợ 11 Phòng khám tư nhân Khác (ghi rõ ) H22- Khi mua kháng sinh, ơng/bà có u cầu người bán thuốc hướng dẫn thông tin thuốc không? Có 12 Khơng 13 H23- Ơng/bà dùng kháng sinh trường hợp bị bệnh gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 14 15 16 Bệnh cảm lạnh, cảm cúm Ho có sốt Tiêu chảy 20 H24- Ông/bà có sử dụng thuốc kháng sinhtheo đơn bác sĩ khơng? Có 174 Bệnh mụn nhọt 185 Đau đầu 196 Khác (ghi rõ ) Không ( chuyển H26) H25- Nếu có, ơng/bà tn thủ nào? (chuyển H27) (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cách dùng Liều lượng 4 Khác (ghi rõ………………) Thời gian H26- Nếu không, ông/ bà đãsử dụng nào? Theo kinh nghiệm thân Theo lời khuyên người bán thuốc Theo lời khuyên gia đình, bạn bè, hàng xóm Theo quảng cáo, tiếp thị thuốc 10 H27- Thời điểm ông/ bà uống thuốc ngày nào? Chỉ uống trước ăn Chỉ uống ăn Chỉ uống sau ăn 11 Theo hướng dẫn sử dụng Khi nhớ uống Khi có triệu chứng bệnh H28- Khi uống thuốc, ông bà sử dụng loại nước ? Nước sơi để nguội Nước chè Nước canh, nước rau 12 Nước hoa quả, nước đường Khác (ghi rõ……………… ) H29- Khi sử dụng thuốc kháng sinh thời điểm ông/bà ngừng thuốc nào? Khi khỏi bệnh hoàn toàn Bệnh thuyên giảm Dùng hết liệu trình điều trị 5 Khác (ghi rõ……………) Gặp tác dụng phụ thuốc H30- Sau dùng thuốc kháng sinh – ngày, điều trị mà bệnh khơng đỡ, ơng/bà làm gì? Tự tăng liều 2.Đến khám lại CSYT Hỏi người bán thuốc 4.Tự đổi kháng sinh 5.Khác (ghi rõ………….) H31Khi gặp tác dụng không mong muốn kháng sinh, ông/bà làm nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Ngừng thuốc 10 Ngừng thuốc gặp lại bác Đổi thuốc kháng sinh khác 11 sỹ Tiếp tục sử dụng thuốc 12 13 Cảm ơn ông/bà đã tham gia vấn 14 Điều tra viên 15 (Ghi rõ họ, tên) 16